Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Công nghiệp 48A
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Giải thích 1 VPP Văn phòng phẩm 2 HĐQT Hội đồng quản trị 3 CBCNV Cán bộ công nhân viên 4 TSCĐ Tài sản cố định 5 BKS Ban kiểm soát Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Công nghiệp 48A 3
Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Công ty cổ phần Văn phòng phầm Hồng Hà là một trong những doanh nghiệp sản xuất văn phòng phầm hàng đầu Việt Nam. Tiền thân là Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà, trải qua nửa thế kỉ phát triển cùng đất nước, từ những năm tháng chiến tranh đến thời kì bao cấp, cũng như giai đoạn mở cửa thị trường, đổi mới cơ chế về kinh tế, công tyvẫn đứng vững và khẳng định được vị thế của mình cả ở thị trường trong nước và quốc tế. Những sản phẩm mang thương hiệu Hồng Hà luôn là những người bạn đồng hành thân thiết với những thế hệ người Việt Nam như mực Cửu Long, Hồng Hà, bút Trường Sơn. Thăng Long . Đóng góp quan trọng vào việc đưa những sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng phải kể đến vai trò đắc lực của hệ thống kênh phân phối truyền thống. Bước vào thời kỳ cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, các hình thức kênh phân phối truyền thống tuy vẫn khá phổ biến song bắt đầu bộc lộ những yếu điểm khó có thể cạnh tranh với các hình thức kênh phân phối hiện đại, đòi hỏi phài đổi mới với các công ty hiện đang sử dụng hệ thống kênh phân phối truyền thống. Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà cũng là một trong những công ty như thế; Từ đó đặt ra yêu cầu đánh giá lại hoạt động của hệ thống kênh phân phối truyền thống từ đó đề xuất những thay đổi về phương thức quản lí cũng như cách thức phát triển hệ thống này cho phù hợp vớ giai đoạn hiện nay. Vì những lý do trên nên em xin được chọn đề tài: “ Phát triển kênh phân phối truyền thống công ty cổ phần văn phồng phẩm Hồng Hà ” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Trong phạm vi chuyên đề thực tập này, em chỉ xin phép được giới hạn trong việc phân tích thông qua các số liệu của Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà giai đoạn 2005 - 2009. Bài viết của em bao gồm những phần chính sau đây: Chương I : Giới thiệu chung về công ty cổ phần văn VPP Hồng Hà Chương II : Phân tích thực trạng kênh phân phối của công ty cổ phần văn VPP Hồng Hà giai đoạn 2005 – 2009. Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Công nghiệp 48A 4
Chuyên đề thực tập Chương III: Kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần văn VPP Hồng Hà. Em xin được gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Kế Nghĩa cùng toàn thể các anh chị đang công tác công ty cổ phần văn VPP Hồng Hà đã Sở Giáo dục Đào tạo Kiên Giang THỐNGKÊ TỈ LỆ THÍ SINH ĐẠT CỦA CÁC HỘI ĐỒNG - MÔNVĂN STT Mã HĐ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 03 39 02 40 68 55 07 63 14 70 01 71 57 08 56 75 13 18 11 62 69 65 17 72 20 58 12 15 42 61 64 21 10 60 67 41 59 04 74 19 38 73 66 54 16 09 06 Hội đồng THPT Nguyễn Hùng Sơn THPT Hòa Thuận THPT Huỳnh Mẫn Đạt THPT Long Thạnh THCS Nam Yên THPT Bình Sơn THPT Kiên Lương THPT Hòa Hưng THPT Giồng Riềng THCS Vĩnh Hoà Hưng Bắc THPT Nguyễn Trung Trực THCS Mỹ Hiệp Sơn THPT Thạnh Lộc THPT Hòn Đất THPT Cây Dương THCS Lại Sơn THPT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh THPT Vĩnh Thuận THPT Thạnh Đông THPT Phan Thị Ràng THCS Bàn Tân Định THCS Vĩnh Tuy THPT An Minh THCS Thạnh Tây THPT An Thới THPT U Minh Thượng THPT Châu Thành THPT Gò Quao THPT Đông Thái THCS Ngô Sĩ Liên THPT Định An THPT Kiên Hải THPT BC Tân Hiệp THPT Vĩnh Bình Bắc THCS Mong Thọ THPT Tư thục Phó Cơ Điều THPT Nguyễn Văn Xiện THPT BC Nguyễn Đình Chiểu THCS Minh Thuận THPT Phú Quốc THPT Sóc Sơn THCS Thới Quản THPT Vân Khánh THPT Thoại Ngọc Hầu THPT An Biên THPT Tân Hiệp THPT Thị xã Hà Tiên Tổng cộng SL TS 538 218 363 178 40 136 349 178 544 97 677 42 83 335 154 25 145 545 400 52 141 147 369 67 257 209 397 330 150 100 175 46 213 130 108 111 92 268 84 638 235 81 98 115 350 554 394 10958 Số lượng Đạt Kh.Đạt 447 91 175 43 291 72 135 43 30 10 101 35 246 103 124 54 378 166 67 30 467 210 27 15 51 32 202 133 87 67 14 11 80 65 297 248 214 186 27 25 73 68 75 72 188 181 34 33 129 128 104 105 195 202 158 172 71 79 47 53 81 94 21 25 92 121 51 79 42 66 42 69 33 59 94 174 29 55 208 430 76 159 26 55 31 67 36 79 102 248 160 394 104 290 5762 5196 Phần trăm (%) Đạt Kh.Đạt 83.1 16.9 80.3 19.7 80.2 19.8 75.8 24.2 75.0 25.0 74.3 25.7 70.5 29.5 69.7 30.3 69.5 30.5 69.1 30.9 69.0 31.0 64.3 35.7 61.4 38.6 60.3 39.7 56.5 43.5 56.0 44.0 55.2 44.8 54.5 45.5 53.5 46.5 51.9 48.1 51.8 48.2 51.0 49.0 50.9 49.1 50.7 49.3 50.2 49.8 49.8 50.2 49.1 50.9 47.9 52.1 47.3 52.7 47.0 53.0 46.3 53.7 45.7 54.3 43.2 56.8 39.2 60.8 38.9 61.1 37.8 62.2 35.9 64.1 35.1 64.9 34.5 65.5 32.6 67.4 32.3 67.7 32.1 67.9 31.6 68.4 31.3 68.7 29.1 70.9 28.9 71.1 26.4 73.6 52.6 47.4 Ngày 30 tháng năm 2009 Người lập biểu Kế hoạch giảng dạy bộ môn ngữ văn 6 Một số thông tin cá nhân 1.Họ và tên:Nguyễn Thị Giang 2.Chuyên ngành đào tạo: Văn-GDCD 3.Trình độ đào tạo: CĐSP 4.Tổ : KHXH 5.Năm vào ngành: 2003 6.Số năm đạt GVG (Trờng : Huyện : Tỉnh : ) 7.Kết quả thi đua năm học trớc: GVG trờng 8.Tự đánh giá chuyên môn: Khá 9.Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: a)Dạy học:Ngữ văn 6AB b)Kiêm nghiệm: Chủ nhiệm 6B 10.Những thuận lợi,khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi nhận nhiệm vụ đợc phân công: a-Thuận lợi: -T tởng chính trị vững vàng,có ý thức tu dỡng phấn đấu trong công tác chuyên môn nghiệp vụ,mọi điều kiện cá nhân đều hết sức thuận lợi b-Khó khăn: -Một số đồ dùng dạy học phục vụ cho môn Ngữ văn còn thiếu Phần thứ nhất:kế hoạch chung I-Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 1-Những căn cứ chung(các văn bản) -Căn cứ chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ GD-ĐT về thực hiện nhiệm vụ của toàn ngành năm học 2008-2009. -Căn cứ hớng dẫn số 953/SGD&ĐT-GDTrH ngày 1/9/2008 của Sở GD-ĐT Bắc Giang về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của sở GD- ĐT Bắc Giang. -Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/06 của Thủ tớng chính phủ về chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục,cuộc vận động Hai không,thực hiện chủ đề năm học: ứng dụng công nghệ thông tin,đổi mới quản lí tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. -Căn cứ các nhiệm vụ đã đợc đề ra trong chơng trình phát triển giáo dục giai đoạn 2005-2010 của Huyện uỷ khoá XIX. -Căn cứ phơng hớng nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của UBND Huyện Lục Nam. -Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của trờng đợc Phòng GD-ĐT Lục Nam duyệt thực hiện. -Căn cứ vào tình hình thực tế của ngành và địa phơng với tinh thần quyết tâm tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động Hai không và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 của nhà trờng và các điều kiện cụ thể của trờng khi bớc vào năm học mới. -Căn cứ tình hình thực tế địa phơng. -Căn cứ vào vị trí chức năng bộ môn. Với những căn cứ trên , để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2008-2009 tôi đã xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể và tự nhận thấy mình phải hết sức cố gắng khắc phục những khó khăn để hoàn thành kế hoạch,nhiệm vụ năm học mà trờng THCS Tam Dị 2 và Phòng GD-ĐT Lục Nam giao cho. 2-Mục tiêu môn Ngữ vănMôn Văn-TV nói chung hay môn Ngữ văn theo cách gọi mới mang tính tích hợp là một trong những bộ môn quan trọng trong trờng THCS,nó không chỉ là môn cung cấp cho các em học sinh kiến thức về lĩnh vực văn học mà còn có nhiệm vụ quan trọng hơn là giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,chăm ngoan học giỏi,thực hiện tốt kỉ cơng,rèn luyện đạo đức trở thành ng- ời có ích cho xã hội.Đây là môn học đợc coi là chìa khoá để các em tiếp thu các môn học khác một cách dễ dàng hơn. Môn Ngữ văn giúp các em sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ,vận dụng tốt các đơn vị kiến thức vào cuộc sống trong khi nói và viết,tăng cờng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh,giúp các em hình thành nhân cách con ngời mới XHCN. Môn Ngữ văn là môn học có số giờ lớn nhất trong tất cả các môn học.Tổng số tiết là 561,số giờ trong tuần tơng ứng với các lớp từ dới lên là 4-4-4-5 ở lớp 6 là 4 tiết trên tuần. Đây là môn KHXH,điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục t tởng,tình cảm cho học sinh,là một Lời cảm ơn Bản luận án này đợc hoàn thành tại Bộ môn hoá sinh và sinh học phân tử, phòng 202- C4, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm, Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc sự hớng dẫn rất tận tình, chu đáo, khoa học của TS.Tô Kim Anh đã giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình làm luận án tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chân thành của các bạn sinh viên trong nhóm Xử lý nớc thải chứa nitơ , đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo: Trần Ngọc Hân. Cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể anh, chị, em, các bạn sinh viên làm việc tại các phòng thí nghiệm thuộc Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm, Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập để cho tôi hoàn thành bản luận án này. Phản nitrat hoá và xử lý nitơ trong hệ thống SBR thiếu khí. Đặt vấn đề Hiện nay đã có rất nhiều lời cảnh báo về ảnh hởng của nớc thải chứa nitơ đến môi trờng trong đó có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra ảnh hởng nghiêm trọng của nớc ô nhiễm nitơ đến sức khoẻ của cộng đồng. Không chỉ ở Việt Nam, mà trên thế giới hiện tợng này đã gây đau đầu không ít nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Các phơng pháp xử lý nớc ô nhiễm nitơ nói riêng và nớc thải nói chung hiện nay có rất nhiều. Cùng vói nó là các hệ thống xử lý nớc thải khác nhau. ở Việt Nam hiện nay đã áp dụng và nghiên cứu đợc một số hệ thống xử lý nớc thải nói chung, tuy nhiên các hệ thống xử lý mới thì hiểu biết về nó còn hạn chế. Hệ thống SBR hiện nay đợc đánh giá là một giải pháp lý tởng nhất cho ứng dụng thơng mại và đô thị. Đây là những gì EPA đánh giá về hệ thống này Hệ thống SBR có một ứng dụng rộng rãi cho xử lý máy hoá với những lu lợng nớc nhỏ, bởi vì nó cung cấp xử lý gián đoạn. Hệ thống này phù hợp lý tởng cho các dòng chảy có lu lợng thay đổi rộng điều khiển bằng chế độ nạp và rút, ngăn ngừa hiện tợng thoái hoá bùn mà hay gặp ở các hệ thống hiếu khí mở rộng. Một thuận lợi khác của hệ thống là không cần nhiều ngời điều khiển nhng hiệu quả xử lý vẫn rất cao. ở Việt Nam hiện nay việc tìm hiểu, nghiên cứu về hệ thống này cha đợc biết đến nhiều. Hi vọng rằng hệ thống này với những rất nhiều u điểm sẽ nhanh chóng đợc quan tâm và triển khai tại Việt Nam. Nhằm góp phần làm giảm ô nhiễm về nớc, cũng nh đóng góp vào việc tìm hiểu và áp dụng các phơng pháp mới vào việc xử lý nớc thải chứa nitơ ở Việt Nam chúng tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu : Khảo sát quá trình phản nitrat hoá và nghiên cứu điều kiện xử lý nitơ trong hệ thống SBR thiếu khí. Đề tài của bao gồm các phần sau : 2 Phản nitrat hoá và xử lý nitơ trong hệ thống SBR thiếu khí. 1. Phân lập và tuyển chọn bùn hoạt tính phản nitrat hoá. 2. Khảo sát các yếu tố ảnh hỏng đến khả năng phản nitrat hoá của bùn hoạt tính nghiên cứu : Nồng độ N-NO3, nồng độ bùn, tỷlệ C/N. 3. Thiết lập đợc hệ thống SBR. 4. Khảo sát khả năng xử lý nitơ trong hệ thống SBR : chu kỳ thông khí, tỷlệ C/N. Trong đợt làm luận án này việc tìm hiểu về đề tài này đã mang lại cho chúng tôi nhiều điều bổ ích. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên, những thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình này. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DOANH THU TRONG CÔNG TY LIÊN DOANH QUỐC TẾ ABC. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Tháng 11 năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại Thế Giới. Sự hội nhập đã giúp các doanh nghiệp trong nước có được rất nhiều những điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh như việc thông thương, bảo hộ, cơ hội tiếp cận các thị trường lớn, tiếp cận các thành tựu khoa học kỹ thuật và thu hút đầu tư cao hơn, … Nhưng để có thể tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường không có sự bao cấp của Nhà nước như hiện nay, thì các Doanh nghiệp phải thật sự năng động và hoạt động phải thật sự có hiệu quả; điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Nguồn doanh thu không chỉ giúp doanh nghiệp có cơ sở để tồn tại mà nó sẽ tạo ra lợi nhuận – điều kiện để doanh nghiệp tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt động của mình. Xét ở góc độ vi mô trong một doanh nghiệp, thì việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát doanh thu là một hoạt động mang tính sống còn của doanh nghiệp, do đó công tác phân tích thốngkê doanh thu trở nên hết sức quan trọng và cần thiết. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt và đánh giá đúng đắn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững. Trong thời gian thực tập tại Công ty Liên Doanh Quốc Tế ABC, em nhận thấy rằng đối với Công ty hoạt động phân tích thốngkê doanh thu cũng có một vai trò hết sức quạn trọng và cần thiết. Hoạt động này giúp các nhà quản trị Công ty nắm bắt rõ tình hình cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, nắm bắt những ưu nhược điểm, những cơ hội cũng như những thách thức mà Công ty có thể gặp phải. Cuối cùng chính hoạt động này sẽ giúp các nhà quản trị Công ty chủ động đưa ra được những kế hoạch, chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với sự biến động phức tạp của nền kinh tế quốc gia, khu vực, ngày càng nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài. Sinh viên: Nguyễn Thị Chung – K42D2 Khoa Kế toán - Kiểm toán 1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu thực tế về hoạt động phân tích thốngkê doanh thu tại Công ty Liên Doanh Quốc Tế ABC đặc biệt là khối vận chuyển của Công ty – khối có doanh thu chiếm đến 80% doanh thu toàn Công ty, em đã quyết định chọn đề tài cho luận văn là: “Phân tích và dự báo thốngkê doanh thu khối vận chuyển Công ty Liên Doanh Quốc Tế ABC”. 1.3. Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về doanh thu, các phương pháp thốngkê doanh thu. - Vận dụng các phương pháp thốngkê để phân tích thực trạng doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2005 – 2009. Qua đó nhằm mục đích nắm bắt và đánh giá toàn diện, khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu của Công ty, hiệu quả hoạt động của Công ty. Đồng thời qua đó muốn thấy được những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu, từ đó tìm ra những biện pháp tăng doanh thu thích hợp trong điều kiện kinh tế hiện nay. - Chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý và thực hiện các chỉ tiêu doanh thu của Công ty Liên Doanh Quốc Tế ABC. - Thông qua một số phương pháp thốngkê dự báo doanh thu của Công ty trong một vài năm tới. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng doanh thu cho Công ty trong thời gian tới. 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phạm vi nghiên cứu luận văn được giới hạn trong phạm vi doanh thu cũng như hoạt động kinh doanh của khối vận chuyển Công ty Liên Doanh Quốc Tế ABC thông qua số liệu các năm 2005,2006, 2007, 2008 và 2009. 1.5. Kết cấu luận văn. Ngoài các phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày với bố cục gồm 4 chương: Sinh viên: Nguyễn Thị Chung – K42D2 Khoa Kế toán - Kiểm toán 2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học BÀI GIẢNG SPSS SUY LUẬN CƠ BẢN TRONG THỐNGKÊ (Basic Inferential Statistics) THS LÊVĂN HÙNG ĐT: 0906238311 – Email: hungolympia2001@gmail.com 12/4/15 Nội dung CHI-SQUARE TƯƠNG QUAN (CORELATIONS) HỒI QUY (REGRESSION) CÁC KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN Biến độc lập (independent variable) Biến độc lập đặc tính lựa chọn để nghiên cứu Biến độc lập giả thuyết biến khơng phụ thuộc vào biến khác, biến đổi có ảnh hưởng chi phối gây biến đổi kéo theo biến khác Biến phụ thuộc (dependent variable) Biến phụ thuộc biến mà biến đổi chịu chi phối (đáp ứng) biến khác Một biến gọi biến phụ thuộc giá trị tuỳ thuộc vào giá trị biến độc lập Nó hiệu giả định biến độc lập 12/4/15 CÁC KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN (tiếp) Mốt (yếu vị_mode) Yếu vị tập hợp đo lường trung điểm khoảng đẳng loại chứa đựng tần số tối đa hay trường hợp biến định tính, tên loại đo lường có tần số lớn 4.Trung vị (median) Trung vị tập hợp đo lường trị số rơi vào số đo lường xếp đặt theo thứ tự độ lớn chúng Cơng thức tính trung vị = số hạng thứ1/2* (N+1) Nếu có số chẵn quan sát lấy giá trị trung bình thứ hạng đứng trường sau 12/4/15 CÁC KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN (tiếp) Giá trị trung bình (mean) Trung bình mẫu (ký hiệu µ, EX hoặc), xác đònh theo công thức: m xi ki m µ=∑ = ∑ pi xi i =1 n i =1 Nếu cho dạng ghép lớp dùng trung điểm đoạn làm giá trị đại diện 12/4/15 Chương - SPSS CÁC KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN (tiếp) 6.Hiệp phương sai (covariance) Hiệp phương sai độ đo biến thiên hai biến ngẫu nhiên (phân biệt với phương sai đo mức độ biến thiên biến) Nếu biến có xu hướng thay đổi (nghĩa là, biến có giá trị cao giá trị kỳ vòng biến có xu hướng cao giá trị kỳ vọng), hiệp phương sai hai biến có giá trị dương Mặt khác, biến nằm giá trị kì vọng biến có xu hướng nằm giá trị kì vọng, hiệp phương sai hai biến có giá trị âm 12/4/15 CÁC KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN (tiếp) Phương sai (variance) Phương sai dùng để đo lường mức độ phân tán liệu Nếu phương sai lớn liệu phân tán, khơng đồng Ngược lại phương sai mà nhỏ liệu tập trung, phân tán Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Độ lệch chuẩn bậc phương sai Có ý nghĩa tương tự phương sai 12/4/15 KIỂM NGHIỆM CHI-SQUARE Analyze/Descriptive statistics/ Crosstabs sau chọn statistics 12/4/15 KIỂM NGHIỆM CHI-SQUARE Là công cụ thôngkê sử dụng để kiểm nghiệm giả thuyết cho biến hàng cột độc lập với (H0) Phương pháp kiểm nghiệm cho ta biết liệu biến có quan hệ hay không với biến khác Phương pháp kiểm nghiệp không cường độ mối quan hệ hai biến mạnh hay yếu (nếu có quan hệ), không hướng thuận hay nghòch mối quan hệ (nếu có quan hệ) 12/4/15 KIỂM NGHIỆM CHI-SQUARE Giả thuyết H0 (Null hypothesis): “ Khơng có mối liên hệ hai biến” ( Hay ta hiểu hai biến độc lập với nhau) Đối thiết H1: Hai biến có quan hệ với Tính tốn: i =1 làj =bậc tự (degree ij Tìm giá trị giới hạn với df = (r-1).(c-1) of freedom) r c X = ∑∑ (Oij − E ij ) E Kết luận: Nếu X > giá trị giới hạn bác bỏ H 0, ngược lại chấp nhận H0 (Hoặc sử dụng Sig (mức ý nghĩa quan sát_Observed significane level) để tránh dùng bảng tra: sig> 12/4/15 10 SỬ DỤNG SPSS TRONG TƯƠNG QUAN Xét biến c19.3 (mức độ quan tâm đến chủ đề gia đình) dotuoi (nhóm tuổi) Vào Analyze/Descritipve Statistics/ Crosstabs Đưa c19.3 vào Row dotuoi vào column 12/4/15 21 SỬ DỤNG SPSS TRONG TƯƠNG QUAN 12/4/15 22 SỬ DỤNG SPSS TRONG TƯƠNG QUAN 12/4/15 23 TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 5.1 TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH Hệ số tương quan đơn r (pearson Correlation Coefficient) R để đo mức độ chặt chẽ mối quan hệ tuyến tính biến định lượng cho biết mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính Nếu tiến gần đến mối tương quan tuyến tính chặt chẽ R=0 biến khơng có mối liên hệ tuyến tính 12/4/15 24 5.1 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Vào Analyze/Correlate/Bivariate… Two– tailed: Kiểm định phía Hệ số tương quan hạng 12/4/15 25 5.1 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Mean and standard deviations: Cho biết giá trị trung bình độ lệch chuẩn biến Cross – product deviation and covariances: Cho biết tổng tích mơmen chéo hiệp phương sai cặp Exclude cases pairwise: Các trường hợp liệu