Ngày đăng: 26/10/2017, 14:37
GVHD: Trần Trị Mai An Môn: Văn hóa Đông Nam Á Mở đầu Có thể nói rằng mười thế kỷ của thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên là cả một thời kỳ chuyển tiếp và định hình văn hoá quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á. Trên cơ sở những truyền thống của mình, song song với việc tiếp thu những ảnh hưởng của Ấn Độ, các nền văn hoá của các quốc gia cổ đại nơi đây đã hình thành và phát triển. Chính vì thế, cũng trong khoảng thời gian này Ấn Độ được coi là cội nguồn cảm hứng tôn giáo Balamon giáo và Phật giáo duy nhất đối với gần như cả khu vực Đông Nam Á. Cũng từ Ấn Độ, nghệ thuật tạo hình của các công trình tôn giáo này cũng được du nhập vào Đông Nam Á. Hơn nữa, tuy ra đời có trước có sau hoặc tồn tại có ngắn, có dài khác nhau, nhưng các quốc gia cổ đại đã để lại cho nền văn hoá của các quốc gia thời trung đại sau đó và cho hôm nay nhiều di sản vật thể và phi vật thể vô cùng quan trọng. Một trong những di sản đó là cả một truyền thống về nghệ thuật tạo hình hết sức độc đáo, mà nổi bật hơn cả là ở lĩnh vực nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc. Không ít những công trình kiến trúc, điêu khắc thời cổ đã trở thành những kiệt tác tạo hình của một số quốc gia Đông Nam Á hôm nay; có nhiều công trình kiến trúc đã được UNESCO công nhận và đưa vào danh sách các di sản văn hoá thế giới. Dưới đây là một bức tranh khái quát về những ảnh hưởng kiến trúc và điêu khắc của khu vực Đông Nam Á vừa mang tính bản địa đặc thù vừa thể hiện sự tiếp thu có tính chọn lọc cao của nghệ thuật tạo hình Ấn Độ. --- Lớp 07CVNH - Nhóm 9 --- Trang 1 GVHD: Trần Trị Mai An Môn: Văn hóa Đông Nam Á Nội dung 1. Khái quát Đông Nam Á 1.1. Vị trí địa lý Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc với diện tích khoảng 4,523,000 km². Khu vực này bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam với số dân cư tính đến năm 2009 ước chừng khoảng gần 570,000,000 người. Bản đồ địa lý khu vực Đông Nam Á --- Lớp 07CVNH - Nhóm 9 --- Trang 2 GVHD: Trần Trị Mai An Môn: Văn hóa Đông Nam Á Philippines Đông Timor Thái Lan Việt Nam Brunei Campuchia Malaysia Indonesia Lào Myanma Singapore Quốc kỳ 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á là khu vực có địa hình hết sức đặc biệt. Nơi đây là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chất có núi lửa và động đất hoạt động mạnh. Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhóm chính: Myanma, Thái Lan, --- Lớp 07CVNH - Nhóm 9 --- Trang 3 GVHD: Trần Trị Mai An Môn: Văn hóa Đông Nam Á Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam Á lục địa, còn gọi bán đảo Trung Ấn, trong khi đó các nước còn lại tạo nên nhóm Đông GVHD: Trần Trị Mai An Môn: Văn hóa Đông Nam Á Mở đầu Có thể nói rằng mười thế kỷ của thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên là cả một thời kỳ chuyển tiếp và định hình văn hoá quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á. Trên cơ sở những truyền thống của mình, song song với việc tiếp thu những ảnh hưởng của Ấn Độ, các nền văn hoá của các quốc gia cổ đại nơi đây đã hình thành và phát triển. Chính vì thế, cũng trong khoảng thời gian này Ấn Độ được coi là cội nguồn cảm hứng tôn giáo Balamon giáo và Phật giáo duy nhất đối với gần như cả khu vực Đông Nam Á. Cũng từ Ấn Độ, nghệ thuật tạo hình của các công trình tôn giáo này cũng được du nhập vào Đông Nam Á. Hơn nữa, tuy ra đời có trước có sau hoặc tồn tại có ngắn, có dài khác nhau, nhưng các quốc gia cổ đại đã để lại cho nền văn hoá của các quốc gia thời trung đại sau đó và cho hôm nay nhiều di sản vật thể và phi vật thể vô cùng quan trọng. Một trong những di sản đó là cả một truyền thống về nghệ thuật tạo hình hết sức độc đáo, mà nổi bật hơn cả là ở lĩnh vực nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc. Không ít những công trình kiến trúc, điêu khắc thời cổ đã trở thành những kiệt tác tạo hình của một số quốc gia Đông Nam Á hôm nay; có nhiều công trình kiến trúc đã được UNESCO công nhận và đưa vào danh sách các di sản văn hoá thế giới. Dưới đây là một bức tranh khái quát về những ảnh hưởng kiến trúc và điêu khắc của khu vực Đông Nam Á vừa mang tính bản địa đặc thù vừa thể hiện sự tiếp thu có tính chọn lọc cao của nghệ thuật tạo hình Ấn Độ. --- Lớp 07CVNH - Nhóm 9 --- Trang 1 GVHD: Trần Trị Mai An Môn: Văn hóa Đông Nam Á Nội dung 1. Khái quát Đông Nam Á 1.1. Vị trí địa lý Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc với diện tích khoảng 4,523,000 km². Khu vực này bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam với số dân cư tính đến năm 2009 ước chừng khoảng gần 570,000,000 người. Bản đồ địa lý khu vực Đông Nam Á --- Lớp 07CVNH - Nhóm 9 --- Trang 2 GVHD: Trần Trị Mai An Môn: Văn hóa Đông Nam Á Philippines Đông Timor Thái Lan Việt Nam Brunei Campuchia Malaysia Indonesia Lào Myanma Singapore Quốc kỳ 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á là khu vực có địa hình hết sức đặc biệt. Nơi đây là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chất có núi lửa và động đất hoạt động mạnh. Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhóm chính: Di sản nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Champa Cách đây mười năm (1999), khu thánh địa của người Chăm ở Mỹ Sơn, thuộc tỉnh Quảng Nam, đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới. Sự kiện này, ngoài những lợi ích cụ thể về mặt kinh tế địa phương và du lịch ra, còn có một ý nghĩa quan trọng khác, đứng về mặt văn hoá, nghệ thuật. Đó là : những di sản văn hoá, nghệ thuật của người xưa để lại không phải là của riêng của một quốc gia, một dân tộc, hay một cộng đồng văn hoá nào, mà là của chung của nhân loại, do những giá trị nhân bản phổ biến của chúng. Cách đây mười năm (1999), khu thánh địa của người Chăm ở Mỹ Sơn, thuộc tỉnh Quảng Nam, đã được công nhận là di sản văn hoá thế giới. Sự kiện này, ngoài những lợi ích cụ thể về mặt kinh tế địa phương và du lịch ra, còn có một ý nghĩa quan trọng khác, đứng về mặt văn hoá, nghệ thuật. Đó là : những di sản văn hoá, nghệ thuật của người xưa để lại không phải là của riêng của một quốc gia, một dân tộc, hay một cộng đồng văn hoá nào, mà là của chung của nhân loại, do những giá trị nhân bản phổ biến của chúng. Người ta có thể đặt câu hỏi, thế còn những khu di tích lịch sử và nghệ thuật khác của người Chăm thì sao ? Bởi chúng cũng đáng được chiêm ngưỡng, và đáng được bảo tồn lắm chứ : Đồng Dương, Trà Kiệu, Chánh Lộ, Tháp Bánh Ít, Tháp Mắm, Hoà