Hướng dẫn đồ án nền móng

38 528 2
Hướng dẫn đồ án nền móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đối tượng Mơn nền-móng nghiên cứu từ mơn địa chất cơng trình, học đất mơn cơng trình đất yếu Nghiên cứu mơn học nhằm mục đích tìm hiểu kỹ đặc tính chọn giải pháp móng hợp lý cho cơng trình thấp hay cao tầng xây đất có cấu tọa địa chất khác Song song việc hó mơn thực ĐAMH nhằm nắm lại lý thuyết tập lớn lớp 1.2 Các tài liệu 1.2.1 Tài liệu Nền móng , Châu Ngọc Ẩn, Nhà xuất đại học Quốc gia TP.HCM 1.2.2 Tài liệu tham khảo khác Nền móng Lê Đức Thắng Tính tốn thiết kế móng sâu Vũ Cơng Ngữ Thống kê xử lý số liệu địa chất Móng đơn Móng băng phương Nền móng cho ngành XDDD&CN: Nguyễn Văn Quảng Cơng trình đất yếu Foundationg analysic and design tác giả Bowels TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ CHƯƠNG NGUN LÝ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ NỀN – MĨNG 2.1 NỀN CÔNG TRÌNH “Nền Móng”= Nền + Móng Mặt công trình cổ cột MÓNG NỀN: Khu vực đất trực tiếp gánh đỡ móng MÓNG NÔNG Nền phần đất hữu hạn nằm đáy móng gọi phải đảm bảo hai điều kiện: Điều kiện ổn đònh: áp lực truyền đáy móng nhỏ đất móng chòu nén tâm Ptb < R Móng chòu nén lệch tâm Ptb HT + tải đặc biệt Khi tính theo TTGH I dùng THCB I, THCB II THDB với tải tính toán Khi tính theo TTGH II dùng THCB I THCB II với tải tiêu chuẩn Nói sơ việc tổ hợp tải bên trên-cụ thể, đưa vào tính móng ntnào? 2.6 CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ – THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 2.6.1 Các tiêu lý Gồm tiêu học vật lý từ thí nghiệm, dùng cho mục đích thiết kế móng Dựa vào tiêu để đánh giá trạng thái đất phân loại đất - Chỉ tiêu học: c, ϕ - Chỉ tiêu vật lý : γ, ω, ε, Δ 2.6.2 Thống kê số liệu đòa chất a Đơn nguyên đòa chất (phân lớp) - Một đơn nguyên (lớp) sơ xác đònh thông qua thay đổi trạng thái đất (màu, hạt) trình khoan lấy mẫu, sau dựa đặc trưng lý đất để thống kế phân lớp lại - Về mặt toán học, lớp đòa chất đặc trưng lý có hệ số biến động ν = σ A 100% đủ nhỏ n Trong đó: A= ∑A i =1 n i : giá trò trung bình TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ n σ= ∑ ( A − A) i =1 i n −1 : độ lệch toàn phương trung bình n: số mẫu TN Ai: giá trò đặc trưng từ TN Bảng hệ số biến động: Đặc trưng đất ν Tỷ trọng hạt 0.01 Trọng lượng riêng 0.05 Độ ẩm tự nhiên 0.15 Giới hạn Atterberg 0.15 Module biến dạng 0.3 Sức chống cắt 0.3 Cường độ nén trục 0.4 b Đặc trưng tiêu chuẩn Trong lớp có nhiều mẫu TN, có nhiều đặc trưng Ai Để tính toán ta cần chọn giá trò đặc trưng cho đơn nguyên gọi đặc trưng tiêu chuẩn Quy tắc chọn để loại trừ sai số lớn hay bé khỏi tập hợp thống kê - Với ctc, ϕtc: có trường hợp + Khi số lượng mẫu (trong tất hố khoan) n6: dùng phương pháp bình phương cực tiểu Từ TN cắt trực tiếp ta có: τ i = σ i tgϕi + ci → c tc = n n n 1⎡ n ⎤ − n τ σ σ ∑ ∑ i∑ i i ∑ τ iσ i ⎥ ⎢ Δ⎣ 1 1 ⎦ n n 1⎡ n ⎤ tgϕ = ⎢ n∑τ iσ i − ∑ σ i ∑τ i ⎥ , Δ⎣ 1 ⎦ tc - n ⎛ n ⎞ Δ =n∑ σ − ⎜ ∑ σ i ⎟ ⎝ ⎠ 2 i Với đặc trưng lại: trò tiêu chuẩn trò trung bình c Đặc trưng tính toán TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ Một số phương pháp tính nội lực móng bè - Phương pháp móng cứng tuyệt đối (áp lực đáy móng tuyến tính) Cắt dãy để tính móng băng phương (tính theo SBVL) - Phương pháp tính gần theo hệ số Nội lực điểm M(ϕ,r) toạ độ cực sau: + Moment tiếp tuyến Mϕ = − N ⎡ (1 − μ ) A2 ⎤ ⎢ A1 − ⎥ r/L ⎦ ⎣ + Moment xuyên tâm Mr = − N ⎡ (1 − μ ) A2 ⎤ ⎢ μ A1 − ⎥ r/L ⎦ ⎣ Với L= Ehm3 D , E,μ số vật liệu làm móng ,D = Cz 12 (1 − μ ) A1, A2 số tra bảng