1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I- HÓA 11 THẦY PHẠM TƯỞNG

1 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,65 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI 1) Trường hợp nào dưới đây có dẫn điện a. NaCl khan b. khí hiđroclorua c. nhôm oxit d. dd NaCl e. HBr trong benzen f. C 2 H 5 OH/ HCl g. dd CH 3 COOH h. NaOH khan i. dd KOH k. dd C 6 H 5 ONa l. nhôm oxit nóng chảy 2) Viết phương trình điện li các chất sau: a. axit : HF, HCl, HBr, HI, HNO 3 , H 2 SO 4 b. bazơ: KOH, NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 c. muối: NaCl, AlCl 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaHCO 3 , NaHS, NaHSO 4 3) Viết phương trính điện li: a. tứng nấc các axit yếu: H 2 S, H 2 SO 3 , HClO b. hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH) 2 , Sn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 4) Cho các chất sau có cùng C M : KCl, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, MgCl 2 , AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Hãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần khả năng dẫn điện. 5) Trong một dung dịch có tồn tại đồng thời các ion sau không? Tại sao?. a. Mg 2+ ; Na + ; Cl – ; 2- 4 SO , - 3 NO . b. Mg 2+ ; K + ; Br – ; 2- 4 SO ; 2- 3 CO . c. K + ; Fe 3+ ; - 3 NO ; OH – ; Cl – . d. Mg 2+ ; Fe 3+ ; Cl – ; I – ; - 3 NO . e. Na + ; Fe 3+ ; 2- 3 CO ; Cl – ; - 3 NO . 6) Viết phương trình phân tử, phương trình ion chứng tỏ Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 là hidroxit lưỡng tính. 7) Tính nồng độ mol của các ion có trong a. 50ml dung dịch chứa 224 ml (đktc) khí hiđroclorua b. 100 ml dd chứa 2g NaOH c. dung dịch thu được khi hoà tan 6,2g Na 2 O vào nước được 200 ml dd d. dung dịch CuSO 4 2M e. dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M f. dung dịch KMnO 4 0,05M 8) Trong dd CH 3 COOH 0,43.10 -1 M, người ta xác định nồng độ H + là 0,86.10 -3 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH 3 COOH trong dd này phân li ra ion. 9) Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ, thu gọn của các phản ứng sau(nếu có): a. KOH + HNO 3 b. Zn(OH) 2 + KOH c. CH 3 COONa + HCl d. CaCl 2 +Na 2 SO 3 e. Al 2 O 3 + NaOH f. Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 g. AlCl 3 + KOH h. Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 i. KOH + KHSO 4 k. Na 2 CO 3 + HCl 10) Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử, ion đầy đủ và thu gọn: a. Al(OH) 3 + ? → NaAlO 2 +? b. Zn(OH) 2 + ? →BaZnO 2 +? c. KHCO 3 + ? → KCl+? d. NaHS + ? → Na 2 S+? e. CaCl 2 + ? →KCl +? f. Na 2 S + ? → ? + H 2 S g. BaSO 3 + ? → BaCl 2 + ? + ? h. CuSO 4 + ? → Cu(NO 3 ) 2 + ? i. MgCl 2 + ? → Mg(NO 3 ) 2 + ? j. FeSO 4 + ? → Na 2 SO 4 + ? k. FeCl 2 + ? → BaCl 2 + ? l. NH 4 NO 3 + ? → NH 3 + ? + ? 11) Viết phương trình dạng phân tử và ion đầy đủ ứng với phương trình ion thu gọn sau: a. Ba 2+ + CO → BaCO 3 b. NH + OH - → NH 3 + H 2 O c. Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 d. S 2- + 2H + → H 2 S e. CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + CO 2 + H 2 O f. S 2- + Cu 2+ → CuS g. Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 h. CH 3 COO - + H + → CH 3 COOH 12) Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ, thu gọn khi cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một: dd NaCl, K 2 SO 4 , K 2 CO 3 , MgCl 2 , HCl, KOH, Ba(OH) 2 13) Trong một cốc nước có chứa a mol Al 3+ , b mol Ca 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - . Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d. 14) Bằng quỳ tím nhận biết các dd mất nhãn sau: a. HCl, K 2 CO 3 , K 2 S, KOH b. KOH, AlCl 3 , FeCl 2 , CuSO 4 c. NaOH, H 2 SO 4 , NH 4 Cl, ZnCl 2 d. Ba(OH) 2 , AgNO 3 , FeCl 3 , NaCl e. Ba(OH) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 f. CaCl 2 , K 2 CO 3 , NaOH, HCl g. Na 2 SO 4 , BaCl 2 , Ba(OH) 2 , HCl h. Ba(OH) 2 , NaOH, H 2 SO 4 , HCl 15) Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch sau: a. Dung dịch HCl 7,3% (D = 1,25 gam/ml). b. Hòa tan 3,84g K 2 SO 4 thành 400ml dung dịch. c. 1,25 lít dung dịch chứa 23,52 gam H 2 SO 4 16) Tính nồng độ mol của các ion trong dd khi: a. Trộn 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M với 300ml dung dịch NaOH 1M. b. Trộn 200ml dung dịch BaCl 2 1M với 100ml dung dịch KCl 2M. c. Hòa tan hỗn hợp 1,7g NaNO 3 và 2,61g Ba(NO 3 ) 2 vào nước được 100ml dung dịch A. 17) Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của các ion thu được trong dung dịch sau phản ứng. 18) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn: a. 100ml dung dịch HCl 0,01M với 200ml dung dịch H 2 SO BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu Viết PT điện li chất sau: a HNO3, Ba(OH)2, H2SO4, BaCl2, NaHCO3 b CuSO4, Na2SO4, Fe2(SO4)3, Na2HPO4, H3PO4 Câu Viết phương trình phân tử ion rút gọn (nếu có) trộn lẫn chất a dd HNO3 CaCO3 b dd KOH dd FeCl3 c dd H2SO4 dd NaOH d dd Ca(NO3)2 dd Na2CO3 e dd NaOH Al(OH)3 f dd NaOH Zn(OH)2 g FeS dd HCl h dd CuSO4 dd H2S i dd NaHCO3 HCl j Ca(HCO3)2 HCl Câu Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn phản ứng a Ba2+ + CO32– → BaCO3↓ b NH4+ + OH– → NH3 + H2O c S2– + 2H+ → H2S↑ d Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ e Ag+ + Cl– → AgCl↓ f H+ + HCO3– → CO2 + H2O Câu Hoàn thành phương trình dạng phân tử viết phương trình ion rút gọn theo sơ đồ sau: a Pb(NO3)2 + ? → PbCl2↓ + ? b FeCl3 + ? → Fe(OH)3 + ? c BaCl2 + Na2SO4 → ?↓ + ? d HCl + ? → ? + CO2↑ + H2O e NH4NO3 + ? → ? + NH3↑ + H2O f H2SO4 + ? → ? + H2O Câu Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Tính a Câu Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l H 2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH) có nồng độ x mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Hãy tím m x Câu Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42– x mol OH– Dung dịch Y có chứa ClO4–, NO3– y mol H+; tổng số mol ClO4– NO3– 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Tính pH dung dịch Z Câu Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Xác định giá trị a Câu Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– y mol SO42– Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Xác định giá trị x y Câu 10 Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M, thu dung dịch X Tính pH dung dịch X ÔN TẬP CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 1. Khái niệm về gen? Cấu trúc chung của 1 gen? 2. Phân biệt gen của SV nhân sơ và gen của SV nhân thực. 3. Gen phân mảnh có đặc điểm gì? 4. Các đặc điểm của mã di truyền? Mã mở đầu, mã kết thúc? 5. ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào? 6. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào? Vào thời điểm nào? Tại đâu? Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN? 2. Quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ có gì khác với quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực? 3. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước nào? Kết quả chính của quá trình phiên mã là . 4. Quá trình dịch mã gồm những giai đoạn nào? Diễn biến? Kết quả? Vai trò của codon kết thúc? 5. Vai trò của polyribosom trong quá trình tổng hợp protein? 6. Chiều của mạch gốc? Chiều phiên mã? 7. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc và trong cơ chế di truyền? Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN 1. Thế nào là điều hòa hoạt động gen? 2. Cấu trúc của 1 Operon? 3. Vai trò của mỗi vùng trong sự điều hòa hoạt động gen của tế bào nhân sơ? Bài 4. ĐỘT BiẾN GEN 1. Khái niệm về đột biến gen? 2. Các dạng đột biến gen? 3. Đột biến gen phụ thuộc vào? 4. Nguyên nhân gây nên đột biến gen? 5. Cơ chế phát sinh đột biến gen? 6. Phân biệt đột biến cùng nghĩa, đột biến nhầm nghĩa, đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung? 7. Ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa và trong chọn giống? Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Bộ NST đặc trưng bởi ? 2. Phân biệt: NST thường – NST giới tính Bộ NST lưỡng bội – Bộ NST đơn bội 3. Cấu trúc hiển vi của NST? 4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST? 5. Khái niệm về ĐB cấu trúc NST? Gồm những dạng nào? 6. Phân biệt ĐB mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST? 7. Phân biệt cơ chế phát sinh các dạng ĐB CT NST. Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 8. Hậu quả của các dạng ĐB cấu trúc NST? 9. Ví dụ về các dạng ĐB cấu trúc NST? 10. Ý nghĩa của các dạng ĐB cấu trúc NST trong tiến hóa và trong chọn giống? 11. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào? 12. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi nhóm gen liên kết? 13. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi hình thái NST? Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm về: – ĐB số lượng NST – ĐB lệch bội – ĐB tự đa bội – ĐB dị đa bội – Thể song nhị bội 2. Phân biệt các dạng lệch bội. 3. Cơ chế chung hình thành ĐB số lượng NST? 4. Cơ chế phát sinh thể lệch bội? 5. Hậu quả, ví dụ, ý nghĩa của ĐB lệch bội? 6. Cơ chế phát sinh thể tứ bội, thể tam bội, dị đa bội? 7. Vai trò của hóa chất conchisin? 8. Đặc điểm của thể đa bội? Vai trò của ĐB đa bội trong tiến hóa? ÔN TẬP CHƯƠNG I 1. Thế nào là ĐB số lượng NST? 2. Phân biệt ĐB SL NST và ĐB CT NST. 3. Nguyên nhân gây ĐB SL NST và ĐB CT NST. 4. Phân biệt lệch bội và đa bội? 5. Sự hình thành thoi phân bào trong cơ chế phát sinh ĐB lệch bội và ĐB đa bội? 6. Các dạng lệch bội? 7. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì? 8. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ dẫn tới hậu quả gì? ÔN TẬP CHƯƠNG I 9. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì? 10. Hậu quả chung của lệch bội? Ở người? 11. Tự đa bội khác với dị đa bội ở điểm nào? 12. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì? 13. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ dẫn tới hậu quả gì? 14. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì? [...]... CHƯƠNG I 15 Cơ chế hình thành thể tứ b i? 16 Cơ chế hình thành thể tam b i? 17 T i sao con lai giữa 2 lo i khác nhau l i bất thụ? 18 Thể song nhị b i là gì? 19 T i sao con lai giữa 2 lo Chương 2: NITƠ – PHÔT PHO Baøi 1 : Nit ơ I-CẤU TẠO PHÂN TỬ - Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 3 - CTCT : N ≡ N CTPT : N 2 II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng ở -196 o C. - Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự hô hấp . III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1- Tính oxi hoá : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. a) Tác dụng với hidrô : Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và có xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrô tạo amoniac . Đây là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt : N 2 + 3H 2 2NH 3 ∆H = -92KJ b)Tác dụng với kim loại - Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N 2 → 2Li 3 N - Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại : 3Mg + N 2 → Mg 3 N 2 (magie nitrua) • Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn . 2- Tính khử: - Ở nhiệt độ cao ( 3000 0 C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit N 2 + O 2 → 2NO ( không màu ) - Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ 2NO + O 2 → 2NO 2 • Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. - Các oxit khác của nitơ :N 2 O , N 2 O 3 , N 2 O 5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi IV- ĐIỀU CHẾ : a) Trong công nghiệp: Nitơ đ ược sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng b) Trong phòng thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit NH 4 NO 2 → N 2 + 2H 2 O NH 4 Cl + NaNO 2 → N 2 + NaCl +2H 2 O Câu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A.ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 4 Câu 2. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al C. Li, H 2 , Al B. H 2 ,O 2 D. O 2 ,Ca,Mg Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Không khí B.NH 3 ,O 2 C.NH 4 NO 2 D.Zn và HNO 3 Câu 4. N 2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H 2 B. O 2 C. Li D. Mg Câu 5. Một oxit Nitơ có CT NO x trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : A. NO B. NO 2 C. N 2 O 2 D. N 2 O 5 Câu 6. Thể tích khí N 2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l Câu 7. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH 3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .Nguyên tố R đó là : A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khác Câu 8. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A/ NH 3 , N 2 , NO, N 2 O, AlN B/ NH 4 Cl, N 2 O 5 , HNO 3 , Ca 3 N 2 , NO C/ NH 4 Cl, NO, NO 2 , N 2 O 3 , HNO 3 D/ NH 4 Cl, N 2 O, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 Câu 9. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : N 2 o 2 + H (xt, t , p) → NH 3 o 2 + O (Pt, t ) → (A) 2 + O → (B) → HNO 3 A/ (A) là NO, (B) là N 2 O 5 B/ (A) là N 2 , (B) là N 2 O 5 C/ (A) là NO, (B) là NO 2 D/ (A) là N 2 , (B) là NO 2 Câu 10. Trộn 200 ml dung dịch natri nitrat 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích khí sinh ra (đkc) và nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng. 1 t o ,p,xt0 –3 0 –3 +2 0 +2 +4 t o t o Câu 11. Ngun tố nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO 2 , NH 3 , NH 4 Cl, N 2 O , N 2 O 3 , N 2 O 5 , Mg 3 N 2 .? Câu 12. Một hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta được một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H 2 = 6,125. Tính hiệu suất N 2 chuyển thành NH 3 . Câu 13. Cho hỗn hợp đồng thể tích N 2 và H 2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H 2 tham gia phản ứng.Hảy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành. Câu 14. Cần lấy bao nhiêu lít N 2 và H 2 (đkc) để điều chế được 51g NH 3 . Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Bài 2: Amoniac và muối amoni A. AMONIAC : Trong phân tử NH 3 , N liên kết với ba ngun tử hidro bằng CÂU HỎI – BÀI TẬP MÔN HÓA LỚP 9 Chương I: Các hợp chất vô cơ. Câu 1: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Dẫn khí CO 2 vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5 M thu được muối và nước . a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí CO 2 (ĐKTC)cần dùng. c)Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 2: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: a) Hãy viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các Ôxít sau : K 2 O, Al 2 O 3 , FeO, CuO b) Dùng dung dịch CuSO 4 có thể nhận biết được bazơ nào ở trên, viết pt phản ứng. Câu 3: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Cho các chất sau : Ba(OH) 2 ,BaCl 2 , Na 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 chất nào tác dụng với nhau ,hãy viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 4: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Hãy chọn 1 thuốc thử để có thể nhận biết cả 3 chất rắn sau: CaCO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , Cu(OH) 2 . Giải thích và viết PTHH. Câu 5: Mức độ chuẩn: Thông hiểu. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây.Hãy cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra.Viết phương trình phản ứng a) KCl và AgNO 3 b) BaCl 2 và NaOH. c) Al 2 (SO 4 ) 3 và Ba(NO 3 ) 2 . d) FeSO 4 và NaCl Câu 6: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Có những oxit: SiO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , SO 3 . Những oxit nào có thể tác dụng được với: a) Nước. b) Axit HCl. c) Dung dịch NaOH. Viết PTHH của phản ứng. Câu 7: Mức độ chuẩn: Thông hiểu. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Viết các PTHH để thực hiện chuyển đổi hoá học sau: K 2 OKOHK 2 SO 4 KClKNO 3 Câu 8: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN Tự luận. Nội dung: Cho một lượng bột Mg dư vào 800ml dung dịch H 2 SO 4 thu được 3,36 lit H 2 ( Ở đktc) a) Tính khối lượng Mg đã phản ứng. b) Xác định nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Câu 9: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dãy chất nào sau đây đều là oxít axit a. Na 2 O , SO 2 ,ZnO b. Na 2 O , FeO,BaO c. FeO, BaO, SO 2 d. SO 2 , CO 2, P 2 O 5 Câu 10: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dãy chất nào sau đây đều là oxít bazơ a. CaO, SO 2 ,K 2 O b. CaO, CuO , K 2 O c. CaO, SO 2 , CO 2 c. CaO, N 2 O 5 , K 2 O Câu 11: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Oxít nào làm đục nước vôi trong A. CaO, B. Na 2 O C. CO 2 D. N 2 O 5 Câu 12: Mức độ chuẩn: Thông hiểu. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit A. Khí Ozôn B. Khí hiđrô C. Khí Nitơ D. Khí lưu huỳnh đioxit Câu 13: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Chất khí hòa tan trong nước tạo thành dung dịch làm quí tím thành màu xanh A. CO 2 , B. P 2 O 5 C. CaO D. cả a,b,c Câu 14: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Tính thể tích khí CO 2 ở đktc khi cho 200ml dd NaOH 2M tạo muối trung hoà: A. 2,24 l B. 3,36l C. 11,2 l D. 22,4 l Câu 15: Mức độ chuẩn: Vận dụng. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Cho 5,1 (g) oxit của một kim loại hóa trị III tác dụng hết với 0,3mol dd HCl .Công thức oxit là : A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Cr 2 O 3 Câu 16: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dung dịch axit làm quỳ tím : A. hóa đỏ B. hóa xanh C. không đổi màu C. không màu Câu 17: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Để phân biệt 2 dd HCl và H 2 SO 4 ta dùng thuốc thử nào sau đây A.quỳ tím B. dd NaOH C. ddBa(OH ) 2 D. CuO Câu 18: Mức độ chuẩn: Nhận biết. Dạng câu hỏi : TN KQ. Nội dung: Dung dịch H 2 SO 4 (loãng ) tác dụng với chất nào để sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí A. Al 2 O 3 B. CuO C. N 2 O 5 D. Al ĐÁP ÁN CÂU HỎI – BÀI TẬP MÔN Bài tập chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán Bài 1: Doanh nghiệp A thành lập vào 1/1/2010. 1/1: Chủ sở hữu góp vốn 2.000 triệu bằng 1.500 triệu tiền gửi ngân hàng và 1 căn nhà trị giá 500 triệu 3/1: Doanh nghiệp mua chứng khoán ngắn hạn trị giá 300 triệu bằng TGNH. 9/1: Doanh nghiệp vay dài hạn ngân hàng 500 triệu bằng TGNH 15/1: Doanh nghiệp mua TSCĐ trị giá 600 triệu bằng TGNH 23/1: Chủ sở hữu góp thêm vốn 200 triệu bằng tiền mặt, 100 triệu TGNH 30/1: Doanh nghiệp dung 200 triệu TGNH trả nợ ngân hàng. Yêu cầu: Xác định tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp sau mỗi ngày Bài 2: Tháng 5/0X, Jill Jones và gia đình cùng đầu tư thành lập cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s. Trong tháng đã có có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau. Hãy phân tích tác động của các nghiệp vụ kinh tế đến tình hình tài sản và nguồn vốn, doanh thu và chi phí của sơ sở 1/5: Jil Jones và gia đình cô đầu tư bằng tiền mặt $8,000 vào cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s Lawn Care Service (JJ’s) và nhận được 800 cổ phần. 2/5: JJ’s mua máy cắt cỏ trị giá $2,500 và thanh toán bằng tiền mặt. (TSCĐ) 8/5: JJ’s mua một xe tải trị giá $15,000. JJ’s thanh toán $2,000 bằng tiền mặt và bằng tiền vay ngắn hạn là $13,000. 11/5:JJ’s mua 1 số thiết bị sửa chữa trị giá $300 chưa trả tiền (CCDC) 18/5: JJ’s bán ½ số thiết bị sửa chữa cho ABC Lawns với giá $150, tương đương với giá JJ’s mua vào. ABC Lawns chấp nhận thanh toán cho JJ’s trong vòng 30 ngày. 25/5, ABC Lawns thanh toán một phần khoản phải trả cho JJ’s là $75. 28/5, JJ’s thanh toán $150 khoản nợ phải trả cho người bán. 29/5: JJ’s hoàn thành việc chăm sóc cỏ cho một số khách hàng trong tháng 5 và thu phí là $750. Tất cả các khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt. 31/5: JJ’s mua dầu cho máy cắt cỏ và xe tải hết $50, thanh toán bằng tiền mặt. Bài 3: 1 Cho một số giao dịch của một phòng khám tư nhân trong tháng7 / N. Đối với mỗi giao dịch hãy phân tích xem những khoản mục tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí thay đổi như thế nào? • Ngày 6/7 – Bác sỹ Hùng đầu tư 60,000 mở cơ sở khám chữa bệnh lấy tên là Mạnh Hùng • Ngày 9/7 - DN mua một miếng đất và thanh toán bằng tiền mặt 55,000. • Ngày 12/7 – DN mua các dụng cụ y tế trị giá 2,000 chưa trả tiền người bán • Ngày 15/7 – DN điều trị cho bệnh nhân và thu phí là 7,000, bằng tiền mặt • Ngày 17/7 – Dn trả tiền thuê văn phòng bằng tiền mặt 1,000. • Ngày 28/7, DN bán một số dụng cụ y tế cho một phòng khám khác với giá bằng giá mua là 500, thu tiền mặt. • Ngày 31/7, trả 1,500 khoản nợ người bán về dụng cụ y tế mua ngày 12 tháng 7 Bài 4: Mark Miller bắt đầu knh doanh dịch vụ vận chuyển vào ngày 1/6/2010. Trong tháng sáu có các nghiệp vụ sau: 1/6: Mark đầu tư 10.000 USD TGNH vào công ty. 2/6: Công ty mua một chiếc xe tải cũ với giá 12.000 USD, 2000 USD trả bằng tiền gửi ngân hàng, số còn lại nợ chưa trả. 3/6: Trả tiền thuê nhà trong tháng 6 là 500 USD đã trả bằng TGNH 5/6: Cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách hàng với giá 4.400 USD, chưa thu tiền. 9/6: Mark rút 200 USD ra tiêu dùng cá nhân 12/6: Mua nguyên vật liệu với giá 150 USD chưa trả tiền 15/6: Nhận 1.250 USD TGNH do khách hàng ở nghiệp vụ ngày 5/6 trả 20/6: Nhận tiền cung cấp dịch vụ 1,500 USD 23/6: Thanh toán 500 USD cho nhà cung cấp ở nghiệp vụ ngày 2/6 26/6: Trả 250USD cho tiền điện nước sử dụng trong tháng 30/6: Trả 1000 USD tiền lương cán bộ công nhân viên trong tháng Yêu cầu: Chỉ ra tác động của các giao dịch trên đến phương trình kế toán (Sau mỗi nghiệp vụ, Tài sản, nguồn vốn tăng giảm bao nhiêu), sử dụng bảng sau đây: 2 Ngày TGNH 1.6 +10.000 + TÀI SẢN Phải thu + Nguyên từ KH + TSCĐ vật liệu = NPT Phải trả người bán VỐN CHỦ SỞ HỮU + Vốn chủ + Doanh - Chi sở hữu thu phí +10.000 Bài 5: Các đối tượng kế toán sau thuộc tài sản, nguồn vốn hay doanh thu, chi

Ngày đăng: 04/10/2017, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w