Tuần 10. Hai đứa trẻ

23 645 0
Tuần 10. Hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10. Hai đứa trẻ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007. Hai đứa trẻ A. Mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Nhận thức đựơc sự xót thơng của tác giả đối với những con ngời nghèo khổ, quẩn quanh. Đồng thời thấy đợc sự trân trọng của nhà văn trớc mong ớc có một cuộc sống tốt đẹp hơn. 2. Những nét nghệ thuật độc đáo trong bút pháp nghệ thuật qua thể loại truyện ngắn trữ tình. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV, Thiết kế bài học, t liệu tham khảo. C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. Phơng pháp Nội dung cần đạt (H/S đọc tiểu dẫn) GVH: Anh (chị) trình bày vài nét về tác giả ? GVH: Trình bày nội dung tác phẩm, giá trị nôi dung và nghệ thuật ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết bố cục, chủ đề của truyện ngắn ? I. Giới thiệu chung 1, tác giả + Thạch Lam (tên khai sinh là Nguyễn Tờng Vinh sau đổi là Nguyễn Tờng Lân) sinh năm 1910, mất năm 1942. Ông sinh ra ở HN nhng thủa nhỏ sống ở quê ngoại tại khu phố huyện Cẩm Giàng - HD. + Ông học ở HN, hết Tú tài năm thứ nhất thì ra làm báo, viết văn. Tính tình đôn hậu, tinh tế. Nhà văn có những quan niệm về văn ch- ơng hết sức tiến bộ: Văn chơng không phải sự thoát li hay lãng quên. Văn chơng là vũ khí thanh cao và đắc lực mà chúng ta có. Nó làm thay đổi xh giả dối và tàn ác. Nó làm cho lòng ngời trong sạch và phong phú hơn. + Thạch Lam có hai ngời anh ruột là Nhất Linh (tức Nguyễn Tờng Tam) và Hoàng Đạo (tức Nguyễn Tờng Long) đều là những ngời tham gia Tự lực văn đoàn. 2. Tác phẩm * Những tác phẩm chính: + Tiểu thuyết Ngày mới (1939). + Các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942). + Tập tiểu luận Theo dòng (1941) + Tuỳ bút: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943). * Tác phẩm Hai đứa trẻ là truyện ngắn in trong tập truyện Nắng trong vờn. Truyện ngắn chia làm ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Tiếng cời khanh khách nhỏ dần về phía làng => thể hiện tâm trạng của Liên trớc cảnh chiều muộn ở phố huyện. + Đoạn 2: Tiếp đó đến có những cảm giác mơ hồ không hiểu => Tâm trạng của Liên trớc cảnh đêm ở khu phố huyện. + Đoạn 3: còn lại: thể hiện tâm trạng của Liên trớc cảnh chuyến Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007. GVH: Anh (chị) hãy cho biết tâm trạng của hai đứa trẻ ở cảnh chiều buông ? Cảnh chiều đợc miêu tả bằng những âm thanh, cảnh vật nào? GVH: Anh (chị) hãy cho biết tâm trạng của hai đứa trẻ ở cảnh đêm xuống ? ánh sáng và bóng tối đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết những nhân vật trong cảnh đêm tối đợc miêu tả nh thế nào ? Qua đó em có nhận xét gì về cuộc sống của họ ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết tàu đêm đi qua phố huyện. - Chủ đề : Qua việc miêu tả tâm trạng của Hai đứa trẻ (chủ yếu là Liên) trớc cảnh chiều buông, đêm xuống, khuya về tác giả đã làm rõ cuộc sống mòn mỏi chìm khuất, tăm tối cùng ớc mơ nhỏ nhoi của những con ngời nơi phố huyện. II. NộI DUNG CHíNH 1. Tâm trạng của hai đứa trẻ trớc cảnh chiều buông. - Cảnh chiều buông đợc miêu tả bằng những âm thanh: + tiếng trống thu không . + Tiếng éch nhái từ đồng xa vọng vào + trong cửa hàng , tiếng muỗi vo ve - Cảnh chiều buông còn đợc miêu tả bằng hình ảnh không gian + Phơng Tây đỏ rực nh lửa + Đám mây ánh hang nh hòn than sắp tàn + Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ nét trên bầu trời - Cảnh chiều buông cũng đợc miêu tả qua sinh hoạt của con ngời + Chợ họp đã vãn từ lâu + Mấy đứa trẻ nhà nghèo đi nhặt rác - Cảnh buổi chiều cũng đợc miêu tả trong cảm nhận: + Một buổi chiều êm nh ru Liên ngồi im lặng, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy, mùi ẩm mốc quen thuộc. => Có sự hoà quyện giữa ngoại cảnh và nội tâm. Cảnh chiều buông, lòng ngời buồn man mác. Cảnh vật và lòng ngời nh nhuốm vào nhau. Phải tinh tế và có sự cảm thông nhât định với thôn quê Thạch Tiết 39 – Đọc văn Thạch Lam Tác giả Cuộc đời Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh - Quê: Hà Nội - Xuất thân: gia đình công chức gốc quan lại thành viên nhóm Tự lực văn đoàn Là người đôn hậu đỗi tinh tế Sự nghiệp Các tác phẩm chính: Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc, Tiểu thuyết ngày mới, Hà Nội 36 phố phường - Quan niệm văn cương lành mạnh, tiến bộ: Văn học:làm cho lòng người thêm sạch, phong phú; Nhà văn: phải nâng đỡ tốt - Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài truyện ngắn Truyện chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật Văn Thạch Lam sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc Thạch Lam nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Cha: Nguyễn Tường Nhu (Quê: Quảng Nam ) Nguyễn Tường Tam Nguyễn Tường Long Mẹ: Lê Thị Sâm (Quê: Hải Dương ) Nguyễn Tường Vinh CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TRONG NHÓM “TỰ LỰC VĂN ĐOÀN” ” (1933 - 1943) CÁC TẬP TRUYỆN NGẮN TIỂU THUYẾT TIỂU LUẬN TUỲ BÚT Phố huyện Cẩm Giàng xưa - Thu không: Ngày xưa: báo hiệu an toàn, không đáng lo ngại Nghĩa là: hồi trống báo hiệu trời tối - Quả thuốc sơn đen: Quả đựng thuốc lào, sơn màu đen - Rượu ti: Rượu sản xuất công ti - Thần nông: Ông vua thời cổ đại TQ, dạy dân làm ruộng, họp chợ, chữa bệnh Tên ông đặt cho chòm -………………… 11 Đoạn 1: Từ đầu "tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng": Phố huyện lúc chiều tàn Bố cục: đoạn - Đoạn 2: "Trời bắt đầu đêm ngày họ": Phố huyện lúc đêm tối - Đoạn 3: Còn lại: Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đến qua 12 Phố Nhận xét cáchuyện nhân lúc chiều tối vật tranh phố huyện lúc chiều tối Qua nhận xét sống Những kiếp Tâm trạng Cảnh ngày tàn củaCảnh họ? chợ tàn Hãy tìm người tànrút tạratiết Liên chi nhàxét Em nhận văn miêu tả cảnh chợ tàn?phố chung tranh Trước cảnh phố huyện lúc Qua tối giúpBức huyện chi lúc tiết chiều chiều tối, tâm trạng ngày tàn nhà văn emCảnh cảm nhận tranh nhà văn TL Liên sao? Cảmmiêu nhận tả qua âm sốngmiêu người dân phố huyện? tả lời văn ban đầu em nhân hình ảnh nào? Em có cảm nào? Bằng lời văn giản dị, mộc mạc, đậm chất thơ, TLâm vật Liên? nhận điều qua dựng lên tranh phố huyệnthanh lúc chiều tối: cảnh hình ảnh ấy? tiêu điều xơ xác, người nghèo khổ, tàn tạ, không tương lai, sống không vận động, tù túng => mang tính khái quát, tái sống trì trệ, tù túng XHVN lúc Cảnh ngày tàn + Tiếng trống (thời gian) - Âm thanh: báo hiệu trời tối + Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve cửa hàng -> có vận động từ xa đến gần, từ to đến nhỏ => gợi yên tĩnh - Màu sắc: + Phương tây đỏ rực lửa cháy + Những đám mây ánh hồng than tàn + Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trời -> có vận động từ ánh sáng đến bóng tối => gợi cảm giác tàn lụi => Bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi, bình dị yên tĩnh, tàn lụi Cảnh chợ tàn + Chợ họp phố vãn từ lâu + người hết, tiếng ồn + Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía… + Mùi ẩm bốc lên, nóng ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi => Cảnh chợ tàn phơi bày nghèo nàn xơ xác phố huyện Những kiếp người tàn tạ + Những đứa trẻ: nhặt nhạnh, bới rác để kiếm sống -> thương tâm + Mẹ chị Tý: ngày mò cua, bắt tép Tối bán hàng nước -> chả kiếm => sống trông chờ vào may rủi + Bà cụ Thi: điên, nghiện rượu Tiếng cười khanh khách.=> Hình ảnh tiêu biểu cho kiếp người tàn tạ mặt tinh thần + Chị em Liên: với gian hàng ế ẩm lèo tèo, xơ xác => Gợi lên nghèo đói tiêu điều đến thảm hại người dân phố huyện Cuộc sống đều, đơn điệu, lặp lặp lại buồn tẻ, nhàm chán Tâm trạng nhân vật Liên + Lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn + Cảm nhận “mùi riêng đất, quê hương này” + Động lòng thương bọn trẻ nhà nghèo + Xót thương cho mẹ chị Tý => Một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương người Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, sớm biết cảm thông với số phận bất hạnh Hãy tìm chi tiết nhà văn miêu tả cảnh chợ tàn? Qua chi tiết giúp em cảm nhận sống người dân phố huyện? Trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn, tâm trạng Liên sao? Cảm nhận ban đầu em nhân vật Liên? Cảnh ngày tàn nhà văn miêu tả qua âm hình ảnh nào? Em có cảm nhận điều qua âm hình ảnh ấy? Nhận xét nhân vật tranh phố huyện lúc chiều tối Qua nhận xét sống họ? Em rút nhận xét chung tranh phố huyện lúc chiều tàn Bức tranh nhà văn TL miêu tả lời văn nào? Luyện tập Hình thức LT: Dưới lớp hoạt động cá nhân, bảng học sinh vẽ bảng phụ - Thời gian phút Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư thể mạch kiến thức "Hai đứa trẻ" (tiết 1) Hướng dẫn học sinh tự học nhà Nắm vững kiến thức tiết “Hai đứa trẻ” Tìm hiểu tiết 2: - Cảnh phố huyện lúc đêm khuya - Cảnh phố huyện chuyến tầu đêm đến qua - Phác thảo nhánh “Hai đứa trẻ” SĐTD SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MÔN NGỮ VĂN TÊN CHUYÊN ĐỀ: ÔN LUYỆN CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN “HAI ĐỨA TRẺ” (THẠCH LAM) VÀ “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) Tác giả: Hoàng Thị Minh Thùy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Đội Cấn Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 11 Dự kiến số tiết: 12 Vĩnh Tường, tháng 03, năm 2014 1 A. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ 1. Về kiến thức. - Chuyên đề ôn luyện các tác phẩm văn xuôi lãng mạn trước năm 1945 giúp học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về xu hướng văn học, tác giả văn học, các phương diện thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) và Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). - Chuyên đề còn cung cấp cho học sinh cách phân loại đề và cách giải đề ở hai tác phẩm Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù. 2. Về kĩ năng. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết các dạng đề và cách giải đề. - Rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý với kiểu bài nghị luận văn học. - Rèn luyện cho học sinh sử dụng các thao tác nghị luận: phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận... 3. Về tình cảm thái độ. - Chuyên đề hình thành, giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quê hương đất nước, trân trọng những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. - Bồi dưỡng học sinh tình cảm nhân ái yêu thương con người. B. CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề gồm 4 phần: - Phần 1: Hệ thống hóa kiến thức về xu hướng văn học, tác giả Thạch Lam và Nguyễn Tuân, tác phẩm Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù. - Phần 2: Phân loại đề và cách thức giải đề. - Phần 3: Các dạng đề ôn tập và hướng dẫn trả lời. - Phần 4: Các câu hỏi học sinh tự học. C. NỘI DUNG 2 I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1. Văn học lãng mạn - Văn học lãng mạn là văn học biểu hiện trong đó các nhân vật, tình huống, hình ảnh được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện lí tưởng và tình cảm mãnh liệt của tác giả. Các nhà văn thường tìm kiếm những giá trị cao đẹp trong những cảnh đời tầm thường, tăm tối, khám phá cái cao cả trong những số phận bị ruồng bỏ, chà đạp. - Nhân vật của văn học lãng mạn hành động theo sự tưởng tượng chủ quan của nhà văn, thể hiện trực tiếp lí tưởng của tác giả. - Văn học lãng mạn thường tự do biểu hiện tình cảm cái tôi cá nhân, các nhà văn có xu hướng tuyệt đối hóa giá trị của cái tôi cá nhân, đặt chúng cao hơn thực tế khách quan của đời sống. - Sáng tác của văn học lãng mạn thường sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập, thích phóng đại, khoa trương, sử dụng ngôn ngữ tân kì, giàu sức biểu hiện cảm xúc. 2. Thạch Lam và Hai đứa trẻ 2.1. Tác giả Thạch Lam - Thạch Lam (1910-1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, là thành viên của Tự lực văn đoàn. Ông sinh tại Hà Nội, nhưng nhiều năm tháng tuổi thơ sống ở huyện Cẩm Giàng, Hải Dương. Ông là con người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. - Những tác phẩm chính: các tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày mới (1939); tập tiểu luận Theo dòng (1941); tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943). - Tuy là cây bút trong Tự lực văn đoàn nhưng suốt cuộc đời cầm bút của mình Thạch Lam đã lặng lẽ đi theo một lối riêng. Sáng tác của ông thể hiện niềm cảm thông chân thành với những kiếp người nghèo khổ. Thạch Lam thường quan tâm đến những con người nhỏ bé bất hạnh, sống nghèo khổ, lay lắt ở những nơi như phố huyện nghèo hay ở những vùng nông thôn hẻo lánh với tấm lòng đồng cảm, sẻ chia và tình yêu thương sâu sắc. - Truyện của Thạch Lam thường không có cốt truyện đặc biệt. Nhà văn chú trọng khai thác chất thơ của đời sống bình dị thường nhật, những rung động rung cảm tinh vi trong lòng người. Truyện của Thạch Lam ít sự kiện mà đầy ắp những rung động, mỗi truyện giống như một bài thơ trữ tình đượm buồn. Ngôn ngữ văn chương Thạch Lam tinh tế “dịu dàng như những lời thủ thỉ và ngọt ngào như hương sắc hoàng lan”. - Vị trí văn học sử: Cây bút viết truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc của văn xuôi lãng mạn Việt Nam trước 1945. 