Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Bộ môn Hóa Môitrường MỤC LỤC CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG (ĐTM) 1.1 Môitrường ĐTM 1.2 Khái niệm ĐTM 1.3 Định nghĩa ĐTM 1.4 Mục đích ĐTM 1.5 Ý nghĩa ĐTM 1.6 Nội dung yêu cầu ĐTM 1.7 Lịch sử phát triển 11 CHƯƠNG II QUY TRÌNH THỰC HIỆN VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA ĐTM 18 2.1 Lược duyệt (Screening) 18 2.2 Đánhgiátácđộngmôitrường sơ (Preliminary Environmental Impact Assessment) 20 2.3 Đánhgiátácđộngmôitrường đầy đủ (Full Environmental Impacts Assessment) 21 CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG 28 3.1 Khái quát phương pháp ĐTM (EIA Methodologies) 28 3.2 Phương pháp liệt kê thông số môitrường (Index methods) 29 3.3 Phương pháp danh mục điều kiện môitrường (Checklists) 29 3.4 Phương pháp ma trận môitrường (Matrices) 31 3.5 Phương pháp chập đồ (Overlay maps) 33 3.6 Phương pháp sơ đồ mạng lưới (Networks) 34 3.7 Phương pháp mô hình (Modellings) 35 3.8 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng (Sound Ecological Principles) 37 3.9 Phương pháp sử dụng hệ số phát thải 41 CHƯƠNG IV: TÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 52 4.1 Giới thiệu chung 52 4.2 Dự án sản xuất xi măng 52 4.3 Dự án dệt nhuộm 60 4.4 Dự án sản xuất giấy bột giấy 68 4.5 Dự án sản xuất bia 83 4.6 Dự án phát triển đô thị khu dân cư 91 Bộ môn Hóa Môitrường CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG (ĐTM) Chương cung cấp cho người đọc thuật ngữ sử dụng thường xuyên trình thực ĐTM, khái niệm ĐTM vai trò ĐTM công tác quản lý môitrường Việt Nam 1.1 Môitrường ĐTM Môitrường tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng đến vật thể kiện Theo Luật BVMT Việt Nam 2005 thì: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (Điều 2, Luật BVMT 2005) Môitrường theo cách hiểu tương đối rộng (như vũ trụ, Trái đất, không khí,…) hẹp (môi trường bề mặt nước, môitrường sông,…) Các yếu tố tạo môitrường gọi thành phần môitrườngMôitrường có thành phần quan trọng người hoạt động người kể tự nhiên văn hóa-xã hội Con người, trình tồn phát triển dù ngẫu nhiên hay cố tình luôn tácđộng vào môitrường Ngược lại, môitrường có tácđộng đến người Quá trình phát triển kèm theo sử dụng tài nguyên thiên nhiên (gỗ, đất, nước, không khí, nhiên liệu hóa thạch,…) đồng thời thải vào môitrường chất phế thải (chất thải rắn, khí, lỏng từ sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, y tế,…) Những chất thải làm ô nhiễm môitrường Chính vậy, người ta cho phát triển đồng hành với ô nhiễm Chúng ta biết phân huỷ chất bẩn môitrường tự nhiên quy luật có từ hàng vạn năm Quá trình phân huỷ chất bẩn nhờ tácđộng tích cực đất, VSV đất, nước, xạ, lượng mặt trời, loài động thực vật… Quá trình gọi trình “tự làm sạch” Các trình “tự làm sạch” tuân theo quy luật riêng chúng ứng với “tốc độ làm sạch” xác định Như vậy, người muốn tồn phát triển môitrường thiết phải xác lập tốt mối tương quan phát triển với tự làm môitrường Để làm điều này, cần hiểu ảnh hưởng hoạt động kinh tế -xã hội (KTXH), hoạt động sản xuất đến yếu tố cấu thành môitrường Ngược lại Bộ môn Hóa Môitrường cần hiểu phản ứng môitrường đến thành phần môitrường Quá trình hiểu, xác định đánhgiá gọi đánhgiátácđộngmôitrường (ĐTM) 1.2 Khái niệm ĐTM Đánhgiátácđộngmôitrường (ĐTM): Là đánhgiá thức tácđộngmôitrường có sách, chương trình hay dự án (sau gọi dự án) Qua đó, giải pháp, phương án (về kỹ thuật hay quản lý) đề xuất chấp nhận nhằm giảm thiểu tácđộng đến môitrường Khái niệm áp dụng từ bắt đầu dự án, trình vận hành chấm dứt dự án Tác động: Có thể sử dụng từ ảnh hưởng" Là hiệu ứng vật, hoạt động lên vật thể hoạt động khác Tácđộng thay đổi theo không gian thời gian phạm vi hiệu ứng Đáng kể: Có nghĩa tương đương với từ "có ý nghĩa, đáng ý " Là tácđộng nằm giới hạn chịu đựng, giới hạn chấp nhận vật thể hay hoạt động khác (ngưỡng KHXH thường 5%) Sự đáng kể biến động vượt ngưỡng chịu đựng (khoảng 5%) vật thể Tuy nhiên, cảnh quan, quần thể sinh vật quý hiếm,… đáng kể khó chấp nhận mà chủ yếu phụ thuộc vào người đánhgiá Khái niệm ĐTM: ĐTM phân tích cách có khoa học tácđộng có lợi có hại hoạt động phát triển mang lại cho tài nguyên thiên nhiên điều kiện môitrường Qua đó, đề xuất phương án hợp lý nhằm giải mâu thuẫn hoạt động phát triển BVMT - Hoạt động phát triển: Dự án xây dựng nhà máy, chương trình, loại hình dịch vụ Ví dụ: Dự án mở rộng đường, xây dựng Bệnh viện, quy hoạch khu dân cư - Các phương án nhằm giải mâu thuẫn: giải pháp KH-KT, công nghệ, quản lý, sách, công cụ pháp luật, kinh tế 1.3 Định nghĩa ĐTM Munn (1979) định nghĩa ĐTM sau: ĐTM mô tả trình nhằm xác định hậu có môitrường sinh học, địa chất, lý học, sức khoẻ người phúc lợi xã hội việc thực hoạt động cụ thể Bộ môn Hóa Môitrường Clark người khác (1980) định nghĩa ĐTM: ĐTM trình phân tích có hệ thống tácđộng có việc thực dự án, sách chương trình Mục tiêu ĐTM cung cấp cho nhà định chủ động lựa chọn phương án khả thi tối ưu kinh tế kỹ thuật trước định, để thay đổi (nếu có) thiết kế dự án cuối Tuy nhiên, Hội nghị thượng đỉnh Môitrường Phát triển tổ chức Rio De Janeiro (Brazil) năm 1992 thống đưa Tuyên bố: ĐTM -một công cụ quốc gia- thực hoạt động đề xuất mà có tácđộng bất lợi đáng kể đến môitrường nhà chức trách sử dụng để định hoạt động Năm 1998, Nick Harvey, chuyên giamôitrường Australia định nghĩa ĐTM sau: ĐTM trình xác định dự báo tácđộngmôitrường tiềm tàng (bao gồm môitrường sinh học, địa chất vật lý học, văn hoá kinh tế xã hội) hoạt động, sách, chương trình dự án, thông báo nội dung đến nhà định trước họ định hoạt động (Harvey, N 1998) Trong điều kiện Việt Nam, Luật Bảo vệ Môitrường năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 23/06/2014, luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, định nghĩa ĐTM sau: ĐTM trình phân tích, dự báo tácđộng đến môitrường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môitrường triển khai dự án (Điều - mục 23) - Phân tích, đánhgiátácđộng dự báo: o Xác định tác động: nguồn gốc phát sinh tácđộng từ hoạt động o Phân tích: theo không gian thời gian o Đánh giá: theo mức độ (cường độ), tốt hay không tốt, đáng kể hay không đáng kể o Dự báo - Đề xuất giải pháp: oPhòngtránh oKiểmsoát o Khắc phục Như vậy, thấy Việt Nam xúc môitrường Bộ môn Hóa Môitrường xuất vào năm 1990, ĐTM không khái niệm riêng đội ngũ nhà khoa học mà chuyển vào đội ngũ nhà quản lý, khoa học kỹ thuật rộng hơn, đồng thời đưa vào luật Bảo vệ Môitrường (1994) Như vậy, việc thực ĐTM cho dự án trở thành yếu tố quan trọng khoa học môi trường, trở thành yếu tố bắt buộc công tác quản lý Nhà nước BVMT Tuy nhiên, hoàn cảnh kinh tế Việt Nam chưa mạnh nên từ năm 1985 đến 1992 dự án lớn trung bình nước ta chưa lập báo cáo ĐTM mà đề cập sơ đến số vấn đề môitrường xảy Sau 1992, số dự án quan trọng đánhgiátácđộngmôitrường thuỷ điện Sơn La, Sông Hinh, dự án nhà máy mía đường Đài Loan (Thanh Hoá), nhiều công trình thăm dầu khí lập báo cáo ĐTM Gần đây, nhiều dự án trọng điểm quốc gia lập báo cáo ĐTM dự án đường Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Dung Quất, cảng nước sâu Cái Lân, nhiều công trình khác 1.4 Mục đích ĐTM Với khái niệm định nghĩa ĐTM nêu trên, nhận thấy vai trò trọng tâm ĐTM công cụ để đạt phát triển bền vững- phát triển mà không tốn chi phí đắt (Glasson et al 1995) ĐTM công cụ góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho việc định hoạt động phát triển ĐTM giúp quan xét duyệt, nhà định triển khai hoạt động có đủ sở để định đắn toàn diện vấn đề cần xem xét, đánhgiá 1.5 Ý nghĩa ĐTM Hai ý nghĩa lớn ĐTM: - ĐTM đóng vai trò quan trọng việc xét duyệt định hoạt động phát triển Tại thời điểm nhân tố môitrường xem tương đương với nhân tố kỹ thuật, công nghệ kinh tế xã hội - ĐTM ý nghĩa phủ hoạt động phát triển Người lập báo cáo ĐTM chủ dự án người định (cơ quan QLNN) không nên nhìn nhận đối lập môitrường phát triển Bộ môn Hóa Môitrường 1.6 Nội dung yêu cầu ĐTM Nội dung yêu cầu công tác ĐTM phụ thuộc nhiều vào nội dung hoạt động phát triển Điều có nghĩa rằng, hoạt động phát triển lớn, phạm vi không gian rộng thời gian hoạt động dài việc đánhgiá phức tạp, đòi hỏi công việc đánhgiá phải nhiều mức độ chuyên môn khác Trong tài liệu này, trình bày nội dung yêu cầu công tác ĐTM dựa luật BVMT, văn pháp quy, Nghị định Thông tư hướng dẫn Việt Nam Trong luật BVMT Việt Nam 2005 có số điều quy định chặt chẽ thực ĐTM chủ dự án, cụ thể là: Điều 19 (mục 1): Chủ dự án quy định điều 18 Luật có trách nhiệm lập báo cáo đánhgiátácđộngmôitrường trình quan nhà nước có thẩm quyền Điều 19 (mục 4): Trường hợp có thay đổi quy trình, nội dung, thời gian triển khai, thực hiện, hoàn thành dự án chủ dự án có trách nhiệm giải trình với quan phê duyệt; trường hợp cần thiết phải lập báo cáo ĐTM bổ sung * Những điểm nội dung ĐMC, ĐTM luật Bảo vệ môitrường năm 2014: - Đánhgiámôitrường chiến lược (Mục 2) Đối tượng phải lập báo cáo đánhgiámôitrường chiến lược (ĐMC) giống đối tượng quy định Luật BVMT năm 2005 (Điều 13) Tuy nhiên, điều kiện có QHBVMT bảo đảm tính cần thiết, thực thi số báo cáo ĐMC, Luật quy định giao Chính phủ quy định danh mục đối tượng phải lập ĐMC Luật bảo vệ môitrường năm 2014 quy định rõ, việc ĐMC phải thực đồng thời với trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch gồm chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng ðiểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành kinh tế đặc biệt; chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp; chiến lýợc, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở lên; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh Bộ môn Hóa Môitrường vực quy mô quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh có tác ðộng lớn đến môitrường Kết ĐMC phải xem xét, tích hợp vào nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (Khoản Điều 14) Điều 15 quy định rõ 10 nội dung ĐMC Trong đó, Điều 16 Luật BVMT năm 2005 quy định có 05 nội dung chung Có số nội dung tổ chức, trách nhiệm, phương thức hoạt động hội đồng thẩm định ĐMC Điều 17 Luật BVMT năm 2005 lược bỏ trách nhiệm tổ chức thẩm định phê duyệt thuộc quan quản lý nhà nước; hội đồng thẩm định giúp quan quản lý nhà nước thẩm định nên cần quy định cụ thể văn luật - Đánhgiátácđộngmôitrường (Mục 3) Với mục đích hạn chế lạm dụng yêu cầu phải làm báo cáo đánhgiátácđộngmôitrường (ĐTM) tính lý thuyết số ĐTM, Luật bảo vệ môitrường năm 2014 quy định có nhóm đối tượng phải lập ĐTM Điều 18, là: (i) Các dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; (ii) Các dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịc sử-văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam xếp hạng (iii) Các dự án có nguy tácđộng xấu đến môitrường Để làm rõ dự án nhóm (ii) tiêu chí “nguy tácđộng xấu đến môi trường” dự án nhóm (iii), Luật giao Chính phủ quy định danh mục dự án phải lập ĐTM Điều 20 lập lại báo cáo ĐTM quy định chủ dự án phải lập lại ĐTM trường hợp: dự án không triển khai vòng 24 tháng; thay đổi địa điểm dự án; tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng tácđộng xấu đến môitrường phải lập lại báo cáo ĐTM Nội dung báo cáo ĐTM quy định cụ thể Điều 22 Luật bảo vệ môitrường năm 2014 Những quy định tổ chức, yêu cầu, trách nhiệm hội đồng thẩm định lược bỏ quan chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thẩm định phê duyệt kết thẩm định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (Khoản Điều 27); hội đồng thẩm định có chức tư vấn cho quan thẩm định phê duyệt kết thẩm định Điều 23 Luật BVMT năm 2005 quy định chủ dự án có trách nhiệm “thông báo Bộ môn Hóa Môitrường cho quan phê duyệt báo cáo ĐTM để kiểm tra, xác nhận việc thực nội dung báo cáo yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM” (Điểm d Khoản 1); “Chỉ đưa công trình vào sử dụng quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận việc thực đầy đủ yêu cầu quy định điểm a, b c điều khoản này” (Điểm d Khoản Điều 23) Quy định dẫn tới tính thiếu thực thi nên tỷ lệ kiểm tra xác nhận thực báo cáo ĐTM (hậu thẩm định) thời gian vừa qua thấp, nhiều tỉnh 10%, dự án không vận hành Để khắc phục hạn chế này, Luật bảo vệ môitrường năm 2014 quy định “chủ đầu tư phải báo cáo quan phê duyệt báo cáo ĐTM kết thực công trình BVMT phục vụ vận hành dự án dự án lớn, có nguy tácđộng xấu đến môitrường Chính phủ quy định Những dự án vận hành sau quan phê duyệt báo cáo ĐTM kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình BVMT” (Khoản Điều 27) Đồng thời, để tránh việc gây khó dễ cho chủ dự án, Điều 28 quy định “trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo hoàn thành công trình BVMT quy định Khoản Điều 27 Luật này, quan phê duyệt báo cáo ĐTM phải tổ chức kiểm tra cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT dự án Trường hợp phải phân tích tiêu môitrường phức tạp thời gian cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT dự án kéo dài không 30 ngày” Như vậy, có dự án Chính phủ quy định có hậu thẩm định hậu thẩm định bị ràng buộc thời gian định - Kế hoạch bảo vệ môitrường (Mục 4) Qua thời gian thực quy định cam kết BVMT theo Luật BVMT năm 2005, thực tế cho thấy có nhiều khó khăn, thiếu tính thực thi, mang tính lý thuyết nhiều trường hợp dẫn đến tiêu cực công tác quản lý, dù từ “cam kết” có ý nghĩa tích cực định Để khắc phục hạn chế nêu trên, tạo điều kiện cho chủ dự án thực trách nhiệm chủ động BVMT, mặt khác thuận lợi cho công tác quản lý BVMT đối tượng không lập ĐTM, Luật bảo vệ môitrường năm 2014 quy định 06 điều kế hoạch BVMT (Điều 29,30,31,32,33, Điều 34) Luật bảo vệ môitrường năm 2014 giao Chính phủ quy định cụ thể đối tượng phải lập kế hoạch BVMT, 06 nội dung kế hoạch BVMT, trách nhiệm tổ chức xác Bộ môn Hóa Môitrường nhận kế hoạch BVMT quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền cho ủy ban nhân dân cấp 1.6.1 Nội dung Mô tả địa điểm nơi hoạt động phát triển dự kiến triển khai Phạm vi rộng: Lưu vực, vùng lãnh thổ Phạm vi hẹp: Một khu phố, cụm dân cư, phân xưởng sản xuất, Xác định điều kiện đánh giá: Biên không gian thời gian Mô tả trạng môitrường phạm vi đánhgiá (MT hiểu theo nghĩa rộng) - Môitrường tự nhiên: + Môitrường không khí: điều kiện khí hậu, thời tiết, chất lượng môitrường không khí + Môitrường nước: nước mặt, nước ngầm + Môitrường đất + Các hệ sinh thái tự nhiên - Môitrường xã hội: Y tế, giáo dục, văn hoá, mức sống, điều kiện sống, Ghi chú: Trường hợp đủ điều kiện, số liệu cần giới hạn điều kiện biên không gian thời gian Giới hạn phải thể đủ mức độ tácđộng dự án môitrường Phải đủ rộng tức phải đẩy đủ tácđộng chính, trực tiếp dự án Xác định tácđộng đến môitrường hoạt động dự án Lần lượt đối tượng chịu tác động: - Môitrường không khí - Môitrường nước - Môitrường đất - Chất thải rắn - Môitrường xã hội Dự báo tácđộng xảy hoạt động triển khai Xem xét khả hoàn nguyên hoạt động phát triển chấm dứt dự án vào hoạt động ổn định Các biện pháp phòng tránh, kiểm soát khắc phục: sách, biện pháp kỹ thuật & công nghệ, chương trình & sách So sánh phương án hoạt động khác dự án & trường hợp Bộ môn Hóa Môitrường dự án không triển khai Kết luận kiến nghị Phương pháp luận: phát huy tính độc lập tư để đánh giá, tránh việc dựa vào tài liệu mẫu, rập khuôn cách máy móc 1.6.2 Các yêu cầu Công tác ĐTM nói chung báo cáo ĐTM nói riêng cần phải đạt yêu cầu sau đây: Phải thực công cụ giúp cho việc lựa chọn, định thực định quan quản lý Nhà nước BVMT ĐTM cung cấp thêm tư liệu cân nhắc, phân tích, đánhgiá cách khoa học lợi ích đạt tổn hại đến môi trường, tài nguyên để quan định có điều kiện lựa chọn phương án hành động phát triển cách hợp lý xác Phải đề xuất phương án phòng tránh, kiểm soát, giảm bớt tácđộng tiêu cực, tăng cường mặt có lợi mà đạt đầy đủ mục tiêu yêu cầu phát triển Có thể nói rằng, hoạt động phát triển đáp ứng lợi ích yêu cầu cấp bách trước mắt người mà không làm tổn hại nhiều đến TNMT ĐTM phải làm rõ điều đó, để ngăn cản phát triển kinh tế - xã hội mà để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển Vì vậy, ĐTM có trách nhiệm nghiên cứu, góp phần đề xuất biện pháp bảo vệ, chí cải thiện tình hình TNMT Khi phương án đề xuất chấp nhận gây tổn hại lớn TNMT phải đề xuất phương án khác thay Phải công cụ có hiệu lực để khắc phục hậu quả, tácđộng tiêu cực đến môitrường hoạt động hoàn thành tiến hành Các biện pháp khắc phục đòi hỏi có tính khả thi cao mặt kỹ thuật, công nghệ, kinh tế xã hội, nghĩa biện pháp phải xem xét, cân nhắc đánhgiá cụ thể Trong thực tế, nước phát triển, nhiều hoạt động phát triển tiến hành hoàn thành, có lúc chưa có ĐTM Do đó, việc hình thành tập thể khoa học có đủ kiến thức, kinh nghiệm phương pháp luận cần thiết, phù hợp với nội dung yêu cầu ĐTM trường hợp cụ thể hêt sức quan trọng Báo cáo ĐTM phải rõ ràng, dễ hiểu Các thuật ngữ sử dụng cần đơn giản phổ thông Khoa học môitrường phức tạp, nội dung khoa học xem xét 10 Bộ môn Hóa Môitrường Tùy thuộc vào tốc độ dòng khí tỷ trọng bụi lựa chọn thiết bị xử lý khác nhiên cần giữ cho tốc độ dòng khí mức thấp để tránh va đập mạnh (áp lực) Có thể sử dụng thiết bị sau: Buồng lắng trọng lực; Các ống thu bụi; Các thiết bị phân riêng Xylon thiết bị lọc túi Các hạt chất rắn hỗn hợp khí thải từ ống khói chủ yếu gồm: natri sunfat natri cacbonat tách riêng thiết bị lọc tĩnh điện tuần hoàn trở lại dịch đen đậm đặc phía trước nồi nấu (2) Xử lý hợp chất chứa lưu huỳnh: Giảm khí metyl mecaptan, dimetyl mecaptan trình nấu cách sử dụng thiết bị thu hồi sau đem đốt Khí SO2: Hiện giớ sử dụng hai loại thiết bị khử SO2 khói kiểu khô kiểu ướt Trong kiểu ướt dùng vôi đá vôi phổ biến nhất, giá thành thấp, sản phẩm tạo CaSO4 nước, dùng NH3 để hấp thụ SO3 khí thải Oxy hóa dịch đen có tác dụng giảm hàm lượng lưu huỳnh đồng thời khử mùi khí chịu Khí hydro sunfua (H2S) thoát từ nồi nấu thu hồi khống chế mức thấp (5mg/l) cách trì lượng không dư nồi nấu (3) Xử lý hợp chất chứa nitơ: Phần lớn khí gây ô nhiễm trường thoát từ lò trình nấu Khi NOx tạo thành trình đốt nhiên liệu Để giảm lượng NOx sử dụng loại nhiên liệu có hàm lượng nitơ thấp phun nước để làm giảm lượng khí NOx thải Giảm thiểu tácđộngmôitrường chất thải rắn Chất thải rắn sinh trình hoạt động Dự án trình bày chương bao gồm chủ yếu vỏ cây, mùn tre nứa, xỉ than, xơ sợi bùn thải Các loại chất thải phải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môitrường cho phép Một số biện pháp xử lý tái sử dụng chất thải rắn nhà máy sản xuất giấy bột giấy là: - Xử lý mảnh tre gỗ vụn, vỏ cây: Loại chất thải tận dụng lại để làm chất đốt, tận dụng làm ván răm - Xử lý xỉ than: Tận dụng để vật liệu xây dựng, làm gạch, san lấp đường… 82 Bộ môn Hóa Môitrường - Xử lý sơ sợi: Xơ sợi thu hồi tận dụng để sản xuất bìa carton làm mũ, làm hộp; phơi khô dùng làm phân hữu cơ; sử dụng vào mục đích khác Các biện pháp giảm thiểu tácđộng tiêu cực đến hệ sinh thái Dự án sản xuất giấy bột giấy gây tácđộng lớn đến hệ sinh thái khu vực hoạt động xây dựng hệ thống giao thông, công trình ngầm, hạ tầng sở chất thải sinh trình hoạt động Do cần có biện pháp giảm thiểu thích hợp như: - Trong trình lựa chọn địa điểm cần quan tâm đến hệ sinh thái bị tácđộng dự án sở so sánh đánhgiá lợi hại vị trí đưa nhằm chọn vị trí tối ưu cho Dự án, tácđộng tới hệ sinh thái - Khống chế tácđộng có hại tới hệ sinh thái giải pháp hạn chế ô nhiễm trình bày - Triển khai biện pháp bảo vệ, quản lý phục hồi hệ sinh thái bị tácđộng 4.5 Dự án sản xuất bia 4.5.1 Giới thiệu chung dự án Bia thức uống có từ lâu đời, với nồng độ cồn thấp, giàu giá trị dinh dưỡng, có mùi vị hương thơm đặc trưng Uống bia với liều lượng thích hợp có lợi cho sức khoẻ, ăn ngon, dễ tiêu hoá giảm mệt mỏi Nhờ ưu điểm mà Bia sử dụng rộng rãi hầu khắp nước giới sản lượng ngày tăng Công nghệ thiết bị sản xuất bia đầu tư theo dây chuyền sản xuất tiên tiến với đặc điểm lên men lên men phụ thiết bị lên men Quy trình công nghệ gồm công đoạn sau: Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu dùng sản xuất bia là: malt, gạo, cao hoa, hoa viên, nước… số gia vị khác Gạo malt nghiền nhỏ đạt kích thước phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thủy phân giai đoạn nấu 83 Bộ môn Hóa Môitrường Nghiền malt: Có giải pháp nghiền malt: nghiền ướt, nghiền khô nghiền ẩm Nhà máy sử dụng thiết bị nghiền khô: Malt nhập nghiền không qua trình ngâm vẩy nước Nghiền gạo: Giống với nghiền malt, gạo cân theo mẻ nghiền máy nghiền búa, gạo nghiền mịn tốt Máy nghiền khô nghiền trước nấu lâu, hiệu suất nghiền cao, dễ vệ sinh lượng bụi tạo lớn Quá trình nấu đường hóa Quá trình nấu nhằm chiết tối đa chất hoà tan nguyên liệu tinh bột, protit, chất hoà tan khác loại bỏ chất không hoà tan khỏi dung dịch Nồi gạo hồ hóa Gạo phối trộn với nước theo tỷ lệ gạo: nước= 1:3, trình có bổ sung lần malt lót, thời gian nấu 20 phút Quá trình hồ hoá thực nồi hai vỏ, thân hình trụ bên có cánh khuấy Khi bắt đầu làm việc, nồi hồ hoá vệ sinh mức độ khác Bơm nước 45oC vào nồi hồ hoá, bật cánh khuấy cho toàn lượng gạo mẻ nấu malt lót Nhiệt độ hỗn hợp lúc khoảng 40÷42ºC sau nâng nhiệt độ nồi hồ hoá lên 83oC, giữ nhiệt độ khoản 30 phút Tiếp theo nâng nhiệt lên 95oC để 30 phút (đây nhiệt độ thích hợp cho enzyme Termamyl 120L thuỷ phân tinh bột thành đường), sau nâng nhiệt độ lên 100oC, thời gian đun sôi 1h, bột chín khối cháo bơm sang nồi đường hoá Nồi malt (đường hoá) Quá trình đường hoá tiến hành nồi hai vỏ, thân hình trụ bên có cánh khuấy, làm inox Trong trình đường hoá enzim đóng vai trò quan trọng, tác dụng nhiệt độ, pH chúng xúc tác trình thuỷ phân chất cao phân tử thành chất đơn giản hoà tan Trong nồi đường hoá, nồi cháo bắt đầu sôi tiến hành thao tác nồi đường hoá Bơm nước vào nồi đường hoá, phối trộn malt : nước theo tỉ lệ 1:3, bật cánh khuấy, cho toàn lượng malt lại mẻ vào, nhiệt độ khối dịch lúc khoảng 40÷42ºC, để yên nhiệt độ khoảng 30.Dịch nồi hồ hoá bơm từ từ 84 Bộ môn Hóa Môitrường cho bơm sang nồi đường hoá nhiệt độ dịch nồi đường hoá đạt khoảng 52 – 53oC Giữ nhiệt độ khoảng 20-25 phút Sau đó, nâng nhiệt độ khối dịch đến nhiệt độ 65oC giữ nhiệt độ 20 Tiếp tục tăng nhiệt độ lên 73 – 76oC giữ nhiệt độ khoảng 60 phút, giữ nhiệt độ kết thúc qúa trình đường hoá, dịch đưòng hoá bơm sang thiết bị lọc Lọc dịch Khi đường hóa kết thúc chuyển toàn khối dịch đường hóa sang nồi lọc Tại dịch đường hóa tách khỏi bã, phần bã bơm bể chứa phần dịch dường bơm sang nồi nấu hoa Lọc đường hóa kết thúc tiến hành bơm nước để rửa lại, tiến hành rửa 2-3 lần nhiệt độ 78 0c để tách hết đường khối bã Nấu hoa Mục đích trình: nhằm trích li chất đắng, tinh dầu thơm, polyphenol thành phần khác hoa houblon vào dịch đường để tạo vị đắng cho bia tạo hương thơm đặc trưng đồng thời tăng nồng độ, độ axit, cường độ màu … Dịch đường hóa sau tách bã bơm vào nồi nấu hoa, cấp nhiệt, bổ sung hoa houblon dạng viên, cao hoa, caramen số chất phụ gia, sau thời gian đun kiểm tra độ pH, độ màu, nồng độ đường đạt yêu cầu chuyển sang nồi lắng Lắng cặn, làm lạnh nhanh, bổ sung O2 Làm nguội sơ dịch đường lắng phần cặn dịch đun hoa bã malt, cặn thô cặn nóng, làm dịch đường theo yêu cầu kỹ thuật để tránh cho bia khỏi đục Thiết bị dùng thùng lắng xoáy, cặn lắng chất không hoà tan có khối lượng lớn bị xoáy vào tâm thùng lắng xuống đáy thùng Sau dịch đường bơm sang thiết bị lạnh nhanh, cặn nén chặt đáy thùng, sau bơm hết dịch đường ta xối nước xả bã Thời gian lắng xoáy kéo dài khoảng 30 phút, dịch lấy qua van Dịch sau tách cặn hạ nhiệt thích hợp cho trình lên men (10 ÷ 12ºC), dịch đường bơm vào máy lạnh nhanh kiểu Tại dịch đường làm lạnh xuống nhiệt độ cần thiết nước lạnh 2ºC Sau lạnh nhanh dịch bổ sung oxy vào dịch đường để đảm bảo cho trình sinh trưởng phát triển sinh khối nấm men Lên men 85 Bộ môn Hóa Môitrường Lên men giai đoạn quan trọng sản xuất bia Vì điều kiện nhiệt độ, thời gian, áp suất, CO2 tất theo dõi nghiêm ngặt Lên men dịch đường nhằm chuyển loại đường, dextrin có khả lên men thành rượu, CO2 sản phẩm khác Nấm men sử dụng sản xuất bia nấm men saccharomyces cerevisiae nấm men chìm saccharomyces carlsbergensis Nấm men sử dụng lên men bia công ty bia Sài Gòn – Nghệ An loại nấm men chìm Saccharomyces Carlsbrgensis Gồm trình lên men lên men phụ thực tank Lên men Mục đích trình lên men : nhằm chuyển hoá chất hoà tan dịch đường thành rượu etylic, CO2 số sản phẩm phụ khác nhờ trình phát triển nấm men như: rượu bậc cao, este, axit hữu cơ, andehit… sản phẩm trình lên men bia non, có hương vị đặc trưng Thực ngày, nhiệt độ 7- ºC Lên men phụ Nhằm lên men triệt để phần đường lại dịch lên men, tăng khả hoà tan CO2 vào bia, hoàn thiện hương vị bia, lắng cặn nấm men bia, làm bia hơn, ổn định thành phần bia, tạo cho bia có mùi vị hài hoà Thực ngày, Sau tách men sữa nhiệt độ ÷ 5ºC, ta hạ nhiệt độ toàn khối dịch xuống ÷ 2ºC Quá trình lên men phụ diễn ngày Lọc bia Nhằm loại bỏ chất kết tủa trình lên men polyphenol, protit, xác nấm men, tạo độ trong, mùi vị cần thiết theo yêu cầu kỹ thuật Sử dụng máy lọc khung có sử dụng bột trợ lọc diatomit Bão hoà CO2 Trong trình lọc bia tổn thất phần CO2 lọc xong phải bổ sung phần CO2 để đảm bảo chất lượng bia Sau bão hoà, hàm lượng CO2 bia phải đạt 3,5 ÷ g/lit bia 4,5 ÷ 5g/l bia chai Chiết bia, hoàn thành sản phẩm Bia thành phẩm chiết vào bock chai Thiết bị chiết chai hay chiết bock khác dựa nguyên tắc đẳng áp Trong trình chiết hạn 86 Bộ môn Hóa Môitrường chế thấp xáo trộn bia, hao hụt CO2, xâm nhập oxy không khí vào bia Các thùng bock, chai trước nạp bia vệ sinh sẽ, trùng, loại bỏ chai, bock không đạt yêu cầu Trước chiết chai phải vệ sinh NaOH nước nóng Khâu cuối trùng sản phẩm: trùng trình quan trọng nhằm ổn định chất lượng sản phẩm tăng thời gian bảo quản 4.5.2 Các hoạt động dự án tácđộngmôitrường Bảng IV.1 Các vấn đề môitrường liên quan đến hoạt động sản xuất bia Chất ô nhiễm Nguồn ô nhiễm Tính chất ô nhiễm Môitrường ảnh hưởng Nước súc rửa Nchai Nước Nước rửa thiết thải bị, máy móc công Nước thải từ nghệ trình rơi vãi sản phẩm Nước thải Hàm lượng cặn lơ lửng cao, BOD, Các nguồn nước COD cao mặt, nước ngầm từ Chứa nhiều đất cát, ảnh hưởng đến BOD, COD cao - Đất trình đóng chai Nước mưa chảy qua bãi vật liệu, bãi rác nhà máy nguồn nước cấp - Tài nguyên sinh Chứa nhiều đất cát, vật nước BOD, COD cao - Ảnh hưởng đến chất lượng Chất rắn lơ lửng, Nước thải sinh hoạt chất dinh dưỡng N, sống người P, vi sinh vật gây bệnh Các loại khí