1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

M3-Nafosted-Nang luc nghien cuu

2 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu công nghệ chế tạo bánh công tác tua bin thủy lực thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trờng Chủ nhiệm chuyên đề: ThS nguyễn vũ việt 5817-4 16/5/2006 hà nội 5/2006 Mục lục Trang Phần I : Báo cáo Tổng Quan . 1 Chơng I. Sự cần thiết nghiên cứu công nghệ chế tạo bánh công tác tua bin thủy lực. 1 Chơng II. Đánh giá tình hình sản xuất trong nớc và ngoài nớc.3 2.1. Trong nớc.3 2.2. Công nghệ trong khu vực.3 2.3. Các nớc công nghiệp phát triển 4 Chơng III. Các công nghệ chế tạo hiện đại đang đợc ứng dụng tại Việt Nam.5 Chơng IV. Nội dung và phạm vi nghiên cứu7 4.1. Các mẩu BCT tua bin nghiên cứu.7 4.2. Phơng pháp tiếp cận.7 Phần II : Báo cáo công nghệ chế tạo BCT tua bin thủy lực.8 Chơng V. Số hoá vật thể cánh 3D cơ sở xây dựng mô hình hình học số .8 5.1. Phơng pháp khai triển truyền thống 8 5.2. Khai triển với trợ giúp của thiết bị số hoá 3D .8 Chơng VI. Chế tạo khuôn mẫu cánh bánh công tác Trên Cơ sở công nghệ CAD\CAM\CNC 126.1. Đánh giá công nghệ truyền thống 126.2. Chế tạo cánh và khuôn mẫu cánh trên cơ sở công nghệ CNC13 6.2.1. Vài nét về công nghệ CNC 13 6.2.2. Tính tơng thích chuyển động tạo hình trên máy CNC.16 6.2.3. Chọn máy và các nguyên lý tạo hình gia công các cánh điển hình22 6.2.4. Chọn vật liệu Gia công cánh và khuôn cánh.25 6.2.5. Cụ thể hoá Các bớc triển khai nghiên cứu .26 Chơng VII. Công nghệ chế tạo BCT của tua bin tia nghiêng D = 250 27 7.1. Công nghệ đúc cánh rời 27 7.1.1. Đặc điểm của sản phẩm 27 7.1.1.1. Đặc điểm tua bin 27 7.1.1.2. Sản phẩm nghiên cứu 28 7.1.2. Lựa chọn vật liệu29 7.1.3. Lựa chọn công nghệ đúc 30 7.1.3.1. Đặc điểm công nghệ đúc mẫu thiêu khuôn cát nhựa.30 7.1.3.2. Ưu điểm của công nghệ đúc mẫu tự thiêu - khuôn cát nhựa 31 7.1.4. Phân tích công nghệ đúc cánh .32 7.1.4.1. Khâu chế tạo mẫu32 7.1.4.2. Tạo khuôn cát nhựa và đổ rót kim loại đúc.34 7.1.5. Hoàn thiện bánh công tác35 7.1.5.1. Sửa lá cánh.35 7.1.5.2. Gá - hàn 36 7.5.1.3. Hoàn thiện và cân bằng cánh 37 7.1.6. Đánh giá công nghệ đúc cánh rời.38 7.2. Công nghệ đúc cánh tia nghiêng dạng liền bằng Phơng Pháp mẫu cháy và khuôn cát nhựa 39 7.2.1. Đặc điểm cánh tia nghiêng đúc liền.39 7.2.2. Lựa chọn công nghệ đúc 40 7.2.3. Công nghệ chế tạo bánh công tác tia nghiêng bằng phơng pháp đúc liền mẫu cháy - khuôn cát nhựa . 40 7.2.3.1. Đúc bánh công tác41 7.2.3.2. Gia công cơ.48 7.2.3.3. Lắp đồng bộ Tua bin - Kiểm tra chất lợng - Hiệu suất thuỷ lực cánh.497.2.3.4. Đánh giá công nghệ chế tạo cánh đúc liền49 Chơng IIX. Phụ lục 3-NLTC Mã số hồ sơ Ngày nộp hồ sơ (Do Cơ quan điều hành Quỹ ghi) NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TỔ CHỨC CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI A Tê n đề tài tổ chức chủ trì đăng ký thực hiện: Tên đề tài (tiếng Việt) Tên đề tài (tiếng Anh) B Thông tin tổ chức chủ trì đề tài: Tổ chức chủ trì đề tài Năm thành lập: Địa chỉ: Số tài khoản: Mở kho bạc: Điện thoại Fax E-mail Họ tên thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài: Tổng số cán có trình độ đại học trở lên tổ chức chủ trì đề tài: TT Cán Tổng số 2.1 PGS và/hoặc TS trở lên 2.2 Thạc sỹ 2.3 Đại học Kinh nghiệm thành tích khoa học 05 năm gần liên quan đến đề tài: 3.1 Đã tổ chức chủ trì đề tài, dự án khoa học cấp nhà nước: TT … Tên đề tài, dự án cấp nhà nước Thời gian thực Kết thực 3.2 Các công trình công bố quốc tế có liên quan đến đề tài cán thuộc tổ chức chủ trì đề tài thực (Liệt kê báo, sách chuyên khảo theo trình tự: tên tác giả, tên kết nghiên cứu công bố, tên tạp chí/ nhà xuất bản, số ISSN, số phát hành, trang, năm phát hành): Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đề tài Liệt kê danh mục sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu huy động để thực đề tài (số đầu sách, tư liệu liên quan đến đề tài, máy tính, máy fax, máy foto, internet, phòng sinh hoạt khoa học …) Khả huy động nguồn vốn khác để thực đề tài (có văn chứng minh kèm theo) - Nguồn ngân sách nghiệp khoa học (triệu đồng): - Nguồn khác: C Cam kết Cam kết thông tin cung cấp hồ sơ đăng ký thật (Tỉnh/thành phố), ngày tháng năm Thủ trưởng Tổ chức chủ trì đề tài (Họ tên, chữ ký đóng dấu) PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và rèn kỹ năng học tập của học sinh đang được quan tâm. Cách thức đổi mới và phương pháp thực hiện phải thể hiện được quan điểm “Lấy người học làm trung tâm”. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình dạy học ở trường phổ thông, tính chủ động của người thầy vẫn vẫn còn nhiều, người học chưa thật sự chủ động trong việc khám phá, tìm kiếm tri thức mới. Để hoạt động dạy học đạt kết quả cao thì vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay cần tập trung vào vấn đề rèn các kỹ năng học tập cho học sinh, đặc biệt lưu ý đến việc phát triển các kỹ năng tự học, tự tìm kiếm và khai thác thông tin. Có như vậy chúng ta mới mong đào tạo ra thế hệ trẻ năng động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Trong những kỹ năng tự học cần trang bị cho học sinh thì kỹ năng diễn đạt nội dung khi tự lực nghiên cứu sách giáo khoa là thiết thực nhất mà học sinh cần có được trong nhà trường phổ thông. Và cũng để mai này khi các em đến với giảng đường đại học sẽ không thấy bỡ ngỡ khi tiếp xúc với “mớ tài liệu” khổng lồ. Chính vì những lý do nói trên, tôi quyết định chọn vấn đề: “CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT NỘI DUNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ LỰC NGHIÊN CỨU SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 – PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO” làm đề tài nghiên cứu của mình với lý do hy vọng thay đổi cách dạy và học để nâng cao hiệu quả đào tạo trong nhà trường phổ thông. 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt nội dung thông qua các biện pháp sử dụng sơ đồ hình, sơ đồ logic dạng bảng… 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu thiết kế và sử dụng các biện pháp đó hợp lý thì sẽ rèn luyện cho học sinh có kỹ năng diễn đạt nội dung tốt khi tự lực nghiên cứu SGK sẽ giúp học sinh có hứng thú khi tìm hiểu tài liệu mới đồng thời phát triển được các năng lực tư duy khoa học. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Các biện pháp sử dụng sơ đồ logic dạng bảng, sơ đồ hình. 5. NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Với mục đích đã nêu, nhiệm vụ nghiên cứu gồm những vấn đề cơ bản sau: 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. 5.2 Nghiên cứu quy trình, kỹ thuật diễn đạt nội dung. 5.3 Phân tích nội dung chương trình sinh học lớp 10- phần sinh học tế bào để chọn ra đơn vị kiến thức dùng để rèn luyện kỹ năng diễn đạt nội dungở học sinh. 5.4 Xây dựng và vận dụng quy trình tổ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC DỰA TRÊN PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn: TH.S HUỲNH NGỌC TÍN Cơ quan công tác: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN T.S LƯƠNG PHÚC HIỆP Cơ quan công tác: ĐẠI HỌC ARKANSAS, HOA KỲ Sinh viên thực hiện: TRẦN HƯNG NGHIỆP MSSV: 07520245 Lớp: HTTT02 Khóa: 2007 – 2012 Tp. HCM, tháng 12 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC DỰA TRÊN PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn: TH.S HUỲNH NGỌC TÍN Cơ quan công tác: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN T.S LƯƠNG PHÚC HIỆP Cơ quan công tác: ĐẠI HỌC ARKANSAS, HOA KỲ Sinh viên thực hiện: TRẦN HƯNG NGHIỆP MSSV: 07520245 Lớp: HTTT02 Khóa: 2007 – 2012 Tp. HCM, tháng 12 năm 2011 MỞ ĐẦU Khoa học hiện nay đang phát triển rất mạnh, cùng với đó là số lượng bài báo khoa học ngày càng tăng lên. Việc quản lý và khai thác các bài báo khoa học này một cách hiệu quả là một nhu cầu tất yếu cho sự phát triển bền vững của khoa học với tinh thần “đứng trên vai những người khổng lồ”. Hiện nay trên thế giới đã có nhiều hệ thống được xây dựng để thực hiện việc này, chức năng chính của chúng là lưu trữ và tìm kiếm các bài báo phù hợp với các tiêu chí nhất định. Ở đề tài này chúng tôi khảo sát các hệ thống có sẵn này ở khía cạnh nội dung, tính năng, cùng với các giải thuật tìm kiếm, xếp hạng của chúng, sau đó xây dựng mô hình ứng dụng các chỉ số xếp hạng trong việc đánh giá các cá nhân, tổ chức và bước đầu tiến hành thử nghiệm trên các cá nhân, tổ chức làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở Tp. Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất xây dựng một hệ thống thư viện điện tử thực tế có các đặc trưng cần thiết để ứng dụng các chỉ số này phục vụ người dùng ở Việt Nam. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gửi lòng biết ơn chân thành đến thầy Huỳnh Ngọc Tín và thầy đồng hướng dẫn Lương Phúc Hiệp. Hai thầy đã tận tình hướng dẫn, góp ý, động viên em rất nhiều trong quá trình làm luận văn. Qua đó, em đã thật sự học hỏi được rất nhiều và trưởng thành hơn trong tư duy và nhận thức. Em xin gửi lời cảm ơn tất cả các thầy cô đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm quý báu cho em suốt những năm học vừa qua. Em cảm ơn khoa Hệ thống Thông tin trường Đại học Công nghệ Thông tin đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này. Em cũng xin cảm ơn các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần, giúp em hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Mặc dù em đã cố gắng để hoàn thành tốt đề tài, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự tận tình chỉ bảo của quý

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:16

w