2.2. Tác phẩm Hai đứa trẻ - Xuất xứ: Hai đứa trẻ được in trong tập truyện VĂN MẪU 11: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM BÀI VĂN MẪU “NHỮNG LIÊN HỆ GIỮA TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM VỚI NHỮNG TÁC PHẨM KHÁC” Đề số 1: Ánh sáng bóng tối "Chữ người tử tù" "Hai đứa trẻ" Ánh sáng bóng tối vốn hai phương diện quan trọng sống, luôn tồn bên cạnh nhau, bổ sung cho Trong hội họa, ánh sáng bóng tối thủ pháp dùng để khắc họa người vật sống Trong văn chương, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Với Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ Thạch Lam, ánh sáng bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nòng cốt "biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả"(1) tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam thuộc dòng văn học lãng mạn người có cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật hoàn toàn khác nhau, tạo nên giới nghệ thuật riêng biệt độc đáo, mang đậm phong cách cá nhân tác giả Miệt mài hành trình kiếm tìm đẹp, ngợi ca đẹp, Nguyễn Tuân Thạch Lam, Chữ người tử tù Hai đứa trẻ, ánh sáng bóng tối sử dụng không nguyên tắc tạo tình truyện mà vươn đến ý nghĩa biểu tượng đẹp đời Nguyễn Tuân viết Chữ người tử tù từ cảm hứng thú chơi tao nhã người xưa, tình đặc biệt mà người viết chữ người chơi chữ người tử tù người quản ngục Hai nhân vật xuất tác phẩm kiểu song trùng tồn thiếu hai khách thể đối cực, ánh sáng bóng tối, chí đối thủ hoàn cảnh đặc biệt Song đối cực ánh sáng với bóng tối nên thân khác hàm chứa tương liên, bổ sung cho nhau, chí chuyển hóa từ tối sáng quy luật tất yếu “Chữ” hiểu theo nghĩa tác phẩm Thư pháp, “nghệ thuật thể chữ viết phương tiện để biểu lộ tâm thức người Thư pháp gắn với tính cách, tâm tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh quan người viết”(2) Từ nét chữ, người ta đọc tính tình, nhân cách, khí phách người viết, thể giới nội tâm người viết chữ Vì người xưa coi việc chơi chữ cách di dưỡng tính tình, hun đúc tinh thần Viên quản ngục yêu chữ Huấn Cao yêu nhân cách, khí phách, tài hoa người viết chữ, yêu đẹp tỏa từ giới nội tâm người Không gian nghệ thuật Chữ người tử tù chủ yếu xây dựng dựa không gian nhà tù - "trại giam tối om", khung cảnh ngập tràn bóng tối, "quạnh quẽ" "tối mịt", tất nhuốm vẻ âm thầm, u ám Mẩu đối thoại ngắn đầy e dè, gìn giữ, nghi ngại lẫn quản ngục thầy thơ lại khắc họa rõ số phận người quanh năm bóng tối, tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Không gian nghệ thuật tác phẩm giới hạn nhà tù nhỏ, cõi nhân sinh mà bóng tối nhiều ánh sáng, ánh sáng đèn leo lét lọt bóng tối mịt mù quạnh quẽ, vài tinh tú nhấp nháy xa xa, có "ngôi vị muốn từ biệt vũ trụ" Chút ánh sáng nhỏ nhoi so với toàn đêm bao phủ nơi đây, tương phản không cân đối ấy, tác giả muốn gởi gắm niềm tin thiên lương người, dù hoàn cảnh nào, dù le lói không tắt, có hội lại bùng lên mạnh mẽ niềm tin người vào tốt đẹp, vào ánh sáng Đó nét đẹp, chút ánh sáng sót lại tâm hồn ngục quan Con người tồn nơi mà vẻ đẹp điều xấu xa kế cận nhau, ánh sáng có nguy bị dập tắt bóng tối Trong giới tăm tối ấy, quản ngục lạc lõng cô độc giới riêng mình: đèn leo lét, bóng tối mịt mù quạnh quẽ, tiếng trống thu không, tiếng kiểng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào bóng ma mơ hồ huyền bí ám vào đêm hoang hút Những sợi dây, vòng dây trói vô hình tròng lên, thít vào đời mòn rỉ người mà Nguyễn Tuân nói "đang băn khoăn ngồi bóp thái dương", với ngoại hình mòn mỏi, cô đơn "tóc hoa râm, râu ngả màu"(3) Tuy ẩn sâu bên người đời sống tâm hồn "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ(4) Nguyễn Tuân thành công tạo lập bối cảnh không khí để xây dựng tình truyện Nỗi băn khoăn dẫn đến định biệt đãi Huấn Cao quản ngục đặt không gian đầy bóng tối - nơi có vài đốm sáng nhấp nháy bầu trời, chí có vị từ biệt vũ trụ, tất chòng chành hai đứng để ánh sáng thiên lương nhỏ nhoi chiến thắng, dẫn đến thái độ ứng xử đẹp Cuộc gặp gỡ hai người tưởng đối địch liệt lại hòa hợp vô kết thúc truyện Huấn Cao khí khái, cương trường, khinh ngạo vật bao nhiêu, quản ngục nhẫn nhịn, lễ phép, cam chịu nhiêu Tất tác động đẹp, ánh sáng tỏa từ nhân cách, quý trọng tài năng, xót xa báu vật văn hóa ĐỌC VĂN: TIẾT 35,36,37 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam - - ĐỌC VĂN: TIẾT 35,36 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam - I Tìm hiểu chung Tác giả: a Cuộc đời: - Thạch Lam (1910-1942), tên thật Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân - Xuất thân: gia đình công chức nghèo đông - Là em ruột Nhất Linh, Hoàng Đạo, thành viên chủ chốt nhóm văn “Tự lực văn đoàn”  Tuổi thơ nhọc nhằn, sống lao lực, ông bệnh lao phổi tuổi 32 , độ tuổi rực rỡ văn đàn I Tìm hiểu chung 1.Tác giả a Cuộc đời b Sự nghiệp: - Là bút xuất sắc nhóm“Tự lực văn đoàn” - Có quan niệm văn chương lành mạnh tiến - Có biệt tài truyện ngắn: Truyện cốt truyện  thơ trữ tình * Một số tác phẩm tiêu biểu: - SGK: - Ngoài ra: Hai truyện viết cho thiếu nhi: “Quyển sách”, “Hạt ngọc” (1940) “ Về bút pháp, nói Thạch Lam nhà văn mở đầu cho giọng điệu riêng: trữ tình hướng nội truyện ngắn “ Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, làm cho lòng người thêm phong phú hơn” “ Ngay tác phẩm đầu tay (Gió đầu mùa), người ta thấy Thạch Lam đứng vào phái riêng Ông có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỷ nhỏ đẹp Phải người giàu tình cảm viết ” – Vũ Ngọc Phan - I Tìm hiểu chung Tác phẩm: _ Xuất xứ: In tập “Nắng vườn”: _ Bố cục: Phố huyện Cẩm Giang, Hải Dương _ Đặc điểm: Đặc sắc, có hoà quyện hai yêu tố thực trữ tình II Đọc hiểu văn Phố huyện lúc chiều tối: - Những câu văn mở đầu: + Nhịp điệu chậm rãi, nhẹ nhàng + Gợi cảm , tinh tế Giúp người đọc nhận biết cảnh vật khơi gợi cảm xúc trước cảnh vật II Đọc hiểu văn Phố huyện lúc chiều tối a.Cảnh vật: - Âm thanh: + Tiếng trống thu không + Tiếng ếch nhái kêu ran + Tiếng muỗi vo ve  Âm quen thuộc, gần gũi, bình dị II Đọc hiểu văn Phố huyện lúc chiều tối: - Hình ảnh: + Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn + Dãy tre làng trước mặt đen lại,và cắt hình rõ rệt trời  Khung cảnh bình êm ả thi vị II Đọc hiểu văn Phố huyện đêm đoàn tàu qua b Phố huyện đoàn tàu qua b.1 Hình ảnh đoàn tàu - Ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất ma chơi - Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa -Tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi, tiếng hành khách ồn khe khẽ - Các toa đèn sáng trưng, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng II Đọc hiểu văn Phố huyện đêm đoàn tàu qua a Phố huyện đêm b Phố huyện đoàn tàu qua b.1 Hình ảnh đoàn tàu *Nghệ thuật: Miêu tả từ xa  gần  xa Miêu tả nhiều giác quan  Đoàn tàu mang đến giới khác hẳn âm mãnh liệt, ánh sáng rực rỡ, sang trọng chốn thành thị, đưa phố huyện khỏi cảnh sống tù đọng, đơn điệu II Đọc hiểu văn Phố huyện đêm đoàn tàu qua a Phố huyện đêm b Phố huyện đoàn tàu qua b.2 Sau tàu qua - Phố huyện hết náo động, chị Tí sửa soạn đồ đạc, bác Siêu gánh hàng vào làng, vợ chồng bác Xẩm ngủ manh chiếu, Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh - Đêm tối bao bọc xung quanh, đồng ruộng mênh mang yên lặng  Phố huyện trở lại cảnh yên lặng, tĩnh mịch, sống mòn mỏi, phủ đầy bóng tối kéo dài triền miên II Đọc hiểu văn Phố huyện đêm đoàn tàu qua a Phố huyện đêm b Phố huyện đoàn tàu qua * Nghệ thuật Sau tàu qua Khi tàu qua - Sáng rực rỡ, âm sôi động, huyên náo, sang trọng - Chìm bóng đêm dày đặc, không gian tịch mịch, tăm tối, nghèo đói  Nghệ thuật tương phản động tĩnh, ánh sáng bóng tối phản ánh thực tù đọng, bế tắc kiếp người sống phố huyện nghèo II Đọc hiểu văn Phố huyện đêm đoàn tàu qua a Phố huyện đêm b Phố huyện đoàn tàu qua b.3 Ý nghĩa chuyến tàu đêm - Gợi kỷ niệm, đánh thức Liên An Hà Nội sáng rực - Giúp nhìn thấy giới khác – giới sáng lấp lánh khác hẳn ánh sáng hắt hiu phố huyện - Đem lại niềm vui, niềm an ủi, niềm hy vọng, nỗi khát khao ngày mai tươi sáng  Tóm lại: Chuyến tàu đêm qua phố huyện làm rõ cảnh sống đơn điệu, tối tăm, tù túng nơi phố huyện nghèo Đó hình ảnh thu nhỏ xã hội Việt Nam năm trước cách mang II Đọc hiểu văn Phố huyện đêm đoàn tàu qua a Phố huyện đêm b Phố huyện đoàn tàu qua c Tâm trạng Liên - Nhìn theo chấm lửa nhỏ đèn xanh - Liên lặng theo mơ tưởng: Hà Nội xa xăm, sáng rực, vui vẻ, Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007. Hai đứa trẻ A. Mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Nhận thức đựơc sự xót thơng của tác giả đối với những con ngời nghèo khổ, quẩn quanh. Đồng thời thấy đợc sự trân trọng của nhà văn trớc mong ớc có một cuộc sống tốt đẹp hơn. 2. Những nét nghệ thuật độc đáo trong bút pháp nghệ thuật qua thể loại truyện ngắn trữ tình. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV, Thiết kế bài học, t liệu tham khảo. C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. Phơng pháp Nội dung cần đạt (H/S đọc tiểu dẫn) GVH: Anh (chị) trình bày vài nét về tác giả ? GVH: Trình bày nội dung tác phẩm, giá trị nôi dung và nghệ thuật ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết bố cục, chủ đề của truyện ngắn ? I. Giới thiệu chung 1, tác giả + Thạch Lam (tên khai sinh là Nguyễn Tờng Vinh sau đổi là Nguyễn Tờng Lân) sinh năm 1910, mất năm 1942. Ông sinh ra ở HN nhng thủa nhỏ sống ở quê ngoại tại khu phố huyện Cẩm Giàng - HD. + Ông học ở HN, hết Tú tài năm thứ nhất thì ra làm báo, viết văn. Tính tình đôn hậu, tinh tế. Nhà văn có những quan niệm về văn ch- ơng hết sức tiến bộ: Văn chơng không phải sự thoát li hay lãng quên. Văn chơng là vũ khí thanh cao và đắc lực mà chúng ta có. Nó làm thay đổi xh giả dối và tàn ác. Nó làm cho lòng ngời trong sạch và phong phú hơn. + Thạch Lam có hai ngời anh ruột là Nhất Linh (tức Nguyễn Tờng Tam) và Hoàng Đạo (tức Nguyễn Tờng Long) đều là những ngời tham gia Tự lực văn đoàn. 2. Tác phẩm * Những tác phẩm chính: + Tiểu thuyết Ngày mới (1939). + Các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942). + Tập tiểu luận Theo dòng (1941) + Tuỳ bút: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943). * Tác phẩm Hai đứa trẻ là truyện ngắn in trong tập truyện Nắng trong vờn. Truyện ngắn chia làm ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Tiếng cời khanh khách nhỏ dần về phía làng => thể hiện tâm trạng của Liên trớc cảnh chiều muộn ở phố huyện. + Đoạn 2: Tiếp đó đến có những cảm giác mơ hồ không hiểu => Tâm trạng của Liên trớc cảnh đêm ở khu phố huyện. + Đoạn 3: còn lại: thể hiện tâm trạng của Liên trớc cảnh chuyến Tuần 10. Tiết thứ: 37,38,39,40. Ngày soạn: 02/11/2007. GVH: Anh (chị) hãy cho biết tâm trạng của hai đứa trẻ ở cảnh chiều buông ? Cảnh chiều đợc miêu tả bằng những âm thanh, cảnh vật nào? GVH: Anh (chị) hãy cho biết tâm trạng của hai đứa trẻ ở cảnh đêm xuống ? ánh sáng và bóng tối đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết những nhân vật trong cảnh đêm tối đợc miêu tả nh thế nào ? Qua đó em có nhận xét gì về cuộc sống của họ ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết tàu đêm đi qua phố huyện. - Chủ đề : Qua việc miêu tả tâm trạng của Hai đứa trẻ (chủ yếu là Liên) trớc cảnh chiều buông, đêm xuống, khuya về tác giả đã làm rõ cuộc sống mòn mỏi chìm khuất, tăm tối cùng ớc mơ nhỏ nhoi của những con ngời nơi phố huyện. II. NộI DUNG CHíNH 1. Tâm trạng của hai đứa trẻ trớc cảnh chiều buông. - Cảnh chiều buông đợc miêu tả bằng những âm thanh: + tiếng trống thu không . + Tiếng éch nhái từ đồng xa vọng vào + trong cửa hàng , tiếng muỗi vo ve - Cảnh chiều buông còn đợc miêu tả bằng hình ảnh không gian + Phơng Tây đỏ rực nh lửa + Đám mây ánh hang nh hòn than sắp tàn + Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ nét trên bầu trời - Cảnh chiều buông cũng đợc miêu tả qua sinh hoạt của con ngời + Chợ họp đã vãn từ lâu + Mấy đứa trẻ nhà nghèo đi nhặt rác - Cảnh buổi chiều cũng đợc miêu tả trong cảm nhận: + Một buổi chiều êm nh ru Liên ngồi im lặng, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy, mùi ẩm mốc quen thuộc. => Có sự hoà quyện giữa ngoại cảnh và nội tâm. Cảnh chiều buông, lòng ngời buồn man mác. Cảnh vật và lòng ngời nh nhuốm vào nhau. Phải tinh tế và có sự cảm thông nhât định với thôn quê Thạch Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình tổ Thành viên Nguyễn Thanh Phong Bùi Mạnh Hùng Trần Phạm Thúy Hiền Đặng Trần Hoàn Mỹ Trần Ngọc Mỹ Quỳnh ... Thời gian phút Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư thể mạch kiến thức "Hai đứa trẻ" (tiết 1) Hướng dẫn học sinh tự học nhà Nắm vững kiến thức tiết Hai đứa trẻ Tìm hiểu tiết 2: - Cảnh phố huyện lúc đêm khuya... 2: - Cảnh phố huyện lúc đêm khuya - Cảnh phố huyện chuyến tầu đêm đến qua - Phác thảo nhánh Hai đứa trẻ SĐTD ... cát bụi => Cảnh chợ tàn phơi bày nghèo nàn xơ xác phố huyện Những kiếp người tàn tạ + Những đứa trẻ: nhặt nhạnh, bới rác để kiếm sống -> thương tâm + Mẹ chị Tý: ngày mò cua, bắt tép Tối bán

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:22

Hình ảnh liên quan

Hình thức LT: Dưới lớp hoạt động cá nhân, trên bảng 2 học sinh vẽ ra bảng phụ. - Tuần 10. Hai đứa trẻ

Hình th.

ức LT: Dưới lớp hoạt động cá nhân, trên bảng 2 học sinh vẽ ra bảng phụ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan