...Bùi Chí Trường__.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Bộ giáo dục và đào tạo _______________________ Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ nhất) Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phi Chủ biên PGS, TS. Mạch Quang Thắng Tập thể tác giả - PGS. Lê Mậu Hãn Chương I - TS. Vũ Quang Hiển Chương II - TS. Phạm Ngọc Anh Chương III - PGS, TS. Ngô Đăng Tri Chương IV - PGS, TS. Mạch Quang Thắng Chương V, VII - PGS, TS. Bùi Đình Phong Chương VI - TS. Ngô Văn Thạo Chương tham khảo Cộng tác viên Vũ Thanh Bình 2Shared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net - Website Chia se tai lieu mien phi Chương I Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam là một quốc gia dân tộc tự chủ từ sớm. Nền độc lập, tự chủ của Việt Nam gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Vào giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, đánh sập thành trì chế độ phong kiến mục ruỗng của triều đình nhà Nguyễn, biến nước ta thành thuộc địa của Pháp, nhân dân Việt Nam bị sống trong kiếp đọa đày nô lệ. Bắt đầu từ mùa xuân năm 1930, dưới ngọn cờ độc lập, tự do của Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã đoàn kết thành một khối, kiên cường chiến đấu và dựng xây đất nước, giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại và có tính thời đại sâu sắc. Có được những thắng lợi vĩ đại đó là nhờ Đảng và nhân dân ta được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khoá III lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời có viết: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta"1. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu rõ: Hồ Chí Minh đã đề xướng đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Sau này được đúc kết lại trong khẩu hiệu nổi tiếng: Không có gì quý hơn độc lập, tự do2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp khái quát: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận về đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam . Đó là tư tưởng cách mạng không ngừng, từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội, nội dung cốt lõi là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng con người. Nói ngắn gọn là độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội; hay nói gọn hơn: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội"3. Chủ tịch Phiđen Caxtrô Rudơ (Cuba) cho rằng: Hồ Chí Minh đã kết hợp một cách thiên tài cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và cuộc đấu tranh vì quyền lợi quần chúng bị bọn phong kiến và giai cấp bóc lột áp bức . Sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp giải phóng xã hội là hai điểm then chốt trong học thuyết của Người1. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.12, tr. 516. 2. Xem: Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh, quá khứ, hiện tại và tương lai, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 18. 3. Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 98. 1. Xem: Thế giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976, tr .76. TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: VIÊN BÙI CHÍ TRƯỜNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN HI TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN HƯNG NG HÓA, HUY HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ TH PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐẤT TĐ ĐAI NĂM 2015 Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN VIÊN: BÙI CHÍ TRƯỜNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN HI TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN HƯNG NG HĨA, HUY HUYỆN TAM NƠNG, TỈNH NH PHÚ THỌ TH PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐẤT TĐ ĐAI NĂM 2015 Chuyên ngành: Trắc Tr Địa - Bản Đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS S LÊ VĂN THI Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi có tham khảo số tài liệu liên quan đến chuyên ngành Trắc địa – Bản đồ Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học Những thơng tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội, ngày tháng Tác giả đồ án Bùi Chí Trường năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giới hạn nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp sử dụng đồ địa chính: 12 5.2 Phương pháp sưu tầm thu thập, thống kê tài liệu phân tích tài liệu 12 5.3 Phương pháp điều tra thực địa 13 Cấu trúc đồ án 13 LỜI CẢM ƠN 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 15 1.1 Khái niệm vai trò, nhiệm vụ đồ trạng sử dụng đất 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật đồ trạng sử dụng đất 16 1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ đồ trạng sử dụng đất 19 1.1.4 Cơ sở pháp lý việc thành lập đồ trạng sử dụng đất 1.2 Nội dung đồ trạng sử dụng đất 19 1.2.1 Quy định biểu thị yếu tố trạng sử dụng đất 19 1.2.2 Nội dung yếu tố trạng sử dụng đất 20 1.3 Công nghệ thành lập đồ trạng sử dụng đất 27 1.3.1 Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất cấp xã theo phương pháp sử dụng đồ địa đồ địa sở 27 1.3.2 Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất cấp xã theo phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, ảnh chụp từ vệ tinh có độ phân giải cao nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao 28 1.3.3 Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất cấp xã theo phương pháp chỉnh đồ trạng sử dụng đất chu kỳ trước 29 1.3.4 Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất cấp huyện, tỉnh, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước theo phương pháp tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành cấp trực thuộc 30 CHƯƠNG 2: TỔNG QUÁT VỀ THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 32 2.1 Khái niệm, nội dung mục đích thống kê, kiểm kê đất đai 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Mục đích 32 2.1.3 Nội dung thống kê, kiểm kê đất đai 33 2.2 Các yêu cầu thống kê, kiểm kê đất đai 34 2.2.1 Nguyên tắc thực thống kê, kiểm kê đất đai 34 2.2.2 Phương pháp thực thống kê đất đai 36 2.2.3 Phương pháp thực kiểm kê đất đai 37 2.3 Kết quả, nội dung báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai 42 2.3.1 Kết thống kê, kiểm kê đất đai 42 2.3.2 Nội dung báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 44 3.1 Khái quát chung khu vực nghiên cứu 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 47 3.1.3 Hiện trạng công tác quản lý đất đai( kiểm kê đất đai) 50 3.2 Thành lập đồ trạng sử dụng đất thị trấn Hưng Hóa huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ phương pháp sử dụng đồ địa 50 3.2.1 Quy trình kiểm kê cấp xã với nguồn tư liệu đồ địa hồ sơ địa 50 3.2.2 Công tác thành lập đồ trạng sử dụng đất thị trấn Hưng Hóa, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ phần mềm Microstation kết hợp Gcadas 52 3.3 Tổng hợp số liệu trạng sử dụng đất đai năm 2015 thị trấn Hưng Hóa huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kinh tuyến trục tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 17 Bảng 1.2: Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất 18 Bảng 1.3: Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất 20 Bảng 1.4: Loại đất thể đồ trạng sử dụng đất 23 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Quy trình kiểm kê cấp xã 50 Hình 3.2: Hộp thoại Merge 53 Hình 3.3: Hộp thoại Select Files Manager 53 Hình 3.4: Hộp thoại Merge sau Add đồ địa 54 Hình 3.5: File đồ tổng thể thị trấn Hưng Hóa 54 Hình 3.6: Nhãn đất 55 Hình 3.7: Hộp thoại Drop Element 55 Hình 3.8: Hiển thị hình hộp thoại Select By Attributes 56 Hình 3.9: Kết tách nhãn mục đích sử dụng 56 Hình 3.10: Giao diện Gcadas 57 Hình 3.11: Hộp thoại Thiết lập kết nối liệu thuộc tính 57 Hình 3.12: Hộp thoại Thiết lập đơn vị hành 58 Hình 3.13: Hộp thoại Tạo đất 58 Hình 3.14: Hộp thoại Gán ...PHẠM ĐỨC ANH Một Vài Cảm Nghĩ Về Bảo Tàng Hồ Chí MinhChi tiết xin liên hệ: Mail: vietpdsp@gmail.com Hoặc vietpdsp@yahoo.comD e c e m b e r 1 3 , 2 0 0 9Đến Bảo tàng Hồ Chí Minh (TP.HCM) như bư ớc vào một cảnh phimquay chậm, tái hiện trọn vẹn về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ tịch. Hômnay chúng tôi – nhưng đến đây để tưởng nhớ, chiêm nghiệm, học tập và noigương Bác Hồ. Nhưng tôi tiếc rằng cuộc tham quan diễn ra nhanh quá, khôngkịp tìm hiểu về cuộc đời vĩ đại của Bác.Trong cuộc sống có những mảnh đất chỉ một lần đặt chân đến cũng khiếnta nhớ mãi . Có những địa danh tồn tại trong lòng ta như lời gọi của cố nhân vàcó những nơi làm ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt , về những conngười được cả thế giới gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến . Bảo tàng Hồ ChíMinh - nơi chúng tôi có dịp tới thăm vào buổi sáng mùa đông se lạnh (24/11/09)chính là một nơi như thế . Buổi tham quan hôm ấy đã để lại trong tôi ấn tượngthật sự sâu sắc cùng những xúc cảm đan xen giữa lòng tự hào, sự biết ơn vàniềm tiếc thương vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh - con người có trái timnhân đạo vĩ đại , hy sinh cả cuộc đời vì sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc,hạnh phúc của nhân dân . Bước chân vào bên trong B ảo tàng , cảm giác đầu tiêncủa tôi là sự trang trọng, tôn nghiêm.Thật sự trước đây cứ tôi đã đọc nhiều sách về Bác Hồ nhưng không hiểuhết sự vĩ đại của Bác như thế nào. Khi tới bảo tàng, được tìm hiểu cặn kẽ cuộcđời Bác, mới hiểu hết hai từ vĩ đại. Khi đến với bảo tàng tôi đã có dịp tận mắtnhìn thấy những bài báo, những bài thơ, những văn kiện quan trọng mà chúng tavẫn thường được nghe trên giảng đường. Đặc biệt, rất nhiều những lá thư màNgười viết cho những cán bộ của Đảng ta, viết cho nhân dân ta, và k ể cả nhữnglá thư riêng. Qua lời người hướng dẫn, mỗi là thư Bác viết dù việc công hay tưđều chứa dựng tình cảm dạt dào và nó đã động viên nhân dân ta quy ết tâm, đoànkết để kháng chiến. Ngoài những vần thơ, những bài báo, các b ạn sinh viên còncó thể hiểu thêm về tư tưởng, tình cảm và những chặng đường hoạt động củaNgười qua các di vật, qua những món quà mà nhân dân ta, c ũng như nhân dântrên thế giới gửi biếu Bác.Những hiện vật được trưng bày lần lượt theo từng giai đoạn cuộc đời vàtừng chặng đường trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác. Này là làngSen - Nghệ An , quê hương đã sinh ra người con Nguyễn Tất Thành, này là mô Một Vài Cảm Nghĩ Về Bảo Tàng Hồ Chí MinhChi tiết xin liên hệ: Mail: vietpdsp@gmail.com Hoặc vietpdsp@yahoo.comD e c e m b e r 1 3 , 2 0 0 9hình con tàu La tu sơ Tơ rê vin đánh dấu sự ra đi chắc chắn hẹn ngày về thắnglợi của người thanh niên 21 tuổi với hai bàn tay trắng nhưng mang trong mìnhchí lớn và đầy nhiệt huyết . Và đây là Luận cương chính trị của Đảng Cộng sảndo Lê nin viết , khi đọc luận cương này Ngư ời đã phải thốt lên " Hạnh phúc làđây , cơm áo đây r ồi ! ". Cũng trong Bảo tàng , tôi và các bạn được xem nhữngvăn bản hoà quyện giữa chính trị và văn chương do H ồ Chí Minh viết 1/11/20111Chương VIII. Quản trị chi phísản xuất và giá thành sản phẩmtrong DNChương VIII. Quản trị chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm trong DN• 8.1. Khái niệm và các phương pháp phânloại chi phí• 8.2. Dự toán chi phí SX của DN• 8.3. Tổng quan về giá thành SP• 8.4. Hạch toán giá thành SP8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.1 Khái niệm:• Quản trị chi phí (Haberstockk): Quản trị chiphí kinh doanh là tính toán hướng nội, nó môtả đường vận động các nhân tố sản xuất trongquá trình kết hợp chúng và giới hạn ở việc tínhtoán mọi hao phí nhằm tạo ra và thực hiện cáckết quả của doanh nghiệp (chi phí kinhdoanh). 1/11/20112• Chi phí sản xuất là toàn bộ cáckhoản hao phí vật chất được tínhbằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ rađể thực hiện quá trình sản xuất sảnphẩm, luôn vận động và gắn liền vớingành nghề sản xuất, qui trình sảnxuất.