Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương đến năm 2020

48 163 0
Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 MỤC LỤC 2.2.1 THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT 17 * SỐ HỘ GIA ĐÌNH (CƠ SỞ SẢN XUẤT) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG LÀNG NGHỀ GIAI ĐOẠN 2010-2015 17 * LAO ĐỘNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀ * ĐÁNH GIÁ ÁP DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÁC LÀNG NGHỀ * MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 18 19 20 2.2.2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ 20 2.2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT CỤM CÔNG NGHIỆP .24 2.4.1 GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ 2.4.3 TẠO DỰNG MÔI TRƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ 2.4.4 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.4.8 CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 2.4.9 GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.4.10 GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, QUẢN LÝ 2.4.11 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC 2.4.12 GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỖ TRỢ KINH TẾ NGOÀI NHÀ NƯỚC 28 30 31 33 33 33 34 34 3.1 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 34 4.2 ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI CỦA ĐỀ ÁN: 39 * ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP THUỘC HUYỆN 39 - CĂN CỨ VÀO ĐỀ ÁN ĐỂ QUẢN LÝ MỘT CÁCH CÓ HỆ THỐNG VỀ VIỆC QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ ĐẢM BẢO THEO ĐÚNG QUY HOẠCH, TRÁNH TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘT CÁCH ĐẠI TRÀ KHÔNG THEO QUY HOẠCH, NHẰM BẢO ĐẢM, GIỮ VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI .39 - CĂN CỨ ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC CƠ SƠ TẬP TRUNG SẢN XUẤT CÁC NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ ĐẦU VÀO CHO CÁC LÀNG NGHỀ, TRÁNH VIỆC QUY HOẠCH CHỒNG CHÉO GIỮA CÁC NGÀNH LĨNH VỰC CÓ LIÊN QUAN .39 - PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CN – TTCN MỘT CÁCH ỔN ĐỊNH VÀ BỀN VỮNG KHÔNG CÒN TÌNH TRẠNG LÚNG TÚNG, THIẾU QUY HOẠCH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 39 - CHỦ ĐỘNG TRONG VIỆC PHÂN BỔ, BỐ TRÍ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ CÁC LÀNG NGHỀ ĐỂ ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT MỞ RỘNG QUY MÔ ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ NHẰM TĂNG DOANH THU VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỊA PHƯƠNG 39 * NHÂN DÂN, XÃ HỘI 40 - TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG ĐẶC BIỆT LÀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, TẠO VIỆC LÀM, CÓ CƠ HỘI TIẾP CẬN VỚI KHOA HỌC KỸ THUẬN HIỆN ĐẠI, TIÊN TIẾN NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .40 - TẠO DỰNG MỐI QUAN HỆ BỀN VỮNG GIỮA CÁC VÙNG MIỀN VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG, QUA TRAO ĐỔI HỌC TẬP TIẾP THU ĐƯỢC NHIỀU NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG, CHẾ BIẾN VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM 40 - TẠO RA TÂM LÝ ỔN ĐỊNH CHO NHÂN DÂN ĐỂ MẠNH RẠN ĐẦU TƯ MÁY MÓC, THIẾT BỊ, ÁP DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀO SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ MÌNH 40 - YÊN TÂM TRONG VIỆC CẤP CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA CỦA MÌNH DO CÓ HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀO CUỘC NHẰM BAO TIÊU ĐẦU RA, HỖ TRỢ SẢN XUẤT VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM 40 - TẠO RA GIÁ TRỊ CAO CHO CÁC SẢN PHẨM CỦA NÔNG DÂN NÔNG THÔN GÓP PHẦN LÀM TĂNG GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI CHO ĐỊA PHƯƠNG 40 4.3 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ ÁN 40 3.KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh ASEAN Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức USD Đô la Mỹ Danh mục từ viết tắt tiếng Việt LLTT Làng nghề truyền thống LN Làng Nghề CSSX Cơ sở sản xuất NLĐ Người lao động DV Dịch vụ KCN Khu công nghiệp KCCN Khu, cụm công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NGTK Niên giám thống kê SXCN Sản xuất công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân SX Sản xuất CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng tâm trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn Có hai phương thức để thực chủ trương này: xây dựng cụm công nghiệp cụm công nghiệp - TTCN; hai phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn Phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Với mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn nhằm giải việc làm cho người dân, tăng giá trị sản phẩm ngành nghề nông thôn, UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 3358/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2009 việc phê duyệt Qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2020 Tính đến địa bàn huyện có 27 làng nghề nghề UBND tỉnh công nhận nghề làng nghề truyền thống theo tiêu chí Trong năm gần đây, UBND tỉnh ban hành nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề gặp nhiều khó khăn: Thiết bị công nghệ chưa đầu tư mức; suất lao động thấp; chất lượng mẫu mã sản phẩm đáp ứng chưa cao thị hiếu ngày khắt khe người tiêu dùng; trình độ tay nghề người lao động chưa trọng đào tạo nuôi dưỡng; thu nhập làng nghề sở sản xuất chưa đủ sức thu hút người lao động đặc biệt lao động có tay nghề cao nghệ nhân; môi trường làng nghề nhiều sở sản xuất chưa quan tâm mức; mặt vốn cho sản xuất nhu cầu cấp thiết nhiều sở sản xuất; thị trường tiêu thụ hẹp, thương hiệu hàng hoá công tác quảng cáo chưa đầu tư thoả đáng Do chưa tạo điều kiện để thu hút hết lực lượng lao động sử dụng hết khả tay nghề người thợ nhằm phát huy tối đa tiềm kinh tế vốn có huyện Do đó, việc triển khai đề án “Phát triển làng nghề địa bàn huyện Phú Lương đến năm 2020" nhằm đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nhằm phát triển nghề làng nghề huyện Phú Lương cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao việc góp phần phát triển KT-XH huyện Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển nghề, làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng ngành nghề, giảm tỷ trọng nông - lâm - thủy sản; bảo đảm phát triển cách bền vững, thông qua bảo tồn, phát huy yếu tố truyền thống, sử dụng nhiều lao động chỗ, sử dụng nguồn nguyên vật liệu nước không gây ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường; đồng thời trọng phát triển sản phẩm thủ công tiêu biểu mạnh tỉnh có giá trị kinh tế cao, gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hoá, lễ hội truyền thống Tiếp tục củng cố, phát triển xây dựng số làng nghề truyền thống đạt tiêu chí làng nghề nông thôn Phát triển làng nghề cần gắn với bảo vệ môi trường xây dựng thương hiệu làng nghề Phấn đấu đến năm 2020, toàn huyện có 40 làng nghề đến năm 2030 có 80 làng nghề tỉnh công nhận 2.1.2 Mục tiêu cụ thể + Giải nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động từ 21,8 triệu đồng/người/năm năm 2015 đạt 32,7 triệu đồng/người/năm năm 2020, đặc biệt lao động nông nghiệp bị thu hồi đất sản xuất trình công nghiệp hóa, đô thị hoá + Xây dựng cải tạo hạ tầng kỹ thuật làng nghề theo hướng vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân hệ thống giao thông, cấp thoát nước, điện.v.v + Đẩy mạnh phát triển sản phẩm truyền thống có giá trị văn hóa, xây dựng phát triển làng nghề kết hợp với du lịch + Hình thành lực lượng lao động có tay nghề trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, lực lượng đội ngũ chủ sở sản xuất làng nghề có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, cải tiến mẫu mã + Xây dựng phát triển làng nghề kết hợp với du lịch, bao gồm làng nghề có nhiều tiềm phát triển du lịch, có cảnh quan vị trí thích hợp liên kết với tuyến du lịch theo quy hoạch khu + Xã hội hóa việc đầu tư phát triển nghề làng nghề, xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Cụ thể: Mục tiêu đến năm 2020 mở 15 làng nghề, mở làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề trồng nấm, làng nghề chè, thu hút 1.217 hộ làm nghề với 2.625 lao động Hàng năm cung cấp thị trường khoảng 5.894.100 sản phẩm loại Tổng thu nhập 42 làng nghề dự kiến 55.522 triệu đồng, thu nhập từ ngành nghề 17.850 triệu đồng, chiếm 32,1% - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề huyện Phú Lương đến năm 2020 Giới hạn đề án - Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động làng nghề điều kiện cần thiết để thực hoạt động làng nghề địa bàn huyện Phú Lương - Phạm vi đề án: + Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề huyện Phú Lương giai đoạn 2010 – 2015, từ xác định định phát triển làng nghề huyện Phú Lương giai đoạn 2015 - 2020 + Về không gian: Đề án chủ yếu nghiên cứu đối tượng địa bàn 16 xã, thị trấn huyện Phú Lương B NỘI DUNG Căn xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học, lý luận * Khái niệm, tiêu chí phân loại Làng nghề Thôn, làng thuật ngữ dùng để đơn vị hành nông thôn bao hàm tập hợp cộng đồng dân cư vùng lãnh thổ xác định, có khả độc lập kinh tế Trong điều kiện chống ngoại xâm, thiên tai họ cộng đồng thống Họ cộng đồng văn hóa gắn liền với biểu tượng đa, giếng nước, mái đình Làng, theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt, khối người quây quần nơi định nông thôn Làng tế bào xã hội người Việt, tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng Đó không gian lãnh thổ định, tập hợp người dân quần tụ lại sinh sống sản xuất Trong trình đô thị hóa, khái niệm làng hiểu cách tương đối Một số địa phương không gọi làng mà thay vào tên gọi khác phố, khối phố Tuy nhiên, dù tên gọi có thay đổi chất cộng đồng dân cư gắn với nông thôn xem làng Các làng nước ta chia làm loại chính: - Làng nông hay gọi làng nông nghiệp, làng nghề nông cách túy - Làng buôn bán, làng làm nghề nông có thêm nghề buôn bán số thương nhân chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp - Làng nghề, làng làm nghề nông nghiệp có thêm số nghề thủ công - Làng chài, làng cư dân làm nghề chài lưới, đánh cá sống ven sông, ven biển Sự xuất nghề thủ công làng quê lúc đầu ngành nghề phụ, chủ yếu nông dân tiến hành lúc nông nhàn Về sau, trình phân công lao động, ngành nghề thủ công tách dần khỏi nông nghiệp lại phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, người thợ thủ công không sản xuất nông nghiệp họ gắn chặt với làng quê Khi nghề thủ công phát triển, số người chuyên làm nghề thủ công sống nghề tăng lên, điều diễn làng quê sở cho tồn làng nghề nông thôn Từ luận điểm lý luận có nhiều định nghĩa làng nghề đưa Đề tài sử dụng khái niệm làng nghề theo Thông tư 116/2006/TT- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” Thực tế cho thấy “Làng nghề” tập hợp từ thể không gian vùng quê nông thôn, có hộ thuộc số dòng tộc định sinh sống Ngoài sản xuất nông nghiệp, họ có số nghề sản xuất phi nông nghiệp Trong làng nghề tồn đan xen nhiều mối quan hệ kinh tế, xã hội phong phú phức tạp Làng nghề làng nông thôn có nghề phi nông nghiệp chiếm ưu số hộ, số lao động thu nhập so với nghề nông Như khái niệm làng nghề bao gồm nội dung sau: “Làng nghề thiết chế KT-XH nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lí định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, họ có mối liên kết chặt chẽ kinh tế - xã hội văn hóa” Xét mặt định tính, làng nghề nông thôn nước ta hình thành phát triển yêu cầu phân công lao động chuyên môn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chịu tác động mạnh nông nghiệp nông thôn Việt Nam với đặc trưng văn hóa lúa nước kinh tế vật, sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc Xét mặt định lượng, làng nghề làng mà có số người chuyên làm nghề thủ công nghiệp sống chủ yếu nguồn thu nhập từ nghề chiếm tỷ lệ lớn tổng dân số làng Ngày nay, làng nghề hiểu theo nghĩa rộng, không bó hẹp phạm vi hành làng mà gồm làng tiểu vùng, địa lí kinh tế, sản xuất chủng loại hàng hóa truyền thống kinh doanh liên quan đến nghề phi nông nghiệp có quan hệ mật thiết với KT-XH Mặt khác, có địa phương tất lànglàng nghề, trường hợp này, người ta gọi “ Xã nghề” Ngành nghề phi nông nghiệp làng nghề mở rộng, bao gồm hoạt động kinh tế phi nông nghiệp như: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống có quy mô vừa nhỏ, với thành phần kinh tế tổ chức kinh doanh như: hộ sản xuất, tổ hợp, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần * Tiêu chí phân loại làng nghề Cũng phân loại nghề, việc phân loại làng nghề gặp nhiều khó khăn tính đa dạng quy mô, lĩnh vực lịch sử hình thành; phân loại làng nghề theo tiêu chí sau: - Theo lịch sử hình thành phát triển làng nghề: + Làng nghề truyền thống; + Làng nghề - Theo ngành nghề sản xuất kinh doanh: + Làng nghề TTCN như: dệt, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ.v.v + Làng nghề công nghiệp khí, chế tác như: chế tác vàng bạc, dát vàng, gia công tái chế sắt thép.v.v + Làng nghề xây dựng; + Làng nghề dịch vụ - Theo quy mô làng nghề: + Làng nghề quy mô lớn, lan tỏa, liên kết nhiều làng làm nghề không gian địa lí lãnh thổ, tạo thành vùng nghềnghề làng nghề, có quy mô lao động phi nông nghiệp lớn, không với lực lượng lao động chỗ mà thu hút nhiều lao động đến làm thuê; + Làng nghề quy mô nhỏ, phạm vi làng theo địa giới hành Ở làng nghề thường hoạt động kinh doanh ngành nghề phi nông nghiệp, truyền nghề theo phạm vi dòng tộc - Theo loại hình kinh doanh làng nghề có tính phổ biến Việt Nam: + Các làng nghề truyền thống chuyên doanh chủng loại sản phẩm hàng hoá; + Các làng nghề kinh doanh tổng hợp số sản phẩm truyền thống; + Các làng nghề vừa chuyên doanh sản phẩm truyền thống vừa phát triển ngành nghề dịch vụ, xây dựng Loại làng nghề phát triển mạnh năm gần - Theo tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề: + Các làng nghề vừa sản xuất nông nghiệp vừa kinh doanh ngành nghề phi nông nghiệp; + Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp; + Các làng nghề sản xuất hàng xuất * Các tiêu chí xác định làng nghề Làng nghề công nhận (theo Thông tư 116/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) phải đạt 03 tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước * Làng nghề truyền thống Khái niệm làng nghề truyền thống (LNTT) khái quát dựa hai khái niệm nghề truyền thống làng nghề nêu Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Làng nghề truyền thống làng nghềnghề truyền thống hình thành từ lâu đời” Như hiểu LNTT, trước hết tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có nhiều nghề thủ công truyền thống, nơi hội tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc Như LNTT hình thành từ lâu đời, trải qua thử thách thời gian trì phát triển, lưu truyền từ đời qua đời khác Trong LNTT thường có đại phận dân số làm nghề cổ truyền vài dòng họ chuyên làm nghề theo kiểu cha truyền nối, nghĩa việc dạy nghề thực phương pháp truyền nghề 31 2.4.4 Giải pháp bảo vệ môi trường - Thực tốt công tác quy hoạch Tiến hành di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường vào cụm công nghiệp theo qui hoạch ngành nghề cấp có thẩm quyền phê duyệt - Kết hợp chặt chẽ đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường - Rà soát, đánh giá tác động dự án đầu tư việc sử dụng đất đồng thời với đánh giá tác động môi trường, từ trình cấp có thẩm quyền phương án xử lý: Cam kết thời gian xử lý triệt để di dời vào khu, cụm công nghiệp qui hoạch - Thường xuyên giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng công trình xử lý môi trường tập trung Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người lao động, cán quản lý doanh nghiệp cấp ngành 2.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ - Vận dụng triển khai thực Chương trình phát triển Khoa học, công nghệ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Tăng cường phối hợp hoạt động Trung tâm Thông tin Tư vấn Chuyển giao công nghệ Thái Nguyên - Xây dựng phương án đổi công nghệ ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp cách thích hợp; lựa chọn công nghệ, sử dụng công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại; khuyến khích, tranh thủ tối đa việc tiếp nhận công nghệ đại, kiên ngăn chặn việc nhập công nghệ lạc hậu; thông qua đổi công nghệ, chuyển từ sản xuất xuất sản phẩm thô sang chế biến xuất sản phẩm tinh, sản xuất hàng thay nhập khẩu… - Tăng cường liên doanh, liên kết huy động nguồn vốn để đổi thiết bị, công nghệ theo hướng đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao sức cạch tranh sản phẩm thị trường - Sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ kinh phí từ nghiệp khoa học công nghệ, khuyến công,… để xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật mới, mua máy móc thiết bị chuyển giao công nghệ tiên tiến Hỗ trợ nâng cao lực 32 cạnh tranh sản phẩm công nghiệp; hỗ trợ kinh phí cho công trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, sở sản xuất mua phát minh, bí công nghệ nước để thực đổi công nghệ 2.4.6 Giải pháp đất đai - Hoàn thiện chế, sách đất đai theo Luật Đất đai văn qui định Nhà nước theo hướng: Giảm bớt thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có nhu cầu thuê đất phát triển sản xuất kinh doanh Hướng nhà đầu tư sản xuất kinh doanh vào khu, cụm, điểm công nghiệp làng nghề phê duyệt qui hoạch - Hàng năm xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho nhu cầu đầu tư sản xuất công nghiệp, làng nghề sở qui hoạch sử dụng đất bổ sung kịp thời kế hoạch cho dự án đầu tư sản xuất kinh doanh hợp pháp Các xã, thị trấn phải dành quỹ đất theo quy hoạch để phát triển CN-TTCN làng nghề - Các sách ưu đãi đất đai thực theo qui định Luật đất đai, Luật đầu tư, Nghị định Chính phủ, định UBND tỉnh - Xây dựng tin qui hoạch sử dụng đất nhằm cung cấp thông tin, công khai qui hoạch sử dụng đất đến địa phương hỗ trợ doanh nghiệp 2.4.7 Chính sách khuyến khích đầu tư - Tiếp tục thực đề án “Cải thiện môi trường đầu tư”, rà soát, bổ sung, xây dựng chế, sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích để thu hút nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh qui chế quản lí đầu tư xây dựng công trình địa bàn tỉnh theo hướng luật, thuận lợi, thông thoáng cho nhà đầu tư Tăng cường lực cán trực tiếp thực quản lí dự án đầu tư cấp, ngành, doanh nghiệp - Triển khai thực tốt Quyết định số 35/2009/QĐ-UBND ngày 14/12/2009 UBND tỉnh ban hành Qui chế quản lí, phát triển cụm công nghiệp - Phát huy hiệu chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, Ban đạo giải nhanh yêu cầu xúc tiến đầu tư địa bàn tỉnh 33 - Xây dựng Chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Thành lập Trung tâm xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa có đủ điều kiện 2.4.8 Cải cách thủ tục hành Hoàn thiện thủ tục hành hoạt động sản xuất kinh doanh: Các sở, ban ngành tỉnh cần cụ thể hóa quy định quản lý nhà nước Trung ương vào điều kiện cụ thể địa phương, đồng thời có phối hợp toàn diện tích cực việc hỗ trợ, tháo gở vướng mắc gây khó khăn cho nhà đầu tư triển khai dự án hoạt động sản xuất kinh doanh; Cải cách thủ tục hải quan, thuế 2.4.9 Giải pháp thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Về phát triển thị trường: Đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động xúc tiến thương mại Tăng chi ngân sách hỗ trợ hoạt động khuyến khích xuất xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp công nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm nước theo chương trình xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu, cung cấp thông tin thị trường thường xuyên đầy đủ cho doanh nghiệp, hỗ trợ cho doanh nghiệp mở rộng thị trường nội địa xuất Về hội nhập kinh tế quốc tế: Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế kiến thức liên quan đến vấn đề hội nhập như: Luật pháp quốc tế thương mại, bảo hộ sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ, rào cản kỹ thuật thương mại, chống bán phá giá Đây yêu cầu cần thiết tỉnh huyện nhằm có khả giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro trình hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức có hiệu lực công tác quản lý thị trường địa bàn, đảm bảo tính công minh bạch Trong điều hành đạo, tỉnh cần thực yêu cầu hội nhập cam kết nước ta tham gia tổ chức quốc tế ASEAN, WTO 2.4.10 Giải pháp hoàn thiện tổ chức, quản lý Nâng cao vai trò quan quản lý Nhà nước, thực công tác quản lý theo hướng quan quản lý Nhà nước hướng mạnh sở, tập trung hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm, quyền sở hữu công nghiệp; giám sát thực thiện nghĩa vụ 34 nộp thuế doanh nghiệp tạo cạnh tranh công bằng, bình đẳng doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn chân hoạt động thuận lợi Khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề theo địa bàn hoạt động, tạo mối liên kết chặt chẽ hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh Kiện toàn tổ chức (bộ máy, nhân sự) đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp (tỉnh, huyện), đặc biệt công tác đầu tư, thị trường, quản lý khu, cụm công nghiệp, làng nghề Bổ sung biên chế nâng cao trình độ cán chuyên trách, chuyên nghiệp quản lý công nghiệp địa bàn huyện 2.4.11 Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực Hỗ trợ kinh phí từ ngân sách để đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật, thu hút cán lao động có trình độ tay nghề cao cho ngành công nghiệp chủ lực tỉnh Chú trọng đào tạo lao động cung ứng cho ngành nghề Kết hợp đào tạo nghề dài hạn với việc đào tạo nghề ngắn hạn theo hướng xã hội hóa Nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề trường Trung cấp, trường Cao đẳng địa bàn trung tâm dạy nghề địa bàn 2.4.12 Giải pháp khuyến khích hỗ trợ kinh tế Nhà nước Khuyến khích tạo điều kiện phát triển mạnh kinh tế tư nhân theo tinh thần Nghị Trung ương khóa IX Hướng kinh tế tư nhân đầu tư phát triển ngành nghề lĩnh vực có lợi thế, có nhu cầu Tiếp tục thực phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề nhiều thành phần cách đa dạng hóa hình thức sở hữu thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, kinh tế tư nhân, cá thể, hợp tác xã mở rộng hình thức liên doanh liên kết tỉnh, nước Tổ chức thực Đề án 3.1 Phân công nhiệm vụ thực đề án 3.1.1 Phòng Kinh tế - Hạ tầng - Làm đầu mối chủ trì triển khai thực đề án sở phối hợp với phòng ban liên quan Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, kịp thời báo cáo UBND huyện giải khó khăn, vướng mắc; báo cáo 35 Uỷ ban nhân dân huyện tình hình thực đề án, đề xuất điều chỉnh định hướng phát triển làng nghề huyện Phú Lương cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện tỉnh - Thẩm định, phê duyệt (theo ủy quyền) trình cấp thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh theo quy định hành Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng - Tham mưu cho UBND huyện việc huy động nguồn vốn đầu tư để nâng cấp tuyến đường địa bàn huyện đến khu, cụm công nghiệp làng nghề; xây dựng nâng cấp cảng sông, nạo vét tuyến đường thủy nội địa; xây dựng đầu mối giao thông hàng rào khu, cụm công nghiệp, làng nghề phù hợp với quy hoạch phát triển thời kỳ - Phối hợp với Trung tâm khuyến công, trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh nhằm thu hút nguồn vốn hỗ trợ, quảng bá thương hiệu sản phẩm huyện website thông tin đại chúng 3.1.2 Phòng Tài – Kế hoạch Tham mưu cho UBND huyện thực tốt chế, sách hỗ trợ tài chính, thuế…cho doanh nghiệp, sở sản xuất Đề xuất nguồn vốn cho công tác quy hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch xây dựng hạ tầng khu công nghiệp làng nghề 3.1.3 Phòng Tài Nguyên Môi trường Tham mưu UBND huyện thực tốt công tác quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện đảm bảo theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất HĐND huyện thông qua Tham mưu giải việc giao đất, thuê đất phục vụ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn huyện Thực tốt công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, làng nghề 3.1.4 Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu ổn định bền vững phục vụ công nghiệp chế biến nông, lâm sản; xây dựng kế hoạch khai thác loại nguyên liệu gỗ, mây, tre… Phối hợp thực lồng ghép trương trình, dự án đầu tư ngành thuộc lĩnh vực phát triển công nghiệp, tạo điều kiện khôi phục phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề Sớm 36 triển khai kế hoạch ứng dụng giống trồng, vật nuôi có suất chất lượng cao 3.1.5 Phòng Văn hóa – Thông tin Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề; phối hợp với sở ngành, địa phương liên quan đầu tư cải tạo cảnh quan môi trường số làng nghề kết hợp du lịch, danh nam thắng cảnh; xây dựng kế hoạch phát triển hàng lưu niệm, hợp đồng sản xuất với sở làng nghề, tổ chức điểm trưng bày bán sản phẩm du lịch Đặc biệt các sản phẩm phục vụ cho lễ hội, khu du lịch địa bàn 3.1.6 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội; Trung tâm dạy nghề huyện phối hợp với địa phương, đơn vị xây dựng kế hoạch, tổ chức đào tạo nghề cho người lao động đáp ứng nhu cầu phát triển làng nghề công nghiệp làng nghề 3.1.7 Ban giải phóng mặt bằng: Thực tốt công tác bồi thường giải phóng mặt theo quy định hành đảm bảo tiến độ đề 3.1.8 Đài Truyền thanh, Truyền hình huyện: Tổ chức tuyên truyền Kế hoạch phát triển công nghiệp - TTCN làng nghề hệ thống phát truyền hình huyện 3.1.9 UBND xã, thị trấn Trên sở định hướng, mục tiêu phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề giai đoạn này, UBND xã cụ thể hóa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch liên quan địa phương để triển khai thực phù hợp với định hướng phát làng nghề tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án phát triển công nghiệp địa bàn (bố trí địa điểm đầu tư, giải phóng mặt bằng, quản lý lao động, đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ,…) 3.2 Tiến độ thực đề án * Giai đoạn 2015 – 2017: - Tập trung hoàn thiện chế sách để tạo dựng môi trường thu hút đầu tư - Ban hành quy định sách ưu đãi khuyến khích thu hút đầu tư ngành công nghiệp sạch, công nghệ cao, thân thiện với môi trường có giá trị gia tăng lớn (điện tử, điện lãnh, công nghiệp phụ trợ…) 37 - Hoàn thiện hạ tầng khu, cụm công nghiệp, cụm làng nghề đặc biệt hạ tầng làng nghề địa bàn để tạo điều kiện thu hút dự án đầu tư - Lập danh mục sản phẩm công nghiệp, sản phẩm mạnh làng nghề, sản phẩm công nghiệp tiềm năng, mạnh huyện để tập trung hỗ trợ đầu tư phát triển - Tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có phát triển ổn định định hướng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh - Phát triển bền vững làng nghề có theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu hoàn thiện thủ tục hồ sơ đề nghị UBND tỉnh công nhận làng nghề theo đề án * Giai đoạn 2017 đến 2020: - Tập trung hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp việc đầu tư đổi mới, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật theo hướng nâng cao hàm lượng khoa học kỹ thuật sản xuất công nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện, chế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ như: chi tiết, phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô tô, ngành sản xuất máy nông nghiệp, sản xuất mặt hàng nông nghiệp có giá trị cao làng nghề - Tiếp tục tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, theo hướng phát triển công nghiệp sạch,công nghiệp thân thiện với môi trường làng nghề - Phát triển bền vững làng nghề có theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu hoàn thiện thủ tục hồ sơ đề nghị UBND tỉnh công nhận làng nghề theo đề án phát triển bổ sung làng nghề có tiềm 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án - Nguồn ngân sách tỉnh: Kinh phí thường xuyên tỉnh, kinh phí nghiệp khoa học, kinh phí khuyến công, xúc tiến thương mại địa phương trích từ ngân sách tỉnh năm tỷ đồng cho hoạt động khuyến công, hỗ trợ mô hình trình diễn, hỗ trợ thị trường thi thụ sản phẩm, tổ chức hội chợ triển lãm… - Nguồn trung ương: Nguồn kinh phí khuyến công, mô hình trình diễn, 38 xúc tiến thương mại quốc gia: dự kiến năm tỷ đồng, chương trình mục tiêu quốc gia - Nguồn kinh phí xã hội hóa từ doanh nghiệp, hội viên làng nghề dự kiến năm 10 tỷ để đầu tư sở vật chất, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đối ứng đầu tư sở hạ tầng làng nghề - Nguồn vốn hỗ trợ buổi lễ đón nhận công nhận làng nghề khoảng 1,2 tỷ đồng; ngân sách tỉnh hỗ trợ buổi lễ đón nhận công nhận xây dựng cổng làng nghề 600 triệu đồng, lại nguồn vốn xã hội hóa khác Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án * Về kinh tế - Tăng suất lao động nhằm giảm chi phí, hạ giá giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng CNH-HĐH Điều thể qua: Tăng tỷ trọng công nghiệp - TTCN, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn; tạo kinh tế đa dạng nông thôn với thay đổi cấu, phong phú, đa dạng loại hình sản phẩm - Gia tăng giá trị sản lượng, làm tăng giá trị sản phẩm hàng hóa, đóng góp đáng kể cho kinh tế địa phương - Góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển; kích thích đời phát triển ngành nghề liên quan mật thiết với dịch vụ, thương mại, vận tải, thông tin liên lạc.v.v - Từng bước hình thành phố chợ sầm uất, trung tâm giao lưu buôn bán, dịch vụ trao đổi hàng hóa, tạo lập cụm dân cư với lối sống đô thị ngày rõ nét, tiến đến đô thị hóa trở thành thị tứ, thị trấn * Về xã hội - Tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động vào ngành nghề phi nông nghiệp, lao động nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho lao động nông thôn - Tận dụng thu hút nhiều loại lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn đến lao động độ tuổi hay độ tuổi, hạn chế việc di cư từ vùng sang vùng khác 39 - Các làng nghề phát triển tạo nguồn tích lũy lớn ổn định cho ngân sách địa phương, từ đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn (hệ thống điện, trường học, cấp thoát nước.v.v ); tăng sức mua người dân thu hẹp khoảng cách thành thị - nông thôn - Nâng cao học vấn người dân, thể trình độ dân trí văn minh cao hơn; góp phần xóa đói giảm nghèo; giải tốt vấn đề xã hội văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe người dân làng nghề, giảm tệ nạn xã hội… - Phát triển làng nghề gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc kết tinh lao động vật chất lao động tinh thần, tạo nên bàn tay tài hoa óc sáng tạo người thợ thủ công Giữ gìn phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động lễ hội hay hương ước làng nghề * Về môi trường: Phát triển làng nghề môi trường phải đảm bảo giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường trình sản xuất kinh doanh gây ra; có kế hoạch, quy hoạch khai thác, sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu; đa dạng hóa, Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có kế hoạch, quy hoạch vùng nguyên liệu cho làng nghề, nghiên cứu, sử dụng nguồn nguyên liệu thay thế; phòng ngừa, hạn chế bệnh nghề nghiệp 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án: * Đối với quyền cấp thuộc huyện - Căn vào Đề án để quản lý cách có hệ thống việc quy hoạch định hướng phát triển làng nghề đảm bảo theo quy hoạch, tránh tình trạng phát triển làng nghề cách đại trà không theo quy hoạch, nhằm bảo đảm, giữ vững nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái - Căn để định hướng phát triển hệ thống sơ tập trung sản xuất nguyên liệu phục vụ đầu vào cho làng nghề, tránh việc quy hoạch chồng chéo ngành lĩnh vực có liên quan - Phát triển tăng giá trị sản xuất CN – TTCN cách ổn định bền vững không tình trạng lúng túng, thiếu quy hoạch việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Chủ động việc phân bổ, bố trí nguồn vốn hỗ trợ làng nghề để đầu tư sở vật chất mở rộng quy mô đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, hoạt động làng nghề nhằm tăng doanh thu xây dựng thương hiệu 40 sản phẩm địa phương * Nhân dân, xã hội - Tăng thu nhập cho lao động đặc biệt lao động nông thôn, tạo việc làm, có hội tiếp cận với khoa học kỹ thuận đại, tiên tiến nâng cao trình độ lao động địa bàn huyện - Tạo dựng mối quan hệ bền vững vùng miền địa phương, qua trao đổi học tập tiếp thu nhiều văn hóa tiên tiến vận dụng vào việc xây dựng, chế biến bảo vệ thương hiệu sản phẩm - Tạo tâm lý ổn định cho nhân dân để mạnh rạn đầu tư máy móc, thiết bị, áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất, chế biến sản phẩm làng nghề - Yên tâm việc cấp sản phẩm hàng hóa có hệ thống sách vào nhằm bao tiêu đầu ra, hỗ trợ sản xuất quảng bá thương hiệu sản phẩm - Tạo giá trị cao cho sản phẩm nông dân nông thôn góp phần làm tăng giá trị kinh tế - xã hội cho địa phương 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án 4.3.1 Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: - Đề án ban hành thời điểm mà Đảng bộ, Chính quyền cấp ban ngành đoàn thể huyện, xã, thị trấn tập trung lãnh đạo, đạo Đại hội đảng cấp thực thắng lợi nghị Đại hội đảng huyện khoá XXI đề nhằm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo định hướng Công nghiệp -Thương mại dịch vụ- Nông lâm nghiệp, bước thực CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn theo nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đồng thời nhằm cụ thể hoá nhiệm vụ thực Chương trình phát triển Kinh tế - Xã hội huyện, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 - Đề cấp uỷ Đảng, Chính quyền quan tâm, đạo, quán triệt nhận thức tầm quan trọng việc phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống Đề án có mối quan hệ gắn kết, cầu nối thúc đẩy phát triển công nghiệp - TTCN, ngành kinh tế khác địa bàn huyện giai đoạn nay; Đồng thời có tham mưu tích cực, phòng, ban, ngành chức 41 trách nhiệm đồng chí thành viên Ban đạo huyện, có phối hợp cấp, ngành việc triển khai thực đề án - Sau đề án triển khai, đơn vị xã, sở kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp quan tâm mạnh dạn phát huy nguồn lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển làng nghề đầu tư sản xuất kinh doanh *Khó khăn: - Cơ sở hạ tầng huyện Phú Lương chưa đồng bộ, khu, cụm công nghiệp chưa hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải, đường giao thông nội bội chưa đầu tư đồng bộ… gây khó khăn cho việc thu hút dự án đầu tư - Nguồn vốn đề đầu tư cho sở hạ tầng công nghiệp đầu tư sở hạ tầng cho làng nghề hạn chế, ngân sách tỉnh hạn hẹp, huy động từ nguồn xã hội hóa khó khăn - Nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế, chủ yếu lao động phổ thông chưa đào tạo gây ảnh hưởng đến thu hút dự án công nghệ cao - Chưa có quy hoạch tổng thể phất triển làng nghề địa bàn huyện, quy mô phạm vi ảnh hương làng nghe nhỏ hạn chế - Cơ chế đào tạo nghề cho lao động làng nghề chưa quan tâm trọng, đào tạo chưa chuyên sâu khoa học công nghệ để chuyển giao lạc hậu 4.3.2 Tính khả thi Đề án Phát triển làng nghề, nghề truyền thống việc cần thiết địa bàn huyện tăng thu nhập cho nhân dân tạo cải vật chất cho xã hội ngày lớn 42 C KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề án xin kiến nghị đến Trung ương, lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo sở, ban, ngành có liên quan lĩnh vực quản lý, phát triển nghề làng nghề số kiến nghị sau: Đối với Trung ương 1.1 Có sách ưu đãi, hỗ trợ làng nghề công nhận theo tiêu chuẩn vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng làng nghề, có chế giảm lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất trung, dài hạn cho làng nghề phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách để phát triển số sản phẩm đặc trưng làng nghề 1.2 Có sách miễn, giảm thuế đến năm đầu trường hợp thành lập sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn 1.3 Các Bộ Công Thương, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch Bộ Tài nguyên Môi trường cần phối hợp để hỗ trợ vốn đầu tư cho phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch; khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề Có chương trình quảng bá sản phẩm, hỗ trợ kinh phí cho làng nghề, loại hình sản xuất làng nghề đăng kí tham gia hội trợ triển lãm, tổ chức tuyến du lịch làng nghề Có chương trình hợp tác quốc tế nguyên liệu cho làng nghề 1.4 Bộ Công thương tăng kinh phí chương trình khuyến công quốc gia, bảo tồn phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn 1.5 Hiệp hội làng nghề Việt Nam tổ chức có liên quan Trung ương quan tâm quan hệ với tổ chức quốc tế hỗ trợ cung cấp thông tin phương tiện thông tin để giúp sở sản xuất làng nghề tiếp cận thị trường quốc tế để xuất sản phẩm, nhập nguyên liệu cho làng nghề Đối với tỉnh Thái Nguyên 2.1 Triển khai xây dựng Quy hoạch ngành nghề nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên, dự án “Bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Thái Nguyên”; 43 2.2 Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên; 2.3 Đẩy mạnh việc công nhận nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nghệ nhân tăng mức hỗ trợ nguồn kinh phí buổi lễ đón nhận công nhận làng nghề kinh phí xây dựng cổng làng nghề, làng nghề truyền thống 2.4 Thành lập ban đạo phát triển nghề làng nghề tỉnh 01 đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh làm trưởng ban, thành viên lãnh đạo Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện TP Thái Nguyên, để đạo tập trung, thống việc phát triển nghề làng nghề địa bàn tỉnh 3.Kết luận Việc phát triển nghề, làng nghề có vai quan trọng phát triển kinh tế-xã hội huyện, phát triển chung tỉnh Để phát triển làng nghề hiệu quả, bền vững, thân thiện với môi trường, sở khai thác tốt nguồn lực, cần nhiều nỗ lực phối hợp cấp quyền, cộng đồng doanh nghiệp, đồng thuận nhân dân quan tâm giúp đạo kịp thời Sở Công Thương, UBND tỉnh Định hướng phát triển làng nghề huyện Phú Lương soạn thảo dựa Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên, chiến lược phát triển ngành công nghiệp - TTCN làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 đặc biệt xuất phát từ phương hướng phát triển kinh tế-xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Phú Lương đến năm 2020, nhằm vạch hành lang phát làng nghề địa bàn tương lai, với mục tiêu trở thành huyện phát triển Vùng vào năm 2020 Đồng thời định hướng thể nguyện vọng ý chí phát triển công nghiệp giai đoạn từ đến năm 2020 Đảng nhân dân huyện Phú Lương Hiện nay, làng nghề địa bàn huyện Phú Lương phát triển số lượng, chưa phát huy hết lợi thế, tiềm địa phương Vì vậy, biện pháp phát triển thời gian tới cần đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ theo hướng tăng mức chế biến sâu để nâng cao giá trị hàng hóa, tăng khả xâm nhập vào thị trường xa, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ 44 Đồng thời kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp sử dụng nguyên liệu chỗ tài nguyên khoáng sản, chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng… để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế huyện Ngoài ra, trọng việc xây dựng hạ tầng để tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư Để phát triển công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp làng nghề với tốc độ cao, ổn định bền vững, cần phát huy triệt để nội lực huyện Phú Lương, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư nước hình thức liên doanh, liên kết với nước ngoài, với thành phần kinh tế nước, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào huyện Phú Lương./ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Thái nguyên (2014), Niên giám thống kê huyện Phú Lương năm 2013, Thái Nguyên Đảng huyện Phú Lương (2010), Văn kiện trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng huyện Phú Lương (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng huyện Phú Lương (2010), Dự thảo văn kiện trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2015-2020 UBND huyện Phú Lương (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Phú Lương đến năm 2020 UBND huyện Phú Lương (2015), Báo cáo kết phát triển KT-XH địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015 UBND huyện Phú Lương (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010-1015 huyện Phú Lương UBND huyện Phú Lương (2011), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Phú Lương UBND huyện Phú Lương (2011), Báo cáo Quy hoạch môi trường huyện Phú Lương đến năm 2020 10 UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định số 38/2012/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên (2011), Định hướng chiến lược phát triển KHCN đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 12.Sở Công thương tỉnh Thái nguyên (2010), Báo cáo trạng phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Phú 13.Sở Công thương tỉnh Thái nguyên (2010), Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề huyện Phú Lương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ... động làng nghề địa bàn huyện Phú Lương - Phạm vi đề án: + Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề huyện Phú Lương giai đoạn 2010 – 2015, từ xác định định phát triển làng nghề huyện. .. thể phát triển KT-XH huyện Phú Lương đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Lương lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010 - 2015; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lương đến năm. .. cố, phát triển xây dựng số làng nghề truyền thống đạt tiêu chí làng nghề nông thôn Phát triển làng nghề cần gắn với bảo vệ môi trường xây dựng thương hiệu làng nghề Phấn đấu đến năm 2020, toàn huyện

Ngày đăng: 26/10/2017, 13:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số hộ gia đình hoạt dộng sản xuất trong làng nghề  giai đoạn 2010-2014 - Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương đến năm 2020

Bảng 1.

Số hộ gia đình hoạt dộng sản xuất trong làng nghề giai đoạn 2010-2014 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: Số lượng lao động làm việc trong ngành công nghiệp, làng nghề - Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương đến năm 2020

Bảng 2.

Số lượng lao động làm việc trong ngành công nghiệp, làng nghề Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Hiện trạng cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Phú Lương - Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lương đến năm 2020

Bảng 4.

Hiện trạng cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Phú Lương Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Mục tiêu

  • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

    • * Khái niệm, tiêu chí phân loại Làng nghề

    • * Tiêu chí phân loại làng nghề

    • * Các tiêu chí xác định làng nghề

    • * Làng nghề truyền thống

      • * Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống

      • * Tiêu chuẩn công nhận nghệ nhân

      • * Làng nghề mới

      • * Làng nghề bánh Chưng số 9 Bờ Đậu

      • * Làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan xã Ôn Lương, Yên Trạch, Phấn Mễ

      • * Những kết quả đạt được

      • * Những tồn tại, hạn chế

        • * Nguồn nguyên liệu

        • * Quy trình và công nghệ sản xuất

        • * Sản phẩm và thị trường tiêu thụ

        • * Nhân lực

        • * Nguyên nhân những tồn tại, hạn chế

        • 1. Đối với Trung ương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan