SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC MON THÍ: SINH HỌC ;
(Dé thi gdm 02 trang) Thời gian: 180 phút (không kê thời gian giao đề) Ngày thi : 03/ 10/ 2013
Câu 1 (2đ)
a/ Trinh bay co chế tác động của enzim Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm, thậm chí bị mất hoàn toàn?
b/ Hình ảnh bên dưới mô tả ảnh hưởng của độ pH tới hoạt tính của enzim pepsin và tripsin Hãy phân tích đồ thị để rút ra nhận xét về ảnh hưởng của độ pH tới hoạt tính của enzim Hoạt tính enzim Pepsin Tripsin 100 30 6 8 10 pH Câu 2 (2ä)
Mặc dù có sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc giữa các sinh vật nhân thực và các sinh vật nhân
Sơ song giữa chúng vẫn tôn tại nhiều sự giống nhau chung, cho mọi dạng sinh vật hiện đang
sống trên Trái Đất và người ta cho rằng chúng cùng có một tô tiên chung Dựa vào cấu trúc của
tế bảo vỉ khuẩn va cấu trúc của các tế bào nhân thực, em hãy chứng minh điều đó Câu 3 (3đ )
a/ Các đơn phân của ADN giống và khác nhau như thế nao? Nguyên tắc bổ sung giữa các bazơ nitric được thể hiện và có ý nghĩa như thể nào trong cấu trúc của phân tử ADN?
b/ Trong 6 ống dẫn sinh dục, có 10 tế bảo sinh dục thực hiện sự phân bào nguyên nhiễm liên
tiếp một sô đợt đã đòi hỏi môi trường nội bảo cung cấp nguyên liệu tương đương 2480 nhiễm
sắc thể đơn Các té bao con sinh ra đều giảm phan t tạo ra các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo ra 2560 nhiễm sắc thể đơn Biết rằng hiệu suất thụ tỉnh của giao
tử băng 10% va sir thy tinh đã làm hình thành rên 128 hợp tử
- Xác định bộ nhiễm sắc thé lưỡng bội của loài
- Xác định giới tính của cơ thể đã tạo ra các giao tử đó
Câu 4 (1ä)
Hãy trình bày đặc điểm các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ Câu 5 (2ä)
Một học sinh khi học về vi sinh vật đã nêu lên một số thắc mắc:
a/ Vi sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có
ôxi không khí?
Trang 2-b/ Vì sao một số loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc?
c/ Vì sao trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình rượu ra xem?
Em hãy trả lời giúp bạn học sinh đó các thắc mắc nêu trên Câu 6 (2đ)
Hãy trình bày những hiểu biết của em về bài thực hành quan sát một SỐ vi sinh vat theo
những ý sau:
a/ Khi tiến hành nhuộm đơn để phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng, để tránh tao bọt
khí trong tiêu bản thì cần làm như thế nào? Tại sao phải hơ nhẹ phiến kính vài lượt phía trên
cao của ngọn lửa đèn cồn? Vì sao dé phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng ta cần tiễn hành nhuộm đơn?
b/ Qua thực nghiệm em thấy dễ phát hiện loại tế bào vi sinh vật nhân thực hay vi sinh vật
nhân sơ? Vì sao? Mẹ thường nhắc con: "Ăn kẹo xong phải xúc miệng nhiều lần hoặc đánh răng, nếu không rất dé bị sâu răng", lời khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?
Câu 7 (2đ):
a) Vì sao ếch nhái có phổi nhưng vẫn có thêm hình thức hô hấp qua da? Vì sao cá khi bị bắt lên cạn thì không hô hấp được và chết?
b) Ngoài chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngồi, hơ hấp (chủ yếu là hô hấp
qua phối) còn có chức năng gì trong cân bằng nội môi, chứng minh qua ví dụ khi con người
lao động nặng sinh ra nhiều khí COz?
Câu 8 (2đ ):
a) Tai sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một ty 1¢ én định? Những
hoocmon của tuyến nảo trong cơ thẻ tham gia cùng với gan để điều hòa glucôzơ trong máu? - b) Ngồi điêu hịa glucơzơ, gan còn điêu hòa thành phần nào trong máu? VÌ sao gan điều hỏa được thành phần này?
Câu 9 (2đ):
a) Nói cơ tìm hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” nghĩa là như thế nào? Vì sao cơ tìm có khả năng hoạt động tự động?
b) Vì sao nhịp tỉm trung bình ở người trưởng thành là 75 lần/phút? Tại sao ở đa số động vật,
nhịp tìm lại tý lệ nghịch với khối lượng cơ thể?