• Đặc trưng của chi phí kinh doanh:– Chi phí kinh doanh phải là sự hao phí vậtphẩm và dịch vụ phải liên quan đến kết quả những hao phí nào liên quan đến mục tiêutạo ra và thực hiện kết quả hoặc duy trì nănglực sản xuất cần thiết của DN mới nằm trongkhái niệm chi phí kinh doanh.– Những hao phí vật phẩm liên quan đến kếtquả của doanh nghiệp phải được đo bằngđơn vị tiền tệ.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí• Quản trị chi phí là lĩnh vực tínhtoán độc lập nhưng cùng mộtlĩnh vực tính toán trong DN vớikế toán tài chính, trong đó quảntrị chi phí kinh doanh sử dụngtài liệu cơ sở của kế toán tàichính 1/11/20113Phân biệt hạch toán chi phí và quản trị chi phíTiến hành thường xuyên(Haberstockk: hàng tháng)Tiến hành theo quy định trongkỳ hạch toánQuan tâm đến các chi phí kinh tế,gồm cả chi phí thực chi và chi phícơ hộiTập trung chủ yếu vào chi phíthực chiPhải ghi chép các số liệu một cáchchi tiết theo quá trình chuyển hóatừ nguồn lực thành kết quả theocấu trúc hoạt động của DNChỉ tập hợp các số liệu liênquan đến chi phí sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệpQuản trị chi phí theo nguyên tắc tựdo, không bắt buộcQuá trình hạch toán theo quyđịnh bắt buộc của Nhà nướcQuản trị chi phíHạch toán chi phí8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí• Phân biệt chi phí kinh doanh với các chi ra:Chi ra là “mọi khoản tiền đã trả của xí nghiệp” Môtả hành động “phải bỏ tiền ra” dưới mọi hình thức nhằmmột mục đích nào đó. Theo khái niệm này, chi ra là sựgiảm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tăng tổn thất dướicác dạng nợ, vay ngắn hạn, giảm nợ của người khác…8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí8.1.2 Phân biệt chi phí• Theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí )• Theo khoản mục chi phí• Theo nguồn chi phí• Theo hình thức tính chi phí vào kết quả• Theo mối quan hệ với thay đổi số lượng sản phẩmLưu ý: Chi phí phát sinh trong một thời kỳ hoạt độngcủa DN là một giá trị duy nhất. Các cách tiếp cậnkhác nhau sẽ cho các loại chi phí khác nhau, nhưngtổng chi phí theo mỗi cách phân loại thì như nhau vàbằng với chi phí phát sinh trong thời kỳ.8.1. Khái niệm và phương pháp phân loại chi phí 1/11/201148.1.2 Phân biệt chi phí• Bộ giáo dục và đào tạo _______________________ Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ nhất) Chủ biên PGS, TS. Mạch Quang Thắng Tập thể tác giả - PGS. Lê Mậu Hãn Chương I - TS. Vũ Quang Hiển Chương II - TS. Phạm Ngọc Anh Chương III - PGS, TS. Ngô Đăng Tri Chương IV - PGS, TS. Mạch Quang Thắng Chương V, VII - PGS, TS. Bùi Đình Phong Chương VI - TS. Ngô Văn Thạo Chương tham khảo Cộng tác viên Vũ Thanh Bình 2 Chương I Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam là một quốc gia dân tộc tự chủ từ sớm. Nền độc lập, tự chủ của Việt Nam gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Vào giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, đánh sập thành trì chế độ phong kiến mục ruỗng của triều đình nhà Nguyễn, biến nước ta thành thuộc địa của Pháp, nhân dân Việt Nam bị sống trong kiếp đọa đày nô lệ. Bắt đầu từ mùa xuân năm 1930, dưới ngọn cờ độc lập, tự do của Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã đoàn kết thành một khối, kiên cường chiến đấu và dựng xây đất nước, giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại và có tính thời đại sâu sắc. Có được những thắng lợi vĩ đại đó là nhờ Đảng và nhân dân ta được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khoá III lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời có viết: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta"1. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu rõ: Hồ Chí Minh đã đề xướng đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Sau này được đúc kết lại trong khẩu hiệu nổi tiếng: Không có gì quý hơn độc lập, tự do2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp khái quát: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận về đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam . Đó là tư tưởng cách mạng không ngừng, từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội, nội dung cốt lõi là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng con người. Nói ngắn gọn là độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội; hay nói gọn hơn: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội"3. Chủ tịch Phiđen Caxtrô Rudơ (Cuba) cho rằng: Hồ Chí Minh đã kết hợp một cách thiên tài cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và cuộc đấu tranh vì quyền lợi quần chúng bị bọn phong kiến và giai cấp bóc lột áp bức . Sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp giải phóng xã hội là hai điểm then chốt trong học thuyết của Người1. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.12, tr. 516. 2. Xem: Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh, quá khứ, hiện tại và tương lai, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 18. 3. Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 98. 1. Xem: Thế giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976, tr .76. 3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh và đã quyết định ghi vào Cương lĩnh và Điều lệ của mình: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động"2. Vì vậy, nghiên cứu, học tập một 1MỤC LỤC ***** CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG . 7 1.1 ĐỊNH NGHĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 7 1.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 7 1.2.1 Chức năng trung gian tài chính: . 7 1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán: 8 1.2.3 Chức năng tạo ra bút tệ theo cấp số nhân: 9 1.2.4 Chức nãng cung cấp dòch vụ tài chính: 9 1.3. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 10 1.3.1 Dòch vụ tiền mặt: 10 1.3.2 Dòch vụ thanh toán chuyển khoản: . 10 1.3.3 Dòch vụ chuyển tiền 11 1.3.4 Dòch vụ ủy nhiệm chi đònh kỳ (Standing order) 11 1.3.5 Dòch vụ kiều hối . 11 1.3.6 Dòch vụ ủy thác . 11 1.3.7 Dòch vụ tư vấn 12 1.3.8 Dòch vụ bảo hiểm 12 1.3.9 Dòch vụ ngân hàng trên thò trường chứng khoán 13 1.3.12 Dòch vụ môi giới tiền tệ 14 1.3.13 Dòch vụ mua bán ngoại tệ . 14 1.3.14 Dòch vụ thanh toán quốc tế . 15 1.3.15 Dòch vụ E-banking 15 2CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ E-BANKING TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: . 21 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH . 21 2.1.1 Cơ sở pháp lý 21 2.1.2 Lòch sử phát triển . 21 2.2 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH: . 22 2.2.1 Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank 22 2.2.2 Ngân hàng Công thương Vietinbank . 23 2.2.3 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank . 24 2.2.4 Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV . 25 2.2.5 Kết luận thực trạng chung về dòch vụ E-banking của các ngân hàng thương mại quốc doanh . 25 2.3 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN: 25 2.3.1 Ngân hàng ACB 25 2.3.2 Ngân hàng Đông Á . 27 2.3.3 Ngân hàng Eximbank 28 2.3.4 Ngân hàng Việt Á . 29 2.3.5 Ngân hàng Sacombank . 29 2.3.6 Kết luận thực trạng chung về dòch vụ E-banking của các ngân hàng thương mại cổ phần . 30 2.4 ...TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN VIÊN: BÙI CHÍ TRƯỜNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN HI TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN HƯNG NG HÓA, HUY HUYỆN TAM NÔNG,... thơng tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội, ngày tháng Tác giả đồ án Bùi Chí Trường năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ... hạn nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp sử dụng đồ địa chính: 12 5.2 Phương pháp sưu tầm thu thập, thống kê tài liệu phân tích tài liệu 12 5.3