phụ thuộc vào (r/L) - Phương pháp giải tích Tính theo lý thuyết vỏ - Phương pháp số Chủ yếu phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method-FEM), phương pháp lập trình máy tính với chương trình thương mại nỗi tiếng SAP2000, ETAP, ANSYS, TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ CHƯƠNG MÓNG CỌC 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG Đònh nghóa: Móng cọc thuộc loại móng sâu tính SCT cọc theo đất có kể đến thành phần ma sát xung quanh móng - Móng cọc sử dụng lâu (chủ yếu dùng cọc gỗ để đỡ công trình nước) móng cọc sử dụng phổ biến Kỷ lục chiều sâu cọc nhồi 125m, D = 2m, Malaysia Việt Nam, cọc nhồi sử dụng cho cầu dây văng Mỹ Thuận D = 2m, L = 98m - Cùng với phát triển loại cọc phương tiện hạ cọc phát triển Phương tiện hạ cọc chủ yếu búa Diezel, búa hơi, búa rơi, búa rung, - Phương án móng cọc dùng phương án móng nông không phù hợp (do tải trọng công trình bên lớn hay đòa chất bên yếu, bên tốt), người ta sử dụng móng cọc để truyền tải trọng công trình xuống lớp đất tốt bên - Hình 1: Thi cơng cọc Hình 2: Thi cơng cẩu lắp cọc share-connect.blogspot.com TÀI LIỆU XÂY DỰNG ============================================================ ============================================================ 4.2 PHÂN LOẠI CỌC 4.2.1 Theo đặc tính chòu lực - Cọc chòu mũi (cọc chống): phần lớn tải trọng công trình truyền qua mũi cọc, cọc đặt đất yếu lớp đất cứng - Cọc ma sát (cọc treo): phần lớn tải trọng truyền qua ma sát cọc đất, cọc không tựa lên lớp đất cứng 4.2.2 Theo điều kiện làm việc - Cọc đài thấp: cọc không chòu uốn ngang lực ngang cân với áp lực đất bò động ma sát đáy móng - Cọc đài cao chòu uốn ngang, cần phải xác đònh nội lực cọc để tính cốt thép 4.2.3 Theo vật liệu - Cọc thép: thường dùng để giữ ổn đònh cho đất nền, chủ yếu loại cọc dạng chữ I, H, - Cọc gỗ: thường dùng Tràm, gỗ thông, tre, dạng cọc riêng lẽ hay nhóm cọc Để đảm bảo chất lượng cọc sử dụng lâu dài cọc phải thường xuyên nằm mực nước ngầm (MNN) để khỏi bò mối, mục, - Cọc Bê tông: có nhiều loại + Cọc chế tạo sẵn: tiết diện vuông, tam giác, đa giác, tròn đặc hay rỗng, với chiều dài khác từ 4-16m, tùy theo đường kính cọc (hay cạnh cọc) Cọc chế tạo sẵn hạ nhiều phương pháp khác đóng, ép hay đóng kết hợp với khoan mồi + Cọc nhồi chỗ: tạo cách khoan hay đào (giữ ổn đònh thành vách hay bùn Bentonite) với nhiều loại tiết diện như: tròn, chữ I, H, L, chữ thập, sau khoan xong đặt cốt thép (cấu tạo hay chòu lực) đổ bê tông • Nếu dùng thành vách để giữ ổn đònh cho hố khoan giá thành cao, chiều sâu hạn chế đơn giãn, dễ sử dụng • Nếu dùng bùn khoan Bentonite giá rẻ, thi công nhanh đòi hỏi điều kiện kỹ thuật gắt gao suốt trình thi công Các trình thi công cọc nhồi ¾ Chuẩn bò + Tường dẫn hay ống dẫn để đònh vò cọc, tránh lỡ miệng khoan trình đào + Bùn khoan Bentonite dùng để giữ ổn đònh thành vách trình tạo lỗ Thành phần bùn gồm: nước, đất sét Bentonite phụ gia (nếu cần) có tiêu vật lý sau: TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ 1.2-2m o Khối lượng riêng =1.01 – 1.05 g/cm3 o Độ nhớt Marsh > 35 giây o pH >7 o Độ chứa cát = o Độ lọc nước < 30m3 o Độ bám thành < 2mm Tường dẫn ¾ Tạo lỗ Tường dẫn >1m + Sau chuẩn bò tường dẫn xong tiến hành tạo lỗ khoan hay dùng tia nước áp lực cao kết hợp với gầu đào + Trong trình tạo lỗ, dung dòch bùn phải cao MNN > 1m để bùn thấm vào đất giữ ổn đònh cho vách + Trong trình khoan bùn nặng dần (do đất lẫn vào bùn) làm giảm độ nhớt bùn Do cần phải dùng phụ gia để tăng độ nhớt cho bùn MNN Bùn Bentonite ¾ Thay bùn + Sau tạo lỗ xong phải thay bùn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhằm tránh bùn bám vào thép trình đỗ bê tông + Để thay bùn ta thả máy bơm xuống tới đáy hố khoan (vì bùn nặng nên nằm đáy) đồng thời bơm bùn vào mặt ¾ Đặt lồng thép + Đặt lồng thép vào hố khoan, đònh vò cẩn thận, tạo lớp bê tông bảo vệ sau đặt ống Trepie (ống đổ Bê tông) ng Trepie nối từ nhiều đoạn 0.5 – 3m, đường kính – 30cm, đầu ống phải cách đáy hố khoan > 20cm để mẽ bê tông thoát dễ dàng + Lồng thép phải neo cẩn thận bò chìm hay đẩy nỗi trình đổ bê tông ¾ Đổ bê tông + Đây giai đoạn quan trọng nhất, đònh chất lượng cọc nhồi + Để cách ly bê tông bùn lấp đầy ống Trepie, ta thường dùng bóng (vì sau đổ bê tông bóng nỗi lên) + Ta phải đổ nhanh mẽ BT (6 hay 12m3) thời gian 2m TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ + Bê tông có độ sụt SN = 14-18cm để dễ dàng chảy ống Trepie không rơi tự (vì BT phân tầng) + Sau mẽ BT, ta phải đo thể tích BT hố khoan để kiểm tra xem có bò sụp thành vách hay không Nếu thất bại đổ (bò sụp vách) ngừng đào lên làm lại CẤU TẠO CỌC Cấu tạo cọc: 0.207L 0.207L lưới vuông Þ6a50 D 1Þ25 500 Þ6a50 Þ6a200 1000 Þ6a100 1000 Þ6a100 L 500 Þ6a50 D 50 D 4Þ20 1-1 Lưu ý: + Thép chòu lực tính từ điều kiện cẩu lắp vận chuyển Tùy theo đường kính chiều dài cọc mà chọn sơ thép chòu lực sau: + D400 → 8Þ20-25 + Thép đai cấu tạo thường chọn Þ6-8, đai ngang hay xoắn + Lưới thép đầu cọc chọn Þ6 lưới vuông 50x50, thường bố trí lớp @50 cổ cột hm Df 0.00 -2.00 100 BÊ TÔNG LÓT ĐÁ 4x6 MÁC 100 3D D Þ16a150 Þ14a150 100 L D 100 -25.50 100 D 3D b D 100 TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ Cấu tạo đài cọc: Chú ý: + + + + + + + + Phải ghi đầy đủ cao trình kích thước móng Phải ghi vật liệu sử dụng vẽ ghi chữ hoa Khi chiều cao móng >1m phải đặt lớp thép Đoạn cọc neo vào đài x=10-15cm Khoảng cách cọc L=3D-6D Khoảng cách mép hàng cọc biên đến mép đài i=D/2-D/3 Đoạn thép cọc neo vào đài ln=(30-40)Þ Chiều cao đài xác đònh từ điều kiện xuyên thủng 4.3 SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC Khả chòu tải dọc trục cọc lấy giá trò nhỏ trò số tính theo vật liệu đất 4.3.1 Theo vật liệu làm cọc Qvl = ϕ Avl Rvl − ϕ: hệ số uốn dọc, hpụ thuộc vào độ mãnh cọc − Avl: diện tìch tiết diện ngang Vật liệu làm cọc − Rvl: cường độ chòu nén tính toán vật liệu làm cọc Ví dụ: gỗ tràm Rvl = 40-50KG/cm2 gỗ thông Rvl 0.3 : không dùng Với cọc bê tông cốt thép Qvl = ϕ ( Ra Fa + Fb Rn ) hay Qvl = km( Ra Fa + Fb Rn ) lưu ý: tính cọc chòu nhỗ Rn = − Với cọc nhồi bê tông cốt thép Vì đổ bê tông hố khoan nên khó kiểm soát chất lượng bê tông, ta giảm cường độ bê tông xuống tính toán cọc bê tông cốt thép thường R R , R Mác thiết kế ÷ 4.5 4.0 < 60-70 KG/cm2 (dùng giá trò nhỏ đổ bê tông nước, giá trò lớn đổ BT khô) + Bê tông: Rn = TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ + Thép: Ran = Ro , 1.5 < 2100 KG/cm2 Ví dụ: cọc nhồi bùn Bentonite, L = 40m, D = 1m Vật liệu: Bê tông M300, thép 12φ20, Ra = 2100 KG/cm2 Sức chòu tải cọc theo vật liệu: Qvl = ( Ra Fa + Fb Rn ) = 2100 x37.7 + 7850 x60 = 548T với R = 300/4.5=66.67>60→ R = 60 KG/cm2 4.3.2 Theo đất (có cách tính) Lời giải giải tích cho SCT cọc theo đất chưa có Trong thiết kế thực tế, SCT phân cách tuỳ tiện gồm thành phần: chòu mũi ma sát a) Tính theo tiêu lý (Phụ lục A) Đây phương pháp tra bảng thống kê dựa tiêu lý đất ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ Qu = m ⎜ mR qm Fc + u ∑ m f f si Li ⎟ 424 ⎜ mui 14243 ⎟ ma sat ⎝ ⎠ Q → Qa = u FS Với As: diện tích xung quanh