1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

on tap van ban 90391

2 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37 KB

Nội dung

on tap van ban 90391 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Ôn tập Ngữ Văn 8 Văn bản: Trong lòng mẹ Nguyên Hồng I. Tác giả: (SGK) * Tại sao các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thờng gọi Nguyên Hồng là nhà văn của những ngời nghèo khổ ? - Các nhà nghiên cứu thờng gọi Nguyên Hồng là nhà văn của những ngời nghèo khổ. Ông thực sự xứng đáng với danh hiệu ấy vì suốt đời ông chỉ viết về những ngời dới đáy của xã hội cũ. Song là một cây bút đợc mệnh danh là nhà văn của những ngời cùng khổ không chỉ vì Nguyên Hồng đã viết nhiều, viết chuyên về những lớp ngời đó. Điều quan trọng hơn là ông đã dành cho họ những dòng tâm huyết nhất, nóng bỏng nhất, trân trọng nhất. Đọc Nguyên Hồng, thấy dờng nh ông muốn đặt lên vai những nhân vật của mình những nỗi thống khổ chồng chất để thử thách sức bền của đức tin và lòng nhẫn nại gan góc của họ. II. Văn bản Trong lòng mẹ 1. Nhan đề văn bản Trong lòng mẹ gợi cho em hiểu điều gì? - Tên văn bản trớc hết có ý nghĩa tả thực, gắn với một sự việc cụ thể: Hồng đợc gặp mẹ, đợc ngồi trong lòng mẹ, đợc mẹ yêu thơng, âu yếm. - Song nhan đề văn bản còn mang ý nghĩa tợng trng: trong lòng mẹ cũng là trong tình thơng của mẹ. - Từ nhan đề văn bản, ngời đọc đã phần nào hiểu đợc tình yêu thơng mẹ tha thiết, sự khao khát đợc sống trong tình mẹ của chú bé Hồng, một chú bé có tuổi thơ đầy cay đắng. 2. Hãy kể tóm tắt chơng truyện Trong lòng mẹ - Chú bé Hồng có một tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm vì nghiện ngập, mẹ vì cảnh cùng túng quá phải bỏ con đi tha hơng cầu thực, chú sống với bà cô cay nghiệt. - Một hôm, bà cô gọi Hồng đến và hỏi có muốn vào Thanh Hoá với mẹ không. Nhận ra vẻ mặt rất kịch và tâm địa độc ác của bà cô, Hồng nén lại niềm thơng nhớ mẹ và trả lời không muốn vào. - Nhng bà cô vẫn cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, đã có con với ngời khác làm cho Hồng đau đớn, thơng mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình. - Gần đến ngày giỗ bố, trên đờng đi học về, Hồng thấy bóng ngời ngồi trên xe kéo giống mẹ. Chú đã đuổi theo và khi nhận ra mẹ, Hồng đã oà khóc nức nở. - Hồng cảm thấy sung sớng và hạnh phúc vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ. Hồng thấy mẹ vẫn đẹp nh ngày nào. Chú đã quên hết mọi lời xúc xiểm của bà cô. 3. Đọc đoạn trích, em hiểu gì về hoàn cảnh đau khổ và trớ trêu của chú bé Hồng? - Chú bé Hồng- nhân vật chính trong đoạn trích Trong lòng mẹ sống trong một cảnh ngộ đau khổ, trớ trêu và thật đáng thơng. - Hồng lớn lên trong một gia đình sa sút. Ngời cha sống u uất, trầm lặng rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Ngời mẹ có trái tim khao khát yêu thơng đành chôn vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Sau khi chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng ấy vì quá cùng túng đã phải bỏ con đi kiếm ăn phơng xa. - Chú bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ sống thui thủi, cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của những ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói rách, lêu lổng. - Tuy xa mẹ nhng cậu luôn nhớ mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp lại mẹ. Tình yêu mẹ vô bờ bến đã khiến Hồng trở nên onthionline.net Ôn tập văn VB: Tinh thần yêu nước nhân dân ta a Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ - Lập luận mạch lạc, sáng sủa - Lí lẽ thống với dẫn chứng - Dẫn chứng phong phú - Lí lẽ diễn đạt hình ảnh so sánh -> sinh động dễ hiểu - Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc b Nội dung Bài văn khẳng định : - lòng yêu nước gtrị tinh thần cao quý - dân ta có long yêu nước - Cần phải thể long yêu nước việc làm cụ thể VB: Đức tính giản dị Bác Hồ a.Nghệ thuật - kiểu văn nghị luận với thao tác cminh giải thích bình luận k/hợp hài hòa - cách lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu gần gũi - sử dụng giọng văn giau sức thuyết phục b.Nội dung Bài văn cminh luận điểm: đức tinh giản dị mà sâu sắc lối nói viết Bác VB: Ý nghĩa văn chương a.Nghệ thuật - lập luận chứng minh văn học thuyết phục - câu văn giàu hình ảnh cảm xúc - t/cảm chân thành quan điểm rõ ràng - trân trọng đề cao văn chương b.Nôi dung ghi nhớ SGK onthionline.net VB: Sống chết mặc bay a.Nghệ thuật - lời văn cụ thể sinh động - khéo léo k/hợp nghệ thuật :tương phản, tăng cấp b - lên án gay gắt tên quan phủ - bày tỏ cảm thong trc cảnh “nghìn sầu muôn thảm” ndân thiên tai thái độ kẻ cầm quyền gây nên 5.Ca huế song hương a.Nghệ thuật - Viết theo thể Bút kí - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ - Phương pháp liệt kê - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động b Nội dung - Ghi lại nét đặc sắc đêm ca Huế sông Hương - Ca Huế nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc cần trân trọng, bảo tồn phát triển Ôn tập Ngữ Văn 8 Văn bản: Tức nớc vỡ bờ (Trích Tắt đèn Ngô Tất Tố) I. Tác giả: - Ngô Tất Tố (1893 1954) quê quán Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Thủơ nhỏ, ông nổi tiếng thông minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng Kinh Bắc, đợc ái mộ gọi là Đầu xứ Tố. Khi nền Hán học suy tàn, ông tự học chữ Quốc ngữ, và học tiếng Pháp. ông trở thành một nhà văn, một nhà báo, nhà dịch thuật và khảo cứu nổi tiếng. - Ngô Tất Tố là một tay ngôn luận xuất sắc trong đám nhà nho (Vũ Trọng Phụng). Ông đã đứng về phía nhân dân, bênh vực những ngời nghèo khổ, vạch mặt bọn địa chủ, cờng hào và quan lại tham lam độc ác và thối nát đã áp bức, bóc lột nhân dân một cách vô cùng dã man. ông là một tấm gơng sáng về tinh thần tự học, vơn lên cho tuổi trẻ chúng ta noi theo. - Tác phẩm chính: tiểu thuyết Tắt đèn; Lều chõng; Phóng sự Việc làng II. Đoạn trích: Tức n ớc vỡ bờ 1. Nhan đề đoạn trích : (Thành ngữ Tức nớc vỡ bờ đợc dùng đặt tên cho văn bản nh vậy có ý nghĩa gì?) - Tức nớc vỡ bờ (con giun xéo lắm cũng quằn, già néo đứt dây) là một thành ngữ dân gian. Tức chỉ trạng thái bên trong bị dồn nén đầy chặt quá đến mức muốn bung ra. Câu thành ngữ có ý nghĩa chỉ sự chèn ép, áp bức quá sẽ khiến ngời ta phải vùng lên chống đối phản kháng lại. Câu thành ngữ nêu lên một quy luật của tự nhiên mà lại có ý nghĩa xã hội sâu sắc, thâm thuý vô cùng. - Ngời biên soạn đã vận dụng cách nói dân gian ngắn gọn, rất thông minh ấy để đặt tên cho chơng XVIII của cuốn tiểu thuyết Tắt đèn giúp ngời đọc có sự định hớng ban đầu rõ rệt về tình huống hấp dẫn của truyện, về những hình tợng nhân vật sống động, điển hình. - Nhan đề ấy cũng thật phù hợp với nội dung ý nghĩa của đoạn trích. Sự áp bức trắng trợn, dã man của bọn tay sai cho chế độ thực dân phong kiến ấy đã buộc ngời phụ nữ nông dân đầy nhẫn nhịn nh chị Dậu phải vỡ bờ đứng dậy đấu tranh. - Song nhan đề đoạn trích còn toát lên chân lí: con đờng sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đờng đấu tranh để tự giải phóng, không có con đờng nào khác. Vì vậy mà tuy tác giả Tắt đèn khi đó cha giác ngộ Cách mạng, tác phẩm kết thúc rất bế tắc nhng nhà văn Nguyễn Tuân đã nói rằng: Với Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui ngời nông dân nổi loạn. Ngô Tất Tố cha nhận thức đợc chân lí Cách mạng nên cha chỉ ra đợc con đờng đấu tranh tất yếu của quần chúng bị áp bức, nhng bằng cảm quan hiện thực mạnh mẽ, nhà văn đã cản nhận đợc xu thế tức nớc vỡ bờ và sức mạnh to lớn khôn lờng của sự vỡ bờ đó. Và không phải quá lời nếu cho rằng cảnh tức nớc vỡ bờ trong đoạn trích đã dự báo cơn bão táp cách mạng của quần chúng nông dân nổi dậy sau này. 2. Tóm tắt đoạn trích: - Vụ thu thuế đang ở thời điểm gay gắt. Chị Dậu đã bán một gánh khoai, một đàn chó và cả đứa con gái 7 tuổi nhng vẫn thiếu suất su của ngời em chồng đã chết. Anh Dậu bị bắt trói, đánh đập ngoài đình rồi bị quẳng về nh một cái xác không hồn. - Chị Dậu hết lòng chăm sóc chồng. Chị nấu cháo cho anh ăn nhng anh Dậu cha kịp bng bát cháo thì cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào. Anh Dậu sợ quá lại ngã lăn ra. - Chị Dậu nhún nhờng, hết lời van xin nhng cai lệ vẫn hầm hè tiến đến để trói anh Dậu. Hắn còn bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch và tát đánh bốp vào mặt chị. - Chị Dậu buộc phải đứng lên liều mạng chống trả lại cai lệ và ngời nhà lí trởng. Cai lệ bị chị đẩy ngã chỏng quèo trên mặt đất. Còn ngời nhà lí trởng thì bị chị túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. 3. Nhân vật cai lệ và ng ời nhà lí tr ởng: Cho câu chủ đề: Nhà văn Ngô Tất Tố đã miêu tả thật chính xác bản chất ác thú, không còn tính ngời của những tên tay sai mạt hạng trong cái guồng máy tàn bạo của bọn quan lại lúc bấy giờ. Hãy triển khai thành một đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp có độ dài khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng từ Kiểm tra bài cũ Hãy đọc một bài thơ lục bát do em sáng tác? Tiết 60 Ôn tập văn bản biểu cảm GV: NGuyễn Thị Phương Lan Trường THCS Nguyễn Đăng đạo Điểm khác nhau Giữa văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu tả Miêu tả là yếu tố chính Tự sự là yếu tố chính Vai trò của yếu tố tự sự miêu tả Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá Tái hiện sự vật, sự việc cụ thể hình dung ra sự vật, sự việc đó Kể một câu chuyện (sự việc) có đầu, có cuối ý nghĩa Mục đích biểu đạt Văn biểu cảmVăn miêu tảVăn tự sự Phương diện Tự sự, miêu tả là những yếu tố phụ làm nền để bộc lộ cảm xúc Yếu tố tự sự, miêu tả làm nền, làm giá đỡ để bộc lộ cảm xúc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể. Biểu cảm Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm: M i ê u t ả M i ê u t ả T ự s ự T ự s ự T­îng tr­ng cho mïa hÌ, mïa thi, mïa chia tay cña tuæi häc trß Th©n gÇy guéc, l¸ mong manh Mµ sao nªn luü nªn thµnh tre ¬i! I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm: I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm: 1. Mục đích của văn bản biểu cảm: 1. Mục đích của văn bản biểu cảm: Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc 2. Các cách biểu cảm: 2. Các cách biểu cảm: a) Trực tiếp b) Gián tiếp: - Thông qua miêu tả, tự sự. - Thông qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. II. Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm: Các cách lập ý Bài tập 4: Điền vào ô trống những cách lập ý đã học: Liên hệ hiện tại với tương lai Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong muốn Quan sát và suy ngẫm Đề: Cảm nghĩ mùa xuân -Bước 1: + Định hướng (tìm hiểu đề ,tìm ý) + Xác định bài văn cần biểu hiện những tình cảm gì đối với người hay cảnh gì? -Bước 2: Lập dàn ý -Bước 3: Viết bài -Bước 4: Đọc lại và sửa chữa *Dàn ý Mở bài: Giới thiệu mùa xuân và lí do yêu thích. Nêu khái quát giá trị của mùa xuân Thân bài: -Mùa xuân đem lại cho mỗi người 1 tuổi đời( với thiếu niên mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành) -Mùa xuân là mùa đâm chồi nẩy lộc của thực vật , là mùa sinh sôi của muôn loài. -Mùa xuân là mùa khởi đầu cho 1 năm , mở đầu cho một kế hoạch,dự định Kết bài: Tình yêu của em đối với mùa xuân Lập dàn ý [...]...Ngôn ngữ và các phép tu từ trong văn biểu cảm * Ngôn ngữ -Từ ngữ giàu hành ảnh, gợi cảm - Câu văn linh hoạt , có nhịp điệu * Sử dụng các biện pháp thu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ Cảnh khuya là một trong những bài thơ trăng... khuya, có suối, có trăng đẹp như vẽ nhưng Người vẫn thao thức, vẫn chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Phải chăng tâm hồn thi sĩ đã hoà vào cốt cách người chiến Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô Giáo viên: Đào Thị Hải Hà Tổ : Xã hội II Các bức chân dung và hình ảnh minh họa sau đây gợi em nhớ đến tác giả , tác phẩm nào? Những câu hát than thân Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư) – Trần Quang Khải Bánh trôi nướcHồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến Lí Bạch (701 – 762) – Thi tiên Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tính dạ tứ) Xa ngắm thác núi Lư ( Vọng Lư sơn bộc bố) Đố Phủ ( 712 – 770) – Thi thánh Bài ca nha tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Hồ Chí Minh ( 1890 -1969) Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu) [...]... khuya Tựy bỳt 1 Mt th qu ca lỳa non: Cm 2 Rm thỏng giờng 2 Mựa xuõn ca 3 Ting g tụi tra 3 Si Gũn tụi yờu STT 1 2 3 4 Chựm vn bn Ni dung Bc l cỏc tỡnh cm trong Nhng cõu hỏt v gia ỡnh, ú l nhng tỡnh tỡnh cm gia ỡnh cm thiờng liờng nht trong cuc i mi con ngi Tỡnh yờu, nim t ho i Nhng cõu hỏt v tỡnh yờu quờ vi con ngi, lch s , hng t nc, truyn thng vn húa ca quờ hng t nc con ngi Ni nim c cc, bun ti Nhng... sángcủabản 2.Câu Tên tác màtrongnói đến trong tác Phương chung đạt ngòi Một Câu Tênthứcgiả được chính Bằngthứvăn bản quê hương khiThạch Cốm, xuân tôi yêu, Mùa của lúa của của tôi là ở miền nào? Mùa xuân viết Mộtcủa ba tác giảCốm vềLam, Minh Hương, Vũ thứ quà non:lúa non: mùa Sài Gòn xuân của tôigì? gì? Bằng là là G L A M TT Tờn vn bn Tỏc gi Th loi Thch 1 Mt th qu Lam ca lỳa non: Cm Tựy bỳt 2 3 Mựa xuõn... Nhng cm giỏc lng ng, tinh t, sõu sc v li sng v vn húa ca ngi H Ni V p ca mựa xuõn trờn quờ hng min Bc hin lờn trong ni nh ca ngi con xa quờ Li by t tỡnh yờu tha thit, bn cht ca tỏc gi i vi thnh ph Si Gũn Ngh thut Li vn trang trng, tinh t, y cm xỳc, giu cht th; chi tit chn lc, an xen k v t Trỡnh by ni dung theo mch cm xỳc, la chn t ng, cõu vn linh hot, giu hỡnh nh, so sỏnh liờn tng phong phỳ, c ỏo To b... tình đường chủ tìnhquyết bởicon ngườiđịch chiếu Đâythơ đượcta thấykhúc gian cứtrọn vẹn giữa tình diệt sâuthiên nhiên Bài thơ choý làm không chiến và sâu tâm tiêu khoảnh cháu thơ thể lập độc giao cố trong đoạnđây vẫncủahiện sự cảm tựcủa xanhiên, phụ nữ Việt Nam ngày xưa thức người và phẩm chất trongmột tình làmhoà sắcquê lâu ngày, sự hoà hợp với thắm sống của đìnhthơson sống conthêm tình quê hương đất... gia nhà sự lập sắt của người trong trong khoảnh khắc trắng, sống sâu hiu.cách trungánh lên đã lẫnbạn ởnước đại nhà Trần ở người trậnxuân Tình cảm giáophong thái ung dung lạcra sức của Bác Cung bầu trời lúc mặtđến chơi quan tậpdân tộc đêm chồng của sau tiễn thời đầy ta vắng vừa cảm thôngđặt chân về quê cũ.nổi của họ vừa cho số phận chìm HNG DN V NH - Hc thuc ghi nhú SGK - Hon thnh bi tp v bi tp ng vn... qu ca lỳa non: Cm Thch Lam Mựa xuõn ca tụi V Bng Hãy điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành bảng phân loại các văn bản trữ tình em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 : Văn bản trữ tình Ca dao, dân ca Thơ trữ tình Tùy bút Ca dao, dõn ca 1 Nhng cõu hỏt v tỡnh cm gia ỡnh 2 Nhng cõu hỏt v tỡnh yờu quờ hng, t nc, con ngi 3 Nhng cõu hỏt than thõn 4 Nhng cõu hỏt chõm bim Th tr tỡnh Trung i Hin... gián tiếp( dùng ẩn dụ) - Nội dung: Làm nổi bật nét cao đẹp trong tư tưởngNguyễn Trãi lo nước thương dân, không chỉ là nỗi lo thường trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ 2 So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ: Ngu nhiờn vit nhõn bui mi v quờ, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: - Tình cảm quê hương được thể hiện lúc... sỏnh, ging th nh thiên nhiên nhng thnh thi Ni su chia li ca Song ngi ph n sau khi tht lc tin chng ra trn T bỏt cỏo chin tranh phi ngha Ngh thut i, phộp ip ng din t ni su chia li theo s tng cp STT Tỏc phm 6 7 Bỏnh trụi nc Tỏc gi Hỡnh nh chiờc bỏnh trụi Bài 13 Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) Tiết 52 ( TLV ) : : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1 . Khái niệm văn biểu cảm : Thế nào là văn biểu cảm ? Văn biểu cảm là văn được viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ( còn gọi là văn trữ tình ) . I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1 . Khái niệm văn biểu cảm : Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM 2 . Đặc điểm của văn biểu cảm : Bài 13 Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) Tiết 52 ( TLV ) : : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn biểu cảm . Thảo luận theo bàn ( 1 phút ) : Bài 13 Bài 13 Ti t 52 ( TLV )ế Ti t 52 ( TLV )ế : : ÔN T P VĂN B N BI U C MẬ Ả Ể Ả ÔN T P VĂN B N BI U C MẬ Ả Ể Ả ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM : - Nội dung chủ yếu là bộc lộ tình cảm , cảm xúc . - Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm trong sáng , tốt đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn . - Có 2 cách biểu cảm chủ yếu : biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp . - Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác . Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1 . Khái niệm văn biểu cảm : 3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm : 2 . Đặc điểm của văn biểu cảm : Hãy nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1 . Khái niệm văn biểu cảm : 2 . Đặc điểm của văn biểu cảm : I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1 . Khái niệm văn biểu cảm : 2 . Đặc điểm của văn biểu cảm : I . HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1 . Khái niệm văn biểu cảm : Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm : - Liên hệ hiện tại với tương lai . - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại . - Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn ,mong ước . - Quan sát , suy ngẫm . * Lưu ý : Dù lập ý bằng cách nào thì tình cảm cũng phải chân thật và sự việc nêu ra phải có trong kinh nghiệm , có như thế mới làm cho người đọc tin và đồng cảm . Bài 13 Bài 13 Tiết 52 ( TLV ) Tiết 52 ( TLV ) : : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM 3 . Cách lập ý cho bài văn biểu cảm : 2 . Đặc điểm của văn biểu cảm : I ...onthionline.net VB: Sống chết mặc bay a.Nghệ thuật - lời văn cụ thể sinh động - khéo léo k/hợp nghệ thuật :tương phản, tăng cấp b - lên án gay gắt tên quan phủ - bày tỏ cảm thong trc... cảm thong trc cảnh “nghìn sầu muôn thảm” ndân thiên tai thái độ kẻ cầm quyền gây nên 5.Ca huế song hương a.Nghệ thuật - Viết theo thể Bút kí - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w