Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày giảng: 30/10/2008 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Kĩ năng: HS biết tổng hợp các kỹ năng về tính toán, biến đổi biểu thức - Thái độ: Học sinh có tính cận thận, chính xác và sáng tạo. II. Phương pháp: Ôn tập &Thực hành giải toán . III. Chuẩn bị: - GV: Giấy trong in sẳn bài tập, máy chiếu. - HS: Ôn tập các kiến thức và làm bài tập. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : Nắm sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? Cho ví dụ. - Viết công thức liên hệ giữa phép chia và phép khai phương? Cho ví dụ. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Áp dụng kiến thức của chương I vào giải bài tập như thế nào? b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giải bài tập trắc nghiệm GV chiếu lại các công thức đã học ở chương I. Sau đó chiếu bài tập trắc nghiệm cho HS trả lời. GV: Vận dụng kiến thức nào để giải các bài tập đó? HS trả lời GV dung máy chiếu thể hiện cho HS thấy rõ hơn và sinh động hơn. 1. Lý thuyết : 2. Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Thực hiện phép tính : Ta được kết quả : Câu 2 : Giá trị của biểu thức : 6 b»ng 2 3 Câu 3 : Khử mẫu biểu thức : 2a 3 với ≥a ³0 ta được kết quả là: Câu 4 : Giá trị của biểu thức : − 3 45 20 2 A. 10; B. - 6 5; C. 0 1 A. 3; B. 3; C. 3 6a -3a - 6a A. ; B. ; C. 3 3 6 ; 1 1 - b»ng: 2 + 3 2 - 3 A. 4; B. - 2 3 C. 0 Hoạt động 2: Giải bài tập tự luận GV chiếu đề bài lên bảng GV: Nêu cách giải bài tập trên? HS: Rút gọn rồi thay giá trị của a vào. GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài. GV cho HS nhận xét, GV chốt lại. GV chú ý cho HS những sai lầm(nếu có) ở bài 73c. GV chiếu đề bài lên bảng Cho HS nêu cách giải. Sau đó cho HS hoạt động nhóm : Nhóm 1 ;2 : câu c ; nhóm 3 ;4 : câu d Cho HS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại. GV chiếu đề bài lên bảng. 3. Bài tập tự luận: Bài tập 1: (73 sgk/40) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: 2 a,A = -9a - 9 +12a + 4a tại a = -9. 2 c,C = 1-10a + 25a - 4a tại a = 2 Giải: a, Ta có: A = ( ) 2 3 -a - 3 + 2a = 3 -a - 3 + 2a Thay a = -9 ta được : A = 3 9 - 3 -18 = 9 - 15 = -6 . c, Ta có: C = ( ) 2 1- 5a - 4a = 1- 5a - 4a Bài tập 2: (75sgk/71) Chứng minh các đẳng thức sau: Bài tập 3: ≥ ⇔ ≤ < ⇔ 1 1- 5a 0 a 1- 5a = 1- 5a 5 C = 1- 5a - 4a = 1- 9a 1 1- 5a 0 a> 1- 5a = 5a -1 5 C = 5a -1- 4a = a - 1 1- 9a C = a -1 1 2 > 5 a = 2 C = 2 -1 *Nếu thì *Nếu thì Vậy nếu a ≤ 1 5 nếu a ≤ 1 5 Với a = Thay vào biểu thức ta có: ≠ ÷ ÷ ÷ ÷ ≥ ≠ a b + b a 1 c, : = a -b ab a - b víi a,b > 0vµa b a + a a - a d, 1+ . 1- = 1- a a + 1 a - 1 víi a 0;a 1 − ÷ ÷ ≥ ≠ ChobiÓuthøc x x 3- x Q = + 1- x 1- x 1+ x Víi x 0vµx 1 a,Rót gän Q GV : Nêu các bước để rút gọn biểu thức Q ? HS : Quy đồng mẫu, thực hiện phép tính, rồi rút gọn. GV gọi HS lên bảng thực hiện Các HS khác làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn. GV : Cho Q = -1 có nghĩa là gì ? HS : GV : Từ đó hãy tìm x ? HS thực hiện. Cho HS nhận xét. GV : Có nhận xét gì về giá trị của x ? HS : Có thể phân tích thành bình phương của một hiệu. GV : Hãy biến đổi x thành bình phương của một hiệu rồi thay vào để tìm giá trị của Q ? HS thực hiện, cho HS nhận xét, GV chốt lại. b,T × m x sao cho Q = -1 c, Tìm giá trị của Q khi x = 4 - 2 3 Giải: a, Với ≥ ≠x 0,x 1 ta có: Vậy b, Ta có : c, Ta có : Suy ra : ( ) 2 -3 -3 Q = = 1+ 3 -1 1+ 3 -1 -3 -3 = = =- 3 1+ 3 -1 3 Vậy, với x = 4 - 2 3 thì Q = - 3 4. Củng cố: GV chiếu các kiến thức cơ bản để HS nắm lại kiến thức. 5. Dặn dò - Hướng dẫn: - Ôn tập các kiến thức của chương I tiết sau kiểm tra 1 tiết. - BTVN: Các bài tập còn lại ở sgk; 107, 108 sbt/20. - Tìm giá trị x nguyên để Q nguyên (ở bài tập 3 trên). ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ÷ ÷ − x x 3 - x Q = + - 1- x 1- x 1+ x x 1+ x + x 1- x 3 - x = - 1- x 1+ x 1- x x + x + x - x 3 - x = 1- x 1- x 3 1- x 2 x 3 - x 3 x - 3 = - = = - 1- x 1- x 1- x 1+ x 1- x 3 = - 1+ x -3 Q = 1+ x ( ) ⇔ ≥ ≠ ⇔ ⇔ ⇔ Q = -1 -3 = -1 §iÒu kiÖnx 0;x 1 1+ x - 3=- 1+ x x = 2 x=4 (Tháa m·n §KX§) VËy x =4 th× Q = -1 ( ) 2 x = 4 - 2 3 = 3 -1 -3 = -1 1+ x