Chuyển đổi tàiliệuPDF sang Word 01:07' 22/11/2005 (GMT+7) Word đã trở thành "vua" của các bộ soạn thảo văn bản. Hầu hết các văn bản đều được định dạng và in bằng Word. Tuy nhiên, bạn có một số văn bản bằng PDF (Portable Document Format), bạn muốn chỉnh sửa các tàiliệu này trước khi in ấn. Acrobat Reader không có khả năng chỉnh sửa văn bản, còn Acrobat thì giá cả hơi "mắc" mà lại đòi hỏi tài nguyên khá lớn. Vậy, có phần mềm nào có khả năng chuyển đổi định dạng từ PDF sang Word mà vẫn giữ nguyên định dạng, giá cả cũng chấp nhận được và lại tiêu tốn ít tài nguyên hệ thống ? Thực ra, để giữ nguyên các định dạng tàiliệu sau khi chuyển đổi là rất phức tạp và khó khăn. Đến ngay như phần mềm Acrobat, khi chuyển đổi tập tin PDF sang Word cũng không được hoàn hảo. Tuy nhiên, nếu bạn đã từng sử dụng qua phần mềm SolidPDFConverter của hãng Solid, phần mềm này thật tuyệt vời ! Các tàiliệu phức tạp gồm các nội dung văn bản, hình ảnh, bảng tính . vẫn giữ nguyên định dạng sau khi chuyển đổi sang Word. VietNamNet đã thử nghiệm chuyển đổi tàiliệu phức tạp gồm hình ảnh, bảng biểu , đồ hoạ, văn bản xen kẽ, khoảng 70 trang bằng Adobe Acrobat và SolidDPFConverter. Kết quả là SolidPDFConverter cho tốc độ chuyển đổi tàiliệu nhanh hơn và giữ được định dạng tàiliệu gốc chính xác hơn Acrobat. Tuy nhiên khi chỉnh sửa một số văn bản kết hợp trong các bảng biểu, đồ hoạ cho kết quả chưa được tốt lắm. Mặc dù vậy SolidPDFConverter vẫn là công cụ đáng giá với mức giá tương đối rẻ so với phần mềm đồ sộ tương đối "nặng ký" Acrobat. SolidPDFConverter có đồ thuật đơn giản sẽ giúp bạn chuyển đổi định dạng .pdf sang định dạng .doc nhanh chóng chỉ với 5 bước: Bước 1: Chọn định dạng Bạn hãy chọn tập tin PDF cần chuyển đổi ngay trong khung tìm tàiliệu của SolidPDFConverter. Hãy sử dụng tùy chọn: • Flowing: Với chế độ này, các trang vẫn giữ nguyên cách trình bày, định dạng, đồ họa và các dữ liệu văn bản. • Continuous: Với chế độ này cái mà bạn cần chỉ là nội dung chứ không cần chính xác cách trình bày của tài liệu. Ví dụ: giả sử mục đích là bạn cần nội dung cho những trang có kích thước khác hoặc các phần mềm trình diễn như Power Point hoặc chuyển sang định dạng HTML. Chế độ này sẽ sử dụng cách phân tích trình bày trang và cột để xây dựng lại thứ tự các văn bản nhưng chỉ phục hồi định dạng đoạn, đồ họa, và dữ liệu văn bản. • Plain Text: Nếu bạn chỉ cần văn bản mà không cần định dạng hay trình bày, bạn hãy sử dụng Plain Text. Plain Text sẽ phục hồi các định dạng kí tự, đoạn hoặc đồ họa nhưng chỉ phục hồi văn bản bằng phân tích cột và trình bày trang. • Exact: Nếu bạn cần một tàiliệu Word trông giống hệt như tàiliệu PDF? Bạn cần thay đổi nhỏ các tập tin này? Exact sử dụng các TextBox của Word để đảm bảo chắc chắn văn bản và đồ họa vẫn giống y nguyên bản PDF gốc.Chế độ Exact không nên sử dụng nếu bạn cần chỉnh sửa rất nhiều nội dung từ Các loại bánh ngày Tết Các loại bánh ngày Tết Bởi: Viet Vu Các loại bánh ngày Tết Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi cốm Bánh tét lễ vật làm theo tín lý phồn thực cư dân nông nghiệp, cụ thể cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp) Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa quan niệm “trời tròn đất vuông” tích bánh dày bánh chưng? Sự tích suy nguyên bánh chưng bánh dày mà ngày biết xác tín Tiết Liêu/ Lang Liêu - người vua Hùng - làm câu chuyện ghi chép Lĩnh Nam Chích Quái (thế kỷ XV) Truyện kể rằng: Sau vua Hùng Vương phá giặc Ân, nhân quốc gia vô sự, muốn truyền cho con, triệu hai mươi vị quan lang công tử lại mà phán rằng: “Ta muốn truyền cho kẻ làm ta vừa ý, cuối năm mang trân cam mỹ vị đến để tiến cúng tiên vương cho ta tròn đạo hiếu ta truyền ngôi” Thế đua tìm ngon vật lạ khắp cạn bể, nhiều không kể xiết Duy có vị công tử thứ 18 Tiết Liêu, bà mẹ trước vốn bị vua ghẻ lạnh, mắc bệnh mà chết, tả hữu người 1/4 Các loại bánh ngày Tết giúp đỡ, khó xoay xở, nên đêm ngày lo lắng, mộng mị bất an Một đêm mộng thấy thần nhân tới nói rằng: “Các vật trời đất quý người không gạo Gạo nuôi người khỏe mạnh ăn không chán, vật khác Nay đem gạo nếp làm bánh, hình vuông, hình tròn để tượng trưng hình đất trời dùng bọc ngoài, cho mỹ vị để ngụ ý công đức sinh thành lớn lao cha mẹ” Tiết Liêu tỉnh dậy, mừng rỡ mà nói rằng: “Thần nhân giúp ta vậy!” Nói theo lời dặn mộng mà làm, chọn thứ gạo nếp trắng tinh, lặt lấy hạt tròn mẩy không bị vỡ, vo cho sạch, lấy xanh bọc chung quanh làm hình vuông, cho trân cam mỹ vị vào bên để tượng trưng cho việc đại địa chứa chất vạn vật nấu chín, gọi bánh chưng Lại lấy gạo nếp nấu chín, giã cho nát, nặn thành hình tròn, tượng trưng cho trời gọi bánh dày Đến kỳ, vua vui vẻ truyền bày vật dâng tiến Xem qua khắp lượt, thấy không thiếu thức Duy có Tiết Liêu tiến dâng bánh chưng bánh dày Vua kinh ngạc mà hỏi, Tiết Liêu đem giấc mộng thuật lại Vua đem nếm, thấy ngon miệng không chán, hẳn thức khác, tắc khen hồi lâu cho Tiết Liêu Đến ngày Tết, vua lấy bánh dâng cúng cha mẹ Thiên hạ bắt chước (1) Câu chuyện có số chi tiết cần phải xem xét: Trước hết, khái niệm “trời tròn đất vuông” vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc (2) Từ kỷ thứ X, An Nam thoát ly khỏi uy quyền phương Bắc, đến triều Lý (1009-1225), nước Đại Việt thực quốc gia độc lập Phật giáo coi quốc giáo, Tăng lữ tham gia vào hàng ngũ quan lại, số vị vua thời Lý, Trần tự đứng thành lập tông phái, thiền phái (Lý Thánh Tông mở phái Thảo Đường, Lý Cao Tông tự xưng Phật, Trần Nhân Tông sơ Tổ Trúc Lâm yên Tử, tôn Điều Ngự Giác Hoàng) Tuy vậy, mặt quản lý nhà nước, tiếp nhận văn hoá phương Bắc, nước Đại Việt độc lập tổ chức theo quan niệm vương quyền Nho giáo Ngoài khái niệm Thiên Vương, Phật-Vua, thừa nhận khái niệm Thiên Tử (Ông vua Con Trời) Như vậy, vua phải lưu tâm đến việc tế cáo "Cha Trời, Mẹ Đất" phong thần xứ (Thiên Tử phong bách thần) để tỏ rõ uy quyền với thần linh nước Đàn Xã Tắc lập năm 1048 đàn Viên Khâu (Gò đất hình tròn, theo nguyên tắc đàn xây phía Nam kinh thành để tế trời, gọi đàn Nam Giao), đàn Vu phía Nam kinh thành nhắc tới vào năm 1137-1138 (3) Nói chung, việc tế Trời-Đất đến thời Lê thực hoàn bị theo nghi lễ Nho giáo Song kể từ kỷ XI, việc dựng đàn tròn, đàn vuông để tế "Cha Trời, Mẹ Đất" cho thấy khái niệm “trời tròn đất vuông” tồn nếp nghĩ người dân nước ta từ lâu Các tác giả Lĩnh Nam Chích Quái sau khuôn công hai loại bánh vào việc cúng tổ tiên, tôn vinh chuẩn mực hiếu đạo, giá trị luân lý cốt lõi Nho giáo; để vua Hùng nói: “Tiến cúng tiên vương cho ta tròn đạo hiếu”, cuối truyện xác định: “Đến ngày Tết vua lấy bánh dâng cúng cha mẹ Thiên hạ bắt chước…” Tục cúng bánh chưng, bánh dày vào ngày Tết mô tả từ câu truyện này, sau xác tín tập tục đời từ thời Hùng Vương 2/4 Các loại bánh ngày Tết Nhưng Tết, xét từ nguyên uỷ lễ thức, lễ hội tiến hành sau mùa gặt hàng năm hay bắt đầu mùa gieo cấy Thời điểm tùy thuộc vào điều kiện khí hậu tập quán canh tác tộc người Tết có chức kép: tạ ơn thần linh tổ tiên kết vụ mùa qua cầu mong kết cho vụ mùa năm tới Nói chung, cư dân nông nghiệp tiến hành loạt nghi lễ theo tiến trình phát triển lúa Với lễ vật tương ứng - Lúa vừa chín tới: lễ cúng ăn cốm - Lúa chín gặt: lễ cúng cơm - Gặt xong đưa vào kho: lễ mừng lúa mới, với lễ vật thứ chế biến từ gạo tẻ nếp như: cơm, xôi, bánh… Cốm lễ vật phổ biến lễ cúng mừng lúa lúc cứng hạt Cốm sản phẩm chế biến cách rang lúa nếp, giã cho dẹp lại sàng sảy để bỏ trấu Dữ liệu nhà dân tộc học Từ Chi viết loại cơm chul (cơm chùn), lễ vật dịp Ăn cơm người Mường, tuồng mở cho biết nguyên ủy cốm: lúa gặt ướt sũng, thời gian phơi khô, làm thành lễ vật dâng cúng để người bắt tay vào gặt Chỉ cách đem “rang” (có hạt bung ra) giã nhẹ để tách vỏ Gạo chế thành cơm chul (4) Lúa nếp rang nở bung mà người miền Bắc gọi bỏng Trung Bộ (kể Nam Bộ) gọi nổ Bánh nổ lễ vật truyền thống vào dịp Tết Trung Bộ, nổ lễ vật bắt buộc nhiều đám cúng việc lề Nam Bộ Phải di duệ cốm, xa xưa cơm chul? Cơm lễ vật bắt buộc lễ cúng cơm nhiều tộc người, lễ vật nhiều lễ cúng khác Tuy nhiên, bình dị mà cơm không người ta ... Chỉnh sửa tàiliệuPDF như trong MS WORD Thông thường để có thể biên tập lại nội dung của tập tin PDF người dùng sẽ chọn phương án là chuyển đổi tàiliệu này sang WORD; tuy nhiên các công cụ Convert này thường không mấy ổn định - nhất là đối với các chuẩn Font tiếng việt phong phú của việt nam (chuyển tốt chuẩn này thì lại bất ổn chuẩn kia…). Vì vậy nếu yêu cầu hiệu chỉnh trên nội dung file PDF không nhiều và bạn lại có ít thời gian, thì thay vì phải cài hàng loạt các công cụ Convert PDF và thử cho tới khi chuyển tốt chuẩn Font tiếng việt thì hãy lựa chọn Infix Pro PDF Editor v4.06 sẽ đơn giản và hiệu quả hơn rất nhiều. Tham khảo và tải bản miễn phí Infix Pro PDF Editor v4.06 với dung lượng 22.3MB tại địa chỉ: http://www.mediafire.com/?dkhjktzmwty hay tham khảo thêm thông tin tại trang chủ http://www.iceni.com/infix-tutorials.htm . Gợi ý sử dụng các chức năng chính: - Thay cho việc phải chuyển đổi các tàiliệuPDF sang dạng DOC rồi mới có thể sửa chửa nội dung. Với Infix Pro PDF Editor v4.06 bạn sẽ có thể trực tiếp mở ngay tập tin PDF trên giao diện tương tác chính của chương trình và thực hiện ngay việc hiệu chỉnh với các thao tác tương tự như xử lý văn bản trên WORD. Hình 1 - Thanh công cụ Standard gồm các nút lệnh quen thuộc: mở tập tin DPF, lưu nội dung đã chỉnh sửa, in, các nút công cụ thể hiện giao diện tương tác… - Edit Toolbar thanh công cụ quan trọng gồm các nút để chỉnh sửa nội dung tập tin PDF: Hand Tool (kéo văn bản bằng tay), Zoom Tool (phóng to văn bản; khi muốn thu nhỏ văn bản thì giữ thêm phím Ctrl), Crop Tool (cắt xén một phần văn bản), Sticky Note Tool (thêm ghi chú), Hyperlink Tool (thêm liên kết), Selection Tool (chọn đối tượng), Rotate Object (xoay đối tượng), Text Tool (sử dụng khi muốn chỉnh sửa văn bản), Pipette Tool và Change Color (chỉnh lại màu sắc, hình ảnh trong file PDF).…. Hình 2 - Thanh Drawing gồm công cụ dùng để vẽ với các nút Pencil (bút chì vẽ tự động), Rectangle, Lines, Circles (vẽ các hình chữ nhật, đường thẳng hay vòng tròn), Pen (bút vẽ hình đa giác nhiều góc). Hình 3 - Thanh Text Format tích hợp nhiều chức năng y như Word như: thay đổi font chữ, kích thước font, canh hàng, gạch dưới, hay đưa chữ lên cao xuống thấp, canh khoảng cách giữa các dòng, còn có cả cây thước Ruler để canh lề. Hình 4 - Thanh trạng thái Navigation nằm phía dưới cùng bên trái cho biết các thông tin tổng quan của tàiliệu DPF đang biên tập: các nút mũi tên qua lại để chuyển đến trang đầu hay về trang cuối, nút mũi tên qua lại từng trang, thứ tự số trang hiện tại và tổng số trang, tỷ lệ phóng đại, kích thước trang đang xem (chú ý bạn không thể dùng thanh trượt bên phải giống WORD trên giao diện tương tác chính để qua lại giữa các trang mà phải dùng các nút lệnh tương ứng trên Navigation). Hình 5 - Ngoài ra trong các menu như Edit hay Text còn cung cấp cho bạn các công cụ định dạng thú vị để xử lý tàiliệuPDF ngay như trên WORD: công cụ Find & Replace để tìm và thay thế trong văn bản, định dạng đậm – nghiêng - gạch chân – đổi màu - chỉ số trên dưới cho Text, nhóm các đối tượng tùy ý… - Ví dụ về thao tác 3 cách dịch tàiliệuPDF trực tuyến Có bao giờ bạn nhận được một tập tin tàiliệu mà ngôn ngữ là tiếng nước ngoài được lưu trong định dạng PDF thông qua email chưa ? Nếu đây là trường hợp của bạn, có lẽ để hiểu được nội dung bên trong tập tin việc đầu tiên bạn cần phải làm chuyển nó sang Word, sau đó dịch văn bản từ Word sang ngôn ngữ Tiếng Việt, quá trình này có thể mất rất nhiều thời gian và mức độ chính xác không cao. Bài viết sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này một cách nhanh chóng và dễ dàng bằng cách dịch toàn bộ file PDF trực tuyến, do đó bạn không cần phải tải về hay cài đặt bất kỳ chương trình phần mềm nào trên máy tính của mình Sử dụng dịch vụ dịch tàiliệu của Google Translate Dịch vụ biên dịch từ Google tại translate.google.com là một cách dễ dàng và hiệu quả cho vấn đề dịch thuật ngôn ngữ. Công cụ này cho phép bạn dịch ngôn ngữ của bất kỳ trang web trực tuyến , sao chép - dán văn bản và các tàiliệu thậm chí tải lên. Để bắt đầu, bạn truy cập địa chỉ translate.google.com và sau đó nhấp vào liên kết translate a document, khi đó bạn sẽ được cung cấp tùy chọn để tải lên tập tin từ máy tính của bạn cho các phiên dịch ngôn ngữ. Bây giờ, nhấp chuột vào nút Choose File, chọn tập tin PDF được lưu trữ trên máy tính của bạn và nhấp vào nút Open, kế đến bạn chọn ngôn ngữ tập tin PDF cần được dịch và cuối cùng nhấn vào nút Translate (nút lớn màu xanh ở đầu trang) để bắt đầu quá trình dịch thuật ngôn ngữ. Một thẻ hoặc cửa sổ mới sẽ mở ra hiển thị tiến trình dịch thuật (translation progress) theo tỷ lệ phần trăm ở phía dưới bên trái. Cửa sổ mới sẽ hiển thị bản dịch của các tập tin tàiliệuPDFtải lên. Dịch vụ này là lý tưởng cho các tập tin PDF có kích thước nhỏ, nó có thể không làm việc với các file có kích thước lớn khi PDF có chứa rất nhiều các trang. Ngoài ra, quá trình dịch thuật cho các tập tin PDF lớn có thể mất nhiều thời gian để hoàn thành. Sử dụng dịch vụ Google Drive (Dos) cho dịch thuật Bạn cũng có thể sử dụng dịch vụ Google Docs mà bây giờ là một phần của Google Drive cho việc dịch ngôn ngữ của các tàiliệu PDF. Bên cạnh khả năng dịch ngôn ngữ, bạn còn có thể tải lên tập tin PDF gốc nằm trong lưu trữ Google Drive để tham khảo trong tương lai (mặc dù bạn có thể chọn để xóa nó). Truy cập drive.google.com và sau đó đăng nhập bằng cách sử dụng tài khoản Google hiện tại của bạn hoặc các chi tiết về tài khoản Gmail. Sau khi đăng nhập, nhấn vào nút Upload bên cạnh nút Create ở trên cùng bên trái, sau đó nhấp chuột vào tùy chọn Files Trong bước kế tiếp, bạn chọn tập tin PDF được lưu trữ trên máy tính của bạn và nhấp vào nút Open. Sau đó, trong cửa sổ pop-up hiện lên, hãy chắc chắn rằng bạn đã đánh dấu chọn hai tùy chọn [Convert documents, presentations, spreadsheets, and drawings to the corresponding Google Docs format] và [Convert text from PDF and image files to Google documents]. Sau đó nhấp vào nút Start Upload, tập tin PDF của bạn sẽ được liệt kê tự động sau khi quá trình tải lên hoàn tất. Bây giờ bấm vào file PDF được tải lên để mở nó tự động trong cửa sổ trình xem Google Docs Bây giờ, bạn truy cập đến Tools Translate document sau đó chọn ngôn ngữ để dịch và nhấp vào nút Translate để bắt đầu dịch thuật ngôn ngữ. Bạn sẽ thấy tàiliệu dịch một khi hoàn tất quá trình dịch thuật. Ngoài ra bản dịch của PDF được lưu trong tài khoản để tham khảo trong tương lai. Sử dụng dịch vụ Doc Translator Doc Translator là một dịch vụ trực tuyến khác DANH SÁCH PHÂN PHỐI NHIỀU TÀILIỆU Stt Tên tàiliệu Ngày ban hành Số ban hành Số sửa đổi Bộ phận nhận tàiliệu Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Lưu ý : Bộ phận được nhận đánh dấu “x”, không được nhận đánh dấu “o” Bản số Chức danh Bộ phận Họ và Tên Ký nhận Ghi chú khi thu hồi Phê duyệt Ngày tháng năm Đại diện lãnh đạo Người kiểm soát tàiliệu Trang: 1 TÊN CƠ QUAN THUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN TIẾP NGƯỜI ĐẾN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Hôm nay, hồi giờ . ngày . tháng . năm . Tại: Đại diện cơ quan thuế: Ông/Bà: . - Chức vụ: Ông/Bà: . - Chức vụ: Tiếp Ông (bà): . CMND số: . MST: . (hoặc: Chức vụ: đại diện cho MST: ) Địa chỉ: III. Nội dung làm việc: . . . IV. Các tàiliệu cung cấp cho cơ quan thuế (nếu có): 1 . 2 Biên bản này gồm có . trang, được lập thành bản có nội dung và giá trị pháp lý như nhau. 01 bản được giao cho Sau khi đọc lại biên bản, những người có mặt đồng ý về nội dung biên bản, không có ý kiến gì khác và cùng ký xác nhận vào từng trang của biên bản hoặc có ý kiến khác như sau: Ý kiến bổ sung khác (nếu có). NGƯỜI KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ĐẠI DIỆN CƠ QUAN THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu số: 02/KNTC (Ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài hính) Ghi chú: 1. Phần nội dung làm việc cần ghi đầy đủ các câu hỏi và các câu trả lời trong buổi làm việc. 2. Đối với các tàiliệu công dân cung cấp cho cơ quan thuế, người lập biên bản phải ghi rõ tên tài liệu, bản chính hay bản sao. 3. Người có ý kiến khác phải tự ghi ý kiến của mình vào văn bản, nêu rõ lý do có ý kiến khác, ký và ghi rõ họ tên. ... lúa lúc cứng hạt Cốm sản phẩm chế biến cách rang lúa nếp, giã cho dẹp lại sàng sảy để bỏ trấu Dữ liệu nhà dân tộc học Từ Chi viết loại cơm chul (cơm chùn), lễ vật dịp Ăn cơm người Mường, tuồng... lượng, nội dung bánh chưng bánh tét một, chúng khác hình thức: hình vuông hình ống-dài Rảo qua liệu dân tộc học, thấy bánh chưng có người Việt miền Bắc, người Mường (gọi pênh pang), người Thái... bánh tét tồn đại gia đình dân tộc nước ta, chí cụ thể tộc người (Thái, Việt…) Vấn đề đặt thứ chất liệu mà gói theo hai kiểu (thậm chí ba kiểu - kể thêm bánh ú, gói theo kiểu bánh “nóc chùa”) để