Lai, Po Nagar, Po Klaung Garai, v.v. ? Nếu UNESCO đã ” công nhận ” Mỹ Sơn, thì lẽ ra cũng nên ” công nhận ” cả những di tích này một thể, nếu thật sự muốn bảo tồn một di sản nghệ thuật quý báu của nhân loại. Bởi những dấu tích văn hoá, nghệ thuật thuộc những thời đại xa xưa của một dân tộc, là hiện thân của cái dĩ vãng của dân tộc đó, đồng thời cũng là một phần dĩ vãng của nhân loại. Con người cần cái dĩ vãng đó để nhìn lại mình và kẻ khác. Nó như một tấm gương, nhìn vào đó người ta thấy được lịch sử, thấy được những nét nhân bản, hay không nhân bản, trong một nền văn hoá, nghệ thuật, và từ đó nhận ra được những cái đẹp phổ biến, mà con người dù ở thời đại nào, thuộc nền văn hoá nào, cũng đều có thể cảm thụ được. Tượng thần ở Đồng Dương Quảng Nam (thế kỷ X) Nụ cười an nhiên, bình thản, trên tượng thần Siva ở Tháp Bánh Ít của người Chăm (thế kỷ XI, Bình Định), hoặc trên tượng vua Jayavarman VII, ở Kompong Svay, của người Khơ-me (phong cách Bayon, thế kỷ XII, Cam-pu-chia), có thể tìm thấy lại được trên nụ cười của bà hoàng hậu Ai Cập, ở một bức phù điêu cách đây 3100 năm, hoặc nữa, trên bức hoạ La Joconde nổi tiếng của Leonardo da Vinci (thời Phục Hưng Ý, đầu thế kỷ XVI). Phải chăng, cái đẹp của tâm hồn, của tình cảm con người, của đức tin, toát ra từ những nụ cười ấy, thông qua một ngôn ngữ nghệ thuật sống động, chính là cái nguyên nhân đã chinh phục được sự nhạy cảm của tâm hồn và khiếu thẩm mỹ của người xem ? Tư thế và nụ cười an nhiên và bình thản của Siva, Tháp Bánh Ít, Bình Định (thế kỷ XI) Nghệ thuật, đạt tới một trình độ nào đó, có một sức truyền cảm mãnh liệt, vượt qua mọi ranh giới văn hoá và tín ngưỡng. Đứng trước những chiếc tháp Chăm uy nghiêm, hùng vĩ, hay đứng trước một pho tượng vũ nữ Trà Kiệu mềm mại, uyển chuyển, dù là người Á đông, hay là người Âu, Mỹ, bạn đều có thể có được những cảm xúc thẩm mỹ sâu sắc. Nghệ thuật Chăm, ở vào những thời kỳ rực rỡ của nó, có một sức thuyết phục và một khả năng truyền cảm mạnh mẽ, đó là dấu hiệu của những nền nghệ thuật lớn. Vậy mà, dân tộc Chăm, người không đông, đất không rộng, lịch sử của họ cũng không phải là có từ lâu đời, vẻn vẹn tất cả kể từ lúc lập nước, thế kỷ II (192, theo Mã Đoan Lâm, sử gia Trung Quốc – thế kỷ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đ ti: Kiến trúc v điêu khắc Đông Nam Á MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1 Đ ti: 1 Kiến trúc v điêu khắc Đông Nam Á 1 MỤC LỤC 2 Đến đầu thế kỷ 20, các phong tro dân tộc tại các quốc gia trên khu vực đã bùng dậy mạnh mẽ để ginh lại độc lập tự chủ cho dân tộc; đồng thời cũng từ đó ra sức xây dựng để đất nước ngy cng giu mạnh hơn. V cũng kể từ đó khu vực ny đã bước vo giai đoạn phát triển nhanh chóng cả v mặt quân sự cũng như kinh tế 7 Nhìn chung, trong suốt quá trình phát triển, khu vực Đông Nam Á đã gặp nhiu khó khăn v thử thách. Tuy nhiên với sự chung tay đồng lòng của 11 đất nước anh em đã hình thnh nên một diện mạo Đông Nam Á mới. Hôm nay, thế giới biết đến khu vực Đông Nam Á hiện đại với đặc trưng ở hoạt động kinh tế diễn ra hết sức năng động, mức độ tăng trưởng kinh tế cao của hầu hết các nước thnh viên v sự kết hợp bên trong chặt chẽ thông qua khu vực thương mại tự do ASEAN. Đây cũng l một khối có triển