1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mĩ thuật 7

63 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 635,47 KB

Nội dung

Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - Ngày soạn: .10/8/2015 Ngày dạy: 19/8/2015 TIẾT 1- BÀI 1: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Qua học HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần.Thấy dược khác mĩ thuật thời trần với mĩ thuật thời kì trước - HS có nhận thức đắn truyền thống NT dân tộc , biết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa ĐDDH số cơng trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần - Sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần in sách, báo, tạp chí Học sinh : - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (2') - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Việt Nam biết đến nơi phát triển lồi người, lịch sử dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử mĩ thuật dân tộc Hãy Trong chương trình mơn lịch sử , em dã dược làm quen với mĩ thuật Thời Lý, thời kì xây dựng đất nước với cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn, Trong học hôm tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần để thấy khác mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý Hoạt động GV- HS Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu khái quát vài nét bối cảnh XH thời Trần: - GV nhắc lại số thành tựu MT thời Lý - Sau ~ 200 năm hưng thịnh, MT Lý ptriển rực rỡ với kiến trúc, điêu khắc,hội họa,gốm TT ? Một số điển hình thời loại? - Tới đầu kỷ 13 triều Lý thoái trào,nhà Trần thay tiếp tục sách tiến nhà Lý, chấn chỉnh củng cố quyền Nội dung học I Khái quát bối cảnh XH thời Trần: - Kiến trúc:Kinh thành TL - Điêu khắc: Bia lăng mộ Tượng thật,tượng thú - Trang trí: Hoa dây, sóng nước,rồng - Gốm: nhiều loại men đẹp - Vai trò lãnh đạo đất nước có thay đổi Gi¸o viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - ? Bối cảnh lịch sử thời Trần có cấu Xh khơng có thay đổi lớn, chế độ nét bật? TW tập quyền củng cố, kỷ cương thể chế trì phát huy - Ở thời Trần, với lần đánh thắng quân Nguyên-Mông tinh thần thượng võ dâng cao, trở thành hào khí dân tộc Hoạt động 2: (27') Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần: ? Quan sát vào h/ả SGK cho biết thời Trần loai hình NT phát triển? II Khái quát mĩ thuật thời Trần: -Kiến trúc: -Điêu khắc,trang trí -Đồ gốm Kiến trúc: - NT kiến trúc thời kỳ phân thành loại: - Kiến trúc cung đình: + Tiếp thu tồn di sản kiến trúc cung đình triêù Lý kinh thành Thăng Long ? Kể tên số cơng trình kiến trúc? + Qua lần xâm lược quân Nguyên Mông thành Thăng Long bị tàn phá nặng nề sau nhà Trần xd lại đơn giản - XD khu cung điện Thiên Trường (Nam Định) nơi vua Trần dừng chân nghỉ ngơi ? Kiến trúc Phật giáo có đặc điểm gì? thăm Thái Thượng Hồng q hương; Xd khu lăng mộ an sinh (Q.Ninh) nơi chôn cất thờ vua Trần; thành Tây Đô ( Thanh ? Tại nói MT thời Trần nối Hố) gọi thành nhà Hồ,nơi Hồ Quý Ly tiếp MT thời Lý? cho dời từ Thăng Long - Kiến trúc Phật giáo: + Thể mhôi chùa tháp xây dựng không phần uy nghi, bề VD: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) ? Điêu khắc thời Trần thể + Do chiến tranh nổ khắp nơi nên dân chúng chất liệu gì? nảy sinh tâm lý dựa vào thần quyền Vì ? Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc chùa làng xây dựng nhiều nơi Chùa kết thời Trần? hợp thờ Phật với thờ Thần ? Thành tựu kiến trúc cung đình? - Vì Mt thời TRần dựa tảng sẵn có MT Lý trước kiến trúc, điêu ? So sánh đặc điểm hình ảnh rồng khắc chạm khắc trang trí Tuy nhiên nhà Lý - Trần? Trần vừa kế thừa vừa làm phát triển so với thời Lý ? Đặc điểm chạm khắc trang trí? Điêu khắc trang trí: ? Hãy kể tên số chạm khắc trang trí * Điêu khắc: thời Trần? - Chủ yếu tạc tượng tròn Tạc đá gỗ phần lớn tượng g ó b chin tranh tn Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh Gi¸o ¸n MÜ thuËt 2016 ? Nhận xét gốm thời Trn? Năm học 2015 phỏ - Tng Pht c tc nhiều để thờ cúng, ngồi tượng Phật có tượng thú, quan hầu - Ngồi có bệ rồng số di tích chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh (Quản Ninh) - Hình rồng uốn lượn kiểu thắt túi, đầu rồng mang đậm tính chất trang trí, hình có tính biểu tượng cao - Rồng Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn, gần gũi rồng thời Lý - Điêu khắc trang trí ln gắn với cơng trình kiến trúc - Phổ biến chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen - Những chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công, người chim, rồng chùa Thái Lạc (Hưng Yên), bệ đá hoa sen, dâng hoa tấu nhạc Đồ gốm: - Phát huy truyền thống gốm thời Lý có nét bật như: + Xương gốm dày,thô nặng hơn; + Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân + Nhiều loại men: hoa nâu hoa lam với nét vẽ khoáng đạt + Hình trang trí : Chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu với nét vẽ khoáng đạt 4.Củng cố: (4') ? Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm bật? - Đó tiếp nối MT Lý với đầy đủ loại hình nghệ thuật: kiến trúc , điêu khắc, trang trí, đồ gốm Cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi với người dân lao động Hướng dẫn nhà: (1') - Học trả lời theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị mẫu vật, đồ dùng học tập cho 2: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT - BÀI 8: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Củng cố cung cấp cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần - Trân trọng , yêu mến mĩ thuật nước nhà nói chung , mĩ thuật thời Trần nói riêng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm tranh ,ảnh , tài liệu có liên quan tới học Học sinh: - Sưu tầm nghiên cứu học theo nội dung câu hỏi sgk Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Nhận xét, đánh giá số vẽ Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Dưới lãnh đạo nhà Trần nhân dân ta khôi phục lại kinh tế kéo theo khởi sắc nềm nghệ thuật độc đáo đặc biệt mĩ thuật Đó khu lăng mộ kì vĩ , tháp chùa linh thiêng, tượng điêu khắc tinh tế sống động Hoạt động GV Hoạt động 1: (15') Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần: - GV nêu yêu cầu, HS hoạt động theo nhóm ? Kiến trúc thời Trần thể thơng qua cơng trình nào? ? Tháp bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào? ? Nêu đặc điểm Tháp Bình Sơn? ? Nêu đặc điểm tháp Chùa? ? Cấu trúc chùa tháp? Hoạt động HS I Kiến trúc: Tháp Bình Sơn: - Kiến trúc chùa tháp thuộc kiến trúc Phật giáo - Được xd đồi thấp trước sân chùa Vính x Khánh - Là cơng trình đất nung cao 15m 11 tầng - Có mặt hình vng , lên cao thu nhỏ dần, tầng cao tầng trên, lòng tháp xây thành khối trụ, xung quanh tt hoa văn phong phú - Là cơng trình kt với cách tạo hình chắn , tồn 600 ? Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại năm khí hậu nhiệt đới kiến trúc nào? Kiến trúc khu lăng mộ An Sinh: ? Nêu đặc điểm khu lăng - Đây thuộc kiến trúc cung đình nơi chơn cất , thờ mộ An Sinh cúng vị vua Trần + GV Chốt lại ý bản: - Là khu lăng mộ lớn xd sát chân núi thuộc Đông Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh Gi¸o ¸n MÜ thuËt 2016 kiến trúc thời Trần nhìn chung có qui mơ to lớn, thường đặt nơi địa cao , đẹp, thoáng mát tt tinh xảo, cơng phu chứng tỏ óc thẩm mĩ tinh tế bàn tay khéo léo nghệ nhân thời Trần Hoạt động 2: (15') Điêu khắc phù điêu trang trí ? Khu lăng mộ Trần Thủ Độ xây dựng từ năm đâu? ? Nêu đặc điểm "Tượng Hổ" ? Tại lại lấy hình tượng nhân vật hổ?Nó có ý nghĩa nào? ? Nêu giá trị nghệ thuật "tượng Hổ" ? Chùa Thái lạc xây dựng từ nào? ? Nội dung chạm khắc ? Bố cục chạm khắc nào? ? Đặc điểm nhng bc cham khc ú? Năm học 2015 Triu - QN lăng xd cách xa hướng khu đền An Sinh - Diện tích khu lăng mộ chiếm đồi lớn, tt tưọng Rồng, sấu, quan hầu, vật II Điêu khắc: Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ: - Khu lăng mộ xây dựng 1264 Thái Bình, trước cửa lăng có tạc hổ nằm chất liệu đá - Tượng có kích thước thật1m43, thân thon, ngực nở, bắp vế căng tròn, tạo dũng mãnh vị chúa sơn lâm nằm - Hình ảnh vật đại diện cho khí phách anh hùng, uy dũng đoán vị thái sư triều Trần, dáng vật thảnh thơi mà tiềm ẩn sức mạnh phi thường nên trước lăng ơng có hình tượng vật thiêng - Tác phẩm lột tả tính cách , vẻ đường bệ, lẫm liệt uy phong vị thái sư triều Trần Chạm khắc gỗ chùa Thái lạc (Hưng Yên): - Chùa xây dựng thời Trần Hưng Yên, bị hư hỏng nhiều - Nội dung diễn tả chủ yếu cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại (nửa người, nửa hình chim) - Bố cục thể giống Các hình xếp cân đối khơng đơn điệu, buồn tẻ - Các đường nét tròn, mịn tạo êm đềm , yên tĩnh phù hợp với ko gian vừa thực vừa hư cảnh chùa, làm cho chạm khắc thêm lung linh, sinh động Củng cố: (4') ? Các cơng trình kiến trúc thời Trần có đặc điểm gì? ? Hình tượng hổ trước lăng TTĐ nói lên điều gì? em có nhận xét nghệ thuật điêu khắc trang trí thời Trần? - Gv nhận xét câu trả lời củng cố nội dung học Hướng dẫn nhà: (1') - Học trả lời theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho bi sau Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 - Ngy son:30/8/2015 Ngy dy:03/9/2015 TIT - BÀI 2: Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ(Vẽ bút chì đen) I Mục tiêu học: - Qua học , HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - HS vẽ hình cốc dạng hình - Hiểu vẻ đẹp bố cục tương quan tỉ lệ mẫu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh hoạ bước tiến hành - Một số vẽ học sinh năm trước Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ : từ - mẫu, gồm1 quả, cốc - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát.- Phương pháp trực quan.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp gợi mở.- Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (5') - Hãy nêu đặc điểm mĩ thuật thời Trần? - Hãy phân biệt khác hình ảnh Rồng thời Lí Rồng thời Trần? Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Ở lớp làm quen với cách vẽ theo mẫu Hôm vận dụng kiến thức học lớp để áp dụng vào vẽ theo mẫu: cốc Hoạt động GV Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GVgiới thiệu mẫu để HS rõ: + Mẫu vẽ gồm có cốc 1(2) hình cầu ? Hãy phân tích cách đặt bố cục mẫu ? Trong cách đặt mẫu , cách hợp lí cân đối cả? Nội dung học I Quan sát ,nhận xét: - HS quan sát mẫu nhận xét + Hình 1: Bố cục lệch lên phía + Hình 2: Bố cục lệch xuống phía chếch qua phía phải + Hình 3: Cốc to so với + Hình 4: nhỏ so với ? Đặt mẫu vẽ để vẽ có + Hình 5: Bố cục dàn hàng ngang bố cục đẹp mắt? + Hình 6: Bố cục cân đối hợp lí - Sau GV cho - HS lên đặt mẫu - Không nên tách rời xa , gần che khuất cho yêu cầu GV chỉnh sửa lại cho nhiều , có ánh sỏng chiu trc tip lờn mu Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh Giáo án MÜ thuËt 2016 hợp lí - GV cho HS xem tranh cách đặt bố cục ? Khung hình chung mẫu khung hình ? ? Khung hình riêng mẫu khung hình ? ? Em có nhận xét vị trí vật mẫu? ? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng ? Hoạt đông2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ bước vẽ hình lên bảng ? Có bước vẽ hình? + B1: Vẽ phác khung hình + B2: Xác định vị trí phận + B3: Vẽ nét + B4: V nột chi tit Năm học 2015 - Chia làm nhóm vẽ : Gần mẫu vẽ theo mẫu - Khung hình chung mẫu khung hình chữ nhật đứng - Khung hình hình vng, khung hình cốc hình chữ nhật đứng - Quả nằm trước, cốc nằm sau, nên vẽ phải ý không vẽ vật ngang - Hướng từ phải sang trái (hoặc ngược lại) II Cách vẽ: bước: + Đo, ước lượng, tìm tỉ lệ chung khung hình bao quát, khung hình riêng vật , khoảng cách có Tìm tỉ lệ vật mẫu, ln so sánh để tìm tỉ lệ phận mẫu cho cân đối + Xác định vị trí phận cốc quả, đánh dấu vị trí miệng, thân, đáy cốc Vẽ gợi + Vẽ phác phận vật mẫu, ý tới tỉ lệ - làm cho hình vẽ giống mẫu Phác phận mẫu, vẽ đường thẳng, chia trục đối xứng vật có dạng hình cân đối + Điều chỉnh tỉ lệ đặc điểm phận mẫu Thường xuyên so sánh đối chiêu cho gần giống với mẫu Hoạt động 3: (22') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - Cho HS tién hành quan sát vẽ - Quan sát hình vẽ hình hồn thiện - Tuy nhiên yêu cầu vẽ - Bài vẽ giấy chì đen hình cho hồn chỉnh GV nhắc HS quan sát mẫu thật chi tiết để hồn thành phần hình mà khơng gợi ánh sáng mẫu Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý : hình dáng, bố cục, đường nét, độ đậm nhạt Dặn dò: (1') - Tiếp tục hoàn thành vẽ nhà - Chuẩn bị cho học 3: Vẽ trang trí: "Tạo hoạ tiết trang trớ" Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - Ngày soạn:30/8/2015 Ngày dạy:03/9/2015 TIẾT - BÀI 3: Vẽ trang trí TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I Mục tiêu học: - HS hiểu tầm quan trọng họa tiết nghệ thuật trang trí - Biết cách tạo hoạ tiết đơn giản áp dụng làm tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình minh họa hoạ tiết 9(hoa, , chim, thú ) - Hình minh hoạ bước tiến hành Học sinh: - Sưu tầm 1số hoạ tiết yêu thích - Chuẩn bị số loại hoa, để chép sáng tạo hoạ tiết hoa lá(lá dâu, cúc, mướp,hoa cúc, hoa hồng, hoa sen ) Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp gợi mở.- Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra vẽ theo mẫu HS làm nhà , nhận xét điển hình số chấm - Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạ tiết chi tiết khơng thể thiếu vẽ trang trí Những hoạ tiết thực chất vật đời sống cách điệu lên, đơn giản hố lại, tơ với màu sắc khác nhằm phù hợp với mục đích trang trí Vậy hơm học cách tạo hoạ tiết trang trí qua Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát , nhận xét: ? Hãy nhắc lại khái niệm hoạ tiết học lớp 6? - GV đưa số hình ảnh hoạ tiết cách điệu đơn giản nét Nội dung học I Quan sát, nhận xét: - Là hình ảnh có thực tự nhiên: cỏ cây, hoa lá, vật , sóng nước, mây trời, kết hợp hi ho bi v Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh Gi¸o ¸n MÜ thuËt 2016 (chim lạc, hoa cúc , hoa sen ) ? Đây hoạ tiết gì? ? Nó có giống thực so với ngun khơng? ? hoạ tiết không giống nguyên mà ta nhận ra? ? Hãy so sánh hình ảnh thực tế với hình ảnh họa tiết khác điểm nào? ? Thế gọi sáng tạo hoạ tiết? ? Vì cần phải sáng tạo hoạ tiết? Hoạt động 2: (6') Hướng dẫn cách tạo hoạ tiết: - GV lưu ý với HS: hoạ tiết điển hình thiên nhiên vẻ đẹp , màu sắc, độc đáo Do phải lựa chọn hình ảnh để sáng tạo hoạ tiết - GV treo hình minh hoạ: ? Có bước tạo hoạ tiết trang trí - B1: Lựa chọn hình ảnh - B2: Ghi chép ảnh nguyên mẫu - B3:Đơn giản hoá cách điệu - B4: Vẽ màu cho hoạ tiết Hoạt động 3: (21') Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu: Chép từ 3-4 hình ảnh hoa, em chuẩn bị nhà - Đây quan trọng , hs làm quen với công việc sáng tạo hoạ tiết , gv gợi ý cho hs chép mẫu hoa mà em mang theo , từ tùy theo khả sáng tạo em mà đơn giản hay cách điệu hoạ tiết cho sinh ng Năm học 2015 - Chim lc, hoa cỳc , hoa sen ) - Khơng - Vì hoạ tiết cách điệu, đơn giản hố dựa sở đặc điểm vật để cách điệu Vẫn giữ nét đặc trưng vật - Từ ngồi thực tế, trở thành hoạ tiết trang trí đơn giản cách điệu cao dựa nét, màu sắc - Việc làm đơn giản nét sáng tạo thêm nét cho hình ảnh gọi trình sáng tạo hoạ tiết - Để làm cho họa tiết thêm sinh động, đẹp, phù hợp với mục đích trang trí II Cách tạo hoạ tiết: - bước: +B1: Lựa chọn hình ảnh điển hình để tạo hoạ tiết(chọn hoạ tiết định sáng tạo có đường nét rõ ràng, hài hồ , cân đối) + B2: Quan sát ghi chép hình ảnh nguyên mẫu để hình thành ý tưởng cho hoạ tiết Từ hình ảnh ưng ý ghi chép lại nguyên mẫu để định hình ý tưởng sáng tạo +B3: Đơn giản cách điệu nét từ thực để tạo thành hoạ tiết Dựa vào ghi chép có cách để tạo hoạ tiết mới: + Đơn giản : Lược bỏ bớt số chi tiết mẫu + Cách điệu : Thêm vào biến tấu nét cánh , gân lá,hoặc xếp lại chi tiết gân, mép , cưa hoạ tiết giữ đặc trưng hình dáng mẫu + B4: vẽ màu theo ý thích III Thực hành: - Yêu cầu: Chép từ 3-4 hình ảnh hoa, em chuẩn bị nhà - Đơn gỉan cách điệu hoạ tiết dựa hình ảnh Củng cố: (4') - GV đánh giá nhận xét số làm hs, vào hình ảnh sáng tạo em mà động viên khích lệ Hứơng dẫn nhà: (1') - Tạo tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác - Chuẩn bị cho 4: V tranh: " ti tranh phong cnh" Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - Ngy son: .26/9/2015 Ngày dạy: .30/9/2015 TIẾT - BÀI 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (T1) I Mục tiêu học: - HS hiểu tranh phong cảnh thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ -Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hoà Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh phong cảnh hoạ sĩ , học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ tranh - Một số vẽ hs đề tài Học sinh: - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuạt Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp gợi mở.- Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra vẽ hoạ tiết trang trí số học sinh Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Chúng ta tìm hiểu phương pháp để vẽ tranh đề tài lớp Hôm vận dụng để vẽ tranh đề tài phong cảnh Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: I Tìm chọn nội dung đề tài: ? Thế tranh phong cảnh? - Tranh phong cảnh tranh thể vẻ đẹp -GV gợi ý cho HS quan sát số tác thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ phẩm phong cảnh tranh sinh - Tranh phong cảnh cảnh l chớnh Cũn tranh Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 10 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 - - Tranh b dùng mĩ thuật 6, sgk, sgv Học sinh: - Sưu tầm viết, tranh ảnh công trình mĩ thuật Ý thời PH Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Nhận xét kiểm tra 45’ tuyên dương làm hs có cách thể tốt, động viên em việc sáng tạo cách vẽ hình ảnh, tránh chép Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (12') Tìm hiểu vài nét khái quát thời kì Phục Hưng Ý: - MT Ý thời kì Phục Hưng có mối quan hệ mật thiết với mĩ thuật Hi Lạp, La Mã cổ đại ? Nhắc lại vài nét lịch sử Hi Lạp cổ đại? Hoạt động HS I Một số nét khái quát thời kì Phục Hưng Ý: - Hi Lạp nằm bên bờ Địa Trung Hải, có hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ từ sớm điển hình Là quốc gia hưng thịnh văn hoá giới cổ đại phương tây - La Mã công xã miền trung bán đảo Ý, sau trở thành quốc gia rộng lớn, đế quốc hùng mạnh La Mã đánh chiếm Hi Lạp song lại bị văn hoá Hi Lạp chinh phục lại - Dưới thống trị hà khắc độc đốn giáo hồng chế ?Vài nét lịch sử La Mã cổ đại? độ nhà thờ thiên chúa giáo gần 10 tkỉ( từ tkV-XV) , giá trị văn hoá nhân văn bị cấm đốn triệt để , hình => Văn hố Hi Lạp, La Mã phát tượng người xhiện tác phẩm mĩ thuật, triển đến đỉnh cao, đóng góp vào hình vẽ tranh khơ cứng qui định ngặt nghèo kho tàng văn hố nhân loại nhà thờ kệt tác bất hủ - Giai cấp tư sản Ý mang tư tưởng nhân văn CN, thể ? Hoàn cảnh đời thời kì lòng u thương người, đề cao giá trị vật chất tinh Phục Hưng Ý? thần người, muốn thoát khỏi thống trị hà khắc nhà thờ thiên chúa giáo Và họ bắt gặp tu tưởng nghệ thuật Hi Lạp, La Mã cổ đại - Là khôi phục hưng thịnh văn hoá Hi - La sau thời gian dài bị thống trị hà khắc, độc đoán nhà thờ thiên chúa giáo ? Theo em hiểu kì Phục hưng có ý - Văn hố PH, người ta say mê dẹp người, kì nghĩa gì? vĩ thiên nhiên; say mê nghiên cứu, khám phá khoa học người sống lạc quan, yêu đời Hoạt động 2: (18') Tìm hiểu vài nét mĩ thuật Ý II Tìm hiểu vài nét mĩ thuật Ý thời kì PH thời PH: - Là phong trào đấu tranh nhân dân Ý, nước châu âu - Thời kì mĩ thuật phát triển dựa mặt trận văn hoá, tư tưởng chống lại chế độ nhà thờ sở phát minh khoa thiên chúa giáo học, tìm luật xa gần, chất liệu - Mục tiêu giải phóng người khỏi đói nghèo, dốt sơn dầu ý tưởng sáng tạo nát, hướng sống hạnh phúc, người làm chủ phát huy cao độ triệt để sống, làm chủ thiên nhiên vươn tới đẹp ngoại ? ND, tính chất văn hố PH? hình lẫn nội tâm - Mĩ thuạt phát triển mạnh, vươn ti cỏi p vt cht v tinh thn Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 49 Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - ? Sự phát triển mĩ thuật Ý thời - Hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, tranh tuờng phát triển mạnh kì Phục Hưng? a Giai đoạn đầu: TK XIV: - Mở đầu xu thực ? Các giai đoạn phát triển mĩ - Hình thành trung tâm mĩ thuật lớn : Fơ-lo-răngthuật Ý thời kì Phục Hưng? xơ Xiên –nơ , đào tạo hoạ sĩ cho ý nước lân * Giai đoạn đầu tiên: cận - nh thức sáng tác: vẽ theo xu hướng thực: tả thực , lấy người trung tâm, hình ảnh chính, với bích * Giai đoạn thứ hai: hoạ lớn kinh thánh - Hoạ sĩ tiêu biểu: Xi-ma-buy, giôttô b Giai đoạn tiền PH:TK XV - Trung tâm hội hoạ lớn :Fơ- lô - răng-xơ, Vơ-ni-dơ - Đặc điểm bật gd này: Đề tài tôn giáo khai thác * Giai đoạn thứ ba: triệt để, đề tài lịch sử, nhân vật huyền thoại khai thác - Với hoạ sĩ: Ma-dắc-xi-ô, Bôt-ti-xen-li c Giai đoạn cực thịnh: TK XVI - Đây tk mà mĩ thuật Ý đạt tới đỉnh cao cân bằng, sáng, mẫu mực hình ảnh - Trung tâm mĩ thuật lúc Rô-ma( thủ đô Ý) - Xuất nhiều thiên tài hội hoạ, cho đời nhiều tác phẩm tiếng mang gt nghệ thuật cao - Hoạ sĩ tiêu biểu: Lê-ô-na vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Rapha-en Hoạt động 3: (6') Đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì PH: ? Tóm lại vấn đề nhận xét mĩ thuật thời kì có đặc điểm bật? III Đặc điểm mĩ thuật Ý thời kì PH: - Thường lấy đề tài sáng tác tôn giáo, thần thoại, nhân vật lịch sử, để tái tạo sốngvà khung cảnh người đương thời - Hình ảnh người cân đối tỉ lệ, thể nội tâm sâu sắc, sống động chân thực; diễn tả ánh sáng, chiêu sâu không gian tác phẩm - Các hoạ sĩ nhà khoa học, uyên bác, đa tài - Xu hướng thực đời đạt tới đỉnh cao sáng, mẫu mực Củng cố: (4') - Gv tóm tắt ý kiến học sinh phát biểu củng cố nội dung học Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị cho sau Ngày soạn: 25/2/2016 Ngày dạy: 02/3/2016 TIẾT 27 - BÀI 30: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM HỘI HOẠ TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I Mục tiêu học: - HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tác nghệ thuật hoạ sĩ thời kì Phục Hưng - Hiểu nghĩa cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu II Chuẩn b: Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 50 Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - Giáo viến: - Sưu tập tranh thời kỳ Phục Hưng Học sinh: - Vở, SGK Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (16') Tìm hiểu số tác giả: I Một số tác giả: - GV đặt câu hỏi kiến thức - Thường vẽ đề tài tôn giáo, kinh thánh thần thoại học trước: - Hình ảnh người có tỉ lệ cân đối, biểu nội tâm sâu ? Nhắc lại đặc điểm MT Ý sắc thời kì Phục Hưng? - Biết diễn tả ánh sáng, chiều sâu không gian theo LXG - Xu hướng thực đời, đạt đến đỉnh cao - GV dẫn dắt HS tìm hiểu hoạ sĩ lớn theo nội dung sau: Hoạ sĩ Lê-ô-na Vanh-xi (1452 - 1520): + Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực - Vừa hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư nhà lí luận nào? nghệ thuật, nhà bác học tiếng + Đặc điểm nghiệp - Hình ảnh người tranh diễn tả phối + Kể tên số tác phẩm hợp giải phẫu hình hoạ nên sống động, mẫu mực gợi cảm ? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực - Bết vận dụng phép phối cảnh để diễn tả chiều sâu khơng nào? gian Ơng viết sách giải phẫu thể; có phát minh khoa học kĩ thuật ? Đặc điểm nghiệp - "Chân dung nàng Mơ-na-li-da", "Buổi họp mặt kín", "đức mẹ chúa hài đồng" ? Kể tên số tác phẩm? -> Là đại diện cho người khổng lồ lĩnh vực thời kì Phục Hưng Mi - ken - lăng - giơ (1475 - 1564): ? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực - Là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư nào? - Là người phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại qua ? Đặc điểm nghiệp? tác phẩm Tin tưởng vào truyền thống thực CN nhân văn Phục Hưng - Đem hết trí tuệ nghiên cứu thân thể đàn ông khoả thân để thể vào tác phẩm - Là người xây dựng tròn nhà thờ thánh Pie, sáng tác thơ trữ tình, vẽ tranh vòm nhà thờ Xích-tin, ? Kể tên số tác phẩm? tạc tượng - Tượng "Đa-vít", "Mơi-dơ", "Nơ lệ" tranh tường " Ngày phán xét cuối cùng" ? Là hoạ sĩ có tài lĩnh vực Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520): nào? - Là hoạ sĩ đa tài, tiếng Phơ-lo-răng-xơ, gọi hoạ ? Đặc điểm nghiệp? sĩ Đức giáo hoàng, - Tác phẩm thể trẻ, nếp với nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm đầy nữ tính ? Kể tên số tác phẩm? - "Trường học A-ten", "Đức mẹ đại cụng tc", "c m Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 51 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 ngi trờn gh ta" -> Là hoạ sĩ đa tài chuyên vẽ đề tài Đức mẹ đạt đến mẫu mực bố cục hình hoạ Hoạt động 2: (20') Tìm hiểu số tác phẩm: ? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm? ? Đặc điểm tác phẩm? ? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm? ? Đặc điểm tác phẩm? ? Sáng tác năm nào? ? Nội dung tác phẩm? ? Đặc điểm tác phẩm? II Một số tác phẩm: Mô-na-li-da (La-giô-công-đơ): - Sáng tác năm 1503, Lê-ô-na Vanh-xi - Vẽ người phụ nữ đẹp đơn hậu với nụ cười bí ẩn Phía sau có núi xa xa ẩn hiện, hoà với nhân vật - Vẽ chất liệu sơn dầu - Con người hồ với cảnh vật Bầu khơng khí thấm đậm nước, phủ lên hình vẽ lớp nhẹ -> nhân vật sống động, huyền bí - Mơ-na-li-da diễn tả sống động, đầy sinh khí với giới nội tâm phức tạp - Thể lí tưởng thẩm mĩ thời lì Phục Hưng Đa-vít (Mi-ken-lăng-giơ): - Năm 1501, ơng tròn 26 tuổi - Tạc thiếu niên anh hùng thần thoại, có sức mạnh phi thường đánh bại người khổng lồ Gô-li-at đại diện cho lực phi nghĩa - Tượng tư thoải mái, cao 5,5m; tạc đá cẩm thạch, thể khí phách kiên cường, cảm chàng thiếu niên - Đạt mẫu mực tỉ lệ giải phẫu thể người, hài hồ nội dung hình thức, vẻ đẹp hoàn chỉnh tác phẩm nghệ thuật Trường học A-ten (Ra-pha-en): - Vẽ năm, từ 1510 đến 1512 - Diễn tả tranh luận nhà tư tưởng, bác học thời cổ Hi Lạp điều bí ẩn vũ trụ tâm linh - Nổi bật khung cửa vòm nhà triết học tượng trưng cho trường phái Duy Vật Duy Tâm Platông A-ri-xtốt Pla-tông tay lên trời thể niềm tin thượng đế; A-rixtốt tay xuống đất, nơi sống thực diễn Xung quanh đám đơng tính giả - Mô tả rực rỡ thời đại hoàng kim lịch sử nhân loại với nhân vật đại diện cho trí tuệ lồi người Củng cố: (4') ? Với hoạ sỹ thời kỳ PH đề tài sáng tác đề tài nào? Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị tốt cho 31 - Chuẩn bị cho 28: Vẽ trang trí: "Trang trí đầu báo tường" Ngày soạn:…25/2/2016……………… Ngày dạy:…02/3/2016……………………… TIẾT 28 - BÀI 28: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I Mục tiêu học: - HS biết cách tt đầu báo tường Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 52 Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - - Trang trí đầu báo tường lớp, trường yêu cầu - Hiểu vận dụng cách trang trí báo tường để trình bày cho cơng việc trang trí đồ dùng học tập trang trí ứng dụng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị số mẫu đầu báo tường - Một số trang trí HS tiết trước - Hình minh hoạ bước trang trí đầu báo tường Học sinh: - HS sưu tầm mẫu đầu báo đẹp , kiểu chữ đẹp phù hợp với đầu báo định trình bày - Chuẩn bị dụng cụ học tập đẩy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra số vẽ đề tài cảnh đẹp quê hương tiết trước Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS Hoạt động 1: (18') Hướng dẫn quan sát nhận xét: I Quan sát, nhận xét: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc tờ báo tường - Là tờ báo treo, dán tường đơn vị, ? Thế gọi báo tường? quan, nhà máy, trường học phản ánh hoạt động đơn vị hay sở - Tên tờ báo ? Nhìn vào tờ báo ta thấy bật lên gì? Đặc điểm tên tờ báo? ? Hãy quan sát nhận xét bố cục tờ báo tường gồm phần? ? Trên đầu báo có thành phần gì? ? Đặc điểm thành phần đó? ? Với đầu báo chiếm diện tích hợp lí? - Ngắn gọn, xúc tích, phù hợp với chủ đề - Bố cục chia làm phần chính: đầu báo nội dung - Đầu báo thường chiếm diện tích 1/3 tờ báo tường trang đầu báo - Ở chủ đề khác nội dung minh hoạ chữ thay đổi cho phù hợp hấp dẫn - Hình ảnh minh hoạ, tên đơn vị, dòng chữ chào mừng, số ngày tháng báo - Hình ảnh minh hoạ cho đầu báo thường mang tính cách điệu cao, tượng trưng khái quát, phù hợp với chủ đề - Tên đơn vị có kích thước nhỏ - Chiếm 1/3 đến 1/4 tờ báo tường - Với số báo, hình ảnh minh hoạ nội dung chữ thay đổi cho phù hợp Hoạt động 2: (5') ?Hướng dẫn cách trang trí: Cách trang trí: - GV treo hình minh ho cỏc bc trang Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 53 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 trí đầu báo tường ? Có bước? - B1: Phác mảng lớn - B2: Vẽ hình - B3: Vẽ chi tiết - B4: Vẽ màu Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành: - GV yêu cầu học sinh làm quan sát hướng dẫn em tìm hình, sx bố cục giấy, cách vẽ màu trang trí cách làm theo nhóm - GV quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho c th tng HS Năm học 2015 - bước: + Phác mảng lớn, nhỏ theo ý tưởng riêng để trình bày thành phần tên tờ báo, tên đơn vị, hình ảnh minh hoạ Có thể phác sẵn nhiều mẫu để lựa chọn + Vẽ gợi nét chữ sau phân bố mảng Vẽ gợi nét cho hình minh hoạ + Chỉnh lại nét chữ, hồn thành hình minh hoạ để hồn chỉnh phần hình Thêm câu hiệu chào mừng + Chọn màu phù hợp với nội dung Nên chọn gam màu tươi sáng, đẹp, rõ ràng Chọn màu chữ màu phải phù hợp với III Thực hành: - Lấy chủ đề ngày thành lập Đoàn 26- ,hãy trình bày đầu báo, tìm tên báo hình ảnh minh hoạ phù hợp Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Tiếp tục hoàn thành nhà chưa xong - Chuẩn bị cho 29, vẽ tranh: "đề tài an tồn giao thơng" Ngày soạn:…09/3/2016………… Ngày dạy:……16/3/2016………………… TIẾT 29 - BI 29: V TRANH: Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 54 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 TI AN TON GIAO THễNG I Mục tiêu học: - HS thêm hiểu biết luật an tồn giao thơng,thấy ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia - Vẽ tranh đề tài - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số tranh đề tài ATGT - Một số vẽ HS vể đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: I Tìm chọn nội dung đề tài: ? Ở nước ta có loại hình giao thơng nào? - Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp ? Kể tên phương tiện loại hình - Đường sắt: Tàu hoả giao thơng đó? - Đường sơng: thuyền, bè, tàu thủy ? Khi vẽ tranh đề tài - Đường hàng khơng: Máy bay thường vẽ nề nội dung gì? - Vẽ tranh phản ánh hoạt động người phương tiện tham gia giao thông, người xây dựng bảo vệ giao thôg, chiến sĩ cảnh sát - Với mục tiêu học giáo dục giao thông LLATGT cho hs nói riêng người nói chung nên GV để HS tìm hiểu đề tài qua số hình ảnh tranh, ảnh đề - Ngã tư đường phố vào cao điểm Giao thông tài đường sắt ? Những tranh vẽ nội dung - Có người phương tiện qua lại, có cột đèn tín gì? hiệu, biển báo giao thơng, ? Trong tranh có hình ảnh gì? người nghiêm túc chấp hành Có tàu hoả, đường sắt, rào chắn ? Bố cục, màu sắc tranh? - Bố cục cân đối, màu sắc hài hoà ? trường em tham gia - Phong trào "Em yêu đường sắt quê em", "Đoàn tàu phong trào giữ gìn ATGT? TNTP" ? Khi vẽ tranh đề tài em cần ý điều gì? - Vẽ phải đảm báo với luật lệ ATGT ? Hãy kể số tượng vi phạm giao thông chủ yếu thường gặp đối tượng vi phạm học sinh?em có ý kiến với tượng đó? + Một số hình ảnh học sinh vi phạm luật giao thông như: hàng 4,5 lòng đường cười nói râm ran, nơ đùa đường, + Đi xe đạp, đánh võng lạng lách di lũng ng , Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 55 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 ? Em có ý tưởng cho tranh sp ti ca em? Năm học 2015 ua xe + Tổ chức đá bóng dứơi lòng đường có nhiều người qua lại Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ tranh: - GV treo hình minh hoạ bước vẽ tranh lên bảng ? Nhắc lại có bước vẽ tranh? ? Có bước vẽ phác tranh đề tài - bước: này? - B1: Tìm chọn nội dung để tài + Có thể chọn nội dung mà SGK liệt kê nội dung khác đề tài giao thơng Nên chọn noọi dung mang tính tun truyền ATGT - B2: Xác định bố cục + Tìm vị trí mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, tròn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy + Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp - B3: Vẽ hình chính, phụ với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ Hoạt đơng 3: (24') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý - Vẽ tranh đề tài "An tồn giao thơng" riêng cho HS - HS vẽ - Chú ý: + Chọn nội dung mang tính tuyên truyền, giáo dục luật lệ an tồn giao thơng + Thể không gian, bối cảnh Củng cố: (3') - GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Hoàn thành tiếp lớp cha v xong Ngy son:09/3/2016 Ngy dy:16/3/2016 Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 56 Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - TIT 30 - BÀI 29: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (T2) I Mục tiêu học: - HS thêm hiểu biết luật an tồn giao thơng,thấy ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia - Vẽ tranh đề tài - Yêu thích vẽ tranh đề tài II.Chuẩn bi: Giáo viên: - Một số tranh đề tài ATGT - Một số vẽ HS vể đề tài Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra số vẽ tiết trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn HS hoàn thiện phác thảo: - Hoàn thành vẽ phác thảo - Tự điều chỉnh vẽ + Sắp xếp lại hình ảnh phụ, khung cảnh khơng gian cho phù hợp với nội dung đề tài Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ màu: II Cách vẽ màu: - GV treo tranh minh hoạ lên bảng - Hỏi tranh sử dụng màu sắc + Chọn màu hài hòa, phù hợp để thể Có thể vẽ ? màu từ nhạt đến đậm, kết hợp nhiều màu để thể - Gam màu chủ đạo ? Mảng nên chọn màu sấc mạnh mẽ, tươi sáng để - Cách vẽ màu ? thể hiện, làm bật nội dung vẽ Hoạt đông 3: (24') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý - Hoàn thành vẽ đề tài "An tồn giao thơng" riêng cho HS - HS vẽ Củng cố: (3') - GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn b cho bi 30 Ngy son:28/3/2016 Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 57 Gi¸o ¸n MÜ thuật 2016 Năm học 2015 - Ngy dy:30/3/2016 TIT 31 - BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ TỰ DO I Mục tiêu học: - HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình tròn, đường diềm trang trí số đồ vật có dạng hình bản: đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy - Có thể tự chọn trang trí số hình II Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị đề bài, số trang trí học sinh năm trước Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, vẽ III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài mới: + Đề bài: Làm trang trí tự chọn số trang trí học + u cầu:có thể chọn hình thức trang trí: hình tt đồ vật ứng dụng - Bài làm có kích thước : Nếu dạng hình vng cạnh 15cm, hình tròn đường kính là: 15-16cm, hình chữ nhật là:10-18cm, đường diềm kích thước tuỳ chọn -Làm vào giấy A4 với chât liệu màu tuỳ chọn - Bài làm tiết học + Biểu điểm: a Loại Đạt: - Hồn thiện hình màu - Bố cục cân đối, họa tiết đẹp, độc đáo, có cách sx hoạ tiết cân đối mảng mảng phụ - Màu sắc hài hồ, có gam chính, tạo độ đậm nhạt hợp lí d Loại Chưa đạt: - Bài vẽ yếu hình màu, lúng túng cách sx hoạ tiết , thiếu trọng tâm, màu sắc mờ nhạt chưa hoàn thiện Củng cố: - GV nhắc nhở HS thu làm linh động cho HS làm tiếp chơi - Nhận xét ý thức Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị nội dung đề tài cho sau chuẩn bị đầy đủ dụng c hc Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 58 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 - Ngy son : 28/3/2016 Ngày dạy : 30/3-13/4/2016 TIẾT 32 + 33 - BÀI 25: KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ TÀI “TRÒ CHƠI DÂN GIAN” I Mục tiêu học: - Tìm hiểu văn hố dân gian thơng qua trò chơi dân gian - Vẽ tranh đề tài - Trân trọng, giữ gìn yêu quý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị nội dung đề tài Biểu điểm chấm Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở, thực hành III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh chuẩn bị nội dung tiết thực hành Bài mới: - Trước hết GV gợi ý cho HS tìm hiểu trò chơi mang tính dân gian: + Đó trò chơi lưu truyền từ hệ sang hệ khác thường qua hình thức truyền miệng chơi mang tính tập thể Ví dụ: chọi gà, đá cầu, chơi ô ăn quan, nhảy dây bịt mắt bắt dê, chơi đồ hàng + Những trò chơi dân gian thường tổ chức ngày lễ hội, hay dịp tết thiếu nhi: múa rồng, chọi gà, chọi trâu, rước đèn ông sao, rồng rắn lên mây + Ngồi trò chơi dân gian thiếu nhi ưa thích vui, mà khơng tốn kinh tế , dịp để giao lưu gặp gỡ bạn bè trang lứa + Đề bài: chọn trò chơi dân gian mà em chơi xem để vẽ thành tranh đề tài sinh động - Bài vẽ khổ giấy A4 - Bằng chất liệu màu tuỳ chọn + Biểu điểm: + Loại Đạt: - Bài vẽ có nội dung sáng, phù hợp lứa tuổi, diễn tả