1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chủ quyền biển đảo

6 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 36 KB

Nội dung

Hoài Nguyễn – biên tập Hoài Nguyễn – biên tập Bản đồ thời Pháp thuộc xác lập chủ quyền của Bản đồ thời Pháp thuộc xác lập chủ quyền của Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam Nước Giao Chỉ với Giao Chỉ dương, trích từ bộ Võ bị chí. Nước Giao Chỉ với Giao Chỉ dương, trích từ bộ Võ bị chí. An Nam quốc với biển Đông Nam hải, trích Hải quốc đồ chí. An Nam quốc với biển Đông Nam hải, trích Hải quốc đồ chí. Các bản dập mộc bản phản ánh vua Minh Mạng cho Các bản dập mộc bản phản ánh vua Minh Mạng cho quân dò xét và vẽ bản đồ đảo Phú Quốc. quân dò xét và vẽ bản đồ đảo Phú Quốc. Bản dập mộc bản phản ánh việc triều đình cho đặt đồn Phú Quốc. Bản dập mộc bản phản ánh việc triều đình cho đặt đồn Phú Quốc. Bản dập mộc bản phản ánh những việc làm để giữ vững chắc chủ Bản dập mộc bản phản ánh những việc làm để giữ vững chắc chủ quyền tại các đảo và cửa biển, trong đó có đảo Phú Quốc. quyền tại các đảo và cửa biển, trong đó có đảo Phú Quốc. Bản dập mộc bản phản ánh triều đình sai Võ Văn Phú Bản dập mộc bản phản ánh triều đình sai Võ Văn Phú mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa Bản dập mộc bản phản ánh đội Hoàng Sa của Trương Phúc Sĩ đem Bản dập mộc bản phản ánh đội Hoàng Sa của Trương Phúc Sĩ đem những sản vật khai thác ở Hoàng Sa đem dâng triều đình những sản vật khai thác ở Hoàng Sa đem dâng triều đình QUỐC HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2008 Luật số: 10/2008/QH12 LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT DẦU KHÍ Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí năm 1993 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí số 19/2000/QH10, Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí: Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “1 Dầu khí gồm dầu thơ, khí thiên nhiên hydrocarbon thể khí, lỏng, rắn nửa rắn trạng thái tự nhiên, kể khí than, sulphur chất tương tự khác kèm theo hydrocarbon không bao gồm than, đá phiến sét, bitum khống sản khác chiết xuất dầu.” Khoản 12 Điều sửa đổi, bổ sung sau: “12 Dự án khuyến khích đầu tư dầu khí dự án tiến hành hoạt động dầu khí vùng nước sâu, xa bờ, khu vực có điều kiện địa lý đặc biệt khó khăn, địa chất phức tạp khu vực khác theo danh mục lơ Thủ tướng Chính phủ định; dự án tìm kiếm thăm dò, khai thác khí than.” Bổ sung khoản 13 Điều sau: “13 Khí than hydrocarbon, thành phần methane thể khí lỏng, chứa vỉa than vỉa chứa lân cận.” Bổ sung khoản 14 Điều sau: “14 Cơng trình cố định cơng trình xây dựng, lắp đặt cố định sử dụng để phục vụ hoạt động dầu khí.” Bổ sung khoản 15 Điều sau: “15 Thiết bị tổ hợp linh kiện khí, điện, điện tử linh kiện cấu thành khác lắp đặt, sử dụng để phục vụ hoạt động dầu khí.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Diện tích tìm kiếm, thăm dò hợp đồng dầu khí xác định sở lô Thủ tướng Chính phủ định.” Điều 13 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 13 Trong trình tiến hành hoạt động dầu khí, sau kết thúc công đoạn giai đoạn kết thúc hợp đồng dầu khí, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải thu dọn cơng trình cố định, thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí khơng sử dụng phục hồi mơi trường theo quy định pháp luật.” Điều 14 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 14 Tập đồn dầu khí Việt Nam – Cơng ty mẹ, tên giao dịch quốc tế VIETNAM OIL AND GAS GROUP, gọi tắt PETROVIETNAM, viết tắt PVN (sau gọi Tập đồn dầu khí Việt Nam) cơng ty nhà nước tiến hành hoạt động dầu khí ký kết hợp đồng dầu khí với tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí theo quy định pháp luật.” Điều 17 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 17 Thời hạn hợp đồng dầu khí khơng q hai mươi lăm năm, giai đoạn tìm kiếm thăm dò khơng q năm năm Đối với dự án khuyến khích đầu tư dầu khí dự