1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Môn Văn&nbsp-&nbsp

1 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 162,81 KB

Nội dung

Môn Văn -  tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Bộ giáo dục và đào tạo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Năm học 2002 - 2003 Đề chính thức Môn thi : Làm văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------- Thí sinh chọn một trong hai đề: Đề I Câu 1 (2 điểm) : Anh hoặc chị hãy giới thiệu ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Sôlôkhôp. Sáng tác nổi tiếng nhất của ông là tác phẩm Sông Đông êm đềm hay tác phẩm Số phận con ngời ? Câu 2 (8 điểm) : Mới ra tù, tập leo núi Hồ Chí Minh Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông gơng sáng, bụi không mờ ; Bồi hồi dạo bớc Tây Phong lĩnh, Trông lại trời Nam, nhớ bạn xa. Nam Trân dịch (Theo Văn học 12, Phần VHVN, NXB Giáo dục - 2002, trang 25) Anh hoặc chị hãy phân tích bài thơ trên để nêu bật vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác phẩm này. Đề II Câu 1 (2 điểm) : Theo anh hoặc chị, hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu có những điểm gì cần lu ý, giúp ngời đọc hiểu sâu thêm về tác phẩm này? Câu 2 (2 điểm) : Anh hoặc chị hãy trình bày vắn tắt những nét chính về phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân. Câu 3 (6 điểm) : Cảm nhận của anh hoặc chị về hình tợng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành. ---------------- Hết ---------------- Họ và tên thí sinh : Số báo danh : Ch÷ kÝ gi¸m thÞ 1 : Ch÷ kÝ gi¸m thÞ 2 : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2014 Môn: NGỮ VĂN; Khối C Khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) Mưa đổ bụi êm êm bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa (Chiều xuân - Anh Thơ, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.51) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Cảnh xuân đoạn thơ miêu tả hình ảnh thiên nhiên bật nào? (0,5 điểm) Cảnh xuân nói lên tình cảm tác giả? (0,5 điểm) Chỉ từ láy sử dụng đoạn thơ nêu hiệu biểu đạt chúng (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Lòng yêu nước chân trào lên cảm xúc bồng bột, hành vi thời, thuộc nguồn tình cảm bền vững, gắn với cống hiến suốt đời Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu III (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai nhân vật Chiến Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi (sách Ngữ văn 12) Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: .; Số báo danh: 1Bộ giáo dục và đào tạo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông --------------- Năm học 2002 - 2003 ----------------------- Hớng dẫn chấm Đề chính thức môn làm văn A. lu ý chung Năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đổi mới việc ra đề thi, nhằm đánh giá chính xác hơn chất lợng dạy học và điều chỉnh quá trình này theo chiều hớng tích cực hơn ở những năm sau. Bởi vậy, giám khảo cũng phải đổi mới cách chấm bài. Cần nắm vững bản chất yêu cầu của Hớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của từng học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn giản. Do tính chất của đề thi, giám khảo nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng Tiêu chuẩn cho điểm nhất là ở Câu 3 của Đề 2. (Hớng dẫn chấm chủ yếu định tính chứ không định lợng). Trong phần Tiêu chuẩn cho điểm, bản Hớng dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu của một số mức điểm. Trên cơ sở đó, giám khảo cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể để cho những điểm còn lại một cách hợp lí. Chấm riêng từng câu; sau đó xem xét tơng quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0 ; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; . đến 10 điểm. Không nên khe khắt đối với mức điểm khá, giỏi. Cần mạnh dạn cho điểm 10/10 nếu bài làm đạt đợc những yêu cầu của biểu điểm. Đặc biệt khuyến khích những bài có sáng tạo. Những bài chép lại gần nh nguyên vẹn một tài liệu nào đó chỉ cho tới điểm trung bình là cao nhất. B. Hớng dẫn cho từng đề Đề I Câu 1 Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là giới thiệu đợc một cách ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Sôlôkhốp và nêu đúng tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Cho 2 điểm khi : - Đại thể, nêu đợc những ý chính sau đây: + Sôlôkhôp sinh năm 1905 mất năm 1984 (hoặc chỉ cần ghi : ông sinh vào đầu thế kỉ XX mất vào cuối thế kỉ XX) ở tỉnh Rôxtôp, vùng sông Đông nớc Nga ; 2+ Nhà văn gắn bó máu thịtvới con ngời và cảnh vật vùng đất sông Đông; + Sôlôkhôp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc ; + Ông là nhà văn nổi tiếng thế giới, đã đợc nhận giải Nô ben văn học ; + Tác phẩm tiêu biểu nhất của Sôlôkhôp là bộ tiểu thuyết Sông Đông êm đềm. - Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận. Cho 1 điểm khi: trình bày đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận hoặc đủ ý nhng diễn đạt còn hạn chế, chữ viết cha cẩn thận. Câu 2 1. Yêu cầu về kĩ năng : Đề bài đòi hỏi học sinh biết cách phân tích một bài thơ trữ tình đợc dịch từ bản chữ Hán (ít nhiều có đối chiếu giữa bản dịch và nguyên tác) theo định hớng nêu ở đề bài ; biết làm một bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận. 2. Yêu cầu về kiến thức: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài : phân tích bài Mới ra tù, tập leo núi để đạt mục đích làm nổi bật vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác phẩm này (chứ không phải chỉ yêu cầu phân tích bài thơ). ở đây, nhất thiết cần hiểu rõ hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và vận dụng đợc những hiểu biết đó trong quá trình phân tích. Học sinh có thể phân tích, trình bày theo nhiều cách khác nhau. Vấn đề nêu ra ở đề bài có thể bàn luận khá phong phú ; tuy nhiên, xuất phát từ thực tế dạy và học, đối với học sinh thi tốt nghiệp THPT, chỉ yêu cầu phân tích, làm bật Tra cứu Đáp án chính thức môn Văn soạn tin: KTS NGUVAN MãĐề gửi 7530 Tra cứu Điểm thi Tốt nghiệp: KTS MãTỉnh SốBáoDanh gửi 7530 Đáp án tham khảo kỳ thì tốt nghiệp THPT 2012 Môn : Văn I. Phần chung Câu 1: 1. Hai con người được nói đến là hai cha con: Xô-lô-khốp và Vania. 2. Hai con người côi cút Khi chiến tranh bùng nổ, Xô-lô-khốp chia tay vợ con lên đường ra trận, bị thương rồi bị bắt làm tù binh, bị đày đọa 2 năm trong trại tập trung 2 phát xít. Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe - cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân Biết tin ngôi nhà bị trúng bom phát xít, vợ và hai con gái bị giết hại. Con trai - giờ là đại úy pháo binh cũng đang tiến công vào Berlin, nhưng đúng vào ngày chiến thắng, 9/5/1945, đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng cuối cùng của anh đã bị một tên thiện xạ Đức bắn chết. Bản thân anh lại đã hai lần bị thương ,bị đày đoạ trong trại tập trung của phát xít,bây giờ lại còn bị bệnh tim hành hạ. Gặp bé Vania "đầu tóc rối bù", "rách bươm xơ mướp", sống bơ vơ nơi hiệu giải khát, bạ đâu ngủ đó . ai cho gì thì ăn mấy", nhất là khi nhìn thấy cặp mắt của em "như những ngôi sao sáng ngời”.Khi nghe tin bố mẹ nó đều chết trong chiến tranh,những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên trong mắt Xôcôlốp và lập tức anh quyết định sẽ nhận chú bé làm con. Anh đã cứu bé Vania, và anh đã tự cứu mình! Câu nói khẽ của Xôcôlốp: "Là bố của con" khi nghe bé Vania nghẹn ngào hỏi: "Thế chú là ai?" tưởng là bình dị nhưng đầy nước mắt, chứa đựng cả một biển tình thương mênh mông! Hai linh hồn đau khổ tựa vào nhau làm cho nỗi mất mát, đau thương sau chiến tranh được dịu lại. 3. Hình ảnh hai hạt cát: Khi tình cờ nhìn thấy bé Vania và anh bắt đầu thấy thích nó.Xô cô lốp nhận Vania làm con, sống hạnh phúc bên nhau. Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ . Nhà văn không có ý hạ thấp, coi thường con người cá nhân mà mà kín đáo nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm của toàn xã hội đối với cá nhân con người. Sôlôkhốp không chỉ miêu tả cá nhân góp phần tạo nên lịch sử, mà co nhấn mạnh trách nhiệm của lịch sử trước mỗi cá nhân, đồng thời góp tiêng nói lên án “bão tố chiến tranh” phi nghĩa, và sức mạnh phũ phàng của nó. Đó là thái đô “Nói với bạn đọc một cách trung thực, nói cho mọi người biết sự thật, đôi khi là khắc nghiệt nhưng bao giờ cũng táo bạo, củng cố trong lòng người niềm tin ở tương lai, tin ở sức mạnh của mình có khả năng xây dựng tương lai đó”. Tra cứu Đáp án chính thức môn Văn soạn tin: KTS NGUVAN MãĐề gửi 7530 Tra cứu Điểm thi Tốt nghiệp: KTS MãTỉnh SốBáoDanh gửi 7530 Câu 2: Nguyên nhân quan trọng nhất để xảy ra hiện tượng nói dối đó là nhận thức non yếu, hay là sự thiếu hiểu biết của người nghe “sự lầm lẫn bổ sung cho sự ngu dốt một ảo ảnh về sự hiểu biết” và người nói đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết này để hình thành một cách thức giao tiếp khác: cố tình nói điều không đúng. Do vậy nói dối có thể xảy ra khi người nói đã nhận thức đúng vấn đề, nhưng cố tình đưa ra thông tin sai thực tế ngay từ đầu. Hoặc có thể mới đầu người nói chưa nhận thức được, tin là sự thực, song người nghe không phát hiện ra và người nói sau khi kiểm chứng biết là sai vẫn không điều chỉnh lại. Sự nói dối bắt đầu từ lúc biết là nói sai mà không điều chỉnh lại ấy. Đạo đức truyền thống thường xem việc cố tình nói điều không đúng là không chấp nhận được. Với những nhà luân lý học thì sự dối trá phải được lên án một cách KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2012 Môn thi: NGỮ VĂN – Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Trong phần cuối tác phẩm Số phận con người, nhà văn M. Sô-lô-khốp viêt: Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ… (Ngữ văn 12, tập hai, tr. 123, NXB Giáo dục – 2008) Hai con người được nói đến ở trên là những nhân vật nào? Vì sao tác giả gọi họ là hai con người côi cút? Hình ảnh hai hạt cát trong câu văn có ý nghĩa gì? Câu 2. (3,0 điểm) Thói dối trá là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội. Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Tra đáp án đề thi môn Văn. I. PHẦN RIÊNG – PHÀN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu: Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi… Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô. Nhớ sao lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo. Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa… (Ngữ văn 12, tập một, tr. 111, NXB Giáo dục – 2000) Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân (phần trích trong Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục – 2009). I. Đặt vấn đềTrong quá trình hoạt động quản lý nhà nớc, văn bản là một phơng tiện quan trọng để ghi lại và chuyển đạt các quyết định quản lý, là hình thức cụ thể hoá pháp luật, là phơng tiện để điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà n-ớc. Đó là công cụ điều hành không thể thiếu và là sản phẩm tất yếu của quá trình quản lý (Lu Kiếm Thanh, 2005).Xây dựng nhà nớc pháp quyền là xu thế tất yếu và là quan điểm cơ bản, nhất quán đợc thể hiện trong nhiều văn kiện chính trị - pháp lý của Đảng và Nhà nớc. Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) đã khẳng định: Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Để Nhà nớc thực sự trở thành Nhà nớc pháp quyền thì điều đầu tiên có ý nghĩa quyết định là phải xây dựng đợc một hệ thống pháp luật dân chủ, minh bạch, công khai đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian qua, công tác này đã đạt đợc những kết quả bớc đầu: các cơ quan nhà nớc đã ban hành số lợng lớn các văn bản quy phạm pháp luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nớc; đã phát hiện, xử lý đợc một số văn bản trái pháp luật, góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của các cá nhân và cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ đợc các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; hình thành đợc thể chế, tổ chức bộ máy và các điều kiện bảo đảm cho công tác kiểm tra văn bản đợc triển khai trên thực tế. Tuy nhiên về cơ bản công tác này vẫn cha đáp ứng đợc những yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn, hoạt động kiểm tra, đánh giá văn bản nhiều lúc, nhiều nơi cha thực sự hữu hiệu. Với những bất cập trong quá trình soạn thảo, thẩm định, ban hành thì vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật, ảnh hởng đến lợi ích của Nhà nớc, xã hội, nhân dân và việc thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, trong đó nguyên nhân chính là các cấp lãnh đạo cha nhận thức đúng vai trò và tầm quan trọng của công tác kiểm tra văn bản; các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện công tác này cha đợc triển khai một cách đồng bộ giữa các cấp, các ngành; năng lực của phần lớn các cơ quan, công chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật cha đáp ứng đợc các yêu cầu của công tác này nh ng một nguyên nhân căn bản là các công cụ đánh giá văn bản cha đợc vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn công tác đánh giá văn bản. Bên cạnh đó, các công cụ đánh giá văn bản cũng còn những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết là phải có những giải pháp cụ thể và đồng bộ nhằm hoàn thiện công cụ đánh giá văn bản, tăng tính hiệu quả và phát huy đợc vai trò của công tác đánh giá văn bản trong việc xây dựng mọt hệ thống pháp luật minh 1 bạch, thống nhất tạo nên môi trờng pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. II. Lý thuyết.1. Văn bản và hệ thống văn bản quản lý nhà nớc. Có thể khẳng định văn bản quản lý nhà nớc chính là phơng tiện xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào quá trình quản lý nhà nớc. Xây dựng các văn bản quản lý nhà nớc, do đó cần xem xét là bộ phận hữu cơ của hoạt động quản lý nhà nớc và là một trong những biểu hiện quan trọng của hoạt động này. Các văn bản quản lý nhà nớc luôn có tính pháp lý chung. Tuy nhiên, biểu hiện của tính chất pháp lý của văn bản không giống nhau. Có những văn bản chỉ mang tính chất thông tin thông thờng nói chung trong khi có những văn bản mang tính cỡng chế thực hiện.Trong hoạt động quản lý nhà nớc, nhiều loại văn bản đợc hình thành. Theo sự phát triển của quá trình quản lý, hệ thống các văn bản quản lý nhà nớc đợc hình thành. Hệ thống văn bản là một tập hợp

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w