độc Gồm SOx, trình đốt dầu than cho COx Khí thải lò NOx, - Khí - Môitrường sống dân cư xung Các loại khí trình lên men yếm Mùi hôi khí vật liệu hữu 87 quanh - Tầng Ôzôn Bộ môn Hóa Môitrường Khí rò rỉ từ hệ thống máy nén khí NH3, glycol Bụi sinh trình vận chuyển Bụi tiếp nhận nguyên liệu Chất thải từ nguyên liệu, bã thải từ trình công nghệ Chất thải rắn Các mảnh vụn hữu cơ: nguyên hỏng, bã thải liệu Là nguồn phát sinh loại ô nhiễm thứ cấp ô Các chất vô cơ: nhiễm nguồn nước, Chất thải rắn sinh hoạt Đất, cát, thủy tinh, ô nhiễm không khí, kim loại, giấy nhãn ô nhiễm đất hiệu bao bì Tiếng ồn Trong phân xưởng xúc Gây chai, nạp Bia – Rượu nghiệp Trong phân xưởng cho công nhân vận Gây ồn khí bệnh trực nghề tiếp hành, Ảnh hưởng đời sống dân cư Tại khu vực vận chuyển khu vực lân nguyên liệu cận 4.5.2.1Đánh giá khả ô nhiễm không khí Khí thải bụi - Tính chất khí thải bụi Nguồn gây ô nhiễm không khí hoạt động sản xuất nhà máy chủ yếu bụi sinh trình chuẩn bị sơ chế nguyên liệu, khí thải nhà máy bia bao gồm khí thải, khói, sol khí phát sinh trình đốt nhiên liệu, sử dụng nồi hơi, mùi hoá chất sử dụng, mùi sinh trình nấu chất thải hữu bã hèm, men chưa xử lý kịp thời phần khí thải có nguồn gốc từ hệ thống làm lạnh nhà máy - Bụi nguyên liệu: sinh chủ yếu từ trình nghiền nguyên liệu (malt gạo) Trong nhà máy, trình nghiền thực thiết bị kín nhằm thu hồi bụi Bụi nguyên liệu sau thu hồi tận dụng làm thức ăn gia súc 88 Bộ môn Hóa Môitrường - Các chất thải hữu cơ: sinh sau trình sản xuất bã hèm, men, bã bia, cặn bia, cặn protein…ngoài phần tái chế làm thức ăn gia súc ( bã bia, men) lại đa phần lưu trữ dạng chất thải Đặc biệt mùa hè, bã ướt phân hủy dễ chuyển hóa thành dạng khí có mùi khó chịu Trong vài điều kiện đặc biệt, nhiệt độ cao, yếm khí, trình phân hủy tạo số khí độc H2S, NH3… - Mùi: Trong công nghệ sản xuất bia mùi gây nhiều nguồn nước dịch đường từ khâu nấu, nồi hơi, phận xử lý nước thải cống thải… hợp chất nitơ (NH3, NH4+), hợp chất lưu huỳnh (H2S…) axit béo, axit amin, hợp chất liên kết gây mùi - Quá trình đốt nhiên liệu: Quá trình đốt nhiên liệu thải vào khí chất khí gây tác hại trực tiếp cho sức khỏe người sinh vật nói chung khí CO, SOx, NOx số khí hydro cacbon Ngoài ra, trình đốt nhiên liệu phát sinh lượng tro theo sản phẩm cháy thoát tạo thành dạng ô nhiễm bụi - Các chất làm lạnh: Khí NH3, chất tải lạnh từ thiết bị làm lạnh rò rỉ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động - Tiếng ồn: sinh phân xưởng khí, xúc- nạp chai, bốc xếp vận chuyển nguyên liệu 4.5.2.3 Nước thải sản xuất Nước thải sản xuất nhà máy phát sinh từ nguồn sau - Nước thải vệ sinh đường ống, thiết bị, nhà xưởng - Nước thải từ công đoạn rửa chai, trùng bia chai - Nước thải từ trình nấu, lọc bã - Nước thải từ trình lọc cặn sản phẩm - Nước thải từ trình rơi vãi sản phẩm trình đóng chai - Nước mưa chảy qua bãi vật liệu, bãi rác nhà máy - Nước thải, dầu mỡ có nguồn gốc phát sinh từ máy móc phương tiện vận tải Đặc tính nước thải ngành công nghiệp bia - Độ pH nước phận công nghệ sản xuất dao động thay đổi lớn, từ mức axit mạnh đến mức kiềm cao (pH=3 – 12) Khâu rửa chai có độ pH cao làm cho dòng thải chung có độ pH kiềm tính, gây hạn chế cho hiệu xử lý 89 Bộ môn Hóa Môitrường - Nước thải chứa hàm lượng chất hữu (dạng dễ phân huỷ sinh học) cao Hàm lượng oxy sinh hoá BOD, oxy hoá học COD, N, P nước thải phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: lượng nước cấp, tình trạng máy móc, thời gian hoạt động ngày … Lượng lớn chất ô nhiễm chủ yếu khâu rửa bã, cặn nóng, xả cặn trình lên men lượng nước thải chiếm tỉ lệ nhỏ nước thải chung hàm lượng BOD, COD đặc biệt cao COD =1800 – 3000 mg/l, BOD = 1100 – 1500 mg/l, vào hệ thống nước thải chúng làm tải lượng ô nhiễm tăng lên - Hàm lượng chất rắn (dạng tổng số, dạng lơ lửng) nước cao chứa nhiều xác men, bã Làm tăng độ màu, độ đục cho nước, hình thành sản phẩm yếm khí: CH4,H2S, NH3 … - Nước thải từ trình làm nguội thiết bị có lưu lượng lớn Loại nước thải ô nhiễm nhẹ nên thường làm nguội cho chảy thẳng nguồn nước mặt khu vực Tuy nhiên nhà máy cho thải chung cống dẫn vào hệ thống xử lý Nước từ lò lại có độ pH cao lượng nhỏ dầu mỡ, cặn lò không hoà tan, chất vô Nước thải trình sản xuất bia nguồn thải đáng lưu ý Công nghệ sản xuất bia sử dụng lượng nước lớn, lượng nước thải từ – 10 lần lượng bia tạo thành tiết kiệm nước sử dụng khâu sản xuất giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành sản phẩm giảm bớt lượng nước thải cần xử lý 4.5.3 Các biện pháp giảm thiểu tácđộng tiêu cực dự án sản xuất bia Các biện pháp giảm thiểu Các biện pháp quản lý - Các cấp lãnh đạo cần nâng cao ý thức bảo vệ môitrường Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa, tác dụng việc áp dụng sản xuất cho cán công nhân viên nhà máy - Đề xuất biện pháp quản lý nội vi nhằm tiết kiệm lượng, nhiên nguyên liệu nước để giảm mức tối đa chất thải - Có chế độ thưởng phạt để khuyến khích hoạt động bảo vệ môitrường tiết kiệm vật tư lượng - Cải tiến lập kế hoạch giải cố môitrường khẩn cấp nhằm có phản ứng kịp thời giảm nhẹ ảnh hưởng đến môitrường Các biện pháp kỹ thuật 90 Bộ môn Hóa Môitrường - Từng bước áp dụng công nghệ sản xuất hơn: công ty tham gia chương trình triển khai SXSH trung tâm sản xuất