cọc fs: thành phần ma sát lớp đất Qa Li + m=1: hệ số điều kiện làm việc cọc + mR: hệ số sét đến mở rộng mũi cọc (mR=1: không mở rộng, mR=0.7: mở rộng) + mf: hệ số sét đến ma sát cọc đất (mf=1: cọc đóng, ép; mf=0.6: cọc nhồi) + u=4D=πD: chu vi cọc + Li: chiều dày lớp đất mà cọc qua + qm: Sức chòu tải mũi cọc (tra bảng Phụ Lục A) + fsi: Lực ma sát quanh cọc lớp thứ i, có điểm đặt lớp đất thứ i (tra bảng Phụ Lục A) + FS: Hệ số an toàn = 1.2 - 1.8 (phụ thuộc vào số lượng cọc) ++ Qu: SCT cực hạn cọc + Qa: SCT cho phép coc (dùng để thiết kế) b) Tính theo tiêu cường độ (Phụ lục B) - SCT cực hạn Qu = Qs + Q p = As f s + Ap qm Q Q Q Q - SCT cho phép Qa = s + p = s + p FS s FS p fsi qm TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ Ap: diện tích tiết diện ngang mũi Qm: sức chòu mũi cọc Theo phương pháp fs qm phải tính không tra bảng ¾ Theo TCXD 205-1998: f s = σ h' tgϕa + ca , σ h' = σ v' ko = σ v' (1 − sin ϕ ) qm = γ DN γ + σ vp' N q + cN c Qa + với cọc BTCT: ϕ a = ϕ ; ca = c Li ý: + có MNN phải tách tính riêng + giá trò tính với ứng suất hữu hiệu tính từ mặt đất không tính đầu cọc + qm: tính giống SCT cực hạn móng nông Li/2 + với cọc nhồi : ϕ a = 0.7ϕ ; ca = 0.7c σ h' fsi σvp' qp c) Tính theo kết TN xuyên động - + + + + Qu Qu = FS 2.5 − qp = K1N (kPa) với K1=400 (cọc đóng) 120 (cọc nhồi) N: số búa đóng fs = K2Ntb (kPa) với K2= (cọc đóng) (cọc nhồi) Ntb: số búa trung bình chiều dài cọc Ap (m2): diện tích tiết diện ngang mũi cọc As (m2): diện tích xung quanh cọc SCT cực hạn Qu = Qs + Q p = As f s + Ap q p → Qa = d) Tính theo kết TN xuyên tónh - + + + + e) - + Qu Q = u FS − qp = KrRp với Kr=0.5 (cọc đóng) 0.3(cọc nhồi) Rp: khả chống xuyên mũi fs = K2Ntb (kPa) với K2= (cọc đóng) (cọc nhồi) Ntb: số búa trung bình chiều dài cọc Ap (m2): diện tích tiết diện ngang mũi cọc As (m2): diện tích xung quanh cọc Tính theo kết TN nén tónh cọc Đây phương pháp xác để xác đònh SCT cọc đơn, nhiên phương pháp tốn phức tạp TN dùng để kiểm tra lại phương pháp tính SCT khác chọn giá trò xác Theo quy đònh cần tiến hành loại nén thử Thử kiểm soát: dùng đối trọng 80% SCT sau thử cọc sử dụng SCT cực hạn Qu = Qs + Q p = As f s + Ap q p → Qa = TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ + Thử để tìm SCT tối đa: dùng đối trọng 150% SCT sau thử cọc bò phá hoại - Nguyên tắc thử: tiến hành thử cấp tải, cấp lấy 10% SCT sau đọc độ lún cọc, độ lún < độ lún giới hạn (theo quy phạm) dừng để chuyển sang cấp tải khác Thường chia vòng tăng tải (5 cấp/vòng), vòng để tìm biến dạng đàn hồi, vòng để tìm SCT - Từ TN, ta vẽ biểu đồ quan hệ cấp tải – biến dạng để tìm SCT f) Tính theo kết TN thử động(p dung thi công cọc đóng) Dựa vào lượng đóng búa để tìm SCT cọc Có nhiều tác giả đề nghò số công thức thực nghiệm để xác đònh SCT cọc từ TN thử động 4.4 SỨC CHỊU TẢI NGANG CỦA CỌC - Để gánh đỡ tải ngang, ta sử dụng cọc xiên, tường cọc bản, cọc neo - Khi cọc chòu tải ngang nội lực cọc gồm (M,N,Q) Nội lực dùng để tính cốt thép cho cọc chòu tải ngang - Khi tính SCT cọc xiên thiên an toàn đơn giãn tính toán , ta tính cọc thẳng - Ta thấy độ xiên cọc lớn SCT ngang cọc tăng Độ xiên tối đa cọc phụ thuộc vào thiết bò hạ cọc Qa σv' fsi α σ'n σh' σn'>σh' σvp' qp 4.5 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌC Trình tự tính toán thiết kế móng cọc tiến hành theo bước sau: a Chọn chiều sâu đặt móng Chiều sâu đặt móng chọn thoả điều kiện móng cọc đài thấp ⎛ π ϕ ⎞ H tt hm ≥ hmin = 0.7tg ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ γb - Htt: lực ngang tính toán - γ: trọng lượng riêng đất đài - b: bề rông đài theo phương vuông góc với Htt b Chọn kích thước cọc - Kích thước cọc: dựa vào điều kiện đòa chất để chọn kích thước chiều dài cọc, từ tính số đoạn cọc để nối Lưu ý đoạn cọc chôn vào đài 0.5-0.6m đập bể để neo cốt thép - Tính SCT cọc theo VL - Tính SCT cọc theo đất - Chọn giá trò giá trò để làm giá trò thiết kế TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ c Chọn số lượng cọc bố trí cọc - Dựa vào lực dọc tính toán để ước lượng số lượng cọc n=(1.2-1.4) - Bố trí cọc ⇒ kích thước đài bxL Tính hệ số nhóm ⇒ SCT cọc nhóm N tt Qa d Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc Tải trọng tác dụng lên cọc thứ i pi = M tt N dtt M tt ± n y xi ± n x yi n ∑ xi2 ∑ yi2 i =1 i =1 + xi, yi: khoảng cách từ cọc thứ i đến tâm đài + N dtt , Mytt , M xtt : nội lực tính toán đáy đài (với moment truyền từ cổ cột xuống đáy đài, ta không kể thành phần lực ngang lực ngang cân với áp lực đất) + n: tổng số cọc đài + pi < phải kiểm tra với kha chòu nhỗ cọc e Kiểm tra ổn đònh mũi cọc - Kiểm tra tương tự móng nông với kích thước móng móng khối qui ước (MKQU) Có cách chọn MKQU + Mở rộng theo góc 30o từ 2/3 chiều dài cọc ϕ + Mở rộng theo góc tb từ đáy đài f Kiểm tra biến dạng mũi cọc Tương tự móng nông g Kiểm tra xuyên thủng đài Đây điều kiện để chọn chiều cao đài hd - Xuyên thủng cọc vào đài: kiểm tra giống móng đơn - Xuyên thủng cột vào đài:với lực xuyên thủng = tổng lực cọc tháp xuyên h Tính cốt thép cho đài Tương tự móng nông, với sơ đồ tính console chòu tải tập trung lực dọc trục cọc TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ CHƯƠNG 5: GIA CỐ NỀN VÀ ĐẤT CÓ KẾT Thiết kế ln nhằm tận dụng mức cao khả gánh chịu đất tự nhiên, kể áp dụng biện pháp tăng cường độ cứng đất tự nhiên, kể áp dụng biện pháp tăng cường độ cứng cơng trình bên Nhưng trường hợp tự nhiên khơng đủ khả chịu lực, biện pháp gia cố sử dụng để tăng cường sức chịu tải đất nhằm làm giảm độ lún Gia cố biện pháp nhằm làm thay đổi tính chất học vật lý đất yếu biện pháp sau: Thay lớp đất xấu lớp đất tốt tạo thành đệm chịu lực Tác động học: đầm chặt xe lu, gia tải trước đất có khơng có hút chân khơng, kết hợp với thiết bị thấm đứng, rung động đóng ống tạo lỗ đưa vật liệu rời xuống thay thành cọc vật liệu rời, Tác động hóa học: trộn đất với xi măng, vơi lớp mặt, trộn sâu để tạo thành cọc hỗn hợp đất – vơi, đất xi măng; xi măng vữa xi măng cao áp vào đất tầng nơng hay sâu Đất có cốt đưa vào đất vật liệu chịu kéo tốt để tăng cường khả chịu kéo đất bé Các vật liệu đất đưa vào kim loại, gỗ, vải, sợi, lưới thường gọi vật liệu địa kỹ thuật share-connect.blogspot.com TÀI LIỆU XÂY DỰNG ============================================================ ============================================================ 5.1 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NỀN ĐẤT YẾU Móng đường bộ, đường sắt, nhà cửa dạng cơng trình khác đặt đất yếu thường đặt tốn sau cần phải giải quyết: + Độ lún: Độ lún có trị số lớn, ma sát âm tác dụng lên cọc tính nén đất + Độ ổn định: Sức chịu tải móng, độ ổn định đắp, ổn định mái dốc, áp lực đất lên tường chắn, sức chịu tải ngang cọc Bài tốn phải xem xét sức chịu tải cường độ khơng đủ lớn + Thấm: Cát xủi, thNm thấu, phá hỏng tốn thấm tác động áp lực nước + Hố lỏng: Đất bị hố lỏng tải trọng tầu hoả, tơ động đất Trong điều kiện Việt N am nay, vấn đề thực tế sau quan tâm: - Xây dựng cơng trình đường giao thơng, thuỷ lợi, đê điều cơng trình sở đất yếu - Xử lý gia cường đê, đường đất yếu khai thác sử dụng cần có cơng nghệ xử lý sâu - Xử lý trượt lở bờ sơng, bờ biển đê điều - Lấn biển xây dựng cơng trình biển - Xử lý cho khu cơng nghiệp xây dựng ven sơng, ven biển - Xử lý đất yếu để chung sống với lũ đồng sơng Cửu Long 5.2 Một số phương pháp xử lý đất yếu 5.2.1 Cọc tre cọc tràm Cọc tre cọc tràm giải pháp cơng nghệ mang tính truyền thống để xử lý cho cơng trình có tải trọng nhỏ đất yếu Cọc tràm tre có chiều dài từ - 6m đóng để gia cường đất với mực đích làm tăng khả chịu tải giảm độ lún Theo kinh nghiệm, thường 25 cọc tre cọc tràm đóng cho 1m2 Tuy nên dự tính sức chịu tải độ lún móng cọc tre cọc tràm phương pháp tính tốn theo thơng lệ Việc sử dụng cọc tràm điều kiện đất tải trọng khơng hợp lý đòi hỏi phải chống lún cọc tiết diện nhỏ 5.2.2 Bệ phản áp Bệ phản áp thường dùng để tăng độ ổn định khối đất đắp đường đê đất yếu Phương pháp đơn giản song có giới hạn phát sinh độ lún phụ bệ phản áp diện tích chiếm đất để xây dựng bệ phản áp Chiều cao chiều rộng bệ phản áp thiết kế từ tiêu sức kháng cắt đất yếu, chiều dày, chiều sâu lớp đất yếu trọng lượng bệ phản áp Bệ phản áp sử dụng để bảo vệ đê điều, chống mạch sủi cát sủi share-connect.blogspot.com TÀI LIỆU XÂY DỰNG ============================================================ ============================================================ 5.2.3 Gia tải trước Phương pháp gia tải trước thường giải pháp cơng nghệ kinh tế để xử lý đất yếu Trong số trường hợp phương pháp chất tải trước khơng dùng giếng nước thẳng đứng thành cơng điều kiện thời gian đất cho phép Tải trọng gia tải trước lớn tải trọng cơng trình tương lai Trong thời gian chất tải độ lún áp lực nước quan trắc Lớp đất đắp để gia tải dỡ độ lún kết thúc xảy Phương pháp gia tải trước dùng để xử lý móng Rạp xiếc Trung ương Hà N ội, Viện nhi Thuỵ Điển Hà N ội, Trường Đại học Hàng Hải Hải Phòng loạt cơng trình phía N am Gia tải trước cơng nghệ đơn giản, cần thiết phải khảo sát đất cách chi tiết Một số lớp đất mỏng, xen kẹp khó xác định phương pháp thơng thường N ên sử dụng thiết bị xun tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng đồng thời khoan lấy mẫu liên tục Trong số trường hợp thời gian gia tải ngắn, thiếu độ quan trắc đánh giá đầy đủ, nên sau xây dựng cơng trình, đất tiếp tục bị lún cơng trình bị hư hỏng 5.2.4 Gia tải trước với nước thẳng đứng Trong nhiều trường hợp, thời gian gia tải trước cần thiết rút ngắn để xây dựng cơng trình, tốc độ cố kết tăng sử dụng cọc cát nước Cọc cát đóng cơng nghệ rung ống chống để chiếm đất, sau cát làm đầy ống rung để đầm chặt Cọc cát có đường kính 30-40cm Có thể thi cơng đến 6-9m Giải pháp cọc cát áp dụng để xử lý móng số cơng trình TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hải Phòng, Hà N ội Bản nhựa dùng để xử lý đất yếu Việt N am từ thập kỷ 1980 Thiết bị cơng nghệ Thuỵ Điển sử dụng để thi cơng nhựa Cơng nghệ cho phép tăng cường độ đất giảm thời gian cố kết Tại ven sơng Sài Gòn xây dựng bể chứa với kích thước hình học tải trọng đường kính 43m, chiều cao 15m, tải trọng 20.000tấn N ền cơng trình đất yếu có chiều dày lớn xử lý nhựa nước thẳng đứng kết hợp với gia tải hút chân khơng Độ lún tính xấp xỉ 1,0m Kết độ lún thực tế sau lần gia tải 3,26mlần đầu độ lún 2,4m lần sau độ lún 0,86m, có sai khác kết đo dự tính Sự khác TÀI LIỆU XÂY DỰNG share-connect.blogspot.com ============================================================ ============================================================ q trình tính tốn chưa kể đến biến dạng ngang điều kiện cơng trình đặt ven sơng Trong cơng nghệ xử lý gia tải trước với nước thẳng đứng cần thiết đặt hệ quan trắc lún 5.2.5 Cọc đất vơi đất xi măng Hình 3: Thi cơng cọc đất xi măng Thiết bị cơng nghệ Thuỵ Điển dùng để chế tạo đất xi măng đất vơi Các kết nghiên cứu phòng thí nghiệm áp dụng trường cho thấy: - Cọc đất vơi đất xi măng đóng vai trò nước gia cường Đây giải pháp cơng nghệ thích hợp để gia cố sâu đất yếu - Các tiêu cường độ, biến dạng phụ thuộc vào thời gian, loại đất nền, hàm lượng hữu cơ, thành phần hạt hàm lượng xi măng vơi sử dụng - Việc sử dụng xi măng rẻ điều kiện Việt N am so với vơi Tỷ lệ phần trăm thường dùng – 12% tỷ lệ phNn trăm xi măng 12 – 15% trọng lượng khơ đất - Thiết bị Thuỵ Điển có khả thi cơng cọc đất xi măng - Có thể dùng thiết bị xun có cánh để kiểm tra chất lưọng cọc - Cọc đất xi măng dùng để gia cố đường, nhà, khu cơng nghiệp, đê -Ảnh hưởng nhiệt độ đến cường độ đất vơi share-connect.blogspot.com TÀI LIỆU XÂY DỰNG ============================================================ ============================================================ 5.2.6 Cọc cát xi măng Thiết bị thi cơng cọc cát dùng để thi cơng cọc cát xi măng, ống thép đóng rung xuống đất chiếm chỗ đất yếu Cát xi măng trộn lẫn để đổ vào ống chống Cát xi măng đầm chặt ống chống đầm rung 5.2.7 Cọc đá cọc cát đầm chặt N hằm giảm độ lún tăng cường độ đất yếu, cọc cát cọc đầm chặt sử dụng.Cát đá đầm hệ thống đầm rung sử dụng cơng nghệ đầm ống chống Đã sử dụng cơng nghệ cọc cát cọc đá để xây dựng số cơng trình Tp, Hồ Chí Minh, Hà N ội, Hải Phòng Vũng Tàu Sức chịu tải cọc cát phụ thuộc vào áp lực bên đất yếu tác dụng lên cọc Theo Broms 1987 áp lực tới hạn 25 Cu với Cu = 20kPa, cọc cát Ф 40cm có sức chịu tải tới hạn 60KN Hệ số an tồn 1,5 sử dụng 5.2.8 Cố kết đóng Cố kết đóng cho phép tăng cường độ sức chịu tải giảm độ lún Cơng nghệ dùng để gia cố đất yếu Hà N ội, Hải Phòng TP HCM Quả đấm khối bê tơng đúc sẵn có trọng lượng từ 10 - 15 nhấc lên cNu rơi xuống bề mặt từ độ cao 10-15m để đầm chặt Khoảng cách hố đầm 3x3, 4x4 5x5m Độ sâu ảnh hưởng đầm chặt cố kết động tính bằng: D = 0,5 √WH Trong do: D - độ sâu hữu hiệu đầm chặt W - Trọng lượng đấm, H - Chiều cao rơi đấm, m Sau đầm chặt điểm vài lần cát đá đổ đầy hố đầm Phương phá cố kết động để gia cố đất yếu đơn giản kinh tế, thích hợp với tượng san lấp đất đắp cần thiết kiểm tra hiệu cơng tác đầm chặt trước sau đầm thiết bị xun nén ngang hố khoan 5.2.9 Gia cường đất uếu cọc tiết diện nhỏ Cọc tiết diện nhỏ hiểu loại cọc có đường kính cạnh từ 10 đến 25cm Cọc nhỏ thi cơng cơng nghệ đóng, ép, khoan phun Cọc nhỏ dùng để gia cố móng cho cơng trình nhà, đường sá, đất đắp dạng kết cấu khác Cọc nhỏ giải pháp tốt để xử lý đất yếu mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật Cơng nghệ cọc nhỏ cho phép giảm chi phí vật liệu, thi cơng đơn giản, đồng thời truyền tải trọng cơng trình xuống lớp đất yếu hơn, giảm độ lún tổng cộng độ lún lệch cơng trình ... BẢN TRONG THIẾT KẾ NỀN – MĨNG 2.1 NỀN CÔNG TRÌNH Nền Móng = Nền + Móng Mặt công trình cổ cột MÓNG NỀN: Khu vực đất trực tiếp gánh đỡ móng MÓNG NÔNG Nền phần đất hữu hạn nằm đáy móng gọi phải đảm... tâm - Móng chòu nén lệch tâm - Móng kép e Dựa vào độ sâu chôn móng - Móng nông: móng đơn, móng băng phương, phương, bè, - Móng sâu: móng cọc BTCT, cọc khoan nhồi, móng barrete, móng cọc ống, móng. .. trọng Móng chòu tải đứng Móng chòu tải ngang Theo cách thi công Móng lắp ghép Móng đổ toàn khối Theo độ cứng Móng cứng: áp lực đáy móng tuyến tính Móng mềm: áp lực đáy móng phi tuyến 3.2 TÍNH TOÁN

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:56

Hình ảnh liên quan

- Theo QPXD 45-70: Att = kA k tc, −= −1 σ - Hướng dẫn đồ án nền móng

heo.

QPXD 45-70: Att = kA k tc, −= −1 σ Xem tại trang 11 của tài liệu.
tα : tra bảng tùy thuộc vào độ tin cậy α=0.85 (tính theo biến dạng), α=0.95 (tính theo cường độ)  - Hướng dẫn đồ án nền móng

t.

α : tra bảng tùy thuộc vào độ tin cậy α=0.85 (tính theo biến dạng), α=0.95 (tính theo cường độ) Xem tại trang 11 của tài liệu.
ϖ: hệ số phụ thuộc vào hình dáng và độ cứng của móng ϖo: độ lún tại tâm móng  - Hướng dẫn đồ án nền móng

h.

ệ số phụ thuộc vào hình dáng và độ cứng của móng ϖo: độ lún tại tâm móng Xem tại trang 14 của tài liệu.
3.1.1 Theo hình dạng - Hướng dẫn đồ án nền móng

3.1.1.

Theo hình dạng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Nếu móng đủ cứng (dày) thì ta thấy móng bị xuyên thủng theo hình tháp cụt với góc nghiêng α là góc cứng của vật liệu làm móng (α =45 với Bê  tông)  - Hướng dẫn đồ án nền móng

u.

móng đủ cứng (dày) thì ta thấy móng bị xuyên thủng theo hình tháp cụt với góc nghiêng α là góc cứng của vật liệu làm móng (α =45 với Bê tông) Xem tại trang 19 của tài liệu.
+ kx, ky: các hệ số tra bảng phụ thuộc (l/b) + ex, ey: độ lệch tâm theo phương x, y  + e, μ: các hằng số vật liệu đất  - Hướng dẫn đồ án nền móng

kx.

ky: các hệ số tra bảng phụ thuộc (l/b) + ex, ey: độ lệch tâm theo phương x, y + e, μ: các hằng số vật liệu đất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Theo phương pháp này thì fs và qm phải tính chứ không tra bảng - Hướng dẫn đồ án nền móng

heo.

phương pháp này thì fs và qm phải tính chứ không tra bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tại ven sơng Sài Gịn đã xây dựng một bể chứa với các kích thước hình học và tải - Hướng dẫn đồ án nền móng

i.

ven sơng Sài Gịn đã xây dựng một bể chứa với các kích thước hình học và tải Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3: Thi cơng cọc đất xi măng - Hướng dẫn đồ án nền móng

Hình 3.

Thi cơng cọc đất xi măng Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuong 1-2.pdf

  • Chuong 3 - Mong nong.pdf

  • Chuong 4 - Mong coc.pdf

  • Chuong 5 Gia co nen.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan