1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng trồng rừng

95 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƯ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) TRỒNG RỪNG (Dành cho sinh viên ngành Lâm nghiệp) Nguyễn Thị Quỳnh Phương Năm 2016 LỜI NĨI ĐẦU Trồng rừng mơn học nhằm cung cấp kiến thức biện pháp kỹ thuật nhằm tạo rừng, từ bƣớc chọn giống đến hình thành rừng Đây mơn học dành cho đối tƣợng sinh viên chuyên ngành lâm nghiệp trƣờng Đại học Quảng Bình Nội dung mơn học Trồng rừng thay đổi với thay đổi thực tế sở sản xuất đối tƣợng trồng rừng Đặc biệt sau đổi chƣơng trình giáo dục Đại học phù hợp với nhu cầu xã hội Bài giảng Trồng rừng nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy học tập sinh viên thuộc chuyên ngành Lâm nghiệp tài liệu tham khảo tốt sở Lâm nghiệp áp dụng vào thực tế sản xuất, kinh doanh rừng Bài giảng đƣợc biên soạn dựa tham khảo nhiều tài liệu tác giả nƣớc liên quan đến biện pháp kỹ thuật trồng rừng áp dụng đối tƣợng trồng khác Việt Nam Tuy nhiên có nhiều cố gắng, song chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy cô, sinh viên độc giả trƣờng để giảng hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƢƠNG I NGUYÊN LÝ, KỸ THUẬT HẠT GIỐNG 1.1 NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY RỪNG 1.2 NĂNG LỰC RA HOA KẾT QUẢ CỦA CÂY TRỒNG 1.3 CÁC NHÂN TỐ HOÀN CẢNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN RA HOA KẾT QUẢ, SẢN LƢỢNG HẠT GIỐNG CÂY RỪNG 1.3.1.Nhân tố khí hậu 1.3.2.Nhân tố thời tiết 10 1.3.3 Nhân tố ánh sáng 10 1.3.4 Nhân tố đất đai 11 1.3.5 Nhân tố sinh vật 11 1.4 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG GIỐNG, VƢỜN GIỐNG 11 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng vƣờn giống 12 1.4.2.Chuyển rừng trồng, rừng tự nhiên thành rừng giống 13 1.4.3 Xây dựng vƣờn giống 13 1.5 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO SẢN LƢỢNG, PHẨM CHẤT RỪNG GIỐNG VÀ VƢỜN GIỐNG 14 1.5.1 Tỉa thƣa 14 1.5.2 Bón phân 15 1.5.3 Làm cỏ xới đất 15 1.5.4 Tạo tán 15 1.5.5 Sử dụng chất điều hoà sinh trƣởng thực vật 16 1.6 ĐIỀU TRA DỰ BÁO SẢN LƢỢNG HẠT GIỐNG 16 1.6.1 Ƣớc lƣợng mắt ( Vật hậu học) 16 1.6.2 Phƣơng pháp tiêu chuẩn trung bình 17 1.6.3 Phƣơng pháp ô tiêu chuẩn 17 1.6.4 Phƣơng pháp thu nhặt mặt đất 17 1.7 THU HOẠCH HẠT GIỐNG 18 1.7.1 Hạt chín đặc trƣng chín hạt 18 1.8 CHẾ BIẾN HẠT GIỐNG SAU THU HOẠCH 22 1.9 KIỂM NGHIỆM PHẨM CHẤT HẠT GIỐNG 23 1.9.1 Độ ( Độ sạch) 23 1.9.2 Trọng lƣợng 23 1.9.3 Tỷ trọng hạt 23 1.9.4 Tỷ lệ nảy mầm (Khả nảy mầm) 23 1.9.5 Thế nảy mầm (Sức nảy mầm) 23 1.9.6 Thời gian nảy mầm bình quân 24 1.9.7 Giá trị thực dụng lô hạt 24 1.9.8 Kiểm nghiệm phẩm chất hạt giống dùng phƣơng pháp: 24 1.10 HẠT NGỦ 24 1.11 HẠT NẢY MẦM 25 1.11.1 Giai đoạn vật lý 25 1.11.2 Giai đoạn sinh hoá 25 1.11.3 Giai đoạn sinh lý 25 1.12 TUỔI THỌ CỦA HẠT GIỐNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN HẠT GIỐNG 26 1.12.