Việt Nam môitrường tỉnh Nghệ An nhằm áp dụng biện pháp kỹ thuật để ngăn ngừa nguồn thải hạn chế lượng thải - Thu hồi CO2 sinh trinh lên men - Tuần hoàn tái sử dụng nước làm mát * Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước Do đặc điểm nước thải chứa chất hữu dạng dễ phân huỷ sinh học, tỷ lệ BOD/COD > 0.7 nên xử lý triệt để công trình sinh học Các phương pháp xử lý sinh học thông dụng như: hồ sinh học điều kiện tự nhiên, xử lý điều kiện nhân tạo (Aeroten, UASB…) Phương pháp gồm xử lý hiếu khí yếm khí kết hợp hai Nước thải làm trình tự nhiên, vi sinh vật tự nhiên Xử lý hồ sinh học có ưu điểm chi phí vận hành thấp, nhiên hồ xử lý nước thải có độ ô nhiễm thấp,chỉ xử lý nước thải có độ ô nhiễm thấp(BOD < 200 mg/l), tải trọng thường nhỏ nên thời gian lưu thường dài 10 – 20 ngày Vì mặt diện tích đòi hỏi rộng chất lượng đầu không ngặt nghèo Có loại hồ sinh học: - Hồ hiếu khí - Hồ tuỳ tiện - Hồ yếm khí 4.6 Dự án phát triển đô thị khu dân cư 4.6.1 Giới thiệu chung dự án Đô thị nơi tập trung kinh tế, thương mại công nghiệp, trung tâm kinh y tế, trị tỉnh, vùng khu vực Đô thị thị trường lao động rộng lớn dân cư có mức sống cao vùng nông thôn với điều kiện giao thông dịch vụ thuận lợi Quá trình đô thị hoá đời vào lúc canh tác nông nghiệp trình độ cao có thuỷ lợi, thành lập kho tàng lưu trữ phân bố lương thực tức vào khoảng 2.000 năm trước công nguyên Các khu vực đô thị lúc đầu thường mọc lên dọc bờ sông thuận tiện giao thông, nguồn nước Sự hình thành đô thị gia tăng mạnh mẽ nhờ tiến công nghiệp kỷ trước Các đô thị thị 91 Bộ môn Hóa Môitrườngtrường lao động rộng lớn dân cư có mức sống cao với điều kiện giao thông dịch vụ thuận lợi Sự phát triển dân số đô thị nhanh quốc gia, nước chậm phát triển gây vấn đề kinh tế xã hội trị môitrường cung cấp nhà ở, cung cấp nước, vệ sinh môi trường, tạo công ăn việc làm, giải giao thông đô thị v.v N guyên nhân dẫn tới gia tăng dân số đô thị đa dạng gồm gia tăng tự nhiên cư dân đô thị, di cư hợp pháp bất hợp pháp từ vùng nông thôn, việc mở mang kinh tế, công nghiệp, giáo dục đô thị v.v cần phải nâng cấp, mở rộng xây dựng nhiều khu đô thị dân cư đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Dự án phát triển đô thị khu dân cư loại dự án phổ biến nay, nước trình gia tăng tốc độ phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ nước ta Đây loại dự án phát triển tổng hợp bao gồm hoạt động nhiều lĩnh vực nhằm đáp ứng mục đich phát triển đô thị khu dân cư theo hướng tập trung đại Loại hình dự án bao gồm trường hợp: - Nâng cấp mở rông khu đô thị dân cư có theo yêu cầu đô thị khu dân theo hướng đại; - Quy hoạch, xây dựng khu đô thị dân cư theo hướng đại Các dự án nói chung rât phức tạp kéo dài thời gian nhiều năm, theo trình tự phải tiến hành theo giai đoạn: (i) quy hoạch đưa giải pháp công trình phi công trình, (i) thiết kế thi công xây dựng sở hạ tâng khu đô thị theo phương án đê xuất, (iii) quản lý khai thác hạng mục công trình dự án 4.6.2 Các hoạt động dự án tácđộngmôitrường Đặc điểm dự án liên quan đến đánhgiátácđộngmôitrường Dư án phát triển đô thị khu dân cư có đặc điểm sau liên quan đến ĐTM: 1) Dư án có nhiều hoạt động nhiều lĩnh vực khác nên tácđộngmôitrường đa dạng phức tạp; 2) Đối tượng ảnh hưởng lớn, đa dạng phức tạp: Do dự án phát triển đô thị khu dân cư có mục đích trực tiếp cải thiện điều kiện sống cho người thường diễn nơi thuận lợi giao thông dịch vụ cung ứng khác nơi có mật độ dân cư cao nên số lượng đối tượng bị ảnh hưởng hoạt động dự án thường cao đa dạng Đối tượng bị ảnh hưởng dự án phát triển khu 92 Bộ môn Hóa Môitrường dân cư bao gồm nhiều ngành nghề khác nhiều tầng lớp khác xã hội 3) Sử dụng nhiều tài nguyên, kinh phí nguồn nhân lực thực thực tế: tài nguyên sử dụng nhiều quỹ đất, vật liệu xây dựng, xe máy phương tiện thi công, nguồn nhân lực tiến hành thi công xây dựng; 4) Gây tácđộng nhanh mạnh đến môitrường xã hội Dự án đô thị hóa nông thôn thường gây vấn đề xã hội nhức nhối thất nghiệp gia tăng, tăng tỷ lệ bị mắc tệ nạn xã hội cờ bạc, lô đề lối sống hủ hóa gặm nhấm phận không nhỏ người trở thành dân đô thị Một phận dân cư thành thị hình thành tư duy, lối sống hưởng thụ, chơi bời, đua đòi; phong, mỹ tục ngày bị mài mòn, nếp gia phong dần bị phá vỡ thứ văn hóa hổ lốn nửa tây, nửa ta, nửa đô thị, nửa quê mùa Một thực tế tương đối phổ biến đáng lo ngại hầu hết giới trẻ khu vực quay lưng lại với lúa, quay lưng lại với giá trị văn hóa nông thôn truyền thống; 5) Làm gia tăng lượng chất thải khu vực (nước thải, rác thải) tạo sức ép lớn chất lượng môitrường khu vực: khu đô thị mở rộng làm gia tăng dân cư sinh sống đó, từ làm tăng chât thải sinh hoạt, chất thải y tế gây sức ép môitrường Có thể kể sau số hoạt động chủ yếu dự án cần xem xét từ gây tácđộngmôi trường: (1) Thu hồi đất dân cư vùng dự án (giải phóng mặt bằng) để tạo mặt xây dựng: Hoạt động có tácđộng lớn ảnh hưởng đến đời sống dân cư ổn định xã hội; (2) Hoạt động san ủi đât tạo mặt xây dựng; (3) Hoạt động vận chuyển đât đá, xe máy, nguyên vật liệu cho thi công tiến hành thi công xây dựng: với dự án phát triển đô thị khu dân cư hoạt động lớn có nhiều tácdộng đến môitrường đô thị; (4) Thi công xây dựng sở hạ tâng đô thị (đào, đắp đát dá, đổ bê tông, xây lắp công trình ): đường giao thông, hệ thống cấp nước, hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước thải, chợ, trung tâm thương mại; 93 Bộ môn Hóa Môitrường (5) Thi công xây dựng nhà đô thị, công trình văn hóa, công trình công cộng (đào, đắp đát dá, đổ bê tông, xây lắp công trình ); (6) Quản lý sở hạ tầng nhà cửa, hạ tầng tiêu thoát nước, xử lý nước thải khu vực đô thị tiến hành khai thác 4.6.3 Các biện pháp giảm thiểu tácđộng tiêu cực dự án phát triển đô thị khu dân cư Để giải vấn đề môitrường phát sinh trình phát triển khu đôthị khu công nghiệp nói chung cần triển khai giải pháp đồng mang tính tổng hợp, đồng thời phải có phối hợp nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có thống cao cấp quyền, cộng đồng doanh nghiệp 1) Giải pháp quy hoạch - Quy họach di dời sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân cư - Quy hoạch tách riêng hệ thống thoát nước mưa khỏi nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt - Cải tạo hệ thống hồ điều tiết nước mưa khu vực nội thành để tăng cường khả thoát nước, góp phần hạn chế tình trạng ngập úng mưa lớn - Quy hoạch vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị trạm xử lý nước thải công nghiệp sở sản xuất công nghiệp nằm khu vực đô thị khu dân cư - Xử lý tồn môitrườngbãi rác cũ, xây dựng bãi rác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xây dựng vệ sinh môitrường theo qui định - Quy hoạch hệ thống xanh đô thị, đảm bảo tỷ lệ lớp phủ thực vật thích hợp: Mục tiêu không để cải thiện chất lượng môitrường không khí giảm thiểu xói mòn rửa trôi, mà tạo không gian phục vụ giải trí cho dân cư phát triển du lịch 2) Giải pháp quản lý - Phát triển mạng lưới quan trắc giám sát môitrường đất, nước không khí - Phát triển công tác giáo dục nâng cao nhận thức môitrường hình thức thích hợp Mục tiêu tuyên truyền giáo dục, xây dựng thói quen, nếp sống thân thiện với môitrường làm sở cho việc vận động tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môitrường Đây vấn đề có ý nghĩa định cho việc thực có hiệu qủa công tác bảo vệ môitrường Các nội dung giải pháp sau: 94 Bộ môn Hóa Môitrường - Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ môitrường vào cấp mẫu giáo tạo điều kiện triển khai bậc học khác theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo; - Xây dựng chương trình bảo vệ môitrường chương trình truyền thông (phát thanh, truyền hình); - Xây dựng sách quản lý khuyến khích sở công nghiệp tham gia công tác quản lý môi trường: Bên cạnh việc thực hiệu kiên việc thu phí nước thải, cần nên có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuNn ISO 14000 hệ thống quản lý, sách thưởng sở thực tốt biện pháp sản xuất hơn, có áp dụng biện pháp tái chế tái sử dụng chất thải - Huy động tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môitrường Sự tham gia cộng đồng giữ vai trò quan trọng công tác bảo vệ môitrường đô thị Huy động tham gia cộng đồng thực theo phương thức sau : - Gắn kết hoạt động tuyên truyền, tập huấn, quảng bá công tác bảo vệ môitrường với việc hoàn thiện sách/quy định sử dụng môitrường tài nguyên liên quan trực tiếp đến cộng đồng Gắn lợi ích kinh tế cộng đồng với hoạt động bảo vệ môitrường Hỗ trợ cộng đồng việc tìm kiếm hội làm việc kế sinh nhai, đặc biệt có yêu cầu thay đổi ngành nghề truyền thống việc thực quy hoạch/kế hoạch phát triển - Xây dựng tổ nhân dân tự quản, gắn việc bảo vệ môitrường vào nội dung xây dựng sống khu dân cư ; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ môitrường phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp”; “Tuần lễ nước vệ sinh môi trường”; “Chiến dịch làm giới”; “Gia đình văn hoá mới”… Sự thành công chương trình phụ thuộc vào việc chọn lựa hình thức phương pháp vận động phù hợp với nhóm đối tượng cộng đồng; cần phải có nghiên cứu điều tra đánhgiá tâm lý nhóm cộng đồng Các nội dung công tác tập trung vào việc phân loại rác thải nguồn, bảo vệ làm công viên cảnh quan đô thị, ngăn 95 Bộ môn Hóa Môitrường ngừa, giảm thiểu xử lý hậu môitrường lũ lụt, sản xuất sử dụng thực phẩm an toàn, … 3) Giải pháp công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu lĩnh vực công nghệ môi trường, nhanh chóng làm chủ công nghệ tiên tiến, phát huy tối đa công nghệ truyền thống tiến tới sáng tạo công nghệ theo định hướng sau: - Đa dạng hóa loại hình công nghệ môi trường, ưu tiên nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải; - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng loại vật liệu mới, ưu tiên sử dụng nguyên liệu nước phục vụ chế tạo trang thiết bị xử lý chất thải; - Nghiên cứu, phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hại chất thải khó phân hủy sinh học; - Ưu tiên phát triển công nghệ thân thiện môi trường, sản xuất tái sử dụng, tái chế chất thải 96 ... vệ môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh. .. CTKT) Trong giai đoạn nhiều nước giới quy định phải đánh giá tác động môi trường sơ ĐTM sơ có yêu cầu cao sàng lọc môi trường, yêu cầu đánh giá cách khái quát tác động môi trường dự án tác động môi. .. thành môi trường Ngược lại Bộ môn Hóa Môi trường cần hiểu phản ứng môi trường đến thành phần môi trường Quá trình hiểu, xác định đánh giá gọi đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 1.2 Khái niệm ĐTM Đánh