ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2116/QĐ-UBND Nha Trang, ngày 18 tháng 8 năm 2010 QUYẾT ĐỊNHVề việc phê duyệt QuychếTổchứcvàhoạtđộngcủa Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trườngỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA Căn cứ Luật tổchức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, biên chếvà tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;Căn cứ Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, biên chếvà tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;Căn cứ Quyết định 2954/QĐ-UBND ngày 28/11/2009 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc thành lập Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và Giám đốc Sở Nội vụ,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt QuychếTổchứcvàhoạtđộngcủa Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường gồm 5 Chương, 11 Điều kèm theo Quyết định này.Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Nội vụ, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký./.Nơi nhận: CHỦ TỊCH- Như Điều 2; Võ Lâm Phi- Lưu VT.
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM KỸ THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG UBND HUYỆN ĐẮKHÀ HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PBGDPL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc QUYCHẾTổchứchoạtđộng Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-HĐPH ngày 27 /6 /2014 Chủ tịch HĐPH PBGDPL huyện ĐắkHà) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quychếquy định nguyên tắc hoạt động; mối quan hệ công tác; tổchứchoạtđộng Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện ĐắkHà (sau gọi tắt Hội đồng) Tổ Thư ký Hội đồng Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện, Cơ quan thường trực hội đồngTổ thư ký Hội đồng chịu điều chỉnh Quychế Điều Nguyên tắc hoạtđộng Hội đồng làm việc theo chế độ tập thể, biểu theo đa số, thực theo kết luận Chủ tịch Hội đồng Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng (khi Chủ tịch Hội đồng ủy quyền) Phân công nhiệm vụ cụ thể, đề cao trách nhiệm, phát huy lực, tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin trình thực nhiệm vụ thành viên Hội đồngTổ thư ký Hội đồnghoạtđộng theo nguyên tắc thảo luận tập thể, thực đạo Chủ tịch Hội đồng Các thành viên Hội đồng, Tổ thư ký Hội đồng làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Bảo đảm dân chủ, trách nhiệm, hiệu hoạtđộng Hội đồngTổ thư ký Hội đồng Điều Mối quan hệ công tác Giữa Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện với Ủy ban nhân dân huyện Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh - Hội đồng chịu đạo Ủy ban nhân dân huyện, triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ đột xuất Ủy ban nhân dân huyện giao, có trách nhiệm báo cáo thường xuyên tình hình hoạtđộng phổ biến, giáo dục pháp luật cho Ủy ban nhân dân huyện - Hội đồng chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạtđộng Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh có trách nhiệm báo cáo thường xuyên tình hình hoạtđộng phổ biến, giáo dục pháp luật cho Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Giữa Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện với Ban phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật xã, thị trấn - Hội đồng đạo, kiểm tra, hướng dẫn công tác phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật hoạtđộng Ban phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật xã, thị trấn - Ban phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật xã, thị trấn có trách nhiệm báo cáo định kỳ 06 tháng, 01 năm theo giai đoạn tình hình tổchứchoạtđộng phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương với Hội đồng báo cáo không định kỳ theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồng Giữa Hội đồng với thành viên Hội đồng - Hội đồng phân công nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng sở lĩnh vực công tác thành viên Hội đồng Thành viên Hội đồng có trách nhiệm thơng tin, báo cáo với Hội đồng tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật quan, đơn vị nơi công tác; tham mưu, xin ý kiến quan nơi công tác vấn đề liên quan đến việc thực nhiệm vụ theo phân công Hội đồng; đồng thời có trách nhiệm đạo, tổchức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, quan theo kế hoạch UBND huyện chương trình, kế hoạch Hội đồng Giữa Chủ tịch Hội đồng với Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng - Chủ tịch Hội đồng đạo Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thực hoạtđộng Hội đồng theo chương trình, kế hoạch… Hội đồng - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng báo cáo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng việc giải công việc phân công Giữa Hội đồng với tổchức khác Đối với ban, ngành, đồn thể khơng phải thành viên Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Hội đồng hướng dẫn, trao đổi thông tin, kiểm tra ban, ngành, đồn thể tình hình thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; định hướng lựa chọn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp việc giải vấn đề đột xuất, vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật Chương II TỔCHỨCCỦA HỘI ĐỒNG Điều Cơ cấu tổchức Hội đồng Cơ cấu tổchức Hội đồng gồm có: Chủ tịch Hội đồng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trưởng phòng Tư pháp Các thành viên Hội đồng đại diện lãnh đạo phòng, ban, ngành, quan, đơn vị cấp huyện Cơ quan thường trực Hội đồng phòng Tư pháp Tổ thư ký giúp việc cho Hội đồng cơng chức thuộc phòng Tư pháp huyện quan, đơn vị thành viên Hội đồng Chủ tịch Hội đồng định thành lập Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng Quyết định ban hành Quychếtổchứchoạtđộng Hội đồng; danh sách thành viên Hội đồng; Tổ thư ký Hội đồng; phê duyệt chương trình, kế hoạch hoạtđộng hàng năm Hội đồng, kết luận văn khác Hội đồngTổchức thực nhiệm vụ Hội đồng chịu trách nhiệm trước UBND huyện hoạtđộng Hội đồng Chỉ đạo chung hoạtđộng Hội đồng, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng, Cơ quan thường trực Hội đồngTổ thư ký Hội đồng; điều hành, phân công nhiệm vụ cho Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thành viên Hội đồng; đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ giao Triệu tập, chủ trì phiên họp Hội dồng Xem xét trình UBND huyện bổ sung, thay thành viên Hội đồng Quản lý sở vật chất, phương tiện làm việc Hội đồng (nếu có) theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Thực nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng phân công; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng trước pháp luật việc thực nhiệm vụ phân công Trong ...QUY CHẾTổ chứcvàhoạtđộngcủa Ban chủ nhiệm các chương trình khoa học và công nghệ thành phố Hồ Chí Minh(Ban hành kèm theo Quyết định số137 /QĐ-SKHCN ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM) Chương IQUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Ban chủ nhiệm các chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) của Sở Khoa học và Công nghệ (sau đây gọi tắt là Ban chủ nhiệm) là bộ phận tư vấn, tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện công tác quản lý các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, với những trách nhiệm và quyền hạn cụ thể như sau: Trách nhiệm: - Căn cứ định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố xây dựng mục tiêu và nội dung hoạtđộngcủa chương trình theo kế hoạch 5 năm và hàng năm gửi Sở Khoa học và Công nghệ; - Tổchức theo dõi tình hình thực hiện đề tài, dự án trong phạm vi chương trình; lập kế hoạch triển khai các tiến bộ KH&CN đã được chương trình nghiên cứu và kết luận; - Giúp Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ điều hành các hoạtđộngcủa chương trình. Quyền hạn: - Được tham gia xét duyệt, giám định, nghiệm thu đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; - Được đề nghị các đề tài cần tiếp tục, mở rộng phạm vi nghiên cứu hoặc đình chỉ việc nghiên cứu tiếp nếu xét thấy không có hiệu quả hoặc không đảm bảo điều kiện triển khai; - Được hưởng phụ cấp trách nhiệm hàng tháng theo quy định hiện hành. Điều 2. Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm bổ nhiệm danh sách thành viên các Ban chủ nhiệm chương trình KH&CN thành phố. Điều 3. Thời gian hoạtđộngcủa Ban chủ nhiệm trong thời hạn 5 năm, tương ứng với kế hoạch 5 năm của thành phố. Chương II
TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Điều 4. Mỗi chương trình KH&CN thành lập một Ban chủ nhiệm, có từ 7 đến 15 thành viên, bao gồm một Chủ nhiệm, một (hoặc hai) Phó Chủ nhiệm, các Uỷ viên và Uỷ viên thư ký. Chủ nhiệm chương trình là cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao, có uy tín khoa học, được tín nhiệm trong giới chuyên môn, có điều kiện đảm đương việc chỉ đạo chương trình. Các thành viên khác của Ban chủ nhiệm bao gồm các nhà khoa học, các nhà quản lý, các doanh nghiệp (nếu cần) có chuyên môn phù hợp. Uỷ viên thư ký là chuyên viên của phòng Quản lý Khoa học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ. Điều 5. Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong Ban chủ nhiệm: 1. Chủ nhiệm chương trình triệu tập và chủ trì các phiên họp của Ban chủ nhiệm, chuẩn bị nội dung các vấn đề đưa ra thảo luận tại các phiên họp của Ban chủ nhiệm, tổng hợp và thống nhất ý kiến của các thành viên trong Ban chủ nhiệm, xây dựng các báo cáo về tình hình hoạtđộngcủa chương trình hàng năm và 5 năm. Khi cần thiết Chủ nhiệm chương trình có thể tổchức họp mở rộng với sự tham gia của các nhà khoa học, các Tài liệu này thuộc quyền sở hữu của NHTMCP Sài Gòn. Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức 1/21 QUYCHẾTỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN MỤC LỤC CHƯƠNG I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG . 3 Điều 1: Phạm vi áp dụng: 3 Điều 2: Tài liệu tham khảo: . 3 Điều 3: Nguyên tắc tổchứcvàhoạt động: . 3 Điều 4: Giải thích từ ngữ: 3 CHƯƠNG II. CƠ CẤU TỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ SCB 5 Điều 5: Hội đồng quản trị 5 Điều 6: Cơ cấu tổchức Hội Đồng Quản Trị 5 Điều 7: Nhiệm kỳ của Thành viên và Hội Đồng Quản Trị . 5 Điều 8: Bộ máy giúp việc của Hội Đồng Quản Trị 5 Điều 9: Các cuộc họp của Hội đồng quản trị . 6 Điều 10: Biên bản họp Hội Đồng Quản Trị . 8 Điều 11: Thẩm quyền và thể thức lấy ý kiến thành viên Hội đồng quản trị bằng văn bản 8 Điều 12: Chế độ làm việc thường trực của Hội đồng quản trị 10 Điều 13: Chế độ thông tin báo cáo 10 CHƯƠNG III. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 11 Điều 14: Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị . 11 Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của Chủ Tịch Hội đồng quản trị 12 Điều 16. Quyền và nghĩa vụ của thành viên Hội đồng quản trị 13 Điều 17. Trách nhiệm Công khai các lợi ích có liên quan 13 Điều 18. Thù lao của thành viên Hội đồng quản trị . 14 CHƯƠNG IV. CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẦU, BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM VÀ ĐẢM NHIỆM CHỨC DANH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 14 Điều 19. Tiêu chuẩn và điều kiện để được bầu, bổ nhiệm Thành viên Hội đồng quản trị 14 Điều 20. Tiêu chuẩn, điều kiện của Thành viên Hội đồng quản trị độc lập 14 Điều 21. Những trường hợp không được là thành viên Hội đồng quản trị 15 Điều 22: Những trường hợp không cùng đảm nhiệm chức vụ 16
Tài liệu này thuộc quyền sở hữu của NHTMCP Sài Gòn. Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức 2/21 Điều 23: Đình chỉ, tạm đình chỉ 16 Điều 24: Đương nhiên mất tư cách 16 Điều 25: Bãi nhiệm, miễn nhiệm . 17 CHƯƠNG V. QUAN HỆ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VỚI CỔ ĐƠNG, BAN KIỂM SỐT BAN ĐIỀU HÀNH, TỔCHỨCQUY CHẾTổ chứcvàhoạtđộngcủa trung tâm ngoại ngữ - tin học(Ban hành kèm theo Quyết định số 31/2007/QĐ-BGDĐTngày 4 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Quychế này quy định tổchứcvàhoạtđộngcủa trung tâm ngoại ngữ - tin học về tổchức và quản lý; hoạtđộng giáo dục; giáo viên; học viên; cơ sở vật chất, tài chính; thanh tra,kiểm tra, khen thưởng và xử lý vi phạm (sau đây gọi chung là trung tâm ngoại ngữ - tin học).2. Quychế này áp dụng cho các trung tâm ngoại ngữ - tin học bao gồm: trung tâm ngoạingữ; trung tâm tin học; trung tâm ngoại ngữ - tin học.Các trung tâm ngoại ngữ - tin học của nước ngoài mở tại Việt Nam hoặc do phía ViệtNam liên kết với bên nước ngoài thành lập theo các quy định hiện hành của Nhà nước khôngthuộc đối tượng áp dụng củaQuychế này.Điều 2. Vị trí của trung tâm ngoại ngữ - tin họcTrung tâm ngoại ngữ - tin học là loại hình trung tâm giáo dục thường xuyên chuyên vềđào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học của hệ thống giáo dục quốc dân. Trung tâm ngoại ngữ -tin học có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng.Điều 3. Chức năng của trung tâm ngoại ngữ - tin học1.Trung tâm ngoại ngữ - tin học có chức năng đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ thực hànhvà tin học ứng dụng theo hình thức vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn.2. Các hình thức học tập của trung tâm ngoại ngữ - tin học rất đa dạng, linh hoạt, mangtính xã hội hoá cao, dịch vụ thuận lợi, nhằm góp phần nâng cao dân trí, nâng cao trình độ hiểubiết, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học cho mọi tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nâng caochất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Điều 4. Nhiệm vụ của trung tâm ngoại ngữ - tin học
1. Điều tra nhu cầu học tập ngoại ngữ, tin học, công nghệ thông tin-truyền thông trên địabàn, trên cơ sở đó đề xuất với cơ quan quản lý cấp trên kế hoạch mở lớp đào tạo, bồi dưỡng,đáp ứng nhu cầu của người học.2. Tổchức thực hiện các chương trình giáo dục :a) Chương trình ngoại ngữ trình độ A, B, C;b) Chương trình tin học ứng dụng trình độ A, B, C;c) Chương trình giáo dục thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông;d) Các chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học khác đáp ứng nhu cầu của người học;đ) Tổchức các lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, công nghệthông tin-truyền thông cho giáo viên của trung tâm và các cơ sở giáo dục khác trên địa bàn khicó nhu cầu.3. Thực hiện các công việc khác có liên quan đến ngoại ngữ như biên dịch, phiên dịchhoặc liên quan đến tin học như lập trình, cài đặt phần mềm.4. Tổchức kiểm tra, cấp chứng chỉ cho các học viên của trung tâm đã hoàn thànhchương trình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUYCHẾTỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2914/QĐ-BTC ngày 09/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Tên trường Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh (sau đây gọi là Trường) là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tài chính, được thành lập theo quyết định số 6584/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh trên cơ sở tổchức lại Trường Cao đẳng Tài chính kế toán 1 và Trường Cao đẳng bán công Quản trị kinh doanh. 1. Tên gọi chính thức: Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh. 2. Tên giao dịch quốc tế: The College of Finance and Business Administration (Viết tắt là CFBA). 3. Trụ sở chính đặt tại: Tỉnh Hưng Yên. Trường chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Tài chính; quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 2. Sứ mạng và tầm nhìn 1. Sứ mạng: Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh có sứ mạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực các ngành, chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh và các ngành, nghề khác được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép ở trình độ cao đẳng và trung cấp; thực hiện nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh; cung cấp những sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và khu vực đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. 2. Tầm nhìn: Trong quá trình xây dựng và phát triển, trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh không ngừng phát triển về mọi mặt, trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao nguồn nhân lực quản lý kinh tế, tài chính, quản trị 1
kinh doanh; nâng cấp thành trường Đại học, đóng vai trò nòng cốt trong hệ thống các trường đại học khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Chương II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Điều 3. Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng 1. Đào tạo nhân lực ở trình độ cao đẳng và trung cấp có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội; có khả năng hợp tác trong hoạtđộng nghề nghiệp, tự tạo việc làm cho mình và cho xã hội; 2. Tổchức xây dựng và ban hành chương trình đào tạo cho từng ngành và chuyên ngành trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bảo đảm sự liên thông giữa các ngành và chuyên ngành, các trình độ đào tạo trong Trường. Thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng chuẩn hoá, đa dạng hoá, hiện đại hoá; 3. Xây dựng, ban hành vàtổchức thực hiện các quy chế, quy định về đào tạo từng trình độ; cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy ... UBND huyện cấp dự to n chi thường xuyên hàng năm Cơ quan thường trực Hội đồng đảm bảo sử dụng theo quy định tài hành Điều 17 Sửa đổi, bổ sung Quy chế Trong trình thực hiện, Quy chế sửa đổi, bổ... Cho ý kiến, thông qua Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng; kết luận Hội đồng; Tư vấn giúp Ủy ban nhân dân huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ quy định Điều Quy t định số 675/QĐ-CT,... vị thành viên Hội đồng Chủ tịch Hội đồng định thành lập Điều Nhiệm vụ, quy n hạn Chủ tịch Hội đồng Quy t định ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng; danh sách thành viên Hội đồng; Tổ thư