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sức sống hạt 26 1.12.2 Nhiệt độ 27 1.12.3 Khơng khí 27 1.13 CÁC PHƢƠNG PHÁP CẤT TRỮ HẠT GIỐNG 28 1.13.1 Cất trữ khô 28 1.13.2 Cất trữ ẩm 28 CHƢƠNG II NGUYÊN LÝ, KỸ THUẬT TẠO CÂY CON 29 2.1 CÁC LOẠI VƢỜN ƢƠM 29 2.1.1 Căn vào tình hình sản xuất 29 2.1.2 Căn vào thời gian sản xuất 29 2.1.3 Căn vào quy mô sản xuất 29 2.2 CHỌN ĐỊA ĐIỂM LẬP VƢỜN ƢƠM 30 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.2.2 Điều kiện kinh doanh 31 2.2.3 Dự trù diện tích vƣờn ƣơm 31 2.2.4 Qui hoạch vƣờn ƣơm 32 2.3 KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON 32 2.3.1 Làm đất vƣờn ƣơm 32 2.3.2 Gieo hạt 33 2.3.3 Chăm sóc trƣớc hạt nảy mầm 36 2.3.4 Chăm sóc sau hạt giống nảy mầm 37 2.3.5 Tỉa thƣa 40 2.3.6 Cấy 40 2.3.7 Phòng trừ sâu bệnh hại 41 2.3.8 Luân canh vƣờn ƣơm 41 2.3.9 Bứng cây, vận chuyển giâm tạm 41 CHƢƠNG III NGUYÊN LÝ, KỸ THUẬT TẠO RỪNG 43 3.1 PHÂN CHIA KHU TRỒNG RỪNG VÀ NƠI TRỒNG RỪNG 43 3.1.1 Phân chia khu trồng rừng 43 3.1.2 Phân chia nơi trồng rừng 44 3.2 CHỌN LOẠI CÂY TRỒNG 49 3.2.1 Ý nghĩa, nguyên tắc chọn loại trồng 49 3.2.2 Chọn loại trồng 50 3.3.KẾT CẤU TỔ THÀNH RỪNG TRỒNG 55 3.3.1 Các loài rừng hỗn loài 56 3.3.2 Những nguyên tắc phối hợp loài rừng trồng hỗn loài 57 3.3.3 Phƣơng thức phƣơng pháp hỗn loài 58 3.4 KẾT CẤU MẬT ĐỘ 60 3.4.1 Ý nghĩa mật độ trồng rừng 60 3.4.2 Nguyên tắc xác định mật độ trồng rừng 62 3.4.3 Phối trí điểm gieo trồng 62 3.5 PHƢƠNG THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG 64 3.5.1 Đặc điểm nhiệm vụ làm đất trồng rừng 64 3.5.2 Dọn đất trồng rừng 65 3.5.3 Phƣơng thức phƣơng pháp làm đất trồng rừng 65 3.5.4 Bón phân cho rừng trồng 67 3.6 PHƢƠNG THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP TRỒNG RỪNG 68 3.6.1 Phƣơng thức trồng rừng 68 3.6.2 Phƣơng pháp trồng rừng 69 3.7 BIỆN PHÁP CHĂM SÓC RỪNG TRỒNG 74 3.7.1 Chăm sóc rừng 74 3.7.2 Bảo vệ rừng trồng 76 3.8 TRỒNG DẶM 76 CHƢƠNG IV KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM NGHIỆP CHỦ YẾU 77 4.1 THÔNG NHỰA 77 Giá trị kinh tế 77 Đặc điểm sinh thái 78 Kỹ thuật trồng 79 4.2 QUẾ 81 1.Giá trị kinh tế 81 Đặc tính sinh thái 81 Kỹ thuật trồng 82 4.3 PHI LAO 84 1.Giá trị kinh tế 84 Điều kiện sinh thái 84 Kỹ thuật gieo trồng 85 4.4 SONG MÂY 87 Giá trị kinh tế 87 Kỹ thuật trồng 88 CÂY MỠ 90 Giá trị kinh tế 90 2.Đặc điểm hình thái 91 Kỹ thuật trồng 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CHƯƠNG I NGUYÊN LÝ, KỸ THUẬT HẠT GIỐNG 1.1 NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY RỪNG Hạt giống tƣ liệu sản xuất đặc biệt công tác trồng rừng, đặc biệt tƣ liệu sống, khác với đất đai Vì tƣ liệu sống nên chúng khác vùng, năm vùng vùng khác tuổi mẹ lấy giống Chúng ta phải thấy rõ nét đặc thù để sản xuất kinh doanh hạt giống cho có hiệu Dân số ngày tăng, yêu cầu gỗ phục vụ cho sinh hoạt tăng, lúc diện tích rừng ngày bị thu hẹp Vì nhiệm vụ trồng rừng đòi hỏi nhiều hạt giống Cơng tác sản xuất giống phải thoả mản yêu cầu số lƣợng nhƣ phẩm chất hạt giống phục vụ cho công tác trồng rừng Giống tốt biện pháp để tăng suất rừng trồng, giống tốt giúp có định hƣớng tốt cho khu rừng sau Công tác giống với ý nghĩa