Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

40 771 1
Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I: Giới thiệu chung: 1. Khái niệm - Ca dao là phần lời thơ của những bài hát dân gian - Trong diễn xướng, ca dao đi kèm với những làn điệu Tuần 9 : tiết 26 - 27 Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa VD: Tình bằng có cái trống cơm khen ai khéo vỗ ấy mấy bông nên bông Một bầy tang tình con xít ấy mấy lội sông ấy mấy đi tìm. 2. Đặc điểm a. Nội dung. - Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn,tư tưởng tình cảm của nhân dân - Phân loại theo chủ đề: + Ca dao than thân + Ca dao hài hước + Ca dao yêu thương tình nghĩa Tuần 9 : tiết 26 - 27 Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa + Lục bát - Lối diễn đạt: Giầu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, sử dụng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. - Ngôn ngữ: Là lời ăn tiếng nói của nhân dân đã được gọt giũa. b/ Nghệ thuật: Tuần 9 : tiết 26 - 27 Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa + Lục bát biến thể + Song thất lục bát + Vãn 4 + Vãn 5 - Thể loại: II. Đọc - hiểu văn bản Bài 2: Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. - Cách mở đầu bằng từ thân em: than thở về thân phận - Nhân vật trữ tình: Người phụ nữ trong x hội phong kiến.ã - Dùng biện pháp nghệ thuật so sánh,ẩn dụ. - Đều nói về nỗi khổ của người phụ nữ. - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của họ Bài1 : Thân em như tấm lụa đào Tuần 9 : tiết 26 - 27 Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 1. Ca dao than thân. a. Bài ca dao số 1, bài ca dao số 2. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai * Điểm chung: - Nghệ thuật: - Nội dung: Theo em, hình ảnh tấm lụa đào trong bài ca dao cần được hiểu theo nghĩa nào? A- Là tấm lụa mềm, có màu hồng như hoa đào. B- Là tấm lụa đắt tiền. C- Là tấm lụa đẹp, duyên dáng, quý báu. D- Là tấm lụa chỉ dành cho những người quyền quý. Tuần 9 : tiết 26 - 27 Bài ca dao số 1: * Nét riêng (vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp tâm hồn) ( Bị coi rẻ như một món hàng ) Số phận bấp bênh Bị lệ thuộc hoàn toàn Tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ Biết vào tay ai ( Phụ thuộc vào kẻ mua ,người bán ) Thân em như ( Đẹp, quý ) ( Trao tay người này sang tay người khác, cò kè, thêm bớt ) Nỗi khổ về đời sống tinh thần Nỗi lo thân phận Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Bài ca dao số 2: Tuần 9 : tiết 26 - 27 Đọc văn: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Củ ấu - Nghệ thuật đối lập: - Nghệ thuật so sánh: thân phận người phụ nữ với củ ấu gai Vỏ - Ruột Ngoài - Trong Đen - Trắng Người phụ nữ Hình thức bên ngoài: Phẩm chất tâm hồn: Lao động cực khổ Không được biết đến (Xấu xí, đen đúa) (Trong trắng, cao đẹp) Lời than về nỗi vất vả, giá trị không được biết đến đồng thời là lời khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Trèo lên cây khế nửa ngày Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng Mình ơi! Có nhớ ta chăng? Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời. Tuần 9 : CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA I TÌM HIỂU CHUNG Đặc trưng ca dao Câu 1: Đặc điểm bật ca dao gì? A.Những thơ câu nói có vần điệu B Diễn tả sống thường nhật người C Đúc kết kinh nghiệm đời sống thực tiễn D Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người lao động D Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu ca dao là? A.Tự B Miêu tả C Biểu cảm C D Nghị luận Câu 3: Nhân vật trữ tình thường gặp ca dao là? A Người đàn ông B B Người phụ nữ C Trẻ em D Người dân thường Câu 4:Ca dao đặc điểm nghệ thuật này? A Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ B Sử dụng phong phú phép lặp điệp cấu trúc C.C Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp D Ngôn ngữ đời thường giàu giá trị biểu đạt I TÌM HIỂU CHUNG Đặc trưng ca dao - Thể loại trữ tình văn vần - Nội dung: Diễn tả đời sống nội tâm người - Nghệ thuật: + Lời ca ngắn gọn + Thể thơ: lục bát, song thất lục bát + Ngôn ngữ: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, diễn đạt số công thức mang đậm sắc thái dân gian Phân loại • Ca dao yêu thương tình nghĩaCa dao than thânCa dao hài hước II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Bài Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Bài Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Lời than thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến => Cách mở đầu cụm từ “Thân em ” khiến lời than thêm xót xa, ngậm ngùi Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, + Lối thơ vắt dòng, điệp từ “khăn”, điệp ngữ “khăn thương nhớ ai” Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt => Nỗi nhớ thương da diết, triền miên Khăn thương nhớ ai, xuống đất rơi xuống Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai + Khăn: vắt vắt lênlên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt chùi nước mắt => trạng thái bồn chồn không yên Chiếc khăn người nỗi nhớ trạng thái nào? => Nỗi nhớ lan toả vào không gian Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên - dòng tiếp: + “Đèn thương nhớ ai” => Nhân hoá: nỗi nhớ đo theo chiều thời gian + “Đèn không tắt” => trạng thái thao thức khôn nguôi Đèn thương nhớ + “Mắt thương nhớ ai” Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ => Cô gái hỏi trực tiếp lòng Mắt ngủ không yên => Hình ảnh người trằn trọc thâu đêm với niềm nhớ nhung khắc khoải Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai, =>Nỗi nhớ thương mãnh liệt, sâu Mắt ngủ không yên sắc mà bộc lộ thật kín đáo, ý nhị Đêm qua em lo phiền yên Lo nỗi không yênkhông bề lo phiền Cô gái trăn trở điều gì? - dòng cuối: Nỗi lo âu bấp bênh duyên phận => Bài ca dao tiếng nói trái tim yêu mãnh liệt tha thiết khát khao tình yêu thuỷ chung, bền chặt Câu hỏi: Dòng nêu vẻ đẹp tình yêu nhân vật trữ tình ca dao “Khăn thương nhớ ”? A.Tình yêu gắn với độ lượng, vị tha B Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên ràng buộc lễ giáo phong kiến C Tình cảm sâu sắc thể qua cách nói trau chuốt, bóng bẩy D.DTình yêu nồng nàn, cháy bỏng cách biểu kín đáo, tế nhị Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa Bài ca dao thể nội dung gì? Câu hỏi: Hình ảnh “gừng cay- muối mặn” thể điều gì? A.Tình cảm lứa đôi B Tình cảm gia đình C.C Tình cảm vợ chồng D Tình cảm cha mẹ với Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa => Bài ca dao diễn tả tình nghĩa vợ chồng thủy chung người bình dân Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa Vì saoTình nói đếnvợ tình nghĩa nghĩa chồng người, daohình lại dùng hình diễn tảcaqua ảnh nào? ảnh muối-gừng? - Tình nghĩa vợ chồng diễn tả qua cặp hình ảnh “muối – gừng” - “Muối – gừng” vừa gia vị bữa ăn hàng ngày, vừa vị thuốc => biểu tượng cho hương vị tình người, cho nghĩa tình thủy chung son sắt Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa Phân tích cách diễn đạt độc đáo câu thơ cuối? Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa - Cách nói có ý vị đặc sắc: ba vạn sáu ngàn ngày trăm năm- tức đời người => Ba vạn sáu ngàn ngày xa nghĩa không xa cách THAO GIẢNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! CA DAO THANTHÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA. NGƯỜI DẠY: PHẠM QUANG DUY KIỂM TRA BÀI CŨ  CÂU HỎI :  Truyện cười có mấy loại ? Kể ra. Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại truyện cười nào ?  Bản chất của cái cười trong truyện “Tam đại con gà” là thế nào ? Giôùi thieäu ca dao-daân ca Còn duyên-dân ca Bắc Ninh .Trình bày:Thúy Hằng–Quang Vinh NỘI DUNG I- Tiểu dẫn : giới thiệu vài nét về ca dao : nội dung, nghệ thuật. II- Đọc hiểu: 1.Bài 1 và 2 : thân phận người phụ nữ. 2.Bài 3 : nỗi xót thương. 3.Bài 4 : nỗi nhớ thương. 4.Bài 5 : hát giao duyên. 5.Bài 6 : tình nghóa thủy chung. III- Tổng kết HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO Hãy đọc lại phần Tiểu dẫn và cho biết : • Nội dung của ca dao là gì ? • Nghệ thuật của ca dao là gì ? I- Tiểu dẫn. • @Giới thiệu vài nét về ca dao: - Nội dung : diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước,… - Nghệ thuật : phần lớn theo thể lục bát hoặc biến thể của nó, ngôn ngữ gần gũi lời nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ. HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu bài ca dao 1 & 2 • Câu hỏi : -Nét chung về hình thức mở đầu và nội dung của 2 bài ca dao là gì ? Hãy nêu vài bài tương tự như vậy. -Nét riêng của từng bài đã sử dụng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ gì để nói về thân phận đó? Cần chú ý các hình ảnh : “ tấm lụa đào ”, “củ ấu gai … ruột trắng … vỏ ngoài đen” gợi cho ta điều gì ? 1. Bài ca dao 1 & 2 : -Nét chung: đều bắt đầu bằng “ Thân em như…”: lời than thân xót xa, ngậm ngùi của người phụ nữ về thân phận bò phụ thuộc trong xã hội cũ , đồng thời khẳng đònh giá trò, phẩm chất của họ. -Nét riêng: ở các hình ảnh so sánh, ẩn dụ : +Bài 1 : “ tấm lụa đào ”: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trò của mình  “ Phất phơ giữa chợ ”: họ như món hàng bán ở chợ  không quyết đònh được số phận của mình. +Bài 2 : “củ ấu gai” với “ ruột – trắng, vỏ – đen”: hình dáng bên ngoài thiếu chút thẩm mó nhưng phẩm chất bên trong thì tuyệt vời  nhưng chua xót là không ai biết đến. HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu bài ca dao 3 @Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai làm chua xót lòng này, khế ơi ! Mặt trăng sánh với mặt trời, Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình ơi ! Có nhớ ta chăng ? Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời. @THẢO LUẬN NHÓM ( 5 PHÚT ) CÂU HỎI SAU : Cách mở đầu của bài ca dao này có gì khác hai bài ca dao trên? Anh (chò ) hiểu từ “ ai ” trong câu 2 như thế nào ?Tác giả dân gian đã dùng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ như thế nào đểkhẳng đònh tình nghóa của con người? Lưu ý các hình ảnh : mặt trăng – mặt trời, sao Hôm-sao mai, sao Vượt chờ trăng. [...]... trong tình yêu của cô gái HOẠT ĐỘNG 5 Tìm hiểu bài ca 6 -Hình ảnh trong bài ca dao này có thực tế không? -Vì sao khi nói đến tình nghóa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối và gừng? Ý nghóa của chúng? 5 Bài ca dao số 6: Ý nghóa của hình ảnh ẩn dụ “muối và gừng”: + Là những gia vò + Là thuốc chữa bệnh cho nhân dân lao động + Muối mặn ( tình nghóa mặn mà ) Gừng cay ( cuộc đời cay đắng )  Tình. .. qua cay đắng, ngọt bùi mới sâu nặng, bền vững Độ mặn, cay của muối và gừng còn có hạn  nhưng tình nghóa đôi ta dẫu có xa nhau cũng tới trăm năm (không bao giờ xa nhau cả ) HOẠT ĐỘNG 6 Củng cố HS đọc và ghi phần Ghi nhớ III- Tổng kết (Ghi nhớ ) : Nỗi niềm chua xót, đắng cay và tình cảm yêu thương chung thủy của người bình dân trong XH cũ được bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện:…… … Lớp:………………………… Số giờ đã giảng:…………… Thực hiện ngày:……………… Tên bài: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA Mục tiêu bài học: Học xong người học có khả năng: - Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân tronmg xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng, đậm màu sắc dâm gian của ca dao; - Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại. -Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng:…………………………….Tên:…………………………… …………………………………………………………………………………………. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút Câu hỏi kiểm tra: Nêu ngắn gọn ý nghĩa của truyện: “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”. Dự kiến học sinh kiểm tra:……………………………………………….……… Tên …………. …………. …………. …………. …………. …………. Điểm …………. …………. …………. …………. …………. …………. III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 80 phút - Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chung về thể loại ca dao cũng như ca dao than thân, tình nghĩa. GV: Trình bày khái niệm, phân loại ca dao? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV sử dụng phương pháp thuyết giảng diễn giải nội dung kiến thức này. I. Giới thiệu chung 1. Ca dao a. Khái niệm (SGK) b. Phân loại - Ca dao than thân - Ca dao yêu thương, tình nghĩa - Ca dao hài ước, trào phúng. c. Đặc điểm nghệ thuật - Lời ca ngắn - Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể - Ngôn ngữ gần gũi với đời sống, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ - Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. GV: Hai bài ca dao than thân có những điểm chung và những điểm khác biệt nào? HS suy nghĩ và trả lời GV: Bài ca dao thứ 3 có nội dung như thế nào? Em thấy trong đó có môtíp nào quen thuộc? HS: Suy nghĩ và trả lời 2. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ca dao than thân: 2 bài đầu - Ca dao yêu thương, tình nghĩa: các bài còn lại. II. Đọc hiểu 1. Ca dao than thân a. Điểm chung - Mô típ mở đầu: Thân em - Nội dung: Than thở về số phận, tự khẳng định sắc đẹp, phẩm hạnh của mình. - Biện pháp so sánh, tượng trưng b. Nét riêng * Bài 1: - Hình ảnh so sánh, tượng trưng nhấn mạnh sắc đẹp của người con gái: Tấm lụa đào phất phơ giữa chợ: + Sắc đẹp chông chênh, chỉ như một món hàng để mua bán + Không tự làm chủ được số phận mà chờ vào sự may rủi của số phận. * Bài 2: - Nhấn mạnh, khẳng định giá trị thực của cô gái (Giá trị bản chất khó nhận ra, thậm chí bị lãng quên bởi cái bề ngoài gai góc, đen đủi) - Thái độ của các cô gái cũng mạnh dạn hơn, thể hiện trong lời mời gọi da diết, đáng thương → Ẩn chứa sự ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của người con gái nghèo, khao khat hạnh phúc lứa đôi. 2. Ca dao yêu thương, tình nghĩa a. Bài ca dao thứ 3 - Nội dung: tình yêu lứa đôi, bị lỡ dở nên đau đớn, chua xót, thương nhớ và đợi chờ. - Mô típ: “Trèo lên cây…” được sử dụng để gây cảm xúc, dẫn dắt tâm trạng. Trò chuyện với cây khế cũng là trò chuyện với chính lòng mình. - Từ “ai” phiếm chỉ: Người chia rẽ mối tình duyên (lễ giáo, xã hội phong kiến bất công, bình đẳng) - Câu 3 + 4 +5 tiếp tục khẳng định ý nguyện không thay đổi: ước muốn gắn kết, không tách rời cùng tình cảm son sắt của anh. - Hình ảnh: “Sao Vượt chờ trăng giữa trời”: sự cô GV: Nội dung, nghệ thuật của bài ca dao này có gì nổi bật? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Em có nhận xét gì về hình ảnh cầu dải TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN TỔ VĂN • BÀI GIẢNG RÚT KINH NGHIỆM: • CA DAO THAN THÂNYÊU THƯƠNGTÌNH NGHĨA • LỚP 10A2 – TIẾT 2 – NGÀY 07.11.2007 • GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:ĐẶNG HOÀNG MAI A. TÌM HIỂU CHUNG  Khái niệm: Ca dao là những tác phẩm trữ tình dân gian. Ca dao là lời thơ của bài hát dân gian (dân ca).  Nội dung: Ca dao phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn của con người.  Phân loại (theo chủ đề):  Ca dao than thân.  Ca dao yêu thươngtình nghóa.  Ca dao hài hước, trào phúng. I. Nội dung chính: - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3 - Bài 4 - Bài 5 - Bài 6 B. TÌM HIỂU VĂN BẢN Ca dao than thân Ca dao yêu thươngtình nghóa 1/ Bài 1, 2: - Nhân vật trữ tình: cô gái - Tâm trạng: buồn - lo II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Bài 1, 2: a. Điểm chung: -Hình thức: +Mô típ mở đầu :“Thân em” +Nghệ thuậtù: so sánh +Hình ảnh ẩn dụ lấy từ cuộc sống đời thường: “tấm lụa,”củ ấu” -> người nghe dễ cảm nhận, đồng cảm. -Nội dung: than thở về nỗi khổ, số phận của người phụ nữ , đồng thời là lời khẳng đònh sắc đẹp, phẩm hạnh của chính mình. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Bài 1, 2: a. Điểm chung b. Sắc thái riêng: - “Tấm lụa đào”: Giá trò, phẩm chất: người thiếu nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình. Số phận: chông chênh, không biết sẽ vào tay ai. ⇒ Nỗi đau xót của người thiếu nữ khi vừa bước vào lứa tuổi đẹp nhất của cuộc đời là nỗi lo cho thân phận : không thể làm chủ được tương lai và số phận của mình. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Bài 1, 2: a. Điểm chung b. Sắc thái riêng: - “Tấm lụa đào”: - “Củ ấu gai”: Giá trò, phẩm chất: Ngọt, bùi → Lời bộc bạch, khẳng đònh giá trò thực – giá trò bản chất bên trong không dễ nhận ra, không được ai biết đến. Số phận: không người quan tâm, để ý. ⇒ Trong sự khẳng đònh là nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của người con gái khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [...]... BẢN 2 Bài 4: - Nhân vật trữ tình: Cô gái - Tâm trạng: Thương nhớ – ưu phiền II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - Những hình ảnh thể hiện tâm trạng: Thương nhớ – rơi Khăn Thương nhớ – vắt lên vai Thương nhớ – chùi nước mắt Đèn Không tắt Mắt Ngủ không yên Sử dụng nghệ thuật nhân hoá và hoán dụ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - Đại từ phiếm chỉ: ai Khăn - Câu hỏi tu từ – liên tiếp:Hỏi Tự hỏi Đèn lòng mình Mắt - Lặp cấu trúc:... sâu nỗi nhớ thương Nỗi nhớ thương dằng dặc, khôn nguôi, không sao bày tỏ cùng người thương II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN -Hai câu lục bát cuối: Tâm trạng : lo phiền Đại từ: em Nhớ thương Giãi bày trực tiếp Lo phiền Những lo phiền của cô gái cũng là vì thương nhớ Đặc điểm CDDC Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, hoán dụ, lặp cấu trúc… Ngôn ngữ giàu hình ảnh III ĐẶC ĐIỂM CA DAO 1 Nội dung: Ca dao diễn tả...Đặc điểm ca dao:  Sử dụng biện pháp tu từ so sánh  Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ gần gũi với tự nhiên, cuộc sống • • • • • • • • • • • • Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên Đêm qua em những lo phiền Lo vì một nỗi không yên một bề II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN... tưởng, ... ẩn dụ, diễn đạt số công thức mang đậm sắc thái dân gian 2 Phân loại • Ca dao yêu thương tình nghĩa • Ca dao than thân • Ca dao hài hước II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Bài Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết... Bài số Khăn thương thương nhớ nhớ ai, Khăn rơi xuống đất - Nhân vật trữ tình: cô gái - Tâm trạng: thương nhớ người yêu Khăn thương nhớ nhớ ai, thương Khăn vắt lên vai Khăn thương thương nhớ nhớ... đạt chủ yếu ca dao là? A.Tự B Miêu tả C Biểu cảm C D Nghị luận Câu 3: Nhân vật trữ tình thường gặp ca dao là? A Người đàn ông B B Người phụ nữ C Trẻ em D Người dân thường Câu 4 :Ca dao đặc điểm

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:05

Hình ảnh liên quan

+ Ngôn ngữ: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian. - Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

g.

ôn ngữ: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian Xem tại trang 7 của tài liệu.
=> Xót xa, tủi thân vì hình thức xấu xí, thân phận nghèo hèn. - Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

gt.

; Xót xa, tủi thân vì hình thức xấu xí, thân phận nghèo hèn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Phát hiện những hình ảnh cụ thể biểu hiện tâm  - Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

h.

át hiện những hình ảnh cụ thể biểu hiện tâm Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hình ảnh biểu hiện tâm trạng:         + Khăn - Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

nh.

ảnh biểu hiện tâm trạng: + Khăn Xem tại trang 24 của tài liệu.
=> Hình ảnh con người trằn trọc thâu đêm với niềm nhớ nhung khắc khoải. - Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

gt.

; Hình ảnh con người trằn trọc thâu đêm với niềm nhớ nhung khắc khoải Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Tình nghĩa vợ chồng được diễn tả qua cặp hình ảnh “muối – gừng”. - Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

nh.

nghĩa vợ chồng được diễn tả qua cặp hình ảnh “muối – gừng” Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • cây quế giữa rừng

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Tiểu kết

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan