Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc Ngày soạn : 10/8/2015 Ngày dạy: 20/8/2015 TIẾT - BÀI 2: Thường thức mĩthuật SƠ LƯỢC VỀ MĨTHUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI I.Mục tiêu học: - HS củng cố thêm kiến thức lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại - Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ người việt cổ thông qua sản phẩm mĩthuật - Trân trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh (ĐDDH), mĩthuật - Các hình ảnh sưu tầm MT Việt Nam thời cổ đại Học sinh : - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Việt Nam biết đến nôi phát triển loài người, lịch sử dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử mĩthuật dân tộc Hãy tìm hiểu mĩthuật Việt Nam thời kì cổ đại có nét đặc sắc Hoạt động GV+ HS Nội dung học (GV chia lớp thành nhóm: nhóm tìm hiểu Tìm hiểu vài nét lịch sử Việt vấn đề lớn SGK) Nam thời kì cổ đại: Hoạt động 1: (15') - Đây thời kỳ khởi đầu cho thời kỳ Tìm hiểu vài nét lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại: - Tk cổ đại cách ngày hàng triệu năm, ? Em biết thời kỳ cổ đại? chia thành giai đoạn: * Tìm hiểu Tk đồ đá: +T k đồ đá -Cuộc sống người nguyên thuỷ cải +Tk đồ đồng tiến dần cơng cụ thơ sơ.Đó - Các hình khắc mặt người đá hang sản phẩm ngệ thuật Đồng Nội, viên đá cuội khắc hình ?Hãy quan sát h/a sgk,và cho biết: mặt người (Na Ca- Thái Nguyên) vật thời kỳ đồ đá gồm gì? đâu? - Đồ đá cũ: trình nguyên thủy, ? Giai đoạn đồ đá chia thành thời kì: Đồ đá thô sơ cũ, đồ đá mới, cho biết khác biệt - Đồ đá : với kĩ nghệ mài công cụ đá tk này? ngày hoàn thiệnvà chế tác đồ gốm Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 * Tìm hiểu thời kì đồ đồng -Trong trình phát triển tiến hố lồi người, người ngun thuỷ bước chinh phục đồng bằng, lập làng trù phú, xd xhội văn minh họ biết đến đồ đồng ? Đỉnh cao thời kì đồ đồng biểu qua sản phẩm mà em biết? N¡m häc + Thời kì đồ đồng - Chia làm giai đoạn: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn - Trống đồng Đông Sơn, tiêu biểu cho văn hố Đơng Sơn, đạt tới đỉnh cao nghệ thuật trang trí Hoạt động 2: (10') Tìm hiểu hình vẽ mặt người vách Tìm hiểu hình vẽ mặt người hang Đồng Nội (thời kì đồ đá): vách hang Đồng Nội (thời kì đồ đá) ? Hãy cho biết qua hình ảnh sgk, người - Mục đích hình ảnh là: cổ đại dùng nét khắc đá, hang động thơng qua hình vẽ người giao nhằm mục đích gì? tiếp với nhau, truyền đạt thơng tin với ? Em thấy qua hình ảnh đó? nhau, gửi gắm tâm tư , tình cảm vui , - Bằng chất liệu công cụ thô buồn , cáu giận sơ,người cổ đạiđã vơ tình để lại tác phẩm - Nét vẽ thơ sơ cách xếp bố nghệ thuật điêu khắc tr trí đá , cục cân xứng , có hài hồ, hợp lí cho hang động để gửi gắm tình cảm người xem Hoạt động 3: (10') Tìm hiểu vài nét nghệ thuật thời kì đồ Tìm hiểu vài nét nghệ thuật thời đồng: kì đồ đồng: ? Sự xuất đồ đồng có tác dụng - Làm thay đổi XH Việt Nam , sống người? chuyển dịch từ hình thái XH nguyên ? Hãy cho biết vật lưu giữ thuỷ sang hình thái Xh văn minh thời kì này? - Các cơng cụ sản xuất: Rìu, thạp, dao găm, ? Đặc điểm chung đồ vật thời kì trống đồng gì? - Được tr trí hoa văn tinh tế: ? Dựa vào h/ả Trống đồng Đơng Sơn cho chim lạc, hoa dây, sóng nước, hoa cúc, biết vẻ độc đáo nó? hoạt động người chọn Với hình khối kết hợp với lọc làm hoạ tiết ttrí (Hình tròn, hình trụ) tạo thành thể thống - Sự độc đáo cách thể cơng cụ tr trí đẹp mắt với cách lựa chọn hoạ tiết truyền âm với bố cục chia làm tinh tế phần: - Hoạt động chủ đạo hoạ tiết hình + Mặt trống : + Thân trống : ảnh người với nhiều hoạt động khác Củng cố: (7') - Thời kì cổ đại chia làm giai đoạn ? - Tại nói trống đồng Đơng Sơn khơng nhạc cụ tiêu biểu mà tác phẩm nghệ thuật độc đáo MTVN? Hướng dẫn nhà: (2') - Học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho sau vẽ theo mu Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc Ngày soạn : .21/8/2015 Ngày dạy: 27/8/2015 TIẾT - BÀI 1: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I Mục tiêu học: - Giúp học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền miền núi - Học sinh vẽ số hoạ tiết gần giống với mẫu tô mầu theo ý thích - Thêm u thích giữ gìn vốn cổ hoa văn dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học lớp - Phóng to số hoạ tiết in SGK - Sưu tầm thêm hoạ tiết đân tộc só đồ vật như: quần, áo, khăn, túi, số vật dụng khác Học sinh: - Vở mĩ thuật, SGK, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III Gợi ý tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (2') - Nêu vài nét mĩthuật Việt Nam thời kì cổ đại? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1') Trang trí làm đẹp cho sống người , đồ vật tưởng chừng đơn giản thô sơ trang trí hoạ tiết sáng tạo người lại trở lên phong phú, đẹp lạ kì Bài học giúp em nhận dạng hoạ tiết trang trí dân tộc biết cách áp dụng vào trang trí * Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV+ HS Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: ? Hãy quan sát vào hình ảnh SGK , từ rút kết luận hoạ tiết ? - Hãy liên tưởng tới hình ảnh từ thực tế so sánh với hoạ tiết xem phân biệt khác Nội dung học Quan sát, nhận xét: - Là hình ảnh : cối , hoa , lá, vật, sóng, mây, hình khối - Hoạ tiết trang trí dựa hình ảnh thiên nhiên, đơn giản nhiều lần làm cho cầu kì so với mẫu ngồi thc t Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc - Hoạ tiết tr trí dùng để tr trí cho đồ vật , cho ? Theo em hoạ tiết tr trí dân tộc? phận đồ vật với Có khác so với hoạ tiết tr trí khác? mẫu tr trí thường đa dạng , đại ? Em thường thấy hoạ tiết tr trí dân tộc tr trí đâu? - Vậy hiểu : Hoạ tiết tr trí dân tơc hình ảnh tr trí mà chủ yếu hình hoa,con vật đặc trưng dân tộc: (sen, cúc, rồng, sư tử, trâu ) Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ ? Làm để vẽ hoạ tiết cho giống với mẫu? - Phải quan sát cho kĩ để tìm đặc điểm , hình dáng mẫu - Không nên vẽ tuỳ tiện mà phải qui hoạ tiết : tam giác , tròn, vng, bán nguyệt - Phác khung hình , kẻ đường trục - Phác hình nét thẳng, không nên vẽ giống - Nhìn mẫu điều chỉnh cho giống , sưả hình cho giống vẽ màu theo ý thích - Hoạ tiết tr trí dân tộc thường h/ả : mây, sóng , hoa cúc , hoa sen, chim hạc, rồng , phượng, lửa mẫu hoạ tiết cổ thường không đựơc sử dụng rộng rãi - Được tr trí nhiều mái chùa , cột đình , chùa ,miếu, lăng mộ , bia đá , cung đình Cách vẽ: + B1: quan sát, nhận xét đặc điểm hoạ tiết + B2: Phác khung hình kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho cân đối + B3: Vẽ hình đường (phác hình) + B4: Hồn thiện hình vẽ màu Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn thực hành: Thực hành: - GV yêu cầu : chọn mẫu hoạ tiết - Chọn hình vẽ vào vẽ / giấy, sgk mà em thích vẽ vào vẽ, tô - Vẽ theo bước vẽ màu tuỳ ý màu theo ý thích - Kích thước lớn mẫu sgk lần, xếp hình ảnh cho cân giấy(không lệch , , phải, trái so với mép giấy) - Làm theo trình tự bước hướng dẫn, không nên vẽ theo cách vẽ tự nhiên , khơng in hình Củng cố: (3') - GV nhận xét số vẽ hs Hướng dẫn nhà: (1'): - Vẽ tiếp nu trờn lp cha xong Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc - Đọc nghiên cứu Ngày soạn : 29/8/2015 Ngày dạy: 03/9/2015 Tiết - Bài 3: Vẽ theo mẫu: SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH I Mục tiêu học: - Học sinh hiểu điểm luật xa gần - Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét hình ảnh vẽ tranh, theo mẫu II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt(Biển, đường taù, hàng cây, nhà cửa ) - Một số hình hộp, hình trụ Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4') -Chấm số vẽ? Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Mọi vật thay đổi nhìn theo xa gần , tìm hiểu lxg để thấy thay đổi vật không gian để vẽ đẹp Hoạt động GV+ HS Nội dung học Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: I Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu, hướng dẫn hs quan sát hình sgk - Những hình ảnh phía trước: nhìn thấy cao ? Em có nhận xét hàng cột, , to, rõ ràng đường ray, tượng? - Những phía sau: nhìn thấy thấp, bé, - GV tiếp tục cho hs quan sát hàng cây, nhỏ, mờ dần, khoảng cách chúng ngày hàng cột điện qua tranh minh hoạ sgk thu ngắn lại cuối tụ lại ? Hãy cho biết ngồi thực tế hình ảnh điểm có phải theo qui luật: *Khi vẽ tranh cần ý nguyên tắc sau: + gần: to, cao, rõ + Gần : To Xa: nhỏ + xa: nhỏ,thấp , bé, mờ? + Gần : Rõ Xa : mờ -> Trong khơng gian có nhiều hình ảnh, mắt + Gần : cao, Xa thấp không bao quát hết mà có + vật gần che khuất vật xa Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc điểm giới hạn hết tầm mắt, khoảng cách + hình dáng vật thay đổi nhìn tranh khác k/c ngồi thực tế góc độ , vị trí khác nhau.trừ hình cầu Hoạt động 2: (10') II Đường tầm mắt điểm tụ: * Đường tầm mắt(Đường chân trời) ? Xác định ranh giới trời - đất, trời- - Xđịnh đường thẳng phân chia ranh biển hình ảnh sgk? giới trời,đất, trời, biển ? Nhận xét vị trí - Đều // với mặt đất, bầu trời , biển đường thẳng này? - Đường thẳng giao hình ảnh - Vị trí ĐTM cao, thấp , ngang tự nhiên mà mắt thường nhìn thấy so với mẫu tuỳ theo vị trí quan sát đường chân trời , hay đương tâm mắt nhìn ? Vị trí đường tầm mắt thay đổi nào? - Có đường tầm mắt cao : Khi ta ngước nhìn lên trên, - ĐTM thấp: Khi vật mắt người nhìn Quan sát hình 4, - ĐTM vị trí nằm ngang : vật nằm ngang ? Đối với vật đtm tầm với mắt đường thẳng // với mặt đất có hướng * Điểm tụ: nào? ? Đối với vật đtm đường - Những đường // với mặt đất lúc có thẳng // với mặt đất có hướng hướng lên gặp đtm nào? ? Và vật ngang đtm? - có hướng chạy xuống đtm - Hướng ngang với đtm Hoạt động 3: (18') III Thực hành: Hướng dẫn thực