Câu 10 (2đ ):
a) Cảm giát khát thường xảy ra khi nào?
b) Cơ thể cân bằng áp suất thẩm thấu như thế nào?
Ghi chú:
© Thị sinh khơng được sử dụng tài liệu
s Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Trang 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VỎNG TỈNH LỚP 12 THPT
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2013-2014
ĐÈ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN MÔN: SINH HỌC
Ngày thi: 03/10/2013
(Đáp án gôm 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu la | - Trước tiên, enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo thành hợp | 0,25 (0,5d) | chất trung gian là enzim - cơ chất Enzim tương tác với cơ chất để phân giải cơ
chất thành các sản phẩm và giải phóng enzim nguyên vẹn Enzim được giải phóng lại có thể xúc tác cho các phản ứng khác
- Vì enzim có bản chất là protein nên khi tăng nhiệt độ quá nhiệt độ tối ưu của | 0,25 enzim thì enzim sẽ bị biến tính và mắt chức năng xúc tác
- Phân tích đô thị:
+ Trục tung chỉ hoạt tính của enzim, trục hoành chỉ độ pH 0,25
+ Pepsin hoạt động trong môi trường axit, nếu pH băng 8 thi enzim nay mat | 0,25
hoạt tinh
+ Tripsin hoạt động tốt nhất ở môi trường trung tính hay kiềm nhẹ (pH = 8),| 0,25 Cau 1b | neu pH qua thấp (dưới 4) hay quá cao (trên 10) thi enzim nay mat hoạt tính
q,5ä) | - Nhận xét vẻ ảnh hướng của độ pH tới hoạt tính của enzim: + Mỗi enzim có pH tối ưu riêng;
+ Đa phần enzim có pH tối ưu từ 6 - 8; 0,25
+ Có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin (enzim có trong | 0,25 da dày) hoạt động tối ưu ở pH=2-3
0,25
- Cả hai nhóm sinh vật đều có các thành phân hóa học chính của tê bảo là: axit | 0,25 nucleic, protein, cacbonhidrat và lipit
- Cả hai nhóm sinh vật đều có màng sinh chất rất giống nhau, có cấu trúc của 0,25 một màng đơn vị cơ sở
- Đều là axit nucleic ARN và ADN chứa thông tin đi truyền 0,25
- Protein déu được tổng hợp từ khuôn mARN kết hợp với các riboxom 0,25 Câu2 | - Ti thể và lục lap của các sinh vật nhân thực và nhân sơ đều chứa ADN và | 0,25
(2d) | ARN
- Sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ đều chứa nhiều loại protein và các | 0,25 riboxom 708
- Hai bào quan (tỉ thể và lục lạp) hoạt động không phụ thuộc vào tế bào trong | 0,25 việc tạo thành ATP nhờ các quá trình (hô hâp hiểu khí và quang hợp)
- Ti thé của sinh vật nhân thực có kích thước giống với sinh vật nhân sơ
0,25
Câu 3a | - Giông nhau: Chúng đều có nhóm photphat và dường 5 cacbon (pentézo) 0,25 (1,54) | - Khác nhau: Thành phần bazơ nitơ của các loại nucleotit Cu thé: bazơ nitơ| 0,25
của nucleotit loại A là adenin, nucleotit loại T là timin, của nucleotit loại G là guanin, của nucleotit loại X là xitôzin
- Giữa 2 mạch đơn ADN các nueleotit luôn bắt cặp từng đôi liên kết A=T và | 0,25
G=X
- Do A, G kích thước lớn được bd sung bởi T, X kích thước nhỏ nên đường | 0,25 kính ADN không đổi
- Trinh ty nuclotit trén mach I quy định trình tự nucleotit trên mach 2 dim bao | 0,25
Trang 4
tính đặc trưng của phân tử ADN
- Các liên kết hidro giữa các bazơ nitric yếu nhưng có số lượng lớn do đó phan | 0,25
tử ADN vừa bên vững vừa linh động, có khả năng tự sao và ôn định thông tin đi truyền
- Tính bộ nhiễm sắc thê lưỡng bội (2n) của 10 tê bào sinh dục sơ khai nguyên | 0,25
phân k lần cho 10.2* tế bào 2480 NST don = 10.2n.(2* - 1) (D - Khi các tế bào con cùng giảm phân, NST nhân đôi một lần 0,25 2560 NST đơn = 10.2n.2* (2) - Từ (1) và (2), giải phương trình ta có 2n = 8 0,25 Câu 3b | - Xác định giới tính của giao tử (5đ) | † Số giao tử hình thành 128 x x = 1280 (giao tử) 025 + Số tế bảo mẹ giao tử trước giảm phân: 0,25 == = 320 (giao tit)
+ Một tế bào mẹ giảm phân cho 4 giao tử nên cá thể đó là cá thể đực 0,25
Chu trình nhân lên của virut được chia thành 5 giai đoạn:
- Hấp phụ: Virut bám một cách đặc hiệu lên thy thể bề mặt tế bào 0,25 - Xâm nhập: Đối với phagơ cnzim lizôzim phá hủy thành tế bao để bơm axit| 0,25 nucleic vao té bao chat, vỏ nằm bên ngoài Đối với virut kí sinh ở động vật,
virut đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất, sau đó giải phong axit nucleic
Câu 4 | - Sinh téng hop: Virut st dụng ezim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit | 0,25 (1đ) | nucleic va protein cho tiêng mình (một số trường hợp, virut có enzim riêng
tham gia vào quá trình tổng hợp)
- Lắp ráp: lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo virut hoàn chỉnh 0,25 - Phóng thích: Virut phá vỡ tế bào để chui ra ngoài
( Lưu ý: Hai gai đoạn sau cho chung 0,25 Nếu thí sinh chỉ nêu được Ì trong
2 giai doan sau thi ciing cho tối đa 0,25)
Câu 5a | - Bởi vì chúng không có enzim catalaza và một số enzim khác 0,25
(0,5đ)_ | - Không thể loại bỏ được các sản phẩm ôxi hóa độc hại cho tế bào như HạO¿ 0,25
- Vì những loài vi khuân này có chứa plasmit kháng thuốc Loại plasmit nay 06 | 0,25 Câu 5b | chứa các gen có kha nang sinh ra enzim làm phân hủy một số chất kháng sinh
(0,5đ) | - Ví khuẩn còn có khả năng sử dụng các bơm là các protein xuyên màng để| 0,25
bơm kháng sinh đã xâm nhập ra khỏi tế bảo
- VÌ giai đoạn lên men rượu nhờ sự tham gia của nâm men 0,25
- Nắm men là vi sinh vật kị khí không bắt buộc 0,25
Câu 5c | - Khi không có oxi, nắm men gây nên hiện tượng lên men rượu, biến glueozo | 0,25
(1d) ! thành CO; và rượu etylic
- Khi có oxi, nấm men oxi hóa ølucozo thành CO; và H;ạO > rượu trở nên | 0,25
nhạt
- Đê tránh tạo bọt khí trong tiêu bản thì cần các thao tác:
Câu 6a + Đặt lá kính lên phiến kính có giọt dịch huyền phù thật nhẹ nhàng l 0,25 (1a) + Đê một mép lá kính tiệp xúc véi phién kinh rdi từ từ hạ lá kính xuông 0,25 - Phải hơ nhẹ vài lượt phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn để cố định mẫu vật 0,25
- Nhuộm đơn để quan sát vi sinh vật dễ hơn 0,25
Câu 6b | - Dễ phát hiện tễ bảo vi sinh vật nhân thực (nằm men) 0,25
(1đ) _ | - Vì kích thước vi sinh vật nhân thực lớn hơn nhiều lần kích thước của vi sinh | 0.25
Trang 5
vật nhân sơ
- Trong miệng có nhiều loại trực khuẩn, cầu khuẩn, vi khuẩn lactie chủ yếu là| 0,25 loại lên men lactie đồng hình
- Khi có nhiều đường ở trong miệng, vi khuẩn này sẽ biến đường thành axit| 0,25
lactic ăn mòn chân răng, tạo diều kiện cho các vi khuẩn gây viêm nhiễm khác xâm nhập làm sâu răng
Câu 7a
(1,254 ) | - Ech nhái có phôi nhưng ' vẫn phải hô hấp qua da khi lên cạn vì phối ếch nhái 0,5
có cầu tạo đơn giản, ít phế nang nên không đáp ứng đủ nhu câu năng lượng của cơ thể
- Khi lên cạn, do mắt lực đây của nước lên các phiến mang và các cung mang | 0,5 bị xẹp, dính chặt vào nhau thành một khối làm giám nhanh diện tích bề mặt
trao đổi khí nên sự trao đổi khí bị cản trở
- Do mang cá bị khô nên không hô hấp được 0,25
Câu 7b | - Hô hập còn tham gia điều hòa pH của máu 0,25 (0,758) | - Ví dụ: Khi lao động nặng, lượng CO; sản sinh ra nhiều thì nồng độ ion H | 0,5
trong máu tăng làm tăng pH Ion HỶ kích thích trung khu hô hấp làm tăng hoạt
động lưu thông khí ở phổi bằng cách tăng nhịp thở, thở sâu để thải nhanh CO; ra ngoài, làm giảm ion H”, giữ ôn định pH của máu
Câu 8a
(1,5đ) | - Lượng đường trong máu không tăng là do gan đã điều chỉnh glucozo:
+ Khi đường huyết tăng, gan sẽ chuyển glueôzơ thành glicôgen nhờ tác dụng 0,5 của insuli do tuyến tụy tiết ra Glucozo còn được thấm qua màng tế bào cũng
nhờ tác dụng của insuli
+ Khi đường huyết giảm, tuyến tụy tiết ra glucagon chuyển hóa glicégen 0,5 thành glucézo
- Hooemon của các tuyến tham gia điều hòa glucôzơ cùng với gan là hoocmon 0,5 của tuyến tụy, tuyến trên thận
Câu 8b | - Gan còn điêu hòa prôtê¡n trong huyết tương 0,25
(0,54) | - Lý do: Vì đa số các dạng prôtê¡n trong huyết tương như fibri nôgen, các 0,25
glôbulin và anbumin đều được sản xuất ở gan và được gan phân hủy Câu 9a | - Cơ tim hoạt động theo quy luật “tât cả hoặc không có gì”, nghĩa là:
(id) + Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng thì cơ tim hồn tồn khơng co bóp | 0,25
Kích thích trên ngưỡng cũng không làm cơ tim co mạnh hơn
+ Kích thích tới ngưỡng thì cơ tim co tối đa 0,25
- Cơ tim có tính tự động vì :
+ Trong thành tim có hệ dẫn truyền tìm gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó 0,25 His và mạng Puôckin
+ Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện sau một khoảng thời gian nhất | 0,25
định Xung điện lan tới hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rối truyền tới bó His, tới
mạng Puôckin làm các tâm thất, tâm nhĩ eo
Câu 9b | - Ở người, thời gian một chu kì tìm trung bình khoảng 0,8 giây gồm 3 pha : pha | 0,25 (id) | co tâm nhĩ (0,1 giây), pha co tâm thất (0,3 giây), pha giãn chung (0,4 giây)
- Trong I phút (60 giây) sẽ có 60/0,8 = 75 chu kì tim hay ta nói nhịp tim trung 0,25 bình ở người (rướng thành là 75 lần/phút
- Nhịp tim ở đa số động vật tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể vì động vật càng | 0,5
nhỏ thì tỉ lệ 5/V càng lớn (S là diện tích bể mặt cơ thể, V là khối lượng cơ thể)
nên nhiệt lượng mâi vào môi trường xung quanh càng nhiêu Đề bù nhiệt, cơ
Trang 6
thê phải tăng cường chuyến hóa trong tế bào do đó tim phải đập nhanh hơn để
đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa
Câu
10a
(id)
- Cảm giác khát thường xảy ra bởi các nguyên nhân :
+ Áp suất thắm thấu tăng, huyết áp giám do khối lượng nước trong cơ thể giảm + Do cơ thể bị mất nước
+ Do lượng NaCl đưa vào nhiều, làm tăng nồng độ Na” trong dịch ngoại bào gây nên tăng áp suất thẩm thấu
- Những thay đổi trên sẽ kích thích trung khu điều hòa cân bằng nước nằm ở vùng đưới đồi của TW thần kinh gây nên cảm giác khát 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 10h (id )
Sự điêu chỉnh áp suất thâm thấu của cơ thể :
- Khi khối lượng nước trong co thé giảm gây nên tăng áp suất thẩm thấu, huyết áp giảm thì trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng dưới đồi gây cảm giác khát dé co thé dua nude vao (uống nước), đồng thời kích thích thận tăng cường tái hấp thụ nước tra vé mau > giảm áp suất thấm thấu về mức bình thường - Khi lượng nước trong cơ thé tăng gây giảm áp suất thẩm thấu, tăng huyết áp thì trung khu điều hòa trao đổi nước ở 'vùng dưới đổi kích thích thận tăng
cường bài tiết nước tiểu —› tăng áp suất thâm thấu lên mức bình thường 0,5 0,5