1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài khai thác tài nguyên rừng

24 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí. Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là 45% tổng diện tích).Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa vô cùng to lớn của rừng đối với sự sống của chúng ta, trong những năm qua các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban ngành liên quan cùng nhân dân các dân tộc của tỉnh Đăk Nông luôn xác định công tác bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực Đăk Nông có ý nghĩa vô cùng quan trọng để đảm bảo lợi ích tổng hợp, kết hợp hài hòa các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng và an ninh, góp phần vào phát triển bền vững khu vực Tây Nguyên. Tỉnh đã ban hành và áp dụng nhiều chính sách có tác động mạnh đến đời sống của nhân dân như : giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hưởng lợi, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục vận động người dân quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng, tạo sự chuyển biến về nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt là cấp cơ sở và thu hút sự tham gia tích cực của người dân đối với việc bảo vệ rừng và phát triển rừng.Tuy nhiên vấn đề đáng báo động ở tỉnh Đăk Nông hiện nay là nạn phá rừng, mất rừng ngày càng nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích ha rừng càng bị thu hẹp lại. Mất rừng và suy thoái rừng gây nên hiện tượng sa mạc hoá và làm nghèo đất tại nhiều địa phương. Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tác động tiêu cực và thách thức sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường như gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn trong việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói và thất nghiệp ở nhiều khu vực càng đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ các hệ sinh thái quan trọng. Từ những lý do trên và quá trình nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành học tập, học viên quyết định lựa chọn Đề tài: “Khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Nông” làm tiểu luận chuyên đề theo khung chương trình cao cấp lý luận chính trị với mong muốn “Học phải đi cùng hành”, trên cơ sở đó tiếp tục học tập, nghiên cứu, áp dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hành chính nhà nước cấp huyện, đóng góp những ý kiến hay để nâng cao hiệu quả công tác khai thác và bảo vệ những cánh rừng đầu nguồn của khu vực Tây Nguyên.

Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông PHẦN MỞ ĐẦU Rừng tài ngun q giá đất nước ta, rừng khơng sở phát triển kinh tế - xã hội mà gĩư chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Vì tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh mơi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu 45% tổng diện tích) Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa vơ to lớn rừng sống chúng ta, năm qua cấp ủy đảng, quyền, ban ngành liên quan nhân dân dân tộc tỉnh Đăk Nơng ln xác định cơng tác bảo vệ phát triển rừng khu vực Đăk Nơng có ý nghĩa vơ quan trọng để đảm bảo lợi ích tổng hợp, kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phòng an ninh, góp phần vào phát triển bền vững khu vực Tây Ngun Tỉnh ban hành áp dụng nhiều sách có tác động mạnh đến đời sống nhân dân : giao đất lâm nghiệp khốn quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hưởng lợi, thường xun tổ chức tun truyền, giáo dục vận động người dân quan tâm đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tạo chuyển biến nhận thức cấp ủy, quyền địa phương, đặc biệt cấp sở thu hút tham gia tích cực người dân việc bảo vệ rừng phát triển rừng Tuy nhiên vấn đề đáng báo động tỉnh Đăk Nơng nạn phá rừng, rừng ngày nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích rừng bị thu hẹp lại Mất rừng suy thối rừng gây nên tượng sa mạc hố Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông làm nghèo đất nhiều địa phương Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội mơi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thối rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng Từ lý q trình nghiên cứu phù hợp với chun ngành học tập, học viên định lựa chọn Đề tài: “Khai thác bảo vệ tài ngun rừng theo hướng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Đăk Nơng” làm tiểu luận chun đề theo khung chương trình cao cấp lý luận trị với mong muốn “Học phải hành”, sở tiếp tục học tập, nghiên cứu, áp dụng có hiệu vào cơng tác quản lý hành nhà nước cấp huyện, đóng góp ý kiến hay để nâng cao hiệu cơng tác khai thác bảo vệ cánh rừng đầu nguồn khu vực Tây Ngun Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUN RỪNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm rừng: dạng tài ngun thiên nhiên tự tái tạo (nay có phần tài ngun nhân tạo), đối tượng tác động để tạo lợi ích vật chất trực tiếp lâm sản, lợi ích mơi trường dịch vụ phục vụ người Rừng lại mơi trường mà người nhiều sinh vật khác phát sinh , phát triển, song mơi trường rừng có khả tương tác cải thiện dạng mơi trường khác khơng gian tồn khơng khí, đất, nước Ngày nay, rừng đóng vai trò quan trọng mơi trường sống, mơi trường phát triển, có tác dụng lớn việc hấp thụ, lưu trữ CO hạn chế q trình thay đổi khí hậu trái đất Do đứng từ nhiều góc độ nhìn nhận sử dụng rừng, nhiều giai đoạn lịch sử phát triển nên có nhiều định nghĩa khác rừng Theo Luật bảo vệ phát triển rừng Việt nam (2004) định nghĩa “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” Gần nhất, thống khái niệm rừng “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông Tài ngun rừng: hệ thống phức hợp, phận tài ngun thiên nhiện, tái tạo Ở nước ta vị trí địa lý địa hình với nhiều độ cao khác so với mực nước biển nên rừng phân bố khắp dạng địa hình, với nét độc đáo vùng nhiệt đới đa dạng: có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già ngun thủy, rừng rộng, rừng kim, rừng thứ cấp, trng bụi đặc biệt rừng ngập mặn Rừng Việt Nam có nguồn tài ngun sinh vật đa dạng Có thể nói nước ta trung tâm thu nhập luồng thực vật động vật từ phía Bắc xuống, phía Tây qua, phía Nam lên từ phân bố đến nơi khác vùng Đồng thời, nước ta có độ cao ngang từ mực nước biển đến 3000m nên có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật động vật q hiếm, độc đáo mà nước ơn đới khó tìm thấy Về thực vật, theo số liệu thống kê gần có khoảng 12000 lồi thực vật, có khoảng 10500 lồi mơ tả, có khoảng 10% lồi đặc hữu,800 lồi rêu, 600 lồi nấm Khoảng 2300 lồi có mạch dùng làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc Về lấy gỗ gồm có 41 lồi cho gỗ q, 20 lồi cho gỗ bền chắc, 24 lồi cho gỗ đồ mộc xây dựng , loại rừng cho gỗ chiếm khoảng triệu Ngồi rừng Việt Nam có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu gồm khoảng 25 lồi gây trồng có giá trị kinh tế cao Ngồi làm lương thực, thực phẩm lấy gỗ ra, rừng Việt Nam có sử dụng làm dược liệu gồm khoảng 1500 lồi có khoảng 75% hoang dại Những có chứa hóa chất q Tơ hạp, có nhựa thơm có vùng núi Tây Bắc Trung bộ, Gió bầu sinh trầm hương, phân bố từ Nghệ tỉnh đến Thuận Hải, Dầu rái cho gỗ cho dầu nhựa Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông Về động vật đa dạng, ngồi lồi động vật đặc hữu Việt Nam có lồi mang tính chất tổng hợp khu hệ động vật miền nam Trung Hoa, Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện Hiện thống kê khoảng 774 lồi chim, 273 lồi thú, 180 lồi bò sát, 80 lồi lưỡng cư, 475 lồi cá nước 1650 lồi cá rừng ngập mặn cá biển, chúng phân bố sinh cảnh khác nhau, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học Nhiều lồi q có tên Sách đỏ giới Phát triển bền vững: xuất lần đề cập vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại khơng thể trọng tới phát triển kinh tế mà phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến mơi trường sinh thái học" Sau đó, Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Futur) Ủy ban Mơi trường Phát triển Thế giới - WCED báo cáo ghi rõ phát triển bền vững là: "Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà khơng ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Khai thác phát triển rừng bền vững: chủ rừng người quản lý rừng tổ chức hoạt động khu rừng xác định ln thu lợi ích gỗ, lâm sản giá trị dịch vụ tối đa mà khơng làm thay đổi diện tích, trữ lượng suất lâm sản khơng làm ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài khu rừng Theo Tổ chức gỗ nhiệt đới ITTO (2004) định nghĩa: “Khai thác bảo vệ rừng bền vững q trình quản lý, bảo vệ lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà khơng làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng khơng gây tác động khơng mong muốn mơi trường tự nhiên xã hội” Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông 1.2 VAI TRỊ CỦA RỪNG - Vai trò phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái: Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trơi thối hóa đất, chống bồi đắp sơng ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thủy lớn cho nhà máy thủy điện; Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển Phòng hộ khu cơng nghiệp khu thị, làm khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển Phòng hộ đồng ruộng khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch Rừng đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt nơi dự trữ sinh bảo tồn nguồn gen q - Vai trò xã hội sống: nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội Nếu tất thực vật Trái Đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khơ tuyệt đối 64%) rừng chiếm 37 tỷ (70%) Và rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%) dưỡng khí để phục vụ cho hơ hấp người, động vật sâu bọ Trái Đất khoảng năm Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen q Một rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 oxy ( rừng thơng 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) Mỗi người năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy 1.000 - 3.000 m² xanh tạo năm Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA RỪNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẤT NƯỚC Rừng ngập mặn ví nhà máy lọc chất thải, ngăn chặn nhiễm mơi trường biển rác thải, nước thải ven bờ xả biển Cứ rừng ngập mặn sản lượng cá giảm 180kg/năm Ngành lâm nghiệp đóng góp khoảng 1% cho tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhiên, theo ý kiến số nhà khoa học, tính giá trị kinh tế giá trị mơi trường đóng góp thực tế ngành lâm nghiệp vào GDP vào khoảng từ – 4% Trong năm gần diện tích rừng khơng ngừng tăng trở lại ( năm 2014 độ che phủ rừng khoảng 32%, đầu năm 90 khoảng 27 - 28%), giá trị xuất ngành lâm nghiệp tăng nhanh đáng kể, đạt khoảng 3,7 tỷ USD vào năm 2014 Chủng loại rừng phong phú Riêng loại gỗ có tới 200 loại có giá trị thương phẩm, có loại có giá trị quốc tế lớn lim, sến, lát hoa, mỡ, chò chỉ, săn lẻ, tếch, bồ đề… Ngồi có nhiều loại tre, trúc, giang, nứa, song… nguồn ngun liệu lớn cho cơng nghiệp giấy, mỹ nghệ phẩm, vật liệu xây dựng, gỗ trang trí, sợi dệt, lấy tinh dầu, nhựa cây, thuốc nhuộm,… Mặt khác, diện tích rộng lớn với kiểu hình đa dạng, rừng Việt Nam nguồn cung cấp ngun liệu liên tục lâu dài với chất lượng cao cho nhiều ngành cơng nghiệp Bên cạnh đó, rừng mưa nhiệt đới Việt Nam nơi cư trú nhiều lồi chim thú đặc sắc, có giá trị kinh tế đặc biệt, nguồn thực phẩm, dược liệu q, nguồn tài ngun phục vụ cho du lịch xuất Đặc biệt khu rừng sinh thái đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế Việt Nam nhờ phát triển du lịch Rừng kho thuốc q giá với lồi dược liệu q Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NƠNG HIỆN NAY 2.1 KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH ĐĂK NƠNG Đắk Nơng tỉnh thành lập (01/01/2004), sở tách từ huyện phía Nam tỉnh Đắk Lắk Diện tích tự nhiên tồn tỉnh: 651.562 (ha); Dân số trung bình năm 2012 583.000 (người); Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Munđunkiri nước bạn Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước Là tỉnh miền núi có độ cao khoảng 600 - 700 mét, có nơi lên đến 1.970 (m) so với mực nước biển với 130 km đường biên giới, có cửa Bu Prăng Đăk Perr Tồn tỉnh có huyện Cư Jút, Đắk Mil, Krơng Nơ, Đắk Song, Đắk R'Lấp, Đắk Glong, Tuy Đức thị xã Gia Nghĩa Trung tâm tỉnh lỵ thị xã Gia Nghĩa Trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng có Quốc lộ 14 qua, nối Đắk Nơng với Đắk Lăk, tỉnh miền Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh; có Quốc lộ 28 nối Đắk Nơng với Lâm Đồng tỉnh Đăk Nơng có kinh tế phát triển mức trung bình so với tỉnh khu vực Tây Ngun Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP theo giá so sánh 94): Bình qn giai đoạn 2006-2010 15,19%, giai đoạn 2011 - 2015 tăng 15,49%; đó: Cơng nghiệp – Xây dựng tăng 25,77%; Nơng - Lâm nghiệp tăng 5,39%; Dịch vụ Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông tăng 18,03% Về tài chính: Tổng vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 73 ngàn tỷ đồng, tăng bình qn hàng năm xấp xỉ 30% Tăng thu ngân sách bình qn hàng năm 22%, đến năm 2015 đạt khoảng 1.883 tỷ đồng Tỉnh Đăk Nơng tiếng nơi có diện tích đất lâm nghiệp lớn (diện tích có rừng 294.476 ha, độ che phủ tồn tỉnh đạt 45%) có trữ lượng Bơ-xit lớn nước, phân bố thị xã Gia Nghĩa, huyện Đắk GLong, Đắk R'Lấp, Đắk Song Trữ lượng khoảng 5,4 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò 2,6 tỉ tấn, hàm lượng Al2O3 từ 35-40% Rừng tự nhiên phân bố khắp tập trung nhiều huyện Đắk R'Lấp, Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song; đất có rừng đặc dụng 29.258 (ha), tập trung chủ yếu Đắk Glong, Krơng Nơ, khu rừng sử dụng vào mục đích bảo tồn sinh thái, khai thác du lịch Rừng tự nhiên Đắk Nơng có nhiều hệ động vật thực vật phong phú đa dạng Rừng phát triển tốt, khu rừng ngun sinh có nhiều loại gỗ q đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học Trong rừng nhiều động vật q voi, gấu, hổ v.v ghi sách đỏ nước ta sách đỏ giới; có nhiều loại dược liệu q nguồn ngun liệu dồi để chế thuốc chữa bệnh y học dân tộc Đặc biệt, khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, Tà Đùng có khu rừng ngun sinh với nhiều cảnh quan, thác nước đẹp tạo nên quần thể du lịch hấp dẫn 2.