hành: - Quan sát mẫu vị trí khác - Quan sát số hình hộp vị trí khác - Tìm đặc điểm hình hộp vị trí so với đường tầm mắt - Nhận xét cạnh // hộp, vị trí - Vẽ hình hộp vị trí khác so với đtm khác mặt hộp thay đổi nào? vào mĩthuật - Thực hành vẽ hình hộp vị trí vào mĩthuật Giới thiệu đường tầm mắt điểm tụ: Củng cố: (3') - GV hướng dẫn hs cách nhận xét hình ảnh xa, gần,vật đtm, đtm, ngang đtm, nhận xét số hình vẽ HS - Động viên, khen thưởng HS có ý thức làm nghiêm túc, nhắc nhở HS chưa có ý thức tự giỏc Hng dn v nh: (1') Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh giáo án mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc - Luyện tập nhà - Chuẩn bị mẫu vật: ca, cốc để tiết sau học 4: Vẽ theo mãu: "Cách vẽ theo mẫu" Ngày soạn : 05/9/2015 Ngày dạy: 10/9/2015 TIẾT - BÀI 4: Vẽ theo mẫu CÁCH VẼ THEO MẪU - MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (T1) I Mục tiêu học: - HS hiểu vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ theo mẫu - HS vận dụng hiểu biết chung phương pháp vẽ theo mẫu vào vẽ - Hình thành cho HS cách nhìn , cách làm việc khoa học II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số vẽ học sinh lớp trước - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập Học sinh: - Mẫu : ca, bát, hộp vng - Bút chì, tẩy, mĩ thuật, que đo 3.Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp luyện tập III.Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra dụng cụ học tập chấm số vẽ nhà số HS - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ HS 3.Bài mới: Hoạt động GV+ HS Hoạt động 1: (8') Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: - GV vẽ vài hình ảnh lên bảng sau đặt mẫu: hồng, 1cái ca.(vẽ hồng quai ca) ? Vẽ phận, vật chưa? sao? - GV hướng dẫn hs quan sát tiếp hình 1(sgk) ? Hãy cho biết hình vẽ Nội dung học I Khái niệm : Vẽ theo mẫu - Vẽ chưa vẽ sai tỉ lệ, khơng hình - Hình khơng giống người vẽ nhìn vị trí khác vị trí cao, thấp khác nhau, hình vẽ thay đổi hình dáng, kích thước vật - Miệng ca hình tròn v trớ cao, thp Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 vẽ ca lại không giống nhau? (GV cầm ca đặt vị trí để hs quan sát.) ? Cho biết thay đổi củ miệng ca, thân ca ? ? Thế vẽ theo mẫu? N¡m häc nhìn thấy hình elíp, nét cong hay thẳng - Thân ca thấp, cao -Là mô lại vật mẫu có trước mắt, hình vẽ để diễn tả lại hình dáng, đặc điểm, cấu tạo,màu sắc vật mẫu Hoạt động 2: (26') Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: II Cách vẽ: ? Có bước vẽ, bước nào? + B1: Quan sát , nhận xét đặc điểm hình dáng kích + B1: Quan sát,nhận xét mẫu thước tỉ lệ phận mẫu -Hình 1b, d, e mẫu có xếp hợp lí, ? Trong hình tìm hình vẽ hình khơng có khoảng cách q xa, gần , che với mẫu (GV đặt mẫu), hình khuất q nhiều, có vật trước, sau hợp lí lại sai điểm nào? ? Vậy để vẽ đặc điểm, hình dáng + B2: Sắp xếp bố cục giấy cho cân mẫu trước tiên ta phải làm trang giấy , xếp vật mẫu có khoảng cách hợp lí, nào? khơng q xa, gần, bị che khuất -Hình c + B2: Sắp xếp bố cục: -Tỉ lệ phận sai, hình vẽ khơng + Quan sát cách bày mẫu gv, hình đặc điêm mẫu sgk nhận xét: ? Theo em cách xếp mẫu + B3: So sánh tỉ lệ , phác hình, vẽ hình chi tiết sau mẫu có cách xếp hợp - ước lượng tỉ lệ khung hình(khung hình hình bao qt tồn vật mẫu) lí, sao? ? Vậy vẽ nên xếp - Dựa vào khung hình chung vẽ phác khung hình để cân đối , hợp riêng vật mẫu , tuỳ hình dáng mẫu mà khung hình riêng có hình vng , tròn, chữ nhật, tam lí giấy? giác, đa giác + B3: Phác hình: +Quan sát, nhận xét, đặc điểm tỉ lệ -so sánh tỉ lệ phận mẫu tìm tỉ lệ hợp lí phác nhanh lên giấy dựa vào khung hình phận mẫu phác ? Vậy làm để vẽ tỉ lệ -Dựa vào mẫu điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu xác, hợp lí với mẫu? + B4 : Vẽ đậm nhạt chì + B4: Vẽ đậm nhạt: GV phác nhanh số hình lên -Quan sát ánh sáng chiếu lên vật mẫu phác mảng đậm nhat khác bảng để hs quan sát -Dùng chì diễn tả ánh sáng cách nét mềm, ? Để diễn tả chất liệu mẫu cứng, thẳng , cong tuỳ theo hình dáng vật mẫu,và tuỳ thuộc vào chất liệu vật mẫu chì đen ta phải làm nào? - vẽ đậm nhạt tuỳ theo cấu trúc -Vẽ từ mảng đậm trước so sánh để tìm mảng nhạt cho hợp lí khơng có độ q đậm, mẫu Gi¸o Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc nhạt Củng cố: (6') - Hiểu vẽ theo mẫu? - Vẽ theo mẫu cần ý điều gì?qua bước nào? - Nhận xét câu trả lời HS rút kinh nghiệm cho HS Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị cho sau Ngày soạn: 11/9/2015 Ngày dạy: 17/9/2015 TIẾT - BÀI 7: Vẽ theo mẫu CÁCH VẼ THEO MẪU - MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (T2) I Mục tiêu học: - HS biết đựơc cấu trúc hình hộp , hình cầu, thay đổi hình dáng , kích thước chúng nhìn vị trí khác - HS biết cách vẽ hình hộp , hình cầu, vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương - HS vẽ hình hộp hình cầu gần với mẫu II Chuẩn bị Giáo viên: - Một số vẽ hoạ sĩ , học sinh để đối chứng Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Chuẩn bị mẫu vẽ gồm hình hộp vng, hình lập phương, trái có dạng hình cầu Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát.- Phương pháp trực quan.- Phương pháp vấn đáp.- Phương pháp gợi mở - Phương pháp thực hành III Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước HS Bài - Giới thiệu bài: (1') - Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV+ HS Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV bày mẫu số vị trí bất hợp lí : mẫu gần qúa, xa quá, mẫu che khuất mẫu kia, vật mẫu đặt thẳng hàng ngang, dọc sau gọi hs nhận xét Nội dung học I Quan sát nhận xét: - HS quan sát tìm bố cục hợp lí - HS nhận xét - Một bố cục hợp lí mẫu đặt cạnh nhaukhơng q tách rời hoc quỏ xa, che Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 ? Vậy nên bày mẫu để có bố cục hợp lí nhất? - Gọi HS lên bày mẫu theo cách hướng dẫn.lưu ý với HS góc độ nhìn khác có bố cục khác nhau, xếp hình vẽ hợp lí mẫu thực có nghĩa góc nhìn bị che khuất có bố cục xấu tìm vị trí khác thích hợp hơn, di chuyển mẫu(trong bài) vị trí theo yêu cầu + GV cho hs nhận xét mẫu tỉ lệ khung hình , tỉ lệ mẫu với nhau: ?Nếu qui vật mẫu hình vị trí em khung hình chung có dạng hình gì? Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn hs cách vẽ: + GV nhắc hs cách vẽ tiến hành theo trình tự hướng dẫn cụthể : + B1: Vẽ phác khung hình chung + B2: Vẽ nét + B3: Vẽ nét chi tiết nét vẽ có đậm ,nhạt + B4: Gợi khối, đậm nhạt N¡m häc khuất mà có vật phía trước , có sau, có khoảng cách vật để tạo khơng gian - Khung hình chung có dạng hình chữ nhật đứng, hình vng tuỳ vào vị trí người II Cách vẽ: + B1: Ước lượng tỉ lệ để phác khung hình chung vào giấy cho phù hợp, đối chiếu theo chiều ngang , dọc để có tỉ lệ phù hợp Vẽ phác khung hình hình hộp hình cầu, ý đối chiếu theo chiều ngang dọc để có tỉ lệ + B2: Tìm tỉ lệ phận vẽ nét , ý cạnh hộp , tuỳ vị trí mà nhìn thấy 2,3 cạnh, mặt hộp, độ chếch bên cạnh hộp + B3: Vẽ nét chi tiết.Luôn phải quan sát mẫu để điều chỉnh tỉ lệ + B4: Tạo đậm nhạt gợi khối Quan sát để vẻ mảng đậm nhạt để tiết sau vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn thực hành: - GV theo dõi , giúp hs ước lượng tỉ lệ , vẽ phác khung hình vào giấy III Thực hành: - Quan sát , đo tỉ lệ vẽ vào mĩthuật - Điều chỉnh tỉ lệ phận mẫu hs sai - Nhắc HS vẽ nét để hoàn thành vẽ - Hồn chỉnh phần hình tiết học Củng cố: (3') - Đánh giá kết học ca hs: Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 10 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc Củng cố: (4') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Dặn dò: (1') - Hoàn thành tiếp chưa xong - Chuẩn bị để tiết sau Ngày soạn: 09/3/2016 Ngày dạy:…15/3/2016………… Bài: 25 -Tiết: 27 Vẽ tranh đề tài: MẸ CỦA EM I.Mục Tiêu: 1.kiến thức: + HS biết: cách xếp bố cục phù hợp với khổ giấy: - Học sinh vẽ tranh đề tài quen thuộc bước đầu biết cách xếp mảng bố cục: sử dụng đường nét đậm nhạt, màu sắc mức độ đơn giản, phù hợp nội dung tranh - biết cách tìm đề tài để vẽ tranh mẹ + HS hiểu: - hiểu thêm công việc ngày cha mẹ 2.kỹ năng: - HS vẽ tranh mẹ khả cảm xúc 3.Thái độ: - Yêu thương quý trọng cha mẹ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -sách giáo khoa, sách giáo viên -Tranh mẫu đề tài mẹ, ãnh minh hoạ bước vẽ 2.học sinh: -Giấy A4, bút chì, gơm tẩy, màu loại III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/Ổn định tổ chức kiểm diện:(1phút) - Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh 2/Kiểm tra miệng: (2phút) - kiểm tra cũ: cho Hs nhận xét, Hs Gv củng cố: đánh giá 3/Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI HC Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 55 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc HOẠT ĐỘNG 1:(2phút) BÀI 25: vẽ tranh đề tài MẸ CỦA EM GV giới thiệu Đặt câu hỏi: - hỏi học sinh: *mẹ em làm nghề gì? - hơm học Vẽ tranh đề tài mẹ em HOẠT ĐỘNG 2: (11 phút) I/ tìm chọn nội dung đề tài - Cho học sinh xem tranh đề tài mẹ - Vẽ hình ảnh liên quan đến mẹ, chân dung mẹ, mẹ làm bếp, mẹ làm nông *mẹ với việc gia đình: (chăm sóc dạy nghiệp… học, dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa ăn - Màu sắc hài hồ vui tươi gia đình, xem tivi đùa vui con.) *mẹ làm việc hoạt động xã hội (mẹ bác sĩ, công nhân, làm nương rẫy, may.) *mẹ vui chơi ngày nghĩ:(mẹ gia đình thăm ơng bà) - giáo viên treo số tranh ảnh để minh hoạ cho học sinh quan sát HOẠT ĐỘNG (2phút) - Gv nêu bước vẽ: gồm bước *Tìm chọn nội dung đề tài *Tìm bố cục (phác mảng phụ) *Vẽ chi tiết *Vẽ màu ( hoàn chỉnh bài) II/ cách vẽ tranh - Tiến hành bước vẽ tranh - cho h/s nhắc lại bước vẽ tranh Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 56 gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc HOẠT ĐỘNG (20phút) - Gv yêu cầu học sinh làm Gv xuống lớp quan sát học sinh làm III/ BÀI TẬP Gv gợi ý cho học sinh yếu tự tin làm - Vẽ tranh có đè tài mẹ, màu sắc tuỳ thích.( khổ giấy A4) 4.Tổng kết: -đánh giá kết học tập (5phút) - Gv chọn số tranh tốt, chưa tốt học sinh để nhận xét đánh giá - Yêu cầu h/s nhận xét - Gv nhận xét bổ sung, khen thưởng tốt, nhắc nhở động viên h/s làm chưa tốt h/s chưa làm xong 5.hướng dẫn HS tự học:(2phút) - Đối với học nay: yêu cầu em nhà hồn thành tập hơm - Đối với học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị 29: Tiết: 29 ngày soạn: 16/3/2016 Ngy dy: 22/3/2016 Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 57 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 Tiết 29 - Bài 29: N¡m häc Thường thức mĩ thuật: Sơ lược mĩthuật giới thời kì cổ đại I Mục tiêu học: - HS có điều kiện tiếp xúcvới văn minh Ai Cập, Hi lạp, La Mã cổ đại thông qua số cơng trình nghệ thuật tiêu biểu - HS hiểu sơ lược phát triển loại hình mĩthuật thời kì cổ đại Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị hình minh hoạ DDDH mĩthuật - Sưu tầm thêm số tranh ảnh cơng trình nghệ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại Học sinh: - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sgk, tìm đọc tài liệu có liên quan tới học Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - GV nhận xét đánh giá số làm nhà tiết trước học sinh Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV- HS Nội dung học - GV chia nhóm HS Mỗi nhóm tìm hiểu quốc gia theo nội dung sau thời gian 10 phút: + Vị trí địa lí, bối cảnh lịch sử + Đặc điểm kiến trúc + Đặc điểm điêu khắc + Đặc điểm hội hoạ Hoạt động 1: (9') Tìm hiểu mĩthuật Ai cập cổ đại: I Sơ lược mĩthuật Ai cập thời kì cổ đại: ? Trình bày vị trí địa lí, bối cảnh lịch sử? - Vị trí địa lí: nằm bên bờ sông Nil vùng ĐB Châu Phi (Sông Nil sơng có nguồn phù sa lớn cung cấp nguồn nước tươi mát, tạo nên cánh đồng vên sông màu mỡ) Đời sống nhân dân ổn định - Vị trí địa lí tạo cho Ai Cập khép kín, tách khỏi biến động bên ngồi -> Nghệ thuật Ai Cập mang tính dân tộc - Khoa học kĩ thuật phát triển (Toán học, thiên văn hc) Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 58 gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 ? Đặc điểm kiến trúc? ? Đặc điểm điêu khắc? ? Một số tác phẩm? ? Đặc điểm hội hoạ? N¡m häc - Về tôn giáo: Người Ai Cập tin bất diệt linh hồn Do nghệ thuật kiến trúc phát triển Kiến trúc: - Tiêu biểu lăng mộ đền đài - Lăng mộ kho tàng tư liệu có giá trị lưu giữ nhiều vật, tượn mô tả cảnh sinh hoạt, phục dịch chủ nhân sống Ngồi có sách đá, hình chạm hay khắc chìm mơ tả cảnh sinh hoạt XH - điển hình kim tự tháp (lăng mô vua), thể uy quyền và chuyên chế nhà vua dân chúng Điêu khắc: - Có nguyên liệu sẵn có loại đá quý màu sắc đẹp nên tạo điều kiện cho điêu khắc phát triển - Nổi bật tượng đá khổng lồ tượng trưng cho quyền thần linh (như tượng Pha-ra-ông, tượng nhân sư ) - Điêu khắc mang phong cách tả thực Tác tượng để linh hồn người chết nhập vào - Tượng "Viên thư lại ngồi"; "Ơng xã trưởng Sec-ken-bơlet" Hội hoạ: - Nổi bật tranh tường, gắn liền với điêu khắc văn tự cách ngẫu nhiên, hình thức phù điêu tơ màu phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tươi tắn - Mô tả cảnh sinh hoạt hồng tộc, gia đình quyền quý Chứa tích vị thần -> tóm lại mĩthuật AC cổ đại kết hợp hài hồ trí óc mang tính thẩm mĩ cao bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng tuyệt vời để lại cho nhân loại cơng trình nghệ thuật giá trị Hoạt động 2: (9') Tìm hiểu mĩthuật Hi Lạp cổ đại: II Sơ lược mĩthuật Hi Lập thời kì cổ đại: ? Trình bày vị trí địa lí, bối cảnh - Hi Lạp đất nước bên bờ Địa Trung Hải, thuận lợi giao lịch sử? lưu, buôn bán với vùng Tiểu á, Bắc Phi - Là nơi hội tụ nhiều cộng đồng dân tộc đến từ nhiều miền, có người đảo Cre-tơ Từ dẫn đến hình thành nên văn minh Hi Lạp - Hình thành nhà nước chiếm hữu nơ lệ từ sớm, có phân cơng lao động CN NN, nhờ Hi Lạp có thời ki hưng tịnh giới cổ đại Kiến trúc: ? Đặc điểm kiến trúc? - Kiến trúc HL độc đáo với cơng trình xây dựng đá cẩm thạch, kết cấu không to lớn độc đáo - Tạo quy định cho kiểu kiến trúc cơng trình, tạo kiểu cột độc đáo: Đơ đơn giản, khoẻ khoắn; I-ơ-ních nhự nhàng, bay bướm Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 59 gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 ? Đặc điểm điêu khắc? ? Một số tác phẩm? ? Đặc điểm hội hoạ? N¡m häc - Tiêu biều đền Pac- tê- nông, xây dựng đá cẩm thạch, bên ngồi có phù điêu chạm Điêu khắc: - Điêu khắc mang tính độc lập, không phụ thuộc vào kiến trúc Ai Cập Mang giá trị nghệ thuật nhân văn - Tượng đạt đến đỉnh cao cân đối hài hoà, sinh động - "Tượng người ném đĩa" Mi-rông; "Đô-ri-pho" Pô-li-clét Hội hoạ gốm: - Hội hoạ có hoạ sĩ tiếng Đi-ơ-xít, A-pencơ… vẽ đề tài thần thoại - Gốm độc đáo, đẹp hình dáng, nước men, hoạ tiết trang trí Hoạt động 3: (9') Tìm hiểu mĩthuật La Mã: II Sơ lược mĩthuật La Mã thời kì cổ đại: ? Trình bày vị trí địa lí, bối cảnh - TK VII trước CN công xã miền trung bán đảo lịch sử? ý Vào kỉ I trước CN trở thành quốc gia rộng lớn, đế quốc hùng mạnh - Từng đánh chiếm Hi Lạp lại chịu ảnh hưởng văn hoá Li Lạp ? Đặc điểm kiến trúc? Kiến trúc: - Tiêu biểu kiểu kiến trúc đô thị với kiểu nhà mái vòm, cầu dẫn nước dài hàng chục số - Phong phú kiểu dáng, kích thước - Stạo phương pháp làm xi măng, gạch nung - CT kiến trúc thường đồ sộ, to lớn tráng lệ + Tiêu biểu: - Đấu trường Cô li dê - Khải hồn mơn chiến thắng ? Đặc điểm điêu khắc? Điêu khắc: - Có nhiều sáng tạo làm tượng chân dung, diễn tả xác chân dung để phục vụ tín ngưỡng thờ cúng - Tiêu biểu tượng đài kị sĩ, "hồng đế Mác-ơ-ren" Hội hoạ: ? Đặc điểm hội hoạ? - Các hoạ sĩ khởi xuống lối vẽ thực -Nổi lên với tranh tường, diễn tả cách phong phú, đa dạng với đề tài thần thoại Củng cố: (3') - Rút két luận chung mĩthuật quốc gia này? Hướng dẫn nhà: (1') - Học theo câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị cho 32 Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 60 gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc Ngày soạn: 23/3/2016 Ngày dạy: 29/3/2016 Tiết 30- Bài 32: Thường thức mĩthuật Một số cơng trình mĩthuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại I Mục tiêu học: - Qua học hs nhận thức rõ giá trị văn hố Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại - HS hiểu thêm nét riêng biệt văn hố từ biết tơn trọng, giữ gìn di sản văn hố đất nước nói riêng, nhân loại nói chung II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm thêm số viết sách , báo cơng trình , tác phẩm tiêu biểu AC, HL,LM cổ đại Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Vở mĩ thuật, bút chì, thước, compa, tẩy, màu tự chọn Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra hoàn hành vẽ tiết trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') 29 làm quen với văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại biết số nét khái quát qua phát mĩthuật thời Và mĩthuật để lại nhiều tác phẩm vơ giá tồn ngày Hơm tìm hiểu số cơng trình tiêu biểu mĩthuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại Hoạt động GV Các nhóm thảo luận 5' cơng trình Sau cử đại diện trình bày Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu kim tự tháp Kê-ốp: ? Vì gọi Ai Cập đất nước kim tự tháp khổng lồ? - GV cho HS quan sát hình kim tự tháp Kê-ốp Hoạt động HS I Kiến trúc: Kim tự tháp Kê-ốp (Ai cập): - Vì Ai Cập tồn 67 kim tự tháp lớn nhỏ Chúng có kích thước to lớn đồ sộ - Khoảng năm 2900 TCN Là lăng mộ vua Kờ-p Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 61 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 ? Xây dựng vào khoảng thời gian nào? ? Xây dựng cho ai? ? Đặc điểm kim tự tháp Kêốp? N¡m häc Được xây dựng vòng 20 năm - Hình chóp, cao 138m đá cẩm thạch, trơng núi nhân tạo khép kín đặc Đáy hình vng có cạnh dài 225m Bốn mặt tam giác cân chung đỉnh - DXây dựng đá vôi Dùng tới triệu phiến đá XD nên, phiến nặng gần - Đường vào hướng Bắc, hẹp, có cửa vào Trong lòng kim tự tháp có khoảng trống chứa loại cát đặc biệt Nhờ khoang cát mà kim tự tháp không bị ảnh hưởng trận động đất đứng vững - Chứa đựng nhiều bí ẩn khoa học chưa giải đáp => Là di sản văn hoá vĩ loại Được xếp vào kì quan giới - GV lấy ví dụ chứng minh Hoạt động 2: (9') Tìm hiểu tượng nhân sư: ? Được tạc vào năm nào? ? Giải nghĩa tên gọi, hình dáng, ý nghĩa? ? Đặc điểm tượng? Hoạt động 3: (6') Tìm hiểu tượng vệ nữ Mi-lô: - GV cho HS quan sát hình minh hoạ ? Nhắc lại vài nét điêu khắc Hi Lạp? ? Vì tượng lấy tên Mi-lô? ? Đặc điểm tượng? II Điêu khắc: Tượng nhân sư (Ai Cập): - Năm 2700 trước CN - Nhân sư (sphinx): Đầu người sưu tử + Đầu người: Tượng trưng cho trí tuệ tinh thần + Mình sư tử: Tượng trưng cho quyền lực sức mạnh - Được tạc đá hoa cương Cao 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m - Được đặt trước kim tự tháp Kê-phơ-ren (cạnh kim tự tháp Kê-ốp) - Măth nhìn hướng mặt trời mọc nên trông oai nghiêm, hùng vĩ => Là kệt tác nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại Đang nghiên cứu cách XD tạo hình để đưa vào điêu khắc tượng đại Tượng vệ nữ Mi-lô (Hi Lạp): - Đạt chuẩn mực cao, hài hồ, cân đối - Có nhiều tác giả, tác phẩm tiếng - Vì tượng tìm thấy vào năm 1820 đảo Mi-lơ biển Ê-giê (Hi Lạp) - Tượng tạc người phụ nữ Tượng cao 2,04m, tuyệt đẹp - Có tỉ lệ, kích thước đạt đến độ chuẩn mực cao; diễn tả chân thực chất da thịt mịn màng người phụ n, cỏc Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 62 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc nếp vải nhẹ nhàng, mềm mại nửa - Tượng bị cánh tay giữ vẻ đẹp tuyệt trần => Diễn tả theo phong cách tả thực hồn hảo có nét mặt kiên nghị lại vừa lạnh lùng, kín đáo Đây kệt tác nghệ thuật lớn Hoạt động 4: (7') Tìm hiểu tượng Ơ-gt: Tượng Ô-guýt (La Mã): ? Nét đặc sắc điêu khắc La - Có nhiều sáng tạo làm tượng chân dung, diễn Mã? tả xác chân dung để phục vụ tín ngưỡng thờ cúng - Chủ yếu tượng kị sĩ - GV cho HS xem hình minh hoạ ? Tượng tạc hình ai? - Tạc hồng đế La Mã Ơ-gt, trị 30 năm đến năm 14 trước CN ? Đặc điểm tượng? - Là tượng toàn thân đầy kiêu hãnh vị hoàng đế,m mang phong cách tả thực - Chân dung tạc cách xác với gương mặt cương nghị, bình tĩnh, tự tin thể vường tráng vị tướng hùng dũng - Có thể coi nhom tượng có tượng thần tình u A-mua cưỡi cá Đơ-phin chân Vì tục truyền dòng họ Ô-guýt bắt nguồn từ thần Vệ Nữ A-mua thần Vệ Nữ => Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách diễn tả nghệ thuật La Mã: Đặc tả chân dung sinh động Củng cố: (3') - Nền mĩthuật AC, HL, LM thời kì cổ đại khác trình hình thành phong cách thể có điểm chung có vai trò to lớn nhân loại, để lại nhiều tác phẩm vô giá ngày - Đây quốc gia có văn minh phát triển rực rỡ , nôi nghệ thuật giới, đại diện cho phương đông ACập, phương tây HL, LM - Rất nhiều công trình mĩthuật AC, HL,LM thời cổ đại xếp vào hàng kì quan giới: KTT Kê-ơp, tượng thần vệ nữ, tượng thần Dơt Hướng dẫn nhà: (1') - Học theo nộidung câu hỏi sgk, sưu tầm thêm tranh, ảnh, tư liệu học - Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập, nội dung kiểm tra học kì II Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 63 gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày dạy: 05/4/2016 Tiết 31 - Bài 27: Vẽ theo mẫu: Mẫu có đồ vật (tiết 1- vẽ hình) I Mục tiêu học: - HS biết cách bày mẫu hợp lí, nắm cấu trúc số đồ vật - Quan sát vẽ hình gần giống với mẫu - Yêu quý trân trọng đồ vật gần gũi, thân thuộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài vẽ theo mẫu tĩnh vật hoạ sĩ học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ hình Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ gồm số đồ vật như: phích táo cam - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra hoàn thành kẻ chữ tiết trước số HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV- HS Nội dung học Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: I Quan sát - nhận xét: - GV hướng dẫn học sinh bày mẫu, gợi ý - HS quan sát cách đặt mẫu bạn GV để em hs lên tự bày mẫu Quan sát hướng ánh sáng để đặt mẫu, bày mẫu tạo - Gồm phích cam lớp trước lớp sau, xa, gần, có che khuất - Cái phích dạng hình trụ tròn Quả cam dạng ? Mẫu gồm đồ vật gì? hình cầu ? Hình dáng phích cam? + Nắp: Hình trụ tròn ? Cái phích gồm phận gì? + Vai: Hình chóp cụt ? Hình dáng phận đó? + Thân, đế: Hình trụ tròn ? Khung hình chung cụm mẫu? - Hình chữ nhật đứng ? Khung hình riêng mẫu vật? + Cái phích: Hình chữ nhật đứng Gi¸o Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 64 gi¸o ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc ? Chiều cao chiều rộng phích + Quả cam: Hình vng cam? ? Vị trí cam phích? - Quả cam đặt trước phích, che khuất phần phích (hướng diện) Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: - GV treo hình minh họa bước vẽ hình - HS quan sát hình minh họa dựa vào gợi ý vẽ tĩnh vật SGK để trả lời ? Có bước vẽ hình? - bước: B1: Phác khung hình chung + Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy B2: Vẽ phác khung hình riêng + Ước lượng, so sánh phích cam để vẽ B3: Vẽ hình khái quát khung hình riêng cho mẫu vật B4: Vẽ hình chi tiết + Xác định vị trí phận (miệng, vai, thân, - GV cho HS xem học sinh khóa đáy) phích Sau dùng trước để rút kinh nghiệm đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình + Quan sát mẫu, đối chiếu vẽ với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hoàn thiện hình Hoạt động 3: (22') Hướng dẫn học sinh thực hành: III Thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn chung gợi ý - HS vẽ riêng cho HS - Chú ý: + Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình + Nên quan sát cách tổng thể cụm mẫu + Thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Hướng dẫn nhà: (1') - Nắm bước vẽ hình Tập quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu gọi đậm nhạt Chuẩn bị bi cho gi sau Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 65 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc Ngày soạn: 06/4/2016 Ngày dạy: 12/4/2016 Tiết 32 - Bài 28: Vẽ theo mẫu: Mẫu có đồ vật ( tiết 2- đậm nhạt ) I Mục tiêu học: - HS biết phân chia mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu - HS đậm nhạt mức độ đậm, đậm vừa, nhạt sánh - Nâng cao dần khả diễn tả chất liệu cẩ mẫu băng nét vẽ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài vẽ theo mẫu tĩnh vật hoạ sĩ học sinh vẽ - Hình minh hoạ bước vẽ đậm nhạt Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vẽ gồm số đồ vật như: phích cam - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩthuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV- HS Nội dung học Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: I Quan sát - nhận xét: - GV yêu cầu HS đặt mẫu - Lên đặt mẫu tiết T1( GV điều chỉnh mẫu hướng ánh sáng) ? Cái phích cam, vật - Quả cam đậm phích Vì Quả cam có màu đậm hơn? Vì sao? tối Cái phích làm nhựa, sáng bóng - Quả cam đặt trước phích, che khuất phần ? Vị trí phích cam phích với nhau? ? m nht chuyn trờn cỏi ca v Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 66 giáo ¸n mÜ thuËt 2015 - 2016 N¡m häc hộp nào? - Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng phích ? Chỗ đậm vật mẫu chỗ cam có dạng bề mặt cong tròn nào? - chỗ đậm mẫu đáy phích ? Chiều hướng ánh sáng chính? - Trái qua (hoặc phải qua) Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ bước vẽ đậm nhạt lên bảng ? Có bước vẽ đậm nhạt? bước: - B1: Điều chỉnh lại hình + Quan sát, đối chiếu lại phần hình cho giống mẫu + Chú ý quan sát hướng sánh sáng để phân - B2: Phân mảng đậm, nhạt mảng đậm, đậm vừa, nhạt + Vẽ độ đậm trước, độ nhạt sau Nheo mắt để so sánh độ đậm nhạt với Sử dụng nét bút đan chéo, - B3: Vẽ đậm nhạt tạo độ mềm đánh bóng Chú ý đánh theo diện, khối: Nét cong:ở mặt cong mẫu - B4: Hoàn chỉnh Nét thẳng phận thẳng đứng Nét nghiêng:ở bề mặt nghiêng - GV minh hoạ nét đánh lên bảng Đánh bóng độ đậm trước cho HS quan sát + Đánh bóng hồn chỉnh Nhấn đậm chỗ câng - Cho HS tham khảo số vẽ thiết để tạo độ cho Có thể diễn tả bóng đổ, đậm nhạt hs năm trước phong để hoàn thiện Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV cho hs vẽ theo mẫu: ca - HS quan sát mẫu vẽ hộp - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho học sinh - Chú ý: + Diễn tả đậm nhạt từ từ, lên đậm nhạt toàn + So sánh độ đậm vị trí, mẫu vật để điều chỉnh cho hợp lí Củng cố: (3') - Giáo viên chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt Hng dn v nh: Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trêng THCS LƯ Ninh 67 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc - Chuẩn bị cho sau Ngày soạn: 13/4/2016 Ngày kiểm tra: 19-26/4/2016 Tiết 33+34, 33 + 34: Kiểm tra học kì II đề tài Quê hương em I Mục tiêu học: - Đánh giá kết qủa học tập học sinh năm học - HS nắm kiến thức thực hành - Vẽ tranh theo đề tài cụ thể quê hương em chất liệu tự chọn II Chuẩn bị + Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm + Gv chuẩn bị nội dung đề bài, biểu điểm III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Bài mới: * GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Vẽ tranh đề tài: Quê hương, nội dung đề tài cảnh đẹp phong cảnh, lễ hội truyền thống, hoạt động người lao động sản xuất, vui chơi - Bài vẽ giấy A4 vẽ với chất liệu màu tuỳ chọn - Tiết 1: vẽ hình chuẩn bị cho vẽ màu, phác mảng màu lớn trước - Tiết 2: chỉnh sửa hình vầ tìm màu vẽ màu,hồn thiện - GV hs hoàn toàn chủ động việc chọn lựa hình ảnh, cách sx bố cục vẽ màu( gợi ý cho hs lúng túng ), q trình xen kẽ cho hs xem số tranh hs lớp trước vẽ - Yêu cầu sau tiết lớp thu bài, tiết vẽ tiếp hoàn thành - Hết thu lại + Biểu điểm: + Loại Đạt: - Bài vẽ có nội dung sáng, phù hợp lứa tuổi, diễn tả hoạt động trò chơi - Biết xếp hình ảnh hợp lí, có trọng tâm , mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần tạo hiệu - Sử dụng màu sáng hài hồ, bật hình ảnh chính, có gam màu chủ đạo - Tạo mẻ hình ảnh khơng chép lại hình ảnh có + Chưa đạt u cầu: - Bài chưa thể nội dung đề tài - Hình ảnh chép , rời rạc mảng hình, - Bài chưa hồn thiện nội dung, màu sắc - Ý thức chưa tốt, thiếu nghiờm tỳc Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS LƯ Ninh 68 gi¸o ¸n mÜ tht 2015 - 2016 N¡m häc + Lưu ý: nộp muộn so với yêu cầu trừ bậc theo mức độ tăng dần theo thời gian - Những chép sgk, chép bạn trừ bậc nhiều thành chưa đạt yêu cầu IV Củng cố: - nhận xét học ý thức hs V HD nhà: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiết sau chọn lựa vẽ đẹp chuẩn bị cho trưng bày cuối năm Giáo Viên: Phan Văn Thanh - Trờng THCS Lệ Ninh 69 ... THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I Mục tiêu học: - HS hiểu biết thêm nghệ thuật đặc biệt mĩ thuật thời Lý - HS nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình , sản phẩm mĩ thuật. .. bị cho 8: Thường thức mĩ thuật Sơ lược mĩ thuật thời Lý (1010-1225) Ngày soạn : 04/11/2015 Ngày dạy: .10/11/2015 TIẾT 12 - BÀI 8: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225)... tìm hiểu khái quát mĩ thuật Lý: ? Thơng qua hình ảnh minh họa sgk cho biết thời Lý có loại hình nghệ thuật phát triển? II Khái quát mĩ thuật Lý: - Nghệ thuật kiến trúc - Nghệ thuật điêu khắc trang