vọng thnh công trong việc hội nhập ở mức cao hơn nữa vo vùng Châu Á Thái Bình Dương thông qua Hội nghị thượng đỉnh Đông Á 8 1.3. Văn minh Đông Nam Á 8 Mở đầu Có thể nói rằng mười thế kỷ của thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên l cả một thời kỳ chuyển tiếp v định hình văn hoá quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á. Trên cơ sở những truyn thống của mình, song song với việc tiếp thu những ảnh hưởng của Ấn Độ, các nn văn hoá của các quốc gia cổ đại nơi đây đã hình thnh v phát triển. Chính vì thế, cũng trong khoảng thời gian ny Ấn Độ được coi l cội nguồn cảm hứng tôn giáo Balamon giáo v Phật giáo duy nhất đối với gần như cả khu vực Đông Nam Á. Cũng từ Ấn Độ, nghệ thuật tạo hình của các công trình tôn giáo ny cũng được du nhập vo Đông Nam Á. Hơn nữa, tuy ra đời có trước có sau hoặc tồn tại có ngắn, có di khác nhau, nhưng các quốc gia cổ đại đã để lại cho nn văn hoá của các quốc gia thời trung đại sau đó v cho hôm nay nhiu di sản vật thể v phi vật thể vô cùng quan trọng. Một trong những di sản đó l cả một truyn thống v nghệ thuật tạo hình hết sức độc đáo, m nổi bật hơn cả l ở lĩnh vực nghệ thuật điêu khắc v kiến trúc. Không ít những công trình kiến trúc, điêu khắc thời cổ đã trở thnh những kiệt tác tạo hình của một số quốc gia Đông Nam Á hôm nay; có nhiu công trình kiến trúc đã được UNESCO công nhận v đưa vo danh sách các di sản văn hoá thế giới. Dưới đây l một bức tranh khái quát v những ảnh hưởng kiến trúc v điêu khắc của khu vực Đông Nam Á vừa mang tính bản địa đặc thù vừa thể hiện sự tiếp thu có tính chọn lọc cao của nghệ thuật tạo hình Ấn Độ. Nội dung 1. Khái quát Đông Nam Á 1.1. Vị trí địa lý Đông Nam Á l một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ v phía Bắc của Úc với diện tích khoảng 4,523,000 km². Khu vực ny bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lo, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan v Việt Nam với số dân cư tính đến năm 2009 ước chừng khoảng gần 570,000,000 người. Bản đồ địa lý khu vực Đông Nam Á Philippines Đông Timor Thái Lan Việt Nam Brunei Campuchia Malaysia Indonesia Lo Myanma Singapore Quốc kỳ 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á l khu vực có địa hình hết sức đặc biệt. Nơi đây l chỗ giao nhau của nhiu mảng địa chất có núi lửa v động đất hoạt động mạnh. Các quốc gia của khu vực được chia ra lm hai nhóm chính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lo v Việt Nam nằm ở Đông Nam Á lục địa, còn gọi bán đảo Trung Ấn, trong khi đó các nước còn lại tạo nên nhóm Đông Nam Á hải đảo. Nhóm Đông Nam Á hải đảo ny được hình thnh bởi nhiu cung đảo thuộc v Vnh đai núi lửa Thái Bình Dương v l một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mạnh nhất thế giới. Địa hình Đông Nam Á nhìn từ vệ tinh Do điu kiện địa lí của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: Mùa khô lạnh, mát v mùa mưa tương đối nóng v ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi l khu vực “Châu Á gió mùa”. Chính gió mùa v khí hậu biển lm cho khí GVHD: Trần Thị Mai An SVTH : Nhóm 9 Mười thế kỷ của thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên là cả một thời kỳ chuyển tiếp và định hình văn hoá quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á (ĐNA) Trong khoảng thời gian này văn hóa ĐNA chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. Cũng từ Ấn Độ, nghệ thuật tạo hình của các công trình tôn giáo này cũng được du nhập vào Đông Nam Á. Bản đồ địa lý khu vực Đông Nam Á Tìm hiểu về nghệ thuật tạo hình Khái niệm “Nghệ thuật tạo hình” Khái quát nghệ thuật tạo hình Ấn Độ Khái quát nghệ thuật tạo hình ĐNA Khái quát nghệ thuật tạo hình Ấn Độ - Nghệ thuật Phật Giáo với “chiếc cột vũ trụ”. Có hai loại: Chùa, chùa hang và Xtupa. - Đền thờ Hindu ở Nam Ấn xây dựng từ đá nguyên khối, là những tháp có bình đồ là hình vuông hay chữ nhật; Đền thờ ở Bắc Ấn ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo nên các đền thờ ngoài tháp chính có một số tháp phụ và các tháp đều có hình múi khế. - Nghệ thuật Ấn Độ giáo xoay quanh hình tượng các vị thần Ấn Độ giáo: Brahma, Visnu, Siva,… Khái quát nghệ thuật tạo hình ĐNA - Nền nghệ thuật tạo hình ĐNA được ra đời từ rất sớm - TK kim khí, trống đồng Đông Sơn là biểu tượng cao nhất của nghệ thuật tạo hình ĐNA. - Tiếp thu nhiều thành tựu của nghệ thuật tạo hình nghệ thuật tạo hình Ấn Độ, phương Tây , Trung Quốc, Arập. => Giá trị truyền thống + giao lưu văn hóa tạo nên ĐNA giàu bản sắc. Ảnh hưởng nghệ thuật tạo hình Ấn Độ đối với kiến trúc và điêu khắc ĐNA Ảnh hưởng từ Phật giáo Ảnh hưởng từ Ấn Độ giáo - Phật giáo là một tôn giáo lớn trên thế giới xuất hiện từ trước công nguyên và tồn tại cho đến ngày nay. - Trong quá trình phát triển Phật giáo đã trở thành quốc giáo của nhiều quốc gia trên thế giới. - Ở Đông Nam Á các nước Việt Nam, Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Campuchia ảnh hưởng lớn bởi Phật giáo. Hệ thống chùa chiền đi cùng với nghệ thuật điêu khắc mang đậm dấu ấn của nhà Phật. Ảnh hưởng từ Phật Giáo Việt Nam Tượng Pháp Vân, chùa Dâu - Đúc theo một mô hình Ấn Độ, kết hợp: Quán Thế Âm Thập nhất diện và Thiên thủ thiên nhãn thế tự tại. Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm - Những cánh tay là ánh hào quang độ lượng của Phật, dang ra cứu vớt đời, con mắt thấu suốt coi sóc đến chúng sinh. - Tham gia triển lãm nghệ thuật Phật giáo Quốc tế tại Ấn Độ năm 1958 [...]... (Indonesia), Thạt Luông (Lào) Kiểu kiến trúc hang ở Đông Nam Á chưa có nhưng thờ Phật trong hang lại khá phổ biến - Ảnh hưởng kiểu kiến trúc tháp có bình đồ là hình vuông hay chữ nhật của Ấn Độ Điển hình là Tháp Chàm ở Việt Nam và Ăngco Vát ở Campuchia - Điêu khắc của Đông Nam Á phản ánh hình tượng các vị Thần, Phật, cảnh sinh hoạt tôn giáo - Các công trình kiến trúc và điêu khắc Ấn Độ tương đối độc lập... trình kiến trúc điêu khắc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ và Đông Nam Á như Angkor Wat, Loro Jong Grang, các tháp Chăm,… - Bên cạnh những công trình kiến trúc đồ sộ còn có hệ thống tượng các vị thần của Ấn Độ giáo được chạm khắc tinh tế và có mặt ở hầu hết các công trình kiến trúc Việt Nam - Tháp Chăm - Các tháp cổ Chăm Pa ảnh hưởng từ Ấn Độ bởi nó mang hình núi Mê ru thu nhỏ - Các vị thần của Ấn Độ giáo ngự... thuật Phật Giáo Miến Điện, các ngôi tháp nguyên thủy đơn giản hơn và gắn liền với nguyên mẫu Ấn Độ của thể loại hình này - Stupa bố cục theo các loại hình trụ, hình chỏm, hình chuông,
- Xem thêm - Xem thêm: