GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 7 EM YÊU TỤC NGỮ VIỆT NAM

16 3.8K 29
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 7 EM YÊU TỤC NGỮ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 7 EM YÊU TỤC NGỮ VIỆT NAMGIÁO ÁN DẠY THEO CHỦ ĐỀEM YÊU TỤC NGỮ VIỆT NAM(Chương trình Ngữ văn 7)Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyếtTừ kĩ năng đọc, hiểu một số câu tục ngữ riêng lẻ trong SGK, dạy học theo chủ đề sẽ giúp học sinh hình thành kiến thức có hệ thống về chủ đề tục ngữ Việt Nam( Giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật ..) nhờ đó, Gv không chỉ bồi dưỡng những kĩ năng cảm thụ tục ngữ mà còn bồi dưỡng sự phong phú trong tâm hồn cho các em...Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài họcChủ đề bao gồm 03 tiết ( phân phối từ tiết 73 đến tiết 74, 75 tuần 20) trong đó:Tiết 73: Hướng dẫn học bàiTiết 74 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtTiết 75: Tục ngữ về con người và xã hộiBước 3: Xác định mục tiêu bài học Kiến thức HS cần nắm được khái niệm tục ngữ Việt Nam Kết hợp SGK Ngữ văn 7 để đọc, hiểu, thuộc và sưu tầm được nội dung của một số câu tục ngữ theo các đề tài quen thuộc như tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về con người và xã hội Tích hợp một số kiến thức về địa lí, lịch sử, phong tục tập quan có liên quan đến địa danh được nhắc đến trong tục ngữ. Kĩ năng Kĩ năng sử dụng máy tính có kết nối internet để tra cứu, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học dựa trên định hướng, câu hỏi của GV. Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong việc tìm hiểu, thưởng thức và truyền thụ tục ngữ. Nhận diện, phân tích nội dung, kinh nghiệm của nhân dân qua các câu tục ngữ; hướng dẫn các em biết phân biệt tục ngữ và thành ngữ. Kĩ năng tạo lập nghị luận và trình bày các báo cáo ngắn về chủ đề tục ngữ. Kĩ năng tìm hiểu liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước Thái độ Thái độ làm việc tại phòng máy nghiêm túc, đúng quy định của phòng máy. Giáo dục các em về tinh thần tự hào về tục ngữ nói riêng và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt nói chung. Từ đó, hình thành trong các em có tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp để sau này phục vụ Tổ quốc. Có ý thức giữ gìn, góp phần phát triển các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc hài hòa trong điều kiện hiện nay. Năng lực chủ yếu cần hình thành Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...) Cảm thụ thẩm mỹ văn học. Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề Lựa chọn các hình thức để tạo lập và thực hành báo cáo sản phẩm.Bước 4+ 5. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏibài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học

GIÁO ÁN DẠY THEO CHỦ ĐỀ EM YÊU TỤC NGỮ VIỆT NAM (Chương trình Ngữ văn 7) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải Từ kĩ đọc, hiểu số câu tục ngữ riêng lẻ SGK, dạy học theo chủ đề giúp học sinh hình thành kiến thức có hệ thống chủ đề tục ngữ Việt Nam( Giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật ) nhờ đó, Gv không bồi dưỡng kĩ cảm thụ tục ngữ mà bồi dưỡng phong phú tâm hồn cho em Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học Chủ đề bao gồm 03 tiết ( phân phối từ tiết 73 đến tiết 74, 75 tuần 20) đó: - Tiết 73: Hướng dẫn học - Tiết 74 : Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Tiết 75: Tục ngữ người xã hội Bước 3: Xác định mục tiêu học * Kiến thức - HS cần nắm khái niệm tục ngữ Việt Nam - Kết hợp SGK Ngữ văn để đọc, hiểu, thuộc