sản xuất tƣ liệu sản xuất phục vụ công tác trồng rừng đầu tƣ cho công tác sản xuất, nên công tác sản xuất giống phải trƣớc bƣớc để chủ động cung cấp giống cho kế hoạch trồng rừng hàng năm Phẩm chất di truyền hạt giống thực qua đƣờng tuyển chọn cải thiện Việc sản xuất hạt giống cần trọng nâng cao phẩm chất gieo ƣơm hạt, có nghĩa cho có số lƣợng nhiều, có độ cao, tỷ lệ nảy mầm lớn 1.2 NĂNG LỰC RA HOA KẾT QUẢ CỦA CÂY TRỒNG Ra hoa, kết đặc trƣng quan trọng biến đổi chất thực vật Cây mọc từ hạt năm đầu (thƣờng 3-5 năm nhiều nữa) chƣa có khả hoa, kết Hiện tƣợng gọi “tính chín muộn” thân gỗ Năng lực hoa, kết rừng có liên quan đến tuổi q trình sinh trƣởng cá thể Quá trình phát triển cá thể rừng chia giai đoạn sau: + Thời kỳ non trẻ Từ nảy mầm trƣớc hoa lần thứ Thời kì tính thích ứng lớn Các quan dinh dƣỡng sinh trƣởng mạnh, chƣa có lực hoa, hoa kết, kết thúc giai đoạn + Thời kì gần thành thục Tính từ hoa, kết lần thứ sau vài ba năm (thƣờng từ 3-5 năm) Thời kì sinh trƣởng dinh dƣỡng mạnh mẽ, lƣợng hoa kết tăng dần, tán hình thành, sức đề kháng cao thời kì non trẻ + Thời kì thành thục Các quan dinh dƣỡng sinh trƣởng chậm lại, lực hoa, kết mạnh nhất, sản lƣợng hạt giống ổn định thời gian tƣơng đối dài, hình dạng tán hình thành, đặc tính trồng tƣơng đối cố định; thời kỳ kinh doanh hạt giống tốt + Thời kỳ già cỗi Lƣợng tăng trƣởng hàng năm quan dinh dƣỡng giảm thấp, đến ngừng sinh trƣởng Các trình trao đổi chất chậm yếu, lực hoa kết giảm dần, phẩm chất hạt kém, sức đề kháng kém, tán bị phá vỡ Cây thƣờng bị sâu bệnh hại, cuối già cỗi chết Quá trình phát triển cá thể rừng phải trải qua giai đoạn nêu Mỗi giai đoạn phát triển có khác chất, thể trình trao đổi chất, hoạt tính enzim gen.v.v…đặc biệt chuyển giai đoạn từ lúc sinh trƣởng dinh dƣỡng hồn tồn ( thời kì non trẻ) đến hoa lần thứ (bắt đầu giai đoạn sinh sản ) Tuy việc phân chia giai đoạn tƣơng đối, khó mà xác định đƣợc ranh giới cụ thể giai đoạn Trên thực tế, giai đoạn trƣớc chuẩn bị có mầm móng giai đoạn sau, dài ngắn giai đoạn cố định mà phụ thuộc vào loài điều kiện hoàn cảnh Trong kinh doanh hạt giống rừng tác động vào hồn cảnh q trình trao đổi chất để rút ngắn thời kì non trẻ, kéo dài thời kì thành thục theo hƣớng có lợi cho ngƣời Khả hoa kết rừng không đồng giai đoạn đời sống cá thể Theo nhịp điệu hàng năm, biến đổi nhịp nhàng theo thời tiết, điểm tƣơng tự nhƣ năm nảy chồi, mọc lá, hoa, kết Song khác năm chỗ: thời gian dài, vừa sinh trƣởng dinh dƣỡng, vừa phát triển sinh sản, nói cách khác hoa kết nhiều lần Quá trình sinh trƣởng phát triển thực vật có mối quan hệ biện chứng Sự hình thành quan sinh sản dựa sở sinh trƣởng tích luỹ vật chất quan dinh dƣỡng Ngƣợc lại, hoa kết nhiều hạn chế định đến sinh trƣởng thân Cho nên, chừng mực vào thời điểm định, có cạnh tranh sinh trƣởng dinh dƣỡng phát triển sinh sản Những rừng hoa mùa Xuân mầm hoa đƣợc hình thành vào mùa Xuân Hạ, mùa Hạ mùa Thu năm trƣớc Thí dụ, hình thành mầm hoa Thơng Châu Âu (Pinus sylvestris) vào tháng 4-5 năm trƣớc (cùng lúc với hoa năm nay) Trẩu