án tìm kiếm thăm dò, khai thác khí thiên nhiên, thời hạn hợp đồng dầu khí khơng q ba mươi năm, giai đoạn tìm kiếm thăm dò khơng q bảy năm Thời hạn hợp đồng dầu khí kéo dài thêm, không năm năm; thời hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò kéo dài thêm, không hai năm Trong trường hợp đặc biệt, việc cho phép tiếp tục kéo dài thời hạn tìm kiếm thăm dò thời hạn hợp đồng dầu khí Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Sau tuyên bố phát thương mại chưa có thị trường tiêu thụ chưa có điều kiện đường ống, phương tiện xử lý thích hợp, Nhà thầu giữ lại diện tích phát khí Thời hạn giữ lại diện tích phát khí khơng q năm năm trường hợp đặc biệt kéo dài thêm hai năm Trong thời gian chờ đợi thị trường tiêu thụ có điều kiện đường ống, phương tiện xử lý thích hợp, Nhà thầu phải tiến hành cơng việc cam kết hợp đồng dầu khí Trong trường hợp bất khả kháng trường hợp đặc biệt khác, bên tham gia hợp đồng dầu khí thỏa thuận phương thức tạm dừng việc thực số quyền nghĩa vụ hợp đồng dầu khí Thời hạn tạm dừng nguyên nhân bất khả kháng kéo dài kiện bất khả kháng chấm dứt Thời hạn tạm dừng trường hợp đặc biệt khác Thủ tướng Chính phủ định, không ba năm Thời hạn kéo dài thêm giai đoạn tìm kiếm thăm dò, thời hạn giữ lại diện tích phát khí tuyên bố phát thương mại thời hạn tạm dừng việc thực số quyền nghĩa vụ hợp đồng dầu khí trường hợp bất khả kháng trường hợp đặc biệt khác không tính vào thời hạn hợp đồng dầu khí 6 Hợp đồng dầu khí kết thúc trước thời hạn với điều kiện Nhà thầu phải hoàn thành nghĩa vụ cam kết bên ký kết hợp đồng thỏa thuận Chính phủ quy định điều kiện tạm dừng việc thực số quyền nghĩa vụ hợp đồng dầu khí trường hợp đặc biệt; điều kiện thủ tục kéo dài thời hạn tìm kiếm thăm dò kéo dài thời hạn hợp đồng dầu khí.” 10 Điều 23 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 23 Hợp đồng dầu khí phải Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có hiệu lực theo quy định Giấy chứng nhận đầu tư.” 11 Điều 24 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 24 Việc chuyển nhượng toàn phần hợp đồng dầu khí bên tham gia hợp đồng phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Bên nhận chuyển nhượng cam kết thực nội dung hợp đồng dầu khí bên chuyển nhượng ký kết; b) Bảo đảm điều kiện chuyển nhượng vốn, dự án theo quy định pháp luật đầu tư Việc chuyển nhượng toàn phần hợp đồng dầu khí phải Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có hiệu lực theo quy định Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh Tập đồn dầu khí Việt Nam quyền ưu tiên mua lại phần toàn hợp đồng dầu khí chuyển nhượng Bên chuyển nhượng có nghĩa vụ nộp thuế, lệ phí theo quy định pháp luật thuế, phí lệ phí.” 12 Điều 26 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 26 Nhà thầu quyền ký kết hợp đồng dịch vụ dầu khí, ...Nguyễn Văn Phước_MSSV: K37.602.078 1 Đề tài: Việc xác lập và thực thi chủ quyền của các chúa Nguyễn và vua Nguyễn đối với biển đảo Chương 1: Vài nét địa lý tự nhiên thuộc vùng biển Việt Nam Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, giữ vị trí chiến lược về địa - chính trị và địa - kinh tế mà không phải quốc gia nào cũng có. Với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, đảo quốc trên thế giới. Từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là của người Việt. Lịch sử các triều đại cùng hoạt động liên tục của người Việt hàng trăm năm trước đến nay trên hai quần đảo này cũng như theo tập quán và luật pháp quốc tế là những cơ sở để khẳng định điều đó. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, Việt Nam có diện tích biển khoảng trên 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông. Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa được phân bố khá đều theo chiều dài bờ biển của đất nước. Một số đảo ven bờ còn có vị trí quan trọng được sử dụng làm các điểm mốc quốc gia trên biển để thiết lập đường cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam, từ đó xác định vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, làm cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên các vùng biển. Biển Đông là vùng biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới (sau Địa Trung Hải), chiếm khoảng ¼ lưu lượng tàu hoạt động trên các vùng biển toàn cầu. Là tuyến hàng hải huyết mạch mang tính chiến lược của nhiều nước trên thế giới và khu vực, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Âu, Trung Đông với châu Á và giữa các nước châu Á với nhau. Cùng với đất liền, vùng biển nước ta là một khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, là ngư trường giàu có nuôi sống hàng triệu ngư dân và gia đình từ bao đời qua, là một vùng kinh tế nhiều thập kỷ phát triển năng động, là nơi hấp dẫn của các nhà đầu tư và thị trường thế giới. Bên cạnh nhiều đảo lớn nhỏ khác, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ lâu đã thuộc về lãnh thổ Việt Nam. Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15 o 45'00''Bắc - 17 o độ15'00''Bắc và kinh độ 111 o 00'00''Đông - 113 o 00'00''Đông trên vùng biển có diện tích khoảng 30.000km2, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi - Việt Nam) khoảng 120 hải lý. Đoạn biển từ Quảng Trị chạy tới Quảng Ngãi đối mặt với quần đảo Hoàng Sa luôn hứng gió mùa Tây Nam hay Đông Bắc nên thường có nhiều thuyền bị hư hại khi ngang qua đây vào mùa này. Các vua chúa Việt Nam thời xưa hay chu cấp cho các tàu thuyền bị nạn về nước, nên họ thường bảo nhau tìm cách tạt vào bờ biển Việt Nam để nhờ cứu giúp khi gặp nạn. Chính vì thế, Hoàng Sa từ rất sớm đã được người Nguyễn Văn Phước_MSSV: K37.602.078 2 Việt biết tới và xác lập chủ quyền của mình. Quần đảo Hoàng Sa chia làm hai nhóm An Vĩnh và Trăng Khuyết (hay còn gọi là Lưỡi Liềm). An Vĩnh nguyên là tên một xã thuộc Quảng Ngãi, theo Đại Nam Thực lục Tiền biên quyển 10: "Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có hơn 100 cồn cát chiều dài kéo dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn lý Hoàng Sa châu. Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng ba cưỡi thuyền ra đảo, ba đêm thì tới nơi ”. Quần đảo Trường Sa nằm giữa Biển Đông về phía Đông Nam nước ta, phía Nam quần đảo Hoàng Sa, cách Cam Ranh (Khánh Hoà - Việt Nam) 243 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 585 hải lý và đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý. Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 đảo lớn nhỏ và bãi san hô với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2, từ vĩ độ 6 o 00'00'' Bắc - 12 o 00'00'' Bắc và kinh độ 111 o 00'00'' Đông - 117 o 00'00'' Đông. Diện tích phần nổi của đảo khoảng 3km2, chia làm 8 cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ TÀI: “ TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS ” HỌ VÀ TÊN NGUYỄN TẤN SĨ CHỨC VỤ: HIỆU TRƯỞNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Năm học 2013-2014 Tháng 4/2013 2 1.Tên đề tài: TUYÊN TRUYỀN và GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO. (Đề tài từ 2011-2014) 2. Đặt vấn đề: Bên cạnh biên giới đất liền kéo dài hàng nghìn kilomét, biển nước ta được ví như cổng vào, cửa mở của quốc gia. Biển, đảo, thềm lục địa đã hình thành rào dậu, thành lũy nhiều tầng, nhiều lớp, tạo nên hệ thống phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử dân tộc ta đã ghi nhận có hơn 2 phần 3 cuộc chiến tranh, kẻ thù đã sử dụng đường biển để xâm lược và tiến công nước ta; Lịch sử dân tộc cũng chứng minh chúng ta có vô số lần chiến thắng kẻ thù trên sông, biển: ba lần đại thắng trên sông Bạch Đằng (năm 938, 981 và 1288); tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (1077); chiến thắng Rạch Gầm và kênh Xoài Mút năm 1785 và những chiến công vang dội trên chiến trường sông biển trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ,ghi đậm dấu ấn không bao giờ mờ phai trong lịch sử dân tộc.Biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển. Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta trải dài từ Bắc vào Nam, (nơi rộng nhất khoảng 600 km, nơi hẹp nhất khoảng 50 km nên chiều sâu đất nước bị hạn chế. Hầu hết các trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của ta đều nằm trong phạm vi cách bờ biển không lớn và nếu chiến tranh xảy ra thì mọi mục tiêu trên đất liền đều nằm trong tầm hoạt động, bắn phá của các vũ khí công nghệ cao xuất phát từ hướng biển. Nếu các quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố xây dựng căn cứ, vị trí trú đậu, triển khai của lực lượng Hải quân Việt Nam và sự tham gia của các lực lượng khác thì biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng hiệu quả phòng thủ cho đất nước. Từ nhiều năm nay trên Biển Đông đang tồn tại những tranh chấp biển đảo rất quyết liệt và phức tạp. Hoàng sa bị cưỡng đoạt năm 1974, Trường Sa bị xâm chiếm và đồn trú bởi nhiều quốc gia. Biển Đông tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định, tác động đến quốc phòng và an ninh nước ta, gây ra những nhân tố khó lường về chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh đất nước.Thực tế hiện nay, đa số học sinh phổ thông đều còn thiếu kiến thức về biển đảo và chủ quyền vùng biển Việt Nam. Với số lượng bài học về biển đảo còn hạn chế trong chương trình Địa lí, lịch sử, Giáo dục công dân và chưa kể những bộ môn khác chưa thể giúp học sinh có cái nhìn toàn diện và hiểu biết cụ thể về các vấn đề biển đảo Việt Nam. Mặt khác, các bài học này chỉ nêu vài nét khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội ở vùng biển. Nhiều giáo viên các môn học khác cũng mơ hồ về vùng biển chủ quyền của đất nước, khi được hỏi thì ai cũng nhằm vào giáo viên Địa lí, lịch sử chứ không biết chính xác diện tích, vị trí địa lí, giới hạn chủ quyền, các nguồn tài nguyên, tiềm năng và lợi thế biển đảo của chúng ta như thế nào. Tình hình biển Đông hiện nay với thực trạng do sự nhận thức còn hạn chế như vậy cùng với công tác tuyên truyền của chúng ta chưa thật sự sâu rộng trong nhà trường và xã hội đã khiến cho dư luận xã hội quan tâm đặc biệt, nhiều ý kiến 3 đã nêu rõ sự quan ngại.GS. Phan Huy Lê, nhà sử học đã nói: "Tôi kiến nghị với Bộ GD&ĐT phải bổ sung ngay lập tức, càng sớm càng tốt đưa những kiến thức về biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa chứ không thể chậm trễ hơn được nữa. Nếu chậm trễ, để cho các em lớn lên mù tịt về biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa là cái tội của chúng ta, là cái tội của người lớn và của nền giáo dục đối với thế hệ trẻ". Nhà sử học Dương Trung Quốc phát biểu:” chúng ta quá đơn giản, không thấy ý thức trách nhiệm trong việc đào tạo cho thế hệ trẻ ý 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẬU THỊ HẢI VÂN GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 601410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2012 3 BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc là GV HS PPDH SGK THPT GD&ĐT Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Giáo dục và Đào tạo 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Giới tính, học lực, hạnh kiểm 89 Bảng 2.2. Kết quả thực nghiệm 91 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Đại Nam thống nhất bản đồ 66 Hình 2.2. Bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá soạn vẽ vào thế kỷ XVII 67 Hình 2.3. An Nam Đại Quốc họa đồ 1 68 Hình 2.4. An Nam Đại Quốc họa đồ 2 68 Hình 2.5. Tem hình “ Đội Hoàng Sa” thế kỷ XVII – VIII 69 Hình 2.6. Tem hình “Hoàng Sa và Trường Sa trong Bản đồ cổ” 70 Hình 2.7. Thuyền buồm của đội Hoàng Sa vào thế kỷ XVII-XVIII 70 Hình 2.8. Thuyền buồm dùng đi Hoàng Sa 71 Hình 2.9. Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 72 Hình 2.10. Ảnh mô phỏng chuẩn bị trận địa cọc trên Sông Bạch Đằng 73 Hình 2.11. Ảnh mô phỏng trận chiến Bạch Đằng năm 938 74 Hình 2.12. Cọc gỗ được trưng bày tại bảo tàng Hải Phòng 74 Hình 2.12. Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 76 Hình 2.13. Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 77 Hình 2.14. Ảnh mô phỏng trận chiến Bạch Đằng năm 1288 77 Hình 2.15. Ăn mừng chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 78 Hình 2.16. Dấu tích bãi cọc Bạch Đằng ngày nay 78 6 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU …………………………………………………………. 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 13 1.1. Cơ sở lí luận 13 1.1.1. Một số khái niệm 13 1.1.2. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông 17 1.1.3. Đặc điểm tâm lí học sinh và việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. 19 1.1.4. Môn Lịch sử với việc giáo dục thế hệ trẻ về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong bối cảnh quốc tế hiện nay 21 1.1.5. Nội dung giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông 23 1.1.6. Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 30 1.2. Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1. Thực trạng của việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 33 1.2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 39 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 43 2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn) 43 2.1.1. Mục tiêu 43 2.1.2. Những nội dung cần khai thác trong chương trình lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ) để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc. 45 7 2.2. Những yêu cầu cơ bản khi xác định biện pháp giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam 50 2.2.1. Xác định đúng những kiến thức cơ bản cần giáo dục 50 2.2.2. Đảm bảo tính khoa học, chính xác và tính tư tưởng. 50 2.2.3. Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tượng lịch sử 51 2.2.4. Phát huy tính tích cực của học sinh 54 2.3. Các biện pháp giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học   VĂN CÔNG NGHĨA THÔNG TIN VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN KÊNH VTV ĐÀ NẴNG (KHẢO SÁT TỪ 01/2013 ĐẾN 06/2013)   Hà Nội-2013  TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VĂN CÔNG NGHĨA THÔNG TIN VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN KÊNH VTV ĐÀ NẴNG (KHẢO SÁT TỪ 01/2013 ĐẾN 06/2013)   60 32 01 01  PGS.TS. DƢƠNG XUÂN SƠN Hà Nội-2013 LỜI CAM ĐOAN  ni dung ca lu gi lu dng mt s n t u tham khn c th. u mm v l 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1.  t chc cng 2.2. S    ng t n 06/2013 1 MỤC LỤC MC LC 1 DANH MC CH VIT TT 3 PHN M U 4 1.   4 u v  quyn bing 4 ng v quyn bio 6 2.   7 3. Mm v u 14 4. u 14 5. a lu 15 6. u 15 7. C 16    QUYN BI        N QUYN BIO 17 1.1. Ch quyn bio 17 1.2. m cc trong ho ch quyn bio 36 1.3.  quyn bin o 38 C TRN V BIN O NG 49 2.1. N 49 2.2.  86 2.3.  99  XU HIU QU HO QUYN BI NG THI GIAN TI 106 3.1. M 106 2 3.2. ng 108 3.3. Gi 112 KT LUN 123 DANH MU THAM KHO 126 PH LC 1 130 DANH M      CH QUYN BI O NG T 01/2013 N 06/2013 130 PHC LC 2 133 B PH A NG 133 B P CNG 134 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hip h GS.  PGS  TS. : Ti PTL u PS  PSN : PS ngn VTV t Nam VTV1 i s tng ht Nam VTV2 t Nam VTV3  thao, git Nam VTV4 i ngot Nam VTV5 t Nam VTV6 t Nam t Nam tng 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Yêu cầu về thông tin chủ quyền biển đảo đang đƣợc tăng cƣờng Bit b ph in v i Vi ch s.  nhii m mang b  vntrh ca T quc  hin rch s dc, gi c ca c Vit Nam. c gia ven bin n a bia  a kinh t rt quan tri vi khu vc . Vit  ng b bin       o), tr Bc xung Nam. Din thuc ch quyn, quyn ch ... sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành dầu khí; b) Chủ trì trình Thủ tướng Chính... phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước hoạt động dầu khí theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách... ngày 01 tháng 01 năm 2009 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 03 tháng 06 năm 2008 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng

Ngày đăng: 02/11/2017, 22:41

w