1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

739538608 9. Nuoc bien dang

1 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 23 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1. Phương pháp kế thừa 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng ViệtAAPF Average annual people flooded Số người chịu lụt trung bình hàng nămCDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạchGDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địaGEF Global Environmental Fund Quỹ Môi trường Toàn cầuGIS Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lýIPCC The International Panel on ClimateChangeUỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp quốcMCD Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng MERC Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặnOECD Organisation for Economic Co-operation and DevelopmentTổ chức hợp tác và phát triển kinh tếPHZ People in the Hazard Zone Số người sống trong vùng nguy hiểmPTR People to respond Số người ứng phóRNM Rừng ngập mặnSRES Special Report on Emission Scenarios Báo cáo đặc biệt về những kịch bản phát thảiUBND Ủy ban nhân dânUNDP United Nations Development Program Chương trình phát triểncủa Liên Hiệp QuốcUNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural OrganizationTổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên Hiệp QuốcWAIS West Antartic Ice Sheet Dải băng ở phía Tây AntarticDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 1. Phương pháp kế thừa 3 PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài, tên đề tàiVào đầu thế kỷ 21, chúng ta đang phải đối mặt với “tình huống hết sức khẩn cấp” của một cuộc khủng hoảng liên quan đến hôm nay và ngày mai. Đó là cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu. Một trong những tác động chắc chắn của biến đổi khí hậu là làm mực nước biển trung bình toàn cầu dâng lên, điều khiến nguy cơ lũ lụt và ngập nước cao hơn, nhiễm mặn nguồn nước mặt, nước ngầm và thay đổi hình thái học, chẳng hạn như xói mòn hay mất những vùng đất ngập nước. Sau nhiều năm tranh cãi nguyên nhân của biến đổi khí hậu là do tự nhiên hay do con người, các nhà khoa học đã rút ra kết luận rằng đó là do các chất khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra chủ yếu từ những nước phát triển. Tuy nhiên, những nước phải chịu tác động trực tiếp và nặng nề nhất lại là những nước đang phát triển, một phần do những nước này không có đủ khả năng tài chính để khắc phục và thích ứng với biến đổi khí hậu. Theo đánh giá của Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), Việt Nam là một trong năm nước trên thế giới chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, chỉ đứng sau Bangladesh. Hiện nay, Viện khí tượng và Thủy văn đã xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu đối với Việt Nam bao gồm thay đổi trong mực nước biển, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa…và đã công bố vào tháng 4/2009. Tại Việt Nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu đánh giá tác động tiềm năng do nước biển dâng gây ra dựa trên những kịch bản nước biển dâng khác nhau ví dụ như công trình “Tác động của biến đổi khí hậu – nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Cà Mau” của thạc sĩ Nguyễn Xuân Hiền, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam. Tuy nhiên, tại một số khu vực, những 1 tác động của nước biển dâng không còn là dự báo trên lý thuyết mà đã thực sự xảy ra và gây ra những thiệt hại kinh tế đáng kể. Theo Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Nước biển dâng - Sea Level Rise: Là dâng lên mực nước đại dương toàn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác KHẢO SÁT SƠ LƯỢC KHẢO SÁT SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TP VỀ VẤN ĐỀ NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI TP HỒ CHÍ MINHHỒ CHÍ MINHThực hiện: Nhóm NHÀ NGHIÊN Thực hiện: Nhóm NHÀ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNGCỨU MÔI TRƯỜNG THÀNH VIÊN NHÓM NÈ!THÀNH VIÊN NHÓM NÈ!Gồm các chuyên gia môi trường: Thạch Ngọc Duyên Hà Thị LanNguyễn Thị Nguyên Thủy Vũ Thị Hồng TưTrương Thị Thanh Tuyền NỘI DUNGNỘI DUNGI. GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNGII. HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VỆT NAMIII. GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ TP HỒ CHÍ MINHIV. ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TP HỒ CHÍ MINHV. GIẢI PHÁP VÀ HÀNH ĐỘNG I. VẤN ĐỀ NƯỚC BIỂN DÂNG II. HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG II. HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAMỞ VIỆT NAM CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI VIỆT NAMDÂNG TẠI VIỆT NAMMột số nghiên cứu gần đây cho rằng mực nước biển toàn cầu có thể tăng 50-140cm vào năm 2100. IV. ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG IV. ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNGNƯỚC BIỂN DÂNGTheo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trước tình hình khí hậu thay đổi và mực nước biển dâng. Nếu nước biển dâng lên một mét nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào đất liền. Trong khi nước ta có bờ biển dài 3.260 km, khi đó 22 triệu người Việt Nam tương đương một phần năm dân số sẽ mất nhà ở, 12% số diện tích đất canh tác bị mất (trong đó có diện tích đất phục vụ cho sản xuất diêm ngiệp), sinh kế của hàng chục triệu người dân bị đe dọa. III. SƠ NÉT VỀ TP HỒ CHÍ MINHIII. SƠ NÉT VỀ TP HỒ CHÍ MINH•Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10' – 10 0 38 vĩ độ bắc và 106 0 22' – 106 054 ' kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. [...]... kịch bản mực nước biển cao thêm 100cm; (điều kiện khác không đổi), diện tích ngập là 160.000ha Phạm vi ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo kịch bản nước biển dâng 65cm Phạm vi ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo kịch bản nước biển dâng 75cm Phạm vi ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo kịch bản nước biển dâng 100cm SẠT LỞ  Hiện tượng sạt lở bờ sông Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh có chiều... tốc dòng chảy tại Phú An, ứng với các kịch bản hiện trạng, khi nước biển dâng thêm 0,5 m và 1,0 m VẬN TỐC TẠI TRẠM PHÚ AN ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN XÂM NHẬP MẶN • Kết quả tính toán xâm nhập mặn mùa khô năm 2009 (mặn ảnh hưởng lớn nhất tới NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN RANH MẶN CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHHồ Chí Thông, Đậu Văn Ngọ, Nguyễn Việt KỳKhoa Địa Chất Dầu Khí, Đại học Bách Khoa TP.HCMEmail: hochithong@gmail.com ; anhnguyen21@yahoo.com ; nvky@hcmut.edu.vn TÓM TẮTNước dưới đất là tài nguyên rất quan trọng và vô cùng quý giá đối với phát triển kinh tế trong khu vực, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, một trung tâm kinh tế văn hóa khoa học kỹ thuật lớn nhất của cả nước. Trong thời gian qua, Đảng và nhà nước đã đầu tư nhiều công trình, nhiều trạm quan trắc nhằm quan trắc sự thay đổi các tài nguyên này theo thời gian nhằm có những chính sách điều chỉnh thích hợp. Tuy nhiên trong những năm qua, cùng với thế giới, thành phố cũng bắt đầu xảy ra các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như mưa trái mùa, nắng nóng kéo dài, hạn hán bất thường. Điều này minh chứng cho giả thuyết rằng thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Mặt khác, tài nguyên nước dưới đất ngày càng cạn kiệt và có dấu hiệu suy giảm về chất lượng rõ rệt. Vấn đề bức xúc hiện nay của thành phố về biến đổi khí hậu và nước biển dâng là thành phố chịu ảnh hưởng gì và tác động của nó ra sao quy hoạch sử dụng tài nguyên nước. Bài báo này xác định ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến sự dịch chuyển ranh mặn 1 g/l và 3g/l của 3 tầng chứa nước Pliestocen, Pliocen trên, Pliocen dưới khu vực thành phố Hồ Chí Minh, đây là 3 tầng chứa nước mang ý nghĩa về mặt khai thác của thành phố. Kết quả của bài báo sẽ dự báo ranh mặn cho các tầng chứa nước trên theo kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của thành phố, từ đó giúp cho công tác quản lý và sử dụng tài nguyên mang tính bền vững hơn. ĐỀ CƯƠNG DỰ KIẾN 1./ ĐẶC ĐIỂM TẦNG CHỨA NƯỚC KHU VỰC TP.HCM1.1 Tầng chứa nước lổ rỗng trong trầm tích Holocen (qh)1.2 Tầng chứa nước lổ rỗng trong trầm tích Pliestocen (qp)1.3 Tầng chứa nước lổ rỗng trong trầm tích Pliocen trên (n22)1.4 Tầng chứa nước lổ rỗng trong trầm tích Pliocen dưới (n21)1.5 Tầng chứa nước Miocen (n31)1.6 Đới chứa nước khe nứt trong MesozoiII./ SƠ ĐỒ DỊCH CHUYỂN RANH MẶN 2.1 Cơ sở tài liệu2.2 Sơ đồ dịch chuyển ranh mặn tầng chứa nước Pliestocen2.3 Sơ đồ dịch chuyển ranh mặn tầng chứa nước Pliocen trên2.4 Sơ đồ dịch chuyển ranh mặn tầng chứa nước Pliocen dướiIII./ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Study of the effects of climate change, sea level rising on the salinity boundaries of underground water reservoirs in Ho Chi Minh City area.Thong Ho Chi, Ngo Dau Van, Ky Nguyen VietFaculty of Petroleum and Geology, HCMC University of TechnologyEmail: hochithong@gmail.com ; anhnguyen21@yahoo.com ; nvky@hcmut.edu.vn AbstractUnderground water resource is extremely precious and important to economic development in regions, especially for Ho Chi Minh City, the largest economic cultural technical center of the country.In recent time, the Party and the State has invested in Phát triển công nghiệp xanh là giải pháp tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dângTS.Đỗ Hữu HàoChủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Môi trường Việt NamHiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu không còn là dự báo mà đã trở thành mối đe dọa gây ra nhiều thảm họa và tai biến thiên nhiên trên toàn thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia được dự báo là sẽ bị tác động nghiêm trọng nhất do BĐKH và mực nước biển dâng. Việt Nam là nước đang phát triển với mức thu nhập trung bình thấp, nên không thuộc nhóm các nước phải cam kết cắt giảm khí nhà kính. Nhưng xét về lợi ích toàn cầu và quốc gia lâu dài, chúng ta nên chủ động nghiên cứu chiến lược phát triển công nghiệp xanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đạt 3 mục tiêu: xóa đói giảm nghèo, giảm phát thải và chủ động ứng phó với BĐKH.Đến nay, việc sản xuất và tiêu thụ năng lượng ở nước ta chủ yếu do sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu và khí thiên nhiên. Nhưng việc sử dụng năng lượng hóa thạch lại là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính. Nguồn năng lượng hóa thạch được hình thành từ các vật liệu hữu cơ có chứa nguyên tố cácbon, nên khi đốt cháy chúng sẽ tạo ra năng lượng để sử dụng, đồng thời thải vào khí quyển một lượng lớn khí CO2. Ngoài ra, trong thành phần của nhiên liệu hóa thạch ngoài cácbon và hyđrô còn nhiều nguyên tố khác như S, N . và khi đốt cháy còn tạo ra các khí thải độc hại vào môi trường như H2S, NOx, SOx. Vì thế, giảm phát thải khí nhà kính thực chất là giảm phát thải khí CO2, từ đó mới có khái niệm "phát triển kinh tế/công nghiệp cácbon thấp". Nhưng khái niệm này không thể hiện đầy đủ và tổng hợp các giải pháp bảo vệ môi trường nói chung, mà chỉ nhấn mạnh việc giảm thiểu phát thải CO2, vì vậy trong vài năm lại đây, xuất hiện thêm khái niệm mới "phát triển kinh tế/công nghiệp xanh". Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến phạm vi hẹp hơn, đó là "phát triển công nghiệp xanh", đây là giải pháp tích cực ứng phó với BĐKH và nước biển dângCông nghiệp xanh là gì?Thuật ngữ "công nghiệp xanh" xuất hiện chưa lâu, nhưng đã được hầu hết các quốc gia sử dụng và có nhiều hội nghị quốc tế bàn về vấn đề này. Đặc biệt, công nghiệp xanh hiện được ứng dụng và phát triển mạnh ở Mỹ, Trung Quốc, các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, Braxin . Hiện nay, định nghĩa cụ thể về công nghiệp xanh chưa thống nhất, nhưng có thể hiểu là: Công nghiệp xanh là nền công nghiệp thân thiện với môi trường, là nền công nghiệp sản xuất ra các sản phẩm thân thiện với môi trường và giúp cho các điều kiện tự nhiên của môi trường tốt hơn, trong toàn bộ quá trình sản xuất nó giảm thiểu tối đa tác động xấu tới môi trường. Ngoài ra, Sở tài nguyên môi trường Đồng bằng sông Cửu LongHội thảo chuyên đề Ảnh hưởng của nước biển dâng tới việc sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu LongĐồng Tháp năm 2012 Thành phần tham dự: Võ Tấn Lực - Giám đốc Sở tài nguyên môi trường Đồng bằng sông Cửu Long Trần Thị Hồng Quyên - Phó giám đốc Sở tài nguyên môi trường Đồng bằng sông Cửu Long Nguyễn Thị Thu Hương – Chủ tịch hội Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long Nguyễn Thị Minh Huyền – một nông dân đạt danh hiệu “ Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi “ ở Đồng bằng sông Cửu Long Nội dung hội thảoKhái niệmTình hình sản xuất lúa ở ĐBSCL Ảnh hưởng của nước biển dâng đến sản xuất lúa ở ĐBSCLĐịnh hướng, giải pháp để khắc phục tình trạng nước biển dâng ảnh hưởng đến việc sản xuất lúa ở ĐBSCL Phó Giám đốc Sở tài nguyên môi trường ĐBSCLBiến đổi khí hậuNước biển dângKhái niệm Các khái niệmBiến đổi khí hậu: là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người. Chủ tịch hội Nông dân ĐBSCL Tình hình sản xuất lúa ở ĐBSCLĐBSCL là vựa lúa lớn nhất và cũng là vùng sản xuất thực phẩm lớn nhất cả nước. Trong cơ cấu cây lương thực, lúa là cây trồng chủ đạo và đóng góp 72 – 75% giá trị gia tăng của ngành trồng trọt.Sản lượng lúa lớn nhất các tỉnh như: An Giang (3,4 triệu tấn), Đồng Tháp (2,7 triệu tấn), Kiên Giang (3,4 triệu tấn),… Nước biển dângNước biển dâng là sự thay đổi mực nước biển hiện tại so với mực nước biển trong quá khứ.Ước mơ người dân vùng sông nước ĐBSCL Diện tích gieo trong lúa là 3,87 triệu ha (2010), sảnlượng lúa đạt 20,5 triệu tấn (2010). Năng suất lúatrung bình đạt 52,9 tạ/ha (năng suất lúa đông xuân63,6 tạ/ha; hè thu 47,2 tạ/ha; lúa mùa 38,9 tạ/ha). Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở ĐBSCLẢnh hưởng của nước biển dâng đến việc sản xuất lúa ở ĐBSCL BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUẢNH HƯỞNG TỚI VNĐIỂN HÌNH LÀ ĐBSCLẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG [...].. .Nước biển dâng 65 cm, thì diện tích đất của ĐBSCL bị ngập là khoảng 5.133 km2 (0,5 triệu ha) chiếm 12,8% diện tích của vùng Diện tích đất nông nghiệp bị mất là khoảng 325 nghìn ha Diện tích trồng lúa của vùng là 3.872,9 nghìn ha và diện tích đất trồng lúa của vùng bị mất là 495,7 nghìn ha Hậu

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:53

w