hình thành vào vụ Hè Thu Song có hình thành mầm hoa mùa Xuân (nhƣ Sở) nở hoa vào Thu, Đơng, hoa Trà hình thành vào tháng 4-6, nở hoa vào Đơng Xn năm sau Cũng có lồi năm hình thành mầm hoa 1-2 lần nở hoa 1-2 lần nhƣ Bạch đàn, Chanh, Hồi (Tơn Thời Hiên1992) Sự hình thành mầm hoa nhân tố nội nhân tố ngoại cảnh chi phối, tác dụng tƣơng hỗ Ở yếu tố di truyền yếu tố hồn cảnh giữ vai trò vừa lớn vừa nhỏ Thể rõ rệt, dễ nhìn thấy với Trẩu xẻ (Vernicia montana) có năm “cây cái” sai quả, có năm “cây đực” hoa ít, dẫn đến khơng có Mùa hoa nói chung vào mùa Xuân (đại phận lồi cây) Song nƣớc ta có số lồi hoa mùa khác, ví dụ: hoa mùa Đông nhƣ Sở, hoa Ban, hoa Trà Sau nở hoa, thụ phấn Nhƣng từ lúc thụ phấn đến thụ tinh, tuỳ loài mà thời gian dài hay ngắn khác Đại phận lồi sau thụ phấn thụ tinh thời gian ngắn, hạt giống đƣợc hình thành chín năm, có sau vài tháng nhƣ Bạch đàn, loài Dƣơng, Liễu Các lồi kim nói chung từ thụ phấn đến thụ tinh đòi hỏi thời gian tƣơng đối dài Các hoa, kết có hạt chín năm là: Sa mộc, Bạch đàn, Xoan, Trẩu…Các hoa mùa Xn chín mùa Thu năm sau là: Thơng Cá biệt có đến mùa Thu năm thứ ba hạt giống chín nhƣ: Juniperus rigida (Tơn Thời Hiến 1992) Khả hoa kết mọc nhanh, ƣa sáng rừng chồi sớm mọc chậm, chịu (hoặc ƣa) bóng rừng hạt Loài khác nhau, tuổi bắt đầu hoa kết khác nhau, đặc tính di truyền, mặt khác điều kiện ngoại cảnh tác động bên ảnh hƣởng rõ rệt đến q trình Thí dụ: Điều kiên ánh sáng ảnh hƣởng đến q trình hoa Thơng qua hệ thống Phytocrom hệ thống quang hợp, ảnh hƣởng đến trao đổi chất thực vật, ta thấy mọc lẻ, khả hoa sớm lƣợng hoa nhiều rừng Bảng 1: Tuổi bắt đầu hoa số loài rừng Loài Cây mọc lẻ Cây rừng Thông nhựa ( Pinus merrkusii) 7-8 tuổi 8-10 tuổi Bạch đàn (Eucalyptus) 3-5 tuổi 4-7 tuổi Phi lao ( Casuarina equisetiforlia) 3-5 tuổi 5-7 tuổi Trẩu ( Vernicia montana) 3-6 tuổi 7-8 tuổi Xoan ta ( Melia azedarach) 3-4 tuổi 5-6 tuổi Trong giai đoạn định, khả hoa kết rừng không đồng năm, thời kì thành thục có năm nhiều, năm Hiện tƣợng gọi tính chu kì sai hoa (gián cách) rừng Hầu hết loài sau năm sai (đƣợc mùa) phải thời gian tuỳ theo loài điều kiện ngoại cảnh, thƣờng từ 1-3 năm nhiều lại có năm đƣợc mùa Ngƣời ta qui ƣớc năm có sản lƣợng lớn 70% năm sai năm đƣợc mùa, năm đạt

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Lâm nghiệp, Giáo trình trồng rừng đại cương, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1978 Khác
2. Đặng Thái Dương, Bài giảng Kỹ thuật trồng rừng, ĐHNL Huế, 1998 Khác
3. Ngô Quang Đê, Giáo trình Trồng rừng, Trường ĐHLN, 2001 Khác
4. Phạm Văn Hoàn, Triệu Văn Hùng, Một số vấn đề về lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004 Khác
5. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, Giống cây rừng, XNB Nông nghiệp,1998 Khác
6. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, Giáo trình Lâm học, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003 Khác
7. Nguyễn Văn Thêm, Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004 8. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w