hoạt động trò chơi - Biết xếp hình ảnh hợp lí, có trọng tâm , mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần tạo hiệu - Sử dụng màu sáng hài hồ, bật hình ảnh chính, có gam màu chủ đạo - Tạo mẻ hình ảnh khơng chép lại hình ảnh có + Chưa đạt yêu cầu: - Bài chưa thể nội dung đề tài - Hình ảnh chép , rời rạc mảng hình, - Bài chưa hoàn thiện nội dung, màu sắc - Ý thức chưa tốt, thiếu nghiêm túc + Lưu ý: nộp muộn so với yêu cầu trừ bậc theo mức độ tăng dần theo thời gian - Những chép sgk, chép bạn trừ bậc nhiều thành chưa đạt yêu cầu Củng cố: - GV nhắc nhở HS thu làm , làm chơi điều kiện làm 45’ hết chơi phải nộp quy định - Nhận xét ý thức làm ca hs quỏ trỡnh lm bi Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 59 Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - Dn dò: Chuẩn bị cho sau: Vẽ tranh “ Hoạt động ngày hè” Ngày soạn:…06/4/2016………………… Ngày dạy:…13/4/2016………………… TIẾT 34 - BÀI 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I Mục tiêu - HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số vẽ mẫu, - Một số tranh mà học sinh lớp trớc vẽ đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (5') - Kể tên số tác giả tiêu biểu thời kỳ Phục Hưng? Phân tích tác phẩm "Đa-vít" - Tác phẩm “ Trường học A ten” hoạ sỹ sáng tác? Em biết đời nghiệp sáng tác ông? Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Kì nghỉ hè đến Sau quãng thời gian học tập căng thẳngthì muốn vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi Chắc chắn kì nghỉ hè có nhẽng kế hoạch cho riêng Vậy hơm thể dự định, kế hoạch qua 31 Hoạt động GV Hoạt ng ca HS Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 60 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 - Hot ng 1: (6') Hng dn tìm chọn nội dung đề tài: I Tìm chọn nội dung đề tài: - Vào dịp hè khoảng thời gian thích hợp với hoạt động vui chơi giải trí khoảng thời gian dài để em thực dự định, kế hoạch ? Thơng thường vào kì nghỉ hè - Cắm trại, sinh hoạt thiếu niên, tham quan, dã ngoại, thường có hoạt động gì? du lịch vui chơi, giải trí, thể thao - Về quê, tham gia lao động sản xuất giúp gia đình ? Hãy kể số hoạt động mà em tham - Tham gia lớp học hè, khiếu TDTT, VN gia hè? - Tham gia hoạt động tập thể, xã hội - Học tập củng cố lại kiến thức - Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ ? Bên cạnh hoạt động vui chơi, giải trí kì nghỉ hè khoảng thời gian để làm việc có ích nào? - Vui chơi, giúp đỡ gia đình - GV treo số tranh để HS quan - Bố cục cân đối; màu sắc đa dạng, phong phú sát ? Tranh vẽ ND gì? ? Bố cục, màu sắc? Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ tranh: - Cách tiến hành vẽ tranh đề tài giống với vẽ tranh đề tài khác - GV treo hình minh hoạ bước vẽ yêu cầu HS nhắc lại bước - B1: Tìm chọn nội dung để tài - B2: Xác định bố cục - B3: Vẽ hình chính, phụ - B4: Vẽ màu + Có thể chọn nội dung mà thích; vẽ lại vẽ hoạt động mà có ý định thực kì nghỉ hè tới + Phác mảng chính, mảng phụ hình chữ nhật vng, tròn, tam giác, ơvan…Sắp xếp mảng phụ cho cân đối bố cục tờ giấy + Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào mảng chính, phụ + Chọn màu ý, thể cho hài hoà, phù hợi với nội dung định thể Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn chung gợi - Vẽ tranh đề tài ý riêng cho HS - Chú ý: - HS vẽ + Có thể vẽ lại hoạt động kì nghỉ hè trước + Chọn vẽ nội dung lành mnh Cng c: (3') Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 61 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 - - GV chn 2-3 vẽ (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét về: + Hình ảnh hợp lý + Sắp xếp bố cục + Luật xa, gần, không gian + Màu sắc - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Hoàn thiện nhà lớp chưa hoàn thành Ngày soạn : 22/4/2016 Ngày dạy : .27/4/2016 TIẾT 35 - BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu học: - Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thơig nhà trường đánh giá công tác quản lí, đạo chun mơn - u cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút học cho năm tới II Hình thức tổ chức: * Trưng bày vẽ đẹp phân mơn: + Vẽ trang trí + V theo mu Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 62 Gi¸o ¸n MÜ tht 2016 Năm học 2015 - + V tranh ti - HS chọn tranh trước, sau bạn lớp nhận xét GV chọn vẽ tiêu biểu để trình bày - GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn vẽ xut sc tuyờn dng Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LÖ Ninh 63 ... MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu học: - Củng cố cung cấp cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần - Trân trọng , yêu mến mĩ thuật nước nhà nói chung , mĩ thuật thời Trần... CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) Giáo viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh Giáo án Mĩ thuật 2016 Năm học 2015 - Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT - BÀI 8: Thường thức mĩ thuật MỘT... hào khí dân tộc Hoạt động 2: ( 27' ) Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần: ? Quan sát vào h/ả SGK cho biết thời Trần loai hình NT phát triển? II Khái quát mĩ thuật thời Trần: -Kiến trúc:

Ngày đăng: 01/11/2017, 21:32

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w