sưu tầm nội dung số câu tục ngữ theo đề tài quen thuộc tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ người xã hội - Tích hợp số kiến thức địa lí, lịch sử, phong tục tập quan có liên quan đến địa danh nhắc đến tục ngữ * Kĩ - Kĩ sử dụng máy tính có kết nối internet để tra cứu, tìm hiểu nội dung liên quan đến học dựa định hướng, câu hỏi GV - Rèn luyện, củng cố hình thành mức độ cao kĩ cần thiết việc tìm hiểu, thưởng thức truyền thụ tục ngữ Nhận diện, phân tích nội dung, kinh nghiệm nhân dân qua câu tục ngữ; hướng dẫn em biết phân biệt tục ngữ thành ngữ - Kĩ tạo lập văn nghị luận trình bày báo cáo ngắn chủ đề tục ngữ - Kĩ tìm hiểu liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước * Thái độ - Thái độ làm việc phòng máy nghiêm túc, quy định phòng máy - Giáo dục em tinh thần tự hào tục ngữ nói riêng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt nói chung Từ đó, hình thành em có tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân định hướng nghề nghiệp để sau phục vụ Tổ quốc - Có ý thức giữ gìn, góp phần phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc hài hòa điều kiện * Năng lực chủ yếu cần hình thành - Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống, ) - Cảm thụ thẩm mỹ văn học - Hợp tác, thảo luận giải vấn đề - Lựa chọn hình thức để tạo lập văn thực hành báo cáo sản phẩm Bước 4+ Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Mức độ nhận biết - Đọc số câu tục ngữ quen thuộc - Nhận diện số câu tục ngữ vùng miền Mức độ thông hiểu Chỉ nét thể loại tục ngữ ( So sánh đặc điểm thể loại, điểm giống khác hai thể loại tục ngữ thành ngữ ) Mức độ vận dụng - Phân tích yếu tố nghệ thuật câu tục ngữ SGK - Sưu tầm thêm số câu tục ngữ xếp chúng theo chủ đề nội dung, giải thích lí lại xếp Học sinh nhận nhiệm vụ từ Gv - Nắm nội - Học sinh đọc tên dung công việc cần câu tục ngữ làm theo theo chủ hướng dẫn đề Gv - Chia nhóm, đặt tên nhóm theo chủ đề câu tục ngữ - Hiểu giá - Nhận diện câu tục trị nội dung tư - Sưu tầm câu tục ngữ tưởng số ngữ kinh câu SGK nghiệm sản mảng nội xuất, dung Vận dụng cao - Phát biểu cảm nghĩ em kinh nghiệm nhân dân ta lao động sản xuất, người xã hội qua câu tục ngữ - Từ giá trị nội dung câu tục ngữ, biết vận dụng, liên hệ thân, thực tế đời sống - Tự tra cứu, thảo luận, thống ý kiến ghi chép khoa học, hệ thống theo yêu cầu tiết học - Xuất ý tưởng sáng tạo cá nhân trng tự học người xã hội - Phổ biến thể lệ thi“ Em yêu tục ngữ Việt Nam“ Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT 73: HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI I MỤC TIÊU TIẾT HỌC II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Phòng học có máy chiếu, máy tính có kết nối internet, tối thiểu HS/ máy tính, loa đài - Nội dung câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu, sưu tần, nghiên cứu… - Hướng dẫn học sinh chia học sinhthành đội, đội em để tham gia học Học sinh: - Đồ dùng học tập: bút, SGK ngữ văn 7, sổ tay ghi chép - Tự chọn nhóm gồm thành viên, đặt tên nhóm, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên học sinh I Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS đọc câu tục ngữ em sưu tầm Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: - Kể tên câu tục ngữ em biết qua trình sưu tầm - Cảm nghĩ em sau đọc câu tục ngữ ấy? - Chia nhóm, thảo luận đặt tên nhóm theo chủ đề câu tục ngữem thích? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Kể chủ đề tục ngữ: thiên nhiên, người, kinh nghiệm lao động sản xuất - Hs trình bày cảm xúc đọc xong câu tục ngữ em sưu tầm để hướng , rèn luyện cho em tình yêu quê hương đất nước qua câu tục ngữ Bước 3+4: GV nhận xét chốt ý Các em vừa đọc câu tục ngữ theo chủ đề thiên nhiên, người, kinh nghiệm lao động sản xuất Đó giá trị tinh thần truyền từ ngàn đời xưa Nội dung cần đạt cha ông ta Các em cần lưu giữ phát hu giá trị tốt đẹp - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết phân nhóm, đặt tên nhóm, giới thiệu thành viên nhóm Chú ý đến tính đồng tương đối đối tượng nhóm lực sử dụng máy tính, kĩ viết bảng, kĩ nói trước tập thể, kĩ làm việc nhóm… - HS: Các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi chép thông tin cần thiết để theo dõi hết chủ đề + Nhóm 1: Tục ngữ người + Nhóm 2: Tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 3,4: Dân ca Nam Bộ * Với ý nghĩa đó, thay đổi cách tiếp cận nội dung học, thay dạy theo cấu trúc chương trình SGK, cô tổ chức dạy học theo chủ đề với dung lượng tiết Tiết đầu chuẩn bị tôt chức thi “em yêu tục ngữ Việt nam” 02 tiết sau tìm hiểu số câu tục ngữ quen thuộc II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức học Hoạt động 2.1: Phổ biến thể lệ thi “Em yêu tục ngữ Việt Nam” Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Cuộc thi có phần thi tổng điểm 100 Xếp giải theo độ dốc điểm Chọn 01 Nhất, 01 Nhì, 01 Ba, 01 Khuyến khích kèm phần thưởng Phần 1: ( 30 điểm)Tìm hiểu tục ngữ ( Hình thức trắc nghiệm) Phần 2: : ( 30 điểm) Ai thuộc (Bốc thăm theo đội: Đọc thuộc câu tục ngữ theo chủ đề giáo viên đưa ra) Phần 3: : ( 40 điểm) Năng khiếu Bước 2: thực HS - HS ghi thông tin thể lệ, - Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Chuẩn bị sôt ta, bút, máy để chuẩn bị nội dung tra cứ, tìm hiểu, sưu tầm tư liệu Bước 3+4: GV nhận xét, chốt lại kết thảo luận - Hoạt động 2.2: Tự học + Nhóm 1: Tục ngữ người + Nhóm 2: Tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 3,4: Dân ca Nam Bộ Cuộc thi “Em yêu tục ngữViệt Nam” Phần ( 30 điểm): Tìm hiểu tục ngữ ( Hình thức trắc nghiệm) Phần ( 30 điểm): Ai thuộc (Bốc thăm theo đội: Đọc thuộc câu tục ngữ) Phần 3( 40 điểm): Năng khiếu Bước 1: GV nêu nhiệm vụ Trong tiết học hôm nay, phòng máy này, cô yêu cầu nhóm phân công chuẩn bị làm tốt số nhiệm vụ sau Làm việc với SGK: - Tìm hiểu khái niệm tục ngữ - Các câu tục ngữ thường viết đề tài nào? - Mỗi đề tài, đọc thuộc câu tục ngữ đó? - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật câu? 2.Làm việc với máy tính - Sưu tầm thêm câu tục ngữ chủ đề có SGK - Tìm hiểu tục ngữ vùng miền đất nước ta? Bước 2,3 :HS thực hành theo hướng dẫn GV nhóm trưởng - Phân công nhiệm vụ, tự làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm SGK, máy tính Chú ý ghi chép xác, khoa học có hệ thống sổ tay văn học cá nhân - HS cử nhóm trưởng lên báo cáo kết làm việc Bước 4,GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm, cá nhân - GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết thu hoạch sau 01 tiết tự làm việc - GV nhận xét thái độ làm việc nhóm Ưu điểm, hạn chế bổ sung nhà Bước 5: GV dặn dò - Rà soát nhóm phân công chuẩn bị phần thi - Gv nhắc lại yêu cầu học hôm sau III Hoạt động luyện tập IV Hoạt động vận dụng V Hoạt động - tìm tòi mở rộng IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 20 Tiết 74 Ngày dạy: 7A………… 7C…………… TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu khái niệm tục ngữ - Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu tục ngữ - Sưu tầm câu ca dao vấn đề có liên quan Kĩ - Đọc – hiểu phân tích tục ngữ - Phát phân tích giá trị nghệ thuật câu tục ngữ Thái độ - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Năng lực chủ yếu cần hình thành - Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống, ) - Cảm thụ thẩm mỹ văn học - Hợp tác, thảo luận giải vấn đề II CHUẨN BỊ - GV: Soạn bài, bảng phụ, số câu tục ngữ chủ đề - HS: Học cũ, đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động B1: GV gọi học sinh đọc vài câu tục ngữ B2: Học sinh xung phong đọc nêu xuất xứ câu tục ngữ B3, 4: GV nhận xét, chuyển nội dung vào Ở lớp em làm quen với văn thuộc thể loại văn học dân gian Trong thể loại đó, có truyện ngụ ngôn loại truyện ngắn gọn đúc kết nhiều kinh nghiệm, lời khuyên bổ ích người sống Từ câu chuyện ngụ ngôn người ta rút câu nói ngắn gọn bao hàm nhiều ý nghĩa, kiểu như: “Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng"… Cùng với truyện ngụ ngôn, tục ngữ Việt Nam trở thành “pho tượng triết lí dân gian độc đáo” Để hiểu sâu sắc tục ngữ, tiết học hôm cô em vào tìm hiểu “Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Tục ngữ gì? - Chú thích: SGK Giáo viên: Hãy đọc thích sgk? Giáo viên hỏi: Em hiểu tục ngữ gì?(Tục: thói quen lâu đời người công nhận Ngữ: lời nói) Học sinh: dựa vào thích trả lời Giáo viên giảng: - Về hình thức: câu nói ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu - Nội dung: diễn đạt kinh nghiệm tự nhiên, lao động sản xuất người, xã hội Có nghĩa đen nghĩa bóng (có thể) - Sử dụng: vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành Đọc, giải thích từ Học sinh: đọc giải thích từ khó sgk/4 khó: Giáo viên: Theo em ta chia câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm? Học sinh: Em chia thành nhóm ạ: - Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4: tục ngữ thiên nhiên - Nhóm 2: câu lại: tục ngữ lao động sản xuất Hoạt động 2.2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết II Tìm hiểu chi tiết: Nhóm tục ngữ Giáo viên gọi học sinh đọc câu thiên nhiên: Giáo viên: Hãy giải thích có tượng tháng a Câu 1: ngày dài, đêm ngắn tháng 10 lại ngày ngắn, đêm dài? Học sinh: Vào tháng 5, nửa cầu Bắc ngả phía mặt trời nên nhận nhiều ánh sáng Vì mà ngày dài đêm ngắn lại (tích hợp kiến thức môn Địa lí) Giáo viên: Em trải qua những mùa có đặc trưng chưa? Học sinh: Em trải qua ạ, vào mùa đông em phải dậy sớm hơnkhi trời mờ tối để học, mùa hè - Nghĩa: tháng (mùa ngược lại…(tích hợp kinh nghiệm thực tế) hạ) đêm ngắn, tháng Giáo viên: Vậy theo em ý câu nói gì? Ở nước ta, 10 (mùa đông) ngày tháng năm thuộc mùa hạ, tháng 10 thuộc mùa đông Từ ngắn câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Học sinh: Thưa cô có nghĩa là: tháng (mùa hạ) đêm - Kinh nghiệm: từ thực ngắn, tháng 10 (mùa đông) ngày ngắn tiễn thời gian Giáo viên: Kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ gì? Bài học áp dụng thực - Vận dụng: xếp tế? lịch làm việc Học sinh: Đó kinh nghiệm từ thực tiễn thời gian, có lại, giữ gìn sức khỏe thể vận dụng vào việc xếp lịch làm việc lại, giữ gìn sức khỏe Giáo viên: Vậy giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ - Giá trị: cách sử dụng thể gì? Học sinh: Giúp cho người có cách sử dụng thời gian cho hợp lí Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên: Em bố mẹ quan sát tượng lần chưa rút kinh nghiệm gì? Học sinh: Bố mẹ em quan sát nhiều lần ví dụ ngàu mùa mà phơi lúa muốn để sân không xúc cất vào nhà, dù nghe dự báo thời tiết chuẩn đoán thêm trời âm u, phải cất ngay, nhiều mà trời sáng sủa yên tâm để tới sáng…(Tích hợp với vốn sống) Giáo viên: Từ em thấy câu tục ngữ nói đến điều gì? em hiểu nào? Học sinh: mau nắng nghĩa nhiều ngày hôm sau trời nắng ngược lại Giáo viên: Vậy kinh nghiệm đúc kết từ tượng gì? Theo em câu tục ngữ vận dụng vào công việc gì? Học sinh: Kinh nghiệm giúp cho người trông đoán thời tiết mưa, nắng, vận dụng vào việc lại, bố trí việc sản xuất Giáo viên: Em cho biết giá trị câu tục ngữ đời sống người gì? Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên: Em nghe cụ hay ông bà phán đoán tượng lần chưa? Học sinh: Em ông cho quan sát lên bầu trời tượng trời xuất ráng có sắc vàng màu mỡ gà dự đoán có bão (tích hợp kĩ sống, vốn sống) Giáo viên: Từ em hiểu nghĩa câu gì? Giáo viên: Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này? Giáo viên: Ngoài câu tục ngữ này, em biết câu khác tương tự không? Học sinh: Thưa cô em biết câu: Ráng mỡ gà gió, ráng mỡ chó mưa Giáo viên: Theo em, câu tục ngữ vận dụng cho ai? Nó có giá trị đời sống? Học sinh: Vận dụng cho người giúp họ biết dựa vào dấu hiệu thời tiết để phòng chống thiên tai Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên: Kiến loài vật gần gũi với em, thời gian cho hợp lí b Câu 2: - Nghĩa: đêm dày báo hiệu ngày hôm sau nắng Đêm không ngày hôm sau mưa - Kinh nghiệm: trông đoán thời tiết mưa, nắng - Vận dụng: + việc lại + bố trí việc sản xuất - Giá trị: ý thức biết nhìn để đoán thời tiết xếp công việc c Câu 3: - Nghĩa: chân trời xuất ráng có sắc vàng phải bảo vệ nhà cửa - Kinh nghiệm: trông ráng dự đoán thời tiết - Vận dụng: cho người - Giá trị: biết dựa vào dấu hiệu thời tiết để phòng chống thiên tai d Câu 4: em thấy tượng kiến bò thành đàn nối tiếp chưa? Học sinh: Em nhìn thấy nhiều lần Giáo viên: Em có thấy ngạc nhiên không? Có phán đoán điều qua tượng không? Học sinh: Thưa cô ban đầu em không hiểu nên đem hỏi bố mẹ biết tượng báo trước có lụt (Tích hợp từ kĩ sống- đơn giản dễ hiểu!) Giáo viên: Vậy em hiểu nghiã câu nào? Học sinh: Câu tục ngữ có nghĩa kiến bò nhiều vào tháng lụt Giáo viên: Em biết câu tục ngữ có nội dung tương tự? Học sinh: Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thủy Giáo viên: Câu tục ngữ vận dụng cho ai? Công việc gì? Giá trị câu tục ngữ? Học sinh: Câu tục ngữ vận dụng cho người xếp công việc lao động, lại, nhìn vào tượng để đề phòng lũ lụt Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên: Các em có thấy xung quanh có mảnh đất bị bỏ hoang không? Học sinh: Không ạ, đất chật, người đông mà, họ tận dụng mé đường để trồng rau, trồng đậu (HS liên hệ gay thực tế đời sống) (Giáo viên liên hệ: Đảng nhà nước ta có sách giúp người dân khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt chăn nuôi miền rừng núi xa xôi – chứng tỏ họ quý đất đai - coi đất vàng) Giáo viên: Vậy em thấy họ có thái độ với đất? Học sinh: Rất quý trọng, coi đất vàng Giáo viên: Vì họ lại quý đất vậy? Học sinh: vàng ăn hết, giá trị đất khai thác không hết Giáo viên: Em hiểu nghĩa câu gì? Học sinh: tấc đất: nhỏ; tất vàng: lớn, câu tục ngữ thể thái độ quý trọng đất đai người Giáo viên: Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Học sinh: Nghệ thuật so sánh: đất – vàng Giáo viên: Bài học thực tế từ kinh nghiệm gì? Học sinh: Kinh nghiệm người nông dân rút từ kết làm từ đất đai Giáo viên: Câu tục ngữ vận dụng cho ai? Giá trị câu tục ngữ gì? - Nghĩa: kiến bò nhiều vào tháng lụt - Vận dụng: cho người xếp công việc lao động, lại - Giá trị: nhìn vào vật để đề phòng lũ lụt Tục ngữ lao động sản xuất: a Câu 5: - Nghĩa: mảnh đất nhỏ khối lượng vàng lớn - Kinh nghiệm: dựa vào kết làm từ đất đai - Vận dụng: cho người nông dân - Giá trị: đề cao giá trị đất đời sống lao động sản xuất người Học sinh: Câu tục ngữ vận dụng cho b Câu 6: người nông dân đề cao giá trị đất đời sống lao động sản xuất người Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên: Nhà em có ao, vườn ruộng không? Bố mẹ em tận dụng để nuôi trồng sao? Học sinh: Thưa cô nhà em đủ ao, vườn ruộng nhà bác hàng xóm bên cạnh nhà em có đầy đủ, bác nuôi thả cá quanh năm bán nhiều thu nhập, vườn nhà bác lúc sai trĩu quả, mùa thức ruộng bác cấy năm vụ đủ lúa ăn nấu rượu (liên hệ từ sống) Giáo viên giảng: Vậy câu tục ngữ nói thứ tự nghề đem lại lợi ích kinh tế cho người: nghề nuôi cá (canh trì), nghè làm vườn(canh viên) sau làm ruộng (canh điền) Giáo viên: Vậy em hiểu câu tục ngữ muốn nói gì? Qua muốn nhắc nhở điều gì? Học sinh: Nói thứ tự giá trị kinh tế nghề Giáo viên: Câu tục ngữ có phải áp dụng cho nơi không? Học sinh: Không Phải theo vùng, nơi làm tốt nghề trật tự Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên: Các em gia đình nông dân, em tham gia lao động bố mẹ cấy chưa? Khi cấy em thấy bố mẹ người xung quanh bàn luận vấn đề nước, phân bón…chưa? Học sinh: Em đồng cấy bố mẹ Em thấy người có bàn luận vấn đề em tham gia em tìm hiểu sơ qua mô Công nghệ (Tích hợp vốn sống môn Công nghệ) Giáo viên: Vậy em hiểu nghĩa câu gì? Học sinh: Khẳng định vai trò quan trọng yếu tố (nước, phân, giống) nghề trồng lúa Giáo viên: Em thử tìm số câu tục ngữ khác gần với nội dung đó? Học sinh: “Một lượt tát, bát cơm” “Người đẹp lụa, lúa tốt phân” Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên: Ở quê em đài phát xã có thông báo - Nói thứ tự giá trị kinh tế nghề → Nhắc nhở phải biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất c Câu 7: - Khẳng định vai trò quan trọng yếu tố (nước, phân, giống) nghề trồng lúa d Câu 8: thời vụ gieo trồng cụ thể bắt đầu đến vụ không? Học sinh: Thưa cô, có ạ, họ thông báo lần liền (Kĩ quan sát từ thực tế) Giáo viên: Vậy em thấy quan trọng việc chọn xác định đứng thời điểm gieo trồng nào? Học sinh: Việc chọn thời điểm mùa vụ vô quan trọng Giáo viên: Em hiểu nghĩa thì, thục gì? Học sinh: dựa vào thích trả lời: thì: thời vụ thích hợp Thục: đất canh tác hợp với đất trồng) Giáo viên: Thế câu tục ngữ muốn nhắc nhở điều gì? Học sinh: Thưa cô câu tục ngữ muốn nhác người nông dân cày, bừa, gieo cấy, làm cỏ, bỏ phân… phải theo lịch, thời vụ quy định hi vọng mùa Giáo viên: Từ đó, em hiểu nghĩa câu gì? Học sinh: nhắc nhở người phải thấy tầm quan trọng thời vụ Giáo viên: Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ gì? Học sinh: Mọi người phải coi trọng thời vụ, coi trọng yếu tố đất đai Hoạt động 2.3: Hướng tìm hiểu nghệ thuật - Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai khai phá, chăm bón nghề trồng trọt Những đặc điểm hình thức: Giáo viên: Từ việc phân tích câu tục ngữ em - Ngắn gọn nêu nghệ thuật (đặc điểm hình thức) tục - Thường có vần (vần ngữ.Hãy minh họa đặc điểm nghệ thuật phân tích giá lưng) trị chúng câu tục ngữ học? - Các vế đối xứng (hình thức, nội dung) - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh Hoạt động 2.4: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết: Giáo viên: Em khái quát lại nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? Học sinh: dựa vào ghi nhớ trả lời Giáo viên: Theo em câu tục ngữ có - Ghi nhớ/SGK xác hoàn toàn không? Vì sao? Học sinh: đọc ghi nhớ - Giáo viên gọi học sinh đọc phần tập, hướng dẫn học sinh làm nhà - Giáo viên gọi học sinh đọc phần đọc thêm III Hoạt động luyện tập - Trong câu tục ngữ trên, em thích câu nào? - Hãy đọc câu tục ngữ em thích? - Nêu nội dung tư tưởng câu tục ngữ? IV+ V : Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng * Câu hỏi: So sánh tục ngữ với thành ngữ? GV hệ thống lại kiến thức nội dung học - Soạn “Tục ngữ người xã hội” IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Tiết 75 Ngày dạy: 7A………… 7C…………… TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu khái niệm tục ngữ - Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu tục ngữ - Sưu tầm câu ca dao vấn đề có liên quan Kĩ - Đọc – hiểu phân tích tục ngữ - Phát phân tích giá trị nghệ thuật câu tục ngữ Thái độ - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Năng lực chủ yếu cần hình thành - Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống, ) - Cảm thụ thẩm mỹ văn học - Hợp tác, thảo luận giải vấn đề II CHUẨN BỊ - GV: Soạn bài, bảng phụ, số câu tục ngữ chủ đề - HS: Học cũ, đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động B1: GV gọi học sinh đọc vài câu tục I Tìm hiểu chung: -Chú thích: ngữ B2: Học sinh xung phong đọc nêu xuất xứ câu tục ngữ B3, 4: GV nhận xét, chuyển nội dung vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu chi tiết II Tìm hiểu chi tiết: - Về nội dung chia văn thành Về phẩm giá người: nhóm: + phẩm giá người (1,2,3) + học tập tu dưỡng (4,5,6) - Câu 1: + quan hệ ứng xử (7,8,9) - Gọi hs đọc câu ?Em hiểu nghĩa mặt người gì? Mười mặt + NT: so sánh gì? + Ý nghĩa: Đề cao giá trị (hóan dụ) (sự diện người, người so với thứ cải 10 thứ cải) ?Cả câu có ý nghĩa gi? ?Tác giả dân gian sử dụng phép tu từ gì? Có tác dụng gì? (so sánh=đề cao giá trị người) ?Em tìm thêm vài câu tục ngữ có nội dung tương tự? (Người làm của, người; người sống đống vàng; lấy che thân không lấy thân che ) *Gọi Hs đọc câu ?Em hiểu góc người gì? (hình thức, tính tình, tư cách người) ?Như câu tục ngữ có nghĩa gì? (răng, tóc thể sức khỏe, hình thức, tư cách người) ? Câu tục ngữ muốn nhắc nhở người điều gì? ? Tìm câu tục ngữ tương tự? Một yêu tóc bỏ đuôi gà Hai yêu trắng ngà dễ thương *Đọc câu 3: ?Hình thức câu tục ngữ có đặc biệt? (đối lập ý vế đói –sạch, rách-thơm; đối xứng vế) ?Tác dụng hình thức gì? (nhấn mạnh thơm, vế bổ sung nghĩa cho nhau) ?“Đói, rách” điều người? (thiếu thốn ăn, mặc) ?“Sạch, thơm” điều gì? (phẩm chất bên người) ?Từ cho biết nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ? ?Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? ? Em tìm thêm vài câu tục ngữ có nghĩa tương tự? (Chết sống đục) - Câu 2: + Răng tóc phần thể sức khoẻ người, hình thức, tính tình người →Nhắc nhở người phải biết giữ gìn tóc cho đẹp.Đồng thời thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm hình thức nhân dân - Câu 3: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống cho sẽ.Dù rách phải ăn mặc cho sẽ, thơm tho + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không làm điều xấu xa, tội lỗi Những kinh nghiệm việc học tập, tu dưỡng: - Câu 4: *Đọc câu ?Câu tục ngữ có vế vế ntn với nhau? (4 vế, quan hệ bổ sung cho nhau) + Cấu tạo:4 vế đẳng lập, vừa ?Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? bổ sung cho nhau.; điệp từ “ G: Các cụ kể HN trước số gia học” đình giàu sang thường gói nước chấm chuối xanh, đặt vào chén xinh bày lên mâm.Lá chuối xanh giòn,dễ gẫy gập đôi, dễ bật tung mở.Người gói phải khéo tay gói được.Người ăn phải biết mở gói nước chấm cho khỏi bắn tung toé chén bắn vào quần áo người ngồi bên ?Câu tục ngữ muốn khuyên người điều gì? ? Em tìm thêm vài câu tục ngữ có nghĩa tương tự? (+ăn trông nồi ngồi trông hướng +Ăn nên đọi, nói nên lời +Lời nói gói vàng +Im lặng vàng +Lời nói lòng nhau) *Đọc câu 5, ?2 câu tục ngữ có ý nghĩa gì? ? câu tục ngữ có mâu thuẫn không? Vì sao? (không Chúng bổ sung nghĩa cho câu tục ngữ nói vấn đề khác Câu nói vai trò người thầy Câu lại nói tầm quan trọng việc học bạn) ?Tìm câu tục ngữ vậy? (+Người đẹp vìi lụa phân +Tốt gỗ nước sơn +Bán anh em xa +Máu chảy ruột mềm.) *Đọc câu ?Em hiểu thương người thương thân gì? (Thương người: tình thương dành cho người khác Thương thân: tình thương dành cho mình) ?Từ em hiểu nghĩa câu tục ngữ gì? G: Đây lời khuyên, triết lí sống, cách ứng xử quan hệ người với người.Lời khuyên triết lí đầy giá trị nhân văn *Đọc câu ?Tìm nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ? G: Câu tục ngữ sử dụng nhiều hoàn cảnh khác nhau:con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ; học trò biết ơn thầy cô; nhân dân biêt ơn anh hùng liệt sĩ ?Tìm số câu tục ngữ có nghĩa tương tự? (Uống nước nhớ nguồn) *Đọc câu ? cây, gì? + Ý nghĩa:nhắc nhở người phải học để hành vi ứng xử chứng tỏ người lịch sự, có văn hoá Câu 5: Khẳng định nhấn mạnh vai trò quan trọng người thầy trưởng thành người - Câu 6: + NT: So sánh + ND: Đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn Quan hệ ứng xử: -Câu 7: + ND: Câu tục ngữ khuyên phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn - Câu 8: +Nghĩa đen:Ăn ngọt, ngon ta phải nhớ đến người trồng trọt, chăm sóc +Nghĩa bóng:Hưởng thành ta phải nhớ đến người có công gây dựng nên thành - Câu 9: - Nghĩa: + đơn lẻ không làm thành rừng, nhiều hợp lại thành rừng rậm, núi cao (1 cây: đơn lẻ, ỏi; cây: liên kết, số nhiều) ? Câu tục ngữ khuyên người điều gì? ?Tác giả sử dụng nghệ thuật để thể ý nghĩa đó? ?Tìm câu tương tự? - Đoàn kết sống, chia rẽ chết Hoạt động 2.3: TỔNG KẾT ?Em cho biết câu tục ngữ, câu sử dụng so sánh, ẩn dụ câu có từ, câu có nhiều nghĩa? ?Nêu nội dung câu tục ngữ? (+So sánh: 1,6,7 + Ẩn dụ: 8,9 + Nhiều nghĩa: 2,3,4,8,9) -GV hướng dẫn Hs nhà phân tích III Hoạt động luyện tập - Trong câu tục ngữ trên, em thích câu nào? - Hãy đọc câu tục ngữ em thích? - Nêu nội dung tư tưởng câu tục ngữ? IV+ V : Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng * Câu hỏi: So sánh tục ngữ với thành ngữ? GV hệ thống lại kiến thức nội dung học + người lẻ loi không làm nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức lại làm việc lớn, việc khó khăn →Khẳng định sức mạnh đoàn kết III Tổng kết: Ghi nhớ IV Luyện tập: - Tìm câu tục ngữ có nội dung nói người xã hội IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… ... Hoạt động 2.2: Tự học + Nhóm 1: Tục ngữ người + Nhóm 2: Tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 3,4: Dân ca Nam Bộ Cuộc thi Em yêu tục ng Việt Nam Phần ( 30 điểm): Tìm hiểu tục ngữ ( Hình thức trắc nghiệm)... nhóm theo chủ đề câu tục ngữ mà em thích? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Kể chủ đề tục ngữ: thiên nhiên, người, kinh nghiệm lao động sản xuất - Hs trình bày cảm xúc đọc xong câu tục ngữ em sưu tầm... niệm tục ngữ - Các câu tục ngữ thường viết đề tài nào? - Mỗi đề tài, đọc thuộc câu tục ngữ đó? - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật câu? 2.Làm việc với máy tính - Sưu tầm thêm câu tục ngữ chủ đề

Ngày đăng: 26/10/2017, 21:43

Hình ảnh liên quan

* Năng lực chủ yếu cần hình thành - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 7 EM YÊU TỤC NGỮ VIỆT NAM

ng.

lực chủ yếu cần hình thành Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

    • Câu 5:

    • Khẳng định và nhấn mạnh vai trò quan trọng của người thầy trong sự trưởng thành của mỗi con người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan