1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quy dinh cong tac giao trinh STU 1

9 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 371,23 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG ---------------------- QUI ĐỊNH CÔNG TÁC BẢO QUẢN THIẾT BỊ – THƯ VIỆN ----------------------------- 1. Đối với nhân viên phụ trách phòng Thư viện – Thiết bị : - Buổi sáng trực: Từ 7 h 00’ – 11 h 00’ - Buổi chiều trực: Từ 13 h 00’ – 17 h 00’ * Nhiệm vụ : - Trực tại phòng thiết bị – thư viện theo giờ giấc qui định trên, khi vắng khỏi phòng phải đóng cửa và phải báo cáo xin phép Hiệu trưởng. - Thường xuyên quét dọn, giữ gìn sạch sẽ phòng thiết bị – thư viện (lau chùi thiết bị, đồ dùng, sách, báo… ) - Theo dõi ghi chép đầy đủ những người mượn và sử dụng thiết bị hàng ngày. Bảo quản tài sản thiết bị không để mất mát, hư hỏng. Nếu hư hỏng, mất mát phải lập biên bản báo cáo hiệu trưởng, trường hợp mất hoặc hư hỏng không rõ lý do thì nhân viên phụ trách phải đền. - Nếu phát hiện thấy ai lấy đồ dùng thiết bị, sách vở, máy móc trong phòng thiết bị mà không báo cho người phụ trách ghi chép vào sổ, thì lập biên bản báo cáo Hiệu trưởng xử lý. - Mỗi lần tiếp nhận tài sản, đồ dùng thiết bị, sách vở … đưa vào kho, đều phải có biên bản bàn giao cụ thể từ kế toán nhà trường, phải lập hồ sơ theo dõi và lưu chữ. - Những CB GV CNV và học sinh không có trách nhiệm mời ra khỏi phòng, nếu đọc sách, truyện, phải giữ yên lặng (Không tuỳ tiện chơi trong phòng thiết bị – thư viện) - Hàng tháng thống kê báo cáo số lượt người mượn và sử dụng thiết bị cho Hiệu trưởng ( vào ngày 02 hàng tháng ) 2. Đối với CB GV CNV : - Nếu có nhu cầu mượn và sử dụng đồ dùng, thiết bị sách vở thì liên hệ với nhân viên quản lý phòng thiết bị để được hướng dẫn mượn và ghi chép vào sổ theo dõi. Tuyệt đối không được tự tiện lấy đồ dùng, thiết bị, sách vở … khi chưa được phép của nhân viên quản lý. - Nếu sử dụng đồ dùng mà bị hư hỏng do lỗi kỹ thuật thì lập biên bản, có sự xác nhận của người khác chứng kiến, nếu làm mất hoặc sử dụng không đúng mục đích mà bị hư hỏng thì phải đền theo giá cả hiện hành. - Có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của nhà trường. Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui thư viện. 3. Đối với học sinh : - Được mượn truyện, báo và sách tham khảo theo hướng dẫn của nhân viên thư viện, khi mượn phải ghi chép ký mượn và trả đầy đủ. - Nếu vận chuyển đồ dùng thiết bị hoặc sách vở phải có giáo viên phụ trách – GVCN đã ký mượn với nhân viên thư viện (tuyệt đối không cấp phát cho học sinh khi chưa có giáo viên phụ trách ký mượn). HIỆU TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ SÀI GỊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về việc biên soạn, thẩm định sử dụng giáo trình Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gòn (Ban hành kèm theo Quyết định số: 190/QĐ-DSG-QLKH ngày 29/11/2013 Hiệu trưởng Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gòn) CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định hoạt động biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình, tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy, đào tạo, học tập, nghiên cứu, tham khảo tra cứu Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gòn (STU), sau gọi chung giáo trình, tài liệu Tồn công tác quản lý hoạt động biên soạn, lựa chọn, thẩm định sử dụng giáo trình STU quản lý thống theo Quy định Điều Mục đích yêu cầu Quy định nhằm hướng dẫn xây dựng kế hoạch xuất giáo trình; cơng tác tổ chức biên soạn, thẩm định, duyệt giáo trình; định mức quyền lợi nhuận bút việc biên soạn giáo trình; Khuyến khích tạo điều kiện để đơn vị, cán bộ, giảng viên hữu thỉnh giảng trường biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy, đào tạo, học tập, nghiên cứu, tham khảo tra cứu trường; Các khoa, môn (sau gọi chung đơn vị) phải xác định nhiệm vụ biên soạn loại giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập sinh viên cơng tác đơn vị; Nội dung giáo trình, tài liệu phải phù hợp với nội dung chương trình đào tạo ngành nhóm ngành Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định Hiệu trưởng phê duyệt; Điều Giáo trình, tài liệu Trường Giáo trình (bao gồm giáo trình điện tử, giáo trình dịch; sau gọi tắt giáo trình) tài liệu dùng cho giảng viên sinh viên giảng dạy, học tập nghiên cứu Giáo trình cụ thể hóa yêu cầu nội dung, kiến thức, kỹ bản, chuẩn đầu ban hành mơn học, ngành đào tạo, trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo, có nội dung phù hợp với nội dung chương trình đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Hiệu trưởng phê duyệt theo quy định Bài giảng dùng chung loại tài liệu có nội dung tương tự giáo trình chưa xuất thức, dùng thống cho khoa/ môn giảng dạy, Hiệu trưởng giao cho Bộ môn Khoa biên soạn trường hợp:  Chưa đủ điều kiện người khả biên soạn giáo trình thức;  Cần phải có thêm thời gian để bổ sung, hồn thiện viết thành giáo trình Sách chuyên khảo, tham khảo: sách xuất theo phê duyệt Hiệu trưởng, sử dụng trình dạy học học phần đó, cụ thể sau:  Sách tham khảo: Học liệu có nội dung mở rộng, liên quan đến mơn học, đến chương trình đào tạo  Sách chuyên khảo: tài liệu có nội dung chủ yếu từ kết nghiên cứu sâu tương đối toàn diện vấn đề tác giả, sử dụng để giảng dạy đại học, sau đại học dùng để tra cứu vấn đề chuyên mơn sâu Sách dịch: Học liệu nước ngồi dịch sang tiếng Việt phục vụ giảng dạy, học tập gắn với môn học không sử dụng giáo trình Tài liệu hướng dẫn học tập: tài liệu biên soạn sử dụng việc hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn thực hành, hướng dẫn đồ án môn học, hướng dẫn giải tập mẫu, từ điển chuyên ngành Điều Ngôn ngữ dùng để biên soạn giáo trình, tài liệu Ngơn ngữ dùng để biên soạn giáo trình, tài liệu tiếng Việt Giáo trình, tài liệu số học phần chương trình tiên tiến, chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi số chương trình đào tạo khác giảng dạy tiếng nước biên soạn tiếng nước theo phê duyệt Hiệu trưởng Điều Yêu cầu giáo trình, tài liệu Kiến thức giáo trình, tài liệu trình bày khoa học, logic, đảm bảo cân đối lý luận thực hành, phù hợp với thực tiễn cập nhật kiến thức khoa học cơng nghệ Những nội dung trích dẫn tài liệu tham khảo để biên soạn giáo trình phải có nguồn gốc thích rõ ràng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quyền tác giả theo quy định hành Cuối chương giáo trình phải có câu hỏi hướng dẫn ơn tập, định hướng thảo luận tập thực hành Hình thức cấu trúc giáo trình, tài liệu phải đảm bảo tính đồng tuân thủ quy định cụ thể Trường Giáo trình biên soạn lại phải thỏa mãn điều kiện lưu hành ổn định thời gian tối thiểu năm Trường hợp đặc biệt, khoa làm tờ trình xin biên soạn lại giáo trình gởi Phòng Quản lý Khoa học & Đối ngoại (Phòng QLKH&ĐN) để làm báo cáo trình Hiệu trưởng duyệt Trong trường hợp đó, khoa/ mơn cần đánh giá giáo trình, đưa nội dung cần chỉnh sửa bổ sung có Điều Sử dụng giáo trình Nhà trường tổ chức biên soạn lựa chọn giáo trình, giảng dùng chung để sử dụng, đảm bảo học phần có giáo trình giảng dùng chung phục vụ cơng tác giảng dạy giảng viên học tập sinh viên; Mỗi mơn học biên soạn giáo trình dùng cho đại học hệ quy Các hình thức đào tạo khác (Vừa làm vừa học, Liên thông, Từ xa, …) dùng chung giáo trình với tài liệu hướng dẫn giảng dạy khoa/ môn quy định thống Một số giáo trình biên soạn cho trình độ sau đại học tuân thủ quy định trên; Ngồi giáo trình chính, học phần trường tổ chức biên soạn tối đa hai sách chuyên khảo, ba tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn; Các giáo trình sử dụng giảng dạy phải ghi rõ đề cương học phần Hiệu trưởng phê duyệt; Các giáo trình, tài liệu xuất bán, cho thuê, cho mượn,… để phục vụ giảng dạy giảng viên học tập sinh viên theo Luật xuất quy định hành Điều Yêu cầu ...Quy định biên soạn giáo trình sử dụng chung trình độ trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình sử dụng chung trình độ trung cấp chuyên nghiệp, trong đó quy định cụ thể việc tổ chức biên soạn, thẩm định và duyệt giáo trình sử dụng chung. Ảnh minh họa Giáo trình sử dụng chung phải đáp ứng 6 yêu cầu Theo Thông tư, giáo trình sử dụng chung trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) phải đáp ứng 6 yêu cầu: 1- Phải cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của môn học, phù hợp với mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp; 2- Đáp ứng yêu cầu của phương pháp giáo dục nghề nghiệp; có định hướng cơ bản về phương pháp giảng dạy, kiểm tra và đánh giá; 3- Nội dung thông tin phải chính xác, phù hợp với thực tiễn, cập nhật được các thành tựu mới của khoa học và công nghệ; 4- Kết cấu đảm bảo tính logic, khoa học; 5- Được sử dụng cho một hoặc nhiều ngành đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo; được hiệu đính, bổ sung, cập nhật thường xuyên trong các lần tái bản; 6- Việc biên soạn, xuất bản, tái bản, phát hành, sử dụng giáo trình phải theo đúng quy định của pháp luật. Chủ biên phải có bằng Thạc sỹ hoặc tương đương trở lên Việc biên soạn giáo trình sử dụng chung được thực hiện bởi một Ban biên soạn giáo trình sử dụng chung (Ban biên soạn) do Bộ trưởng ra quyết định thành lập trên cơ sở đề nghị của Đơn vị tổ chức biên soạn giáo trình. Ban biên soạn gồm có Chủ biên và các thành viên. Thành phần tham gia Ban biên soạn bao gồm đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục hoặc chuyên gia có kinh nghiệm về chuyên môn và biên soạn giáo trình; đại diện đơn vị sử dụng lao động hoặc đại diện đơn vị khác có liên quan đến nội dung chuyên môn của giáo trình dự kiến sẽ được biên soạn. Chủ biên phải có tiêu chuẩn là có bằng Thạc sỹ hoặc tương đương trở lên về ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với nội dung chuyên môn của giáo trình dự kiến sẽ được biên soạn; có ít nhất 10 năm kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc quản lý, nghiên cứu giáo dục trung cấp chuyên nghiệp hoặc giáo dục đại học; Thành viên Ban biên soạn phải có bằng tốt nghiệp đại học hoặc tương đương trở lên về ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với nội dung chuyên môn của giáo trình dự kiến sẽ được biên soạn; có ít nhất 7 năm kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc trong quản lý, nghiên cứu giáo dục trung cấp chuyên nghiệp hoặc 1 Quy ñịnh Công tác học vụ Dành cho sinh viên bậc ñại học và cao ñẳng hệ chính quy áp dụng từ HK I, năm học 2010-2011 (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 1294/Qð-ðHCT ngày 27.8.2010 của Hiệu trưởng Trường ðại học Cần Thơ) CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG ðiều 1. Sinh viên Sinh viên (SV) hệ chính quy của trường ðại học Cần Thơ (ðHCT) là những người ñã trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh hoặc ñược xét tuyển và có quyết ñịnh thu nhận vào ðHCT. Mỗi SV khi vào trường sẽ ñược cấp một mã số SV, thẻ SV và ñịa chỉ thư ñiện tử (email) ñể sử dụng trong suốt quá trình theo học tại trường. SV trường ðHCT phải chấp hành nội quy, quy ñịnh của trường, của khoa, của lớp, và của các ñơn vị khác trong trường. Khi vào trường phải mang bảng tên, trang phục sạch sẽ, gọn gàng, kín ñáo; phải mặc ñồng phục khi tham dự những học phần có yêu cầu. SV phải giữ gìn trật tự vệ sinh, chấp hành luật giao thông, ñể xe ñúng nơi quy ñịnh. SV trường ðHCT phải có nếp sống văn minh; không làm ồn, gây mất trật tự; không tụ tập uống rượu bia. ðiều 2. Chương trình ñào tạo (CTðT) CTðT của mỗi ngành học gồm các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục ñại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Tích lũy ñủ các học phần của CTðT sinh viên sẽ ñược xét cấp bằng tốt nghiệp. ðiều 3. Kế hoạch học tập SV phải xây dựng kế hoạch học tập (KHHT) toàn khóa bằng cách liệt kê các học phần phải học cho từng học kỳ (HK) của khoá học. KHHT phải ñược cố vấn học tập (CVHT), Bộ môn và Khoa quản lý ngành học duyệt. KHHT là cơ sở ñể SV ñăng ký học phần trong mỗi HK. KHHT có thể thay ñổi trong quá trình học nhưng phải ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt: thay ñổi thứ tự học phần giữa các HK sẽ do CVHT duyệt, thêm hay bớt học phần trong KHHT sẽ do Khoa duyệt. ðiều 4. Thời gian ñào tạo Thời gian thiết kế cho một CTðT tùy theo bậc/ngành học. Thời gian cho phép ñể hoàn thành CTðT ñược xác ñịnh theo bảng dưới ñây: Chương trình ñào tạo Thời gian thiết kế Thời gian tối ña Liên thông Cð-ðH 2 năm 4 năm Cao ñẳng 3 năm 6 năm 4 năm 8 năm 4,5 năm 9 năm ðại học 5 năm 10 năm Những SV ñược hưởng ưu tiên theo ñối tượng quy ñịnh tại Quy chế tuyển sinh ñại học, cao ñẳng hệ chính quy không giới hạn về thời gian tối ña ñể hoàn thành CTðT. ðiều 5. Học kỳ Mỗi năm học ñược tổ chức thành 3 HK: 2 HK chính và HK hè. - HK chính kéo dài 20 tuần; trong ñó gồm 15 tuần học, 1 tuần dự trữ và thi những học phần lẻ, 2 tuần thi học phần chung, 1 tuần xử lý kết quả và 1 tuần nghỉ giữa hai HK. HK1/năm học x-x+1 bắt ñầu vào ñầu tháng 8 ñến cuối tháng 12, HK2/năm học x-x+1 bắt ñầu vào ñầu tháng 1 ñến cuối tháng 5. - HK hè kéo dài 8 tuần; trong ñó gồm 5 tuần học, 3 tuần thi và xử lý kết quả. HK hè bắt ñầu vào cuối tháng 5 ñến ñầu tháng 8. HK hè giúp SV rút ngắn thời gian học, cải thiện kết quả học tập. Không bắt buộc SV phải học HK hè. Kết quả học tập của HK hè không dùng vào việc xét học bổng, khen thưởng, kỷ luật SV. 2 ðiều 6. Học phần 1. Học phần là lượng kiến thức tương ñối trọn vẹn ñược dạy trong 1 HK. Mỗi học phần có tên riêng và ñược ký hiệu bằng một mã số. 2. Học phần bắt buộc là học phần SV phải tích lũy (kết quả từ ñiểm D trở lên). 3. Học phần tự chọn là học phần SV tự lựa chọn ñể tích lũy. 4. Học phần tiên quyết là học phần mà SV phải tích luỹ mới ñược ñăng ký học học phần tiếp theo. 5. Học phần ñiều kiện là học phần mà SV phải hoàn thành nhưng kết quả thi không dùng ñể tính ñiểm trung bình chung tích lũy (ðTBCTL - xem ðiều 23). Các học phần ñiều kiện bao gồm: Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất, Ngoại ngữ không chuyên, Tin học căn bản. 6. Lớp học phần là lớp mà SV ñăng ký theo học cùng học phần trong một HK. Mỗi học phần có thể có nhiều lớp học phần với mã số khác nhau. 7. Lớp chuyên ngành là lớp ñược hình thành từ ñầu khóa học cho ñến cuối khóa học. Tổ chức lớp chuyên ngành ñể duy trì những sinh hoạt ñoàn thể, lao ñộng, xét kết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Hải Phòng, tháng 08 năm 2015 QUY ĐỊNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOA/BỘ MÔN TRỰC THUỘC QC 09 QC 09 – CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOA/BỘ MÔN TRỰC THUỘC TÌNH TRẠNG BAN HÀNH, SỬA ĐỔI TÀI LIỆU Lần ban hành/sửa đổi Trang mục, nội dung sửa đổi Ngày ban hành/ sửa đổi Số ban hành/ sửa đổi 1. Ban hành mới 24/9/2003 1/0 2. Ban hành mới 27/02/2004 2/0 3. Sửa đổi nội dung các mục:5.3; 6 15/04/2006 2/1 4. Sửa đổi nội dung các mục: 3; 5.3.1; 5.3.2; 5.3.5, bổ sung mẫu biểu 10/11/2007 3/0 5. Sửa “ISO 9001:2000” thành “ISO 9001:2008” 07/02/2009 3/1 6. Bổ sung tài liệu viện dẫn và sửa B01, 04 02/12/2009 3/2 7. Sửa đổi một số nội dung và tên một số đơn vị 14/10/2010 3/3 8. Sửa đổi nội dung cho phù hợp chức năng, nhiệm vụ Khoa/Bộ môn. 25/11/2011 4/0 9. Sửa nội dung các mục: - 4.5: Thành lập Hội đồng Khoa, - 5.1.4.1: Mời giảng viên thỉnh giảng 25/5/2012 5/0 10. Bổ sung nội dung công tác cho phù hợp với thực tế. 5/2013 5/1 11 Thay đổi biểu mẫu cho phù hợp với hướng dẫn tổ chức đánh giá phương pháp giảng dạy. 8/2015 5/2 QC 09 – CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOA/BỘ MÔN TRỰC THUỘC 1. Mục đích 1.1. Giúp cho lãnh đạo nhà trường có cơ sở quản lý, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh hoạt động của các Khoa/Bộ môn trực thuộc. 1.2. Giúp cho các lãnh đạo Khoa/ Bộ môn trực thuộc, Bộ môn thuộc Khoa có cơ sở quản lý điều hành công tác của đơn vị; giám sát, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, kịp thời phát hiện thiếu sót để bổ sung, chấn chỉnh. 1.3. Giúp cho giảng viên nắm vững nhiệm vụ để thực hiện. 2. Phạm vi áp dụng Tài liệu này áp dụng cho các Khoa/ Bộ môn trực thuộc, Bộ môn thuộc Khoa. 3. Tài liệu viện dẫn 3.1. Luật giáo dục; 3.2. Luật Giáo dục đại học năm 2012; 3.3. Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg ngày 18/7/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế trường đại học dân lập; 3.4. Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ trường Đại học; 3.5. Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành về Quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên; 3.6. Thông tư số 44/2011/TT – BGDĐT ngày 10/10/2011 quy định chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục; 3.7. Quy chế tổ chức và hoạt động; nội quy, quy định hiện hành của Trường Đại học Dân lập Hải Phòng; 3.8. Quyết định số 599/2010/QĐ-HT ngày 12 tháng 8 năm 2010 về việc ban hành Quy định khối lượng công tác của giảng viên; 3.9. Quyết định số 907/2011/QĐ-HT ngày 19/9/2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Dân lập Hải Phòng về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ Khoa và Bộ môn trực thuộc; Lần ban hành/sửa đổi: 5/1 Trang 1/9 QC 09 – CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOA/BỘ MÔN TRỰC THUỘC 3.10. Quyết định 971/2011/QĐ-HT ngày 8/10/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Dân lập Hải Phòng về việc ban hành Quy chế hoạt động Khoa học & Công nghệ. 3.11. Các tài liệu ISO về Quy định, Hướng dẫn công tác liên quan. 4. Định nghĩa 4.1. Bộ môn thuộc Khoa: là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên ngành đào tạo trực thuộc Khoa. Bộ môn chịu sự quản lý trực tiếp của Khoa. 4.2. Khoa/Bộ môn trực thuộc: là đơn vị quản lý hành chính cơ sở của trường, có chức năng, nhiệm vụ được Hiệu trưởng quy định. Khoa/Bộ môn trực thuộc chịu sự quản lý trực tiếp của Hiệu trưởng. 4.3. Giảng viên thỉnh giảng: là các cán bộ khoa học, giảng viên đã, đang công tác, giảng dạy tại cơ quan, tổ chức khác có đủ tiêu chuẩn theo quy định, được mời tham gia giảng dạy tại trường, được hưởng các quyền lợi theo Hợp đồng giảng dạy. 4.4. Giảng viên cơ hữu: là những người làm công tác giảng dạy tại trường, không nằm trong biên chế của cơ quan, tổ chức khác, được hưởng lương và mọi quyền lợi của giảng viên theo quy định của pháp luật và của trường; ... Hiệu trưởng định Khổ in theo quy định thống trường 16 x 24 cm CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Lập kế hoạch báo cáo cơng tác giáo trình Tháng 11 hàng năm, Phòng QLKH&ĐN báo... trường Các thành viên tham gia biên soạn quy n góp ý cấu trúc, nội dung phần không phân cơng viết giáo trình phải tn thủ định chủ biên đồng chủ biên Điều 11 Tổ chức thẩm định giáo trình Hiệu trưởng... nghĩa tham khảo Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng quy định văn Phòng QLKH&ĐN vào ý kiến Hội đồng thẩm định, làm báo cáo trình Hiệu trưởng định Điều 12 Các bước

Ngày đăng: 04/11/2017, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w