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN RỪNG 2.2.1 Những kết đạt Trong năm qua, cấp ủy đảng, quyền, ban ngành liên quan tỉnh Đăk Nơng ln xác định cơng tác bảo vệ phát triển rừng khu vực đầu nguồn có ý nghĩa vơ quan trọng để đảm bảo lợi ích tổng hợp, kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phòng an ninh, góp phần vào phát triển bền vững khu vực Tây Ngun Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông Vì vậy, thường xun tổ chức tun truyền, giáo dục vận động người dân quan tâm đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tạo chuyển biến nhận thức cấp ủy, quyền địa phương, đặc biệt cấp sở thu hút tham gia tích cực người dân việc bảo vệ rừng phát triển rừng Thứ nhất, cơng tác bảo vệ khai thác số diện tích rừng đầu nguồn Trong năm qua, điều kiện nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư Nhà nước hạn chế, chế sách chưa đồng bộ, lâm nghiệp Đăk Nơng đạt thành tựu đáng ghi nhận Diện tích rừng trì, độ che phủ rừng năm 2011 đạt 58,83% Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Đăk Nơng Loại rừng Tên tỉnh Đất Độ trồng Diện tích tự nhiên Diện tích có rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng quy Đất hoạch khác cho lâm Đức Đăk Glong Krơng Nơ Cư Jút Đắk Mil Đăk R’lấp Đăk Song phủ rừng (%) nghiệp Tuy che 61.450 29.262 7.662 2.150 6.167 18.021 65,1 71.350 31.062 5.662 3.150 5.067 13.083 68,12 76.962 36.727 7.922 6.100 6.211 11.021 69,91 73.125 34.062 6.842 4.050 5.237 13.083 66,22 61.450 29.262 7.662 2.150 6.167 18.021 65,1 68.450 29.262 7.662 2.150 6.167 18.021 65,1 71.235 34.062 9.042 5.082 4.237 12.725 65,81 Nguồn: Theo Báo cáo Cục Lâm nghiệp tỉnh Đăk Nơng năm 2014 Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông Thứ hai, tổ chức quy hoạch loại rừng xác lập đáp ứng u cầu chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng từ cấp tỉnh đến tất huyện, xã Thực Chỉ thị số 42/2012/CT-TTg ngày 5/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc rà sốt, quy hoạch lại loại rừng, Đăk Nơng tỉnh nước thực quy hoạch đánh giá có tầm chiến lược, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phục vụ tốt cho việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quy hoạch loại rừng xác lập khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ cảnh quan mơi trường; rừng giao cho Ban quản lý rừng tổ chức quản lý bảo vệ phát triển góp phần to lớn bảo vệ mơi tường sinh thái, hạn chế thiên tai Rừng sản xuất tăng nhanh tạo thành khu rừng liền vùng, liền khoảnh; tổ chức hộ gia đình tích cực th nhận đất nhận rừng để đầu tư phát triển sản xuất Trên sở quy hoạch loại rừng, xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, cấp huyện giai đoạn 2013 – 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Các quy hoạch phê duyệt sở pháp lý cẩm nang phục vụ cho cấp quản lý, điều hành, đạo bảo vệ, phát triển rừng Tỉnh năm qua Q trình thực quy hoạch góp phần quan trọng việc khai thác tiềm lợi rừng, đất rừng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo vệ mơi trường, hạn chế thiên tai, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo nơng thơn, miền núi, cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu dân sinh xuất khẩu… Thứ ba, cơng tác giao đất, giao rừng cho hộ dân có điều kiện canh tác, quản lý hiệu Thực chủ trương giao đất gắn với giao rừng, đến tồn tỉnh giao 312.153 ha/362.740,9 rừng đất lâm nghiệp, đạt 86%, ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng quản lý 174.894 ha; đơn vị sản xuất kinh doanh rừng tự nhiên quản lý 60.665 ha; 10 đơn vị tổ chức kinh doanh quản lý 43.469 13.999 hộ gia đình, cá nhân quản lý 33.125 Số Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông diện tích lại UBND xã quản lý 50.450 Hầu hết tổ chức, hộ gia đình giao đất, th đất gắn với giao rừng, th rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; chủ rừng Nhà nước đóng mốc ranh giới thực địa Thứ tư, quản lý rừng bền vững: Tỉnh Đăk Nơng có 02 mơ hình quản lý rừng bền vững, dự án quốc tế hỗ trợ 01 mơ hình, lại địa phương chủ động triển khai Kết bật việc triển khai mơ hình quản lý rừng bền vững Cơng ty Lâm nghiệp Đắk Win cấp Chứng gỗ có kiểm sốt hồn thiện để cấp Chứng quản lý rừng bền vững quốc tế FSC cho 16.100 rừng tự nhiên rừng sản xuất cho giai đoạn 2011-2016 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế a) Rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm diện tích, chất lượng đa dạng sinh học Tỉnh Đắk Nơng có 391.635 đất lâm nghiệp có 362.213 đất lâm nghiệp có rừng Theo số liệu thống kê Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh từ tái thành lập tỉnh đến nay, tồn tỉnh phát 1.856 vụ phá rừng trái phép làm thiệt hại 1.765 rừng Trong đó, năm 2012 phát 374 vụ phá rừng, làm thiệt hại 201 rừng; năm 2013 396 vụ với 285 ha; năm 2014 phát 624 vụ phá rừng, làm thiệt hại 481 rừng Trước rừng tự nhiên lồi gỗ q Trắc, Cẩm, Hương Cà Te… đủ điều kiện khai thác tương đối nhiều, lại ít, chất lượng rừng giảm sút đáng kể, diện tích rừng giàu lại vùng cao, sâu, vùng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh chủ yếu lại rừng nghèo trung bình có giá trị kinh tế khơng cao Cùng với việc khai thác gỗ trái phép tình trạng săn bắt động vật rừng trái phép khai thác dược liệu, lâm sản ngồi gỗ q mức, tùy tiện, thiếu kiểm sốt làm cho hệ Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông sinh thái rừng bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều lồi động, thực vật q có nguy tuyệt chủng b) Việc giao, cho th, khốn rừng, đất rừng nhiều bất cập, hạn chế Việc giao đất, giao rừng trước có chồng chéo, trùng lặp hộ gia đình với tổ chức, tổ chức với tổ chức, hồ sơ giao đất cho hộ thiếu rõ ràng, khó nhận biết thực địa (bản đồ khơng có tọa độ, khơng mơ tả rõ ràng), rừng giao chưa đánh giá chất lượng, trữ lượng giá trị nên gây khó khăn cho cơng tác quản lý, đầu tư phát triển rừng Phần lớn rừng đất rừng chủ rừng Nhà nước quản lý sử dụng với 279.028 ha, chiếm 77% tổng diện tích quy hoạch lâm nghiệp, thực tế chưa phù hợp với chủ trương xã hội hóa lâm nghiệp Trong giao cho 13.999 hộ gia đình với 33.125 (bình qn 2,36 ha/hộ), chiếm 9,1% tổng diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp, diện tích giao cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa đáng kể c) Tình trạng khai thác, vận chuyển, bn bán, chế biến lâm sản trái phép lấn chiếm rừng, đất rừng xảy thường xun, có nơi nghiêm trọng Nhìn chung, tình trạng khai thác, vận chuyển, bn bán, chế lâm sản trái phép diễn nhiều nơi địa bàn tỉnh, với nhiều hình thức, mức độ khác Từ 2013 đến tháng năm 2015 địa bàn tồn tỉnh xử lý 5.431 vụ vi phạm, tịch thu 7.649 m gỗ loại 8.071 kg động vật rừng, số vụ vi phạm tỉnh 4.226 vụ, chiếm 95,4 %, gồm: vi phạm khai thác, vận chuyển 3.914 vụ, chế biến 312 vụ Những năm gần đây, sức ép nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, nên nhân dân tự ý xâm hại, lấn chiếm rừng, đất rừng để phát triển kinh tế Tồn tỉnh xảy 180 vụ xâm hại, lấn chiếm rừng, đất rừng trái phép với diện tích 179 để trồng rừng, trồng ngun liệu làm thiệt hại đến tài ngun rừng (chủ yếu huyện Cư Jút, Đăk Glong) 2.2.3 Ngun nhân tồn tại, hạn chế Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông - Về ngun nhân khách quan: Hệ thống văn pháp luật sách lâm nghiệp thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng với chủ trương xã hội hố nghề rừng chế kinh tế thị trường, chí có chồng chéo, khó thực số văn Chưa bổ sung kịp thời chế sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất, đặc biệt rừng tự nhiên sản xuất chưa đủ trữ lượng khai thác nhằm tạo khu rừng gỗ lớn phục vụ nhu cầu chế biến lâm sản Đời sống nhân dân miền núi gặp nhiều khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập khơng ổn định, đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp nghề rừng Ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng nhân dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa hạn chế Nhu cầu sử dụng lâm sản xã hội ngày tăng, giá trị sản phẩm gỗ tăng cao, gỗ rừng tự nhiên, gỗ q, gỗ rừng trồng vật liệu thay khác chưa đáp ứng Mặt khác hoạt động "lâm tặc" ngày tinh vi, có tổ chức ngang ngược Sự quan tâm đầu tư Nhà nước cho hoạt động lâm nghiệp hạn chế Một số chủ trương, dự án phê duyệt, triển khai thực lại khơng cấp kinh phí cơng tác giao rừng, dự án theo dõi diễn biến tài ngun rừng, kiểm kê, trồng khoanh ni, bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng - Về ngun nhân chủ quan: Chính quyền nhiều xã, huyện, số chủ rừng quan chun mơn chưa ý thức đầy đủ thực nghiêm túc trách nhiệm theo quy định pháp luật Một số nơi thiếu tinh thần trách nhiệm, bng lỏng quản lý, chí làm ngơ, bao che cho hành vi vi phạm Một số cán kiểm lâm bảo vệ rừng chủ rừng thiếu tinh thần trách nhiệm, có biểu thơng đồng, tiếp tay cho hành vi xâm hại rừng trái phép Việc điều hành, đạo, kiểm tra, giám sát cấp, quan chun mơn chưa thường xun, thiếu kế hoạch cụ thể chưa liệt, Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông việc kiểm tra vận chuyển, chế biến lâm sản, kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ cấp Cơng tác báo cáo, nắm bắt thơng tin, tổ chức dự báo tình hình chưa đảm bảo nên nhiều việc chưa có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu Các chủ rừng chưa chủ động thực quyền theo quy định