Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
191 KB
Nội dung
Tiết 68: Ôn tậphọckìII I. Kiến thức cơ bản cần nhớ trong chư ơng 4; 5 1. Tính chất của oxi và hiđro ````````````````` `````` Oxi Hiđro Công thức hoá học O 2 H 2 Tính chất vật lí Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nặng hơn không khí.Oxi hoá lỏng ở -183 0 c Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất trong các chất khí Tính chất hoá học -Tác dụng với phi kim: S + O 2 -> SO 2 4P + 5O 2 -> 2P 2 O 5 -Tác dụng với kim loại: 3Fe+ 2O 2 ->Fe 3 O 4 -Tác dụng với hợp chất: CH 4 + 2O 2 -> CO 2 + 2H 2 O -Tác dụng với oxi: 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O -Tác dụng với đồng oxit: H 2 + CuO ->H 2 O + Cu Cách thu khí -Đẩy nước -Đẩy không khí -Đẩy nước -Đẩy không khí - Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100 0 c, hoá rắn ở 0 o c. Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. - Tính chất hoá học: +/ Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H 2 O - > 2NaOH + H 2 +/ Tác dụng với với một số oxit bazơ: P 2 O 5 + 3H 2 O - > 2H 3 PO 4 tính chất vật lí, hoá học của nước? 2. Một số khái định nghĩa về loại phản ứng hoá học. Phản ứng phân huỷ Phản ứng hoá hợp Phản ứng thế Những phản ứng sau thuộc loại phản ứng ? Những phản ứng sau thuộc loại phản ứng ? KCLO 3 - > 2KCl + 3O 2 CaO + H 2 O - > Ca(OH) 2 Zn + 2HCl - > ZnCl 2 + H 2 C¸c hîp chÊt v« c¬ Oxit Axit Muèi Ba z¬ Axit cã oxi HNO 3; H 2 SO 4 Oxit Axit SO 2 ; CO 2 Baz¬ tan trong nícNaOH Muèi axit NaHCO 3 Oxit ba z¬ CaO; CuO Axit kh«ng cã oxi HCl Ba z¬ kh«ng tan trong níc Fe(OH) 3 ; Cu(OH) 2 Muèi trung hoµ NaCl II. Bài Tập Thảo luận theo 4 nhóm trong thời gian 3 phút Bài tập 1: Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: Không khí, khí oxi,khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết phương trình Đáp án: - Lần lượt sục các khí vào nước vôi trong, nước vôi trong vẩn đục => khí cacbonic CO 2 + Ca(OH) 2 - > CaCO 3 + H 2 O - Bình nào làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy => khí oxi - Đốt cháy 2 khí còn lại nhận ra khí Hiđrô cháy với ngọn lửa xanh mờ, còn ngọn lửa không thay đổi => không khí. Bài tập 2 Viết công thức hoá học của những chất có tên dưới đây: Kaliclorua, đồng sunfat, Magie hidrocacbonat, Natri hiđroxit, sắt (II) hiđroxit, Axit sunfuaric. Đáp án: KCl CuSO 4 Mg(HCO 3 ) 2 NaOH Fe(OH) 2 H 2 SO 4 . Tiết 68: Ôn tập học kì II I. Ki n thức cơ bản cần nhớ trong chư ơng 4; 5 1. Tính chất của oxi và hiđro `````````````````. các khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết phương trình Đáp án: - Lần lượt sục các khí vào nước vôi trong, nước vôi trong vẩn đục => khí cacbonic CO 2