pháp luật, chưa quan quan tâm tìm biện pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm rừng, đất rừng giao quản lý, để nâng cao đời sống cho cán bộ, viên chức, người làm rừng Trong tỉnh chưa có sách khuyến khích tạo điều kiện thỏa đáng để thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng, rừng tự nhiên Các thủ tục hành việc th, giao đất, giao rừng nhiều tầng nấc, phức tạp Sự phối hợp lực lượng chức (giữa Kiểm lâm với Cơng an, Qn đội) tổ chức thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng chưa thường xun, tính chủ động ngành hạn chế, nhiều lúc, nhiều nơi thiếu gắn bó, tinh thần trách nhiệm, hiệu phối hợp chưa cao; việc điều tra, xử lý vụ chống người thi hành cơng vụ chưa nghiêm minh, kéo dài, chưa trừng trị thích đáng kẻ chủ mưu, nên chưa có tác dụng giáo dục, răn đe đối tượng vi phạm, dẫn tới số đối tượng phá rừng, khai thác rừng trái phép có biểu coi thường pháp luật, thách thức quan cơng quyền 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG a) Thành tựu đạt được: cơng tác quản lý bảo vệ rừng có chuyển biến tích cực nhiều địa phương; tài ngun rừng quản lý, bảo vệ bảo tồn, tình trạng phá rừng quy mơ lớn kiểm sốt, kiềm chế giảm thiệt hại Các cấp, ngành thường xun kiểm tra, đơn đốc hướng dẫn việc thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần ngăn chặn có hiệu tình hình phá rừng chống người thi hành cơng vụ Thực Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành cơng vụ Đặc biệt, việc rà sốt kiểm sốt chặt chẽ Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông dự án chuyển đổi từ năm 2006 đến nay, có tác động tích cực cơng tác bảo vệ rừng, ngăn chặn hạn chế tình trạng phá rừng, rừng (do thân chủ dự án người dân lợi dụng dự án chuyển đổi để phá rừng, khai thác lâm sản trái phép), ngun nhân chủ yếu gây rừng thời gian qua b) Những hạn chế, yếu kém: Chính quyền địa phương nơi trọng điểm phá rừng, đặc biệt cấp sở chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; đạo quản lý bảo vệ rừng chưa thường xun, thiếu liệt việc thực biện pháp bảo vệ rừng; thiếu phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng việc bảo vệ rừng Uỷ ban nhân dân xã Nhà nước giao quản lý rừng khơng đủ điều kiện (con người tài chính) để tổ chức bảo vệ rừng, để rừng bị phá, lấn chiếm trái pháp luật Thậm chí, số cán lãnh đạo cấp huyện xã có biểu vi phạm tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản bất hợp pháp Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng diễn gay gắt năm qua, huyện Đăk Mil, Đăk Glong, Cư Jút việc giải tỏa, thu hồi diện tích rừng, đất rừng bị phá, bị lấn chiếm trái pháp luật để phục hồi lại rừng gặp nhiều khó khăn, phức tạp; chủ rừng, Ủy ban nhân dân cấp ngành chức chưa thực liệt, nhiều nơi gặp phải chống đối, ngăn cản số đơng đối tượng bị giải tỏa, thu hồi đất lấn chiếm, nên để xảy tình trạng tồn đọng kéo dài - Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng tăng cường nội dung hình thức tun truyền hạn chế; mặt khác nhận thức số phận người dân, dân nghèo, người đồng bào sống vùng sâu, vùng xa hạn chế, có nhận thức đời Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông sống khó khăn nên tiếp tục phá rừng tiếp tay, làm th cho bọn đầu nậu CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN RỪNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH ĐĂK NƠNG HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG - Đại hội Đảng huyện Cư Jút lần thứ XV đề phương hướng: “pHát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ hiệu nguồn tài ngun rừng, phát triển rừng làm tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh giai đoạn 2015 – 2020” Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác lâm nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế tồn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi rừng, đất rừng, mục tiêu phòng hộ, bảo vệ mơi trường, sinh thái tăng trưởng bền vững kinh tế tỉnh Tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng có, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn, khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ven biển Triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng chống cháy rừng, lấn chiếm rừng, khai thác, vận chuyển, bn bán, chế biến lâm sản trái phép Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông Đẩy mạnh cơng tác giao rừng, cho th rừng gắn với giao đất, cho th đất lâm nghiệp, quan tâm cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh th để phát triển sản xuất Khuyến khích hỗ trợ trồng rừng thâm canh, trồng địa gỗ lớn, hình thành vùng ngun liệu tập trung gắn với chế biến sâu sản phẩm Xác định cơng tác bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị phải dựa vào nhân dân - Mục tiêu chung: Quản lý, bảo vệ sử dụng hiệu quả, bền vững 362.740,9 rừng đất rừng có, nâng cao chất lượng giá trị rừng nhằm đảm bảo vai trò phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phòng xây dựng nơng thơn tỉnh * Mục tiêu cụ thể, phấn đấu đến hết năm 2015 đạt mục tiêu sau: - Độ che phủ rừng đạt 54%, chất lượng rừng tự nhiên ngày cải thiện - Kiểm sốt chặt chẽ khai thác, vận chuyển, bn bán, chế biến lâm sản; giảm số vụ diện tích thiệt hại cháy rừng gây - Tồn diện tích rừng, đất rừng có chủ quản lý - Giá trị sản xuất theo giá so sánh đạt 250 tỷ đồng, tăng trưởng 3,5%/năm - Giá trị xuất đạt 50 triệu USD - Giải việc làm cho khoảng 55.000 lao động * Mục tiêu định hướng đến hết năm 2020: Độ che phủ rừng đạt 56%, rừng đất rừng quản lý ổn định, bền vững; tăng trưởng giá trị SX theo giá so sánh ước đạt 4%/năm; giá trị xuất gỗ lâm sản đạt khoảng 70 triệu USD; Giải việc làm cho 70 ngàn lao động 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông 2.3.1 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân Tổ chức thực thường xun cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phối hợp với Sở, ngành liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với nhóm đối tượng tổ chức thực có hiệu Đảm bảo 100% người đứng đầu quyền địa phương cấp, tổ chức, quan chun mơn nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm nắm chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp Cơ hộ dân sống gần rừng, rừng tun truyền, tiếp cận hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng số nội dung sau: Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp cho cán quyền cấp xã, cán thơn xóm, lực lượng bảo vệ rừng, bình qn huyện lớp/năm; Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng, cán phòng ban huyện, cán bộ, dân qn tự vệ xã, bình qn huyện lớp/năm; Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR cho quan chun mơn tỉnh, huyện, bình qn 02 lớp/năm; Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện chun đề trường học, cộng đồng dân cư sống khu vực gần rừng, rừng, bình qn xã 10 cuộc/năm; Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, cảnh báo nguy cháy rừng thời điểm nắng nóng, nguy xảy cháy rừng cao đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, phát xã; Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ phát triển rừng Đổi phương pháp tun truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thơng tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài ngun rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông học trung học In ấn, phát hành tài liệu tun truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tun truyền khu vực cơng cộng, giao lộ, cửa rừng,…Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 2.2.1 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật khai thác bảo vệ tài ngun rừng Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh cần chủ trì, phối hợp với ban ngành có liên quan rà sốt, hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trên sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn định hoạt động lâm nghiệp Uỷ ban nhân dân cấp cần tiếp tục rà sốt xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, khơng để tình trạng rừng trở thành vơ chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nơng, lâm trường quốc doanh sau xếp lại 2.3.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân; siết chặt kỷ cương, pháp luật tồn diện mặt Hàng năm UBND cấp, quan chức phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn; Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông tổng hợp kết báo cáo cho cấp quản lý trực tiếp Việc kiểm tra phải có đánh giá cụ thể mặt tốt, chưa tốt, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, xử lý, đề xuất hình thức xử lý thỏa đáng, nghiêm minh tổ chức cá nhân vi phạm, cụ thể: - UBND xã: Căn vào tình hình cụ thể u cầu nhiệm vụ cần có kiểm tra đột xuất để xử lý kịp thời vụ việc định kỳ hàng tháng, q, năm tổ chức kiểm tra, giám sát đánh giá kết hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng chủ rừng địa bàn, lập biên bản, tổng hợp báo cáo UBND huyện vào thời gian cuối tháng, q, năm; xử lý theo thẩm quyền vụ việc vi phạm (nếu có), vụ việc vượt thẩm quyền, phức tạp, cộm phải báo cáo cho UBND huyện, hạt Kiểm lâm để kịp thời ngăn chặn, xử lý; lập hồ sơ theo dõi đối tượng vi phạm để có biện pháp quản lý, giáo dục, chuyển hóa - UBND huyện: Ngồi kiểm tra đột xuất định kỳ tháng lần kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực trách nhiệm quản lý Nhà nước UBND xã có rừng, trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng chủ rừng địa bàn Tổng hợp tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện, báo cáo UBND tỉnh (qua Sở NN&PTNT) Xử lý nghiêm minh, pháp luật, thẩm quyền trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm quy định pháp luật đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý Các vụ việc phức tạp, cộm phải báo cáo cho UBND tỉnh, Chi cục Kiểm lâm để kịp thời đạo, ngăn chặn, xử lý - UBND tỉnh: Tổ chức đợt kiểm tra đột xuất định kỳ tháng lần kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực trách nhiệm quản lý Nhà nước UBND huyện, thị xã, trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng chủ rừng Nhà nước, ngành chức Xem xét có hình Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông thức xử lý thỏa đáng, pháp luật trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm quy định pháp luật Siết chặt kỷ cương, kỹ luật đảm bảo chấp hành nghiêm túc q trình đạo từ xuống báo cáo phản ánh tình hình từ lên Cương xử lý trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm quy định Nhà nước, đồng thời có hình thức khen thưởng thỏa đáng với tổ chức, cá nhân có thành tích bảo vệ phát triển rừng 3.2.4 Xây dựng mơ hình khai thác bảo vệ rừng theo hướng phát triển bền vững Mơ hình xác định rõ trách nhiệm bảo vệ rừng khơng riêng ai, giữ gìn phat huy mơi trường sống ngày xanh – – đẹp Dựa vào mơ hình, tham gia nhiều cá nhân, tổ chức cấp quản lý việc khai thác, bảo vệ phát triển nguồn tài ngun rừng tỉnh Đăk Nơng theo hướng bền mở rộng, huy động tham gia cá nhân, tổ chức vào cơng tác quản lý Trong đó, vai trò thành phần tham gia xác định rõ chức nhiệm vụ mình, xác định rõ mục đích tham gia vào q trình quản lý chia sẻ lợi ích kinh tế - xã hội từ trách nhiệm Mơ hình đặc biệt mang lại hiệu vai trò vị trí cộng đồng, người dân tham gia vào xác định Họ người trực tiếp khai thác nguồn tài ngun vùng rừng, họ gây tác động gián tiếp trực tiếp đến nguồn tài ngun phân tích phần nội dung Để xây dựng mơ hình quản lý tài ngun rừng tỉnh Đăk Nơng cách bền vững theo mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng đồng quản lý điều cần thiết bước giải vấn đề nêu Đó q trình thực lâu dài có quan tâm cấp, ngành cộng đồng địa phương Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông Cộng Cộng đồng đồng Tổ Tổ chức chức bên bên ngồi ngồi cộng cộng đồng đồng Tổ Tổ chức chức phi phi chính phủ phủ (NGOs) (NGOs) Trường Trường Đại Đại học học Các Các nhà nhà nghiên nghiên Khoa Khoa hoc hoc Khai thác bảo vệ TN Rừng Hệ Hệ thống thống các cơ quan quan hành hành chính địa địa phương: phương: Tỉnh Tỉnh Huyện Huyện Xã Xã Thơn Thơn Các Các bên bên liên liên quan: quan: Các Cơng Các Cơng ty ty du du lịch lịch Sở Sở VH-TT VH-TT và DL DL Sở Sở NN NN và PTNN PTNN KẾT LUẬN Tài ngun rừng tỉnh Đăk Nơng gặp phải nhiều vấn đề mang tính “thời nóng” nạn phá rừng trái phép nhiều hình thức mục đích khác diễn phức tạp, gây nhiều khó khăn cho cấp quyền quan chức vấn đề quản lý Đây vấn đề mang tính xã hội cao, để giải vấn nạn khơng đơn giải pháp riêng biệt ngành, lĩnh vực mà cần có giải pháp tổng hợp với tham gia nhiều ngành chức Trong năm vừa qua, nhiều sách hỗ trợ Nhà nước thực Chương trình 132, 134, 135 có tác động tích cực, góp phần thay đổi mặt vùng nơng thơn, miền núi, song chưa giải triệt để nạn phá rừng Với việc đẩy mạnh hoạt động truyền thơng quản lý bảo vệ rừng năm gần đây, nhận thức đa số người dân hành vi nâng lên rõ rệt Nhiều người dân biết phá rừng trái phép hành vi vi phạm pháp luật hủy hoại mơi trường Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk Nông sống Tuy nhiên, tác hại phá rừng khơng diễn nên người dân thường thấy lợi trước mắt mà khơng quan tâm đến hại lâu dài Hơn nữa, hình thức xử phạt chế tài luật pháp chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, việc xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn Nhiều trường hợp người vi phạm người dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, khơng có khả chấp hành định xử phạt, dẫn đến nhiều vụ việc khơng xử lý triệt để, tính giáo dục răn đe chưa đề cao Chính vậy, giai đoạn 2015 – 2020, việc khai thác bảo vệ tài ngun rừng có hiệu theo hướng phát triển bền vững trách nhiệm to lớn tồn hệ thống trị, tồn thể nhân dân dân tộc anh em sinh sống mảnh đất Đăk Nơng đầy tiềm phát triển MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng ... tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng. .. động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản... hay để nâng cao hiệu cơng tác khai thác bảo vệ cánh rừng đầu nguồn khu vực Tây Ngun Học viên: Vũ Xn Tân – Lớp CCLLCT K6 Đăk Nơng Khai thác & bảo vệ tài nguyên rừng theo hướng bền vững tỉnh Đăk

Ngày đăng: 11/10/2017, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w