KT10p Su 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...
Tr¾c nghiÖm1. Khẳng định nào đúng?a. Bắt, giữ, giam người trái pháp luật là dấu hiệu chỉ có trong tội phạm quy định tại Điều 123 BLHS.b. Nếu việc bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà gây ra thiệt hại về sức khỏe cho người bị bắt thì người phạm tội còn phải chịu TNHS theo quy định tại Điều 104 BLHSc. Thủ đoạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật có ý nghĩa đối với việc định tộid. Tất cả các đáp án đều đúng2. A dựng hàng rào lấn sang đất của nhà B để chiếm đất của B là phạm tội quy định tại:a. Điều 137 BLHSb. Điều 124 BLHSc. Điều 174 BLHSd. Điều 270 BLHS3. Người có thủ đoạn hành hạ, ngược đãi… con của mình để cưỡng bức con kết hôn trái với sự tự nguyện của con thì bị xử lý về tội:a. Hành hạ người khác (Điều 110 BLHS)b. Cưỡng ép kêt hôn (Điều 146 BLHS)c. Ngược đãi, hành hạ con (Điều 151 BLHS)d. Cả a và b4. Khi nào thì một người bị truy cứu TNHS về tội tảo hôn?a. Cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hônb. Đã có quyết định của tòa án buộc chấm dứt quan hệ đóc. Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạmd. Cả a, b và c5. Người giao cấu với người dưới 13 tuổi nhưng cùng dòng máu trực hệ thì bị xử lý theo quy định tại:a. Điều 150 BLHSb. Điểm a Khoản 2 Điều 112 BLHSc. Điểm c Khoản 2 Điều 115 BLHSd. Tất cả đều saiBµi tËp t×nh huèngTình huống 1: A có hành vi giao cấu với B có quan hệ huyết thống với mình (B gọi A là ông nội). Hỏi: (i) Nếu B thuận tình giao cấu với A và B mới 15 tuối thì trách nhiệm hình sự của A được xác định về tội gì? Tại sao? (ii) Nếu B mới 15 tuổi, B không thuận tình, A đã dùng vũ lực đối nhằm giao cấu với B thì A phạm tội gì? Điều, khoản nào? Tại sao? (iii) Nếu B đủ 16 tuổi và thuận tình giao cấu với A thì trách nhiệm hình sự được giải quyết như thế nào (xác định tội danh và chủ thể tội phạm)? Giải thích tại sao? Tình huống 2: Trần Quang Ph. Là đại biểu Hội đồng nhân dân xã, vì nghi ngờ cháu Q 16 tuổi trộm cắp ti vi của nhà mình nên Ph. đã lừa cháu sang nhà mình rồi bắt và nhốt, tra khảo nhằm buộc cháu Q phải nhận đã trộm cắp ti vi nhà mình. Vì cháu Q không lấy nên không nhận, Ph.đã giữ cháu Q ở nhà mình 2 ngày sau mới tha cho về nhà, hành vi này của Ph. đã bị phát hiện. Cháu Q bị thâm tím, thương tích không đáng kể. Về vụ án này có hai quan điểm khác nhau: (i) Cho rằng hành vi của Trần Quang Ph. phạm tội theo Điều 123 khoản 2 điểm b Bộ luật hình sự. (ii) Cho rằng hành vi của Trần Quang Ph. phạm tội theo Điều 123 khoản 1 Bộ luật hình sự. Anh/Chị hãy phân tích để xác định xác định quan điểm nào đúng, quan điểm nào sai? Giải thích tại sao?Tình huống 3: Vũ Thị G thuyết phục con gái là Trần Thị Vũ Hồng lấy anh B. B tuy hơn Hồng 16 tuổi nhưng rất giàu có. Hồng không đồng ý. Không thể nào thuyết phục được con gái, G nhốt con vào buồng tối không cho ra ngoài, mỗi ngày chỉ được ăn một bát cháo và ngày nào cũng chửi bới Hồng thậm tệ. Thậm chí G còn dọa cạo trọc đầu, bôi vôi thả trôi sông. UBND thị trấn K đã gọi G đến cảnh cáo và yêu cầu phải thả con gái ra, chấm dứt việc đối xử tàn tệ với con gái. G hứa sẽ làm như vậy. Nhưng G không những thả con gái mà còn tiếp tục đối xử tồi tệ hơn. Không chịu đựng được sự đối xử như vậy của mẹ, Hồng đã treo cổ quyên sinh và đã chết. Anh/Chị hãy định tội danh đối với G.Tình huống 4: Biết M trộm cắp chiếc máy tính xách tay của chị L nên H (bạn gái của L) đã nói cho L biết việc này. L tìm đến nhà M và đòi lại. Lúc đầu, M chối quanh, không nhận. Sau đó, L dùng điện thoại gọi cho H đến để làm chứng và dọa M là sẽ báo công an. Dù H không đến, nhưng sợ bị bắt nên M đã trả lại máy tính cho L và xin L đừng tố cáo với công an. L đồng ý. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN su 10 Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Ý không phản ánh công dụng rìu đá Người tối cổ? A Chặt cối B Dùng trực tiếp làm vũ khí tự vệ C Tấn công thú để tạo thức ăn D Dùng làm công cụ gieo hạt Câu 2: Ý sau không phù hợp với loài vượn cổ trình tiến hóa thành người ? A Có thể đứng chân B Tay dung để cầm nắm C Sống cách triệu năm D Chia thành chủng tộc lớn Câu 3: Xương hóa thạch loài vượn cổ tìm thấy đâu? A Đông Phi, Việt Nam, Trung Quốc B Đông Phi, Tây Á, Bắc Á C Tây Á, Trung Á, Bắc Mĩ D Đông Phi, Tây Á, Đông Nan Á Câu 4: Người tối cổ có bước tiến hóa cấu tạo thể so với loài vượn cổ điểm nào? A Đã đi, đứng hai chân, đôi bàn tay giải phóng B Trán thấp bợt sau, u mày cao C Hộp sọ lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói não D Đã loại bỏ hết dấu tích vượn thể Câu 5: Di cốt người tối cổ tìm thấy đâu? A Đông Phi, Tây Á, Bắc Âu B Tây Á, Trung Quốc, Bắc Âu C Đông Phi, Inội dungonexia, Đông Nam Á D Đông Phi, Trung Quốc, Bắc Âu Câu 6: Trong trình tiến hóa từ vượn thành người Người tối cổ đánh giá A Là bước chuyển tiếp từ vượn thành người B Là chủ nhân lịch sử loài người C Vẫn chưa thoát thai khỏi loài vượn D Là người thông minh Câu 7: Người tối cổ tạo công cụ lao động nào? A Lấy mảnh đá, cuội có sẵn tự nhiên để làm công cụ B Ghè đẽo, mài mặt mảnh đá hay cuội C Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá D Ghè, đẽo mặt mảnh đá hay cuội Câu 8: Hợp quần xã hội người gọi A Bầy người nguyên thủy B Thị tộc C Bộ lạc D Xã hội loài người sơ khai Câu 9: Vai trò quan trọng lao động trình hình thành loài người A Giúp cho đời sống vật chất tinh thần người ngày ổn định tiến B Giúp người bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ sống C Giúp người tự cải biến, hoàn thiện mình,tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người D Giúp cho việc hình thành cố kết mối quan hệ cộng đồng Câu 10: Phát minh quan trọng nhất, giúp cải thiện sống Người tối cổ A Biết chế tác công cụ lao động B Biết cách tạo lửa C Biết chế tác đồ gốm D Biết trồng trọt chăn nuôi - - HẾT Trang 1/1 - Mã đề thi 132 Giáo an lịch sử 10 – ban cơ bản – giáo vien : Đồn thị Hoa Lí Tiết: 1 CHƯƠNG I: XÃ HỘI NGUN THỦY. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LỒI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những mốc và bước tiến trên chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của lồi người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2.Tư tưởng-Tình cảm: Thấy được vai trò to lớn của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội lồi người, từ đó giáo dục hs lòng u lao động. 3.Kĩ năng: Phân tích, đánh giá và tổng hợp những đặc điểm của lồi người, làm việc với tranh ảnh… Chuẩn bị của Gv: tranh ảnh, tư liệu về người tối cổ và người tinh khơn. Gv giới thiệu bài mới: - Nguồn gốc của lồi người? Q trình tiến hóa của lồi người? II.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò: Kiến thức học sinh cần nắm vững: * Hoạt động 1:Làm việc cá nhân. Gv kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Con Rồng cháu Tiên) và chuyện Thượng đế sáng tạo ra lồi người. Gv nêu câu hỏi:Lồi người có nguồn gốc từ đâu? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - Hs nêu suy nghĩ. -Gv nhận xét, chốt ý: Sự lí giải về nguồn gốc của con người từ truyền thuyết đến thần thánh hóa đến căn cứ khoa học:Đó là q trình phát triển lâu dài từ động vật bậc thấp đến cao mà đỉnh cao là sự chuyển biến từ vượn thành người. Hỏi: Con người có nguồn gốc từ đâu? Thời gian hình thành? Hs trả lời. Gv chốt:Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài và qua bước phát triển trung gian là Người tối cổ( khoảng 4 triệu năm trước đây). * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. Gv chia nhóm và thảo luận theo chủ đề: 1.Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ?Địa điểm? Những tiến hóa trong cấu tạo cơ thể? 2.Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ? -Các nhóm thảo luận và trình bày, nhóm khác bổ sung. -Gv nhận xét chung và chốt: +Thời gian:khoảng 4 triệu năm trước đây. + Địa điểm: Đơng Phi, Indonexia, Trung Quốc, Việt Nam. +Đời sống vật chất:Chế tạo cơng cụ (đá, ghè thơ sơ 1 mặt), biết tạo ra lửa, lao động tập thể( hái lượm săn bắt) +Quan hệ xã hội: có người đứng đầu, có phân cơng lao động nam nữ, sống qy quần theo quan hệ gia đình ruột thịt (5-7 gia đình)-bầy người ngun thủy. * Hoạt động 3: Tập thể lớp. Gv dùng tranh ảnh và biểu đồ thời gian của Người tối cổ để giải thích giúp hs hiểu rõ hơn. Gv chuyển ý: Q trình lao động → con người ngày càng 1.Sự xuất hiện lồi người và đời sống bầy người ngun thủy: -Lồi người do một lồi vượn chuyển biến thành, (chặng đầu của q trình này có khoảng 6 triệu năm trước đây), và trải qua một q trình trung gian là người tối cổ. -Đời sống vật chất của Người tối cổ: + Cơng cụ đá thơ sơ, biết tạo ra lửa. + Lao động tập thể. + Quan hệ quần thể của Người tối cổ được gọi là bầy người ngun thủy. 2.Người tinh khơn và óc sáng tạo: -Nhờ q trình lao động, khoảng 4 vạn năm trước đây Người tinh khơn xuất hiện, 1 tự hoàn thiện mình → Người tinh khôn. *Hoạt động nhóm: Thảo luận theo nhóm. 1.Thời gian Người tinh khôn xuất hiện? Những biểu hiện của sự hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể? 2.Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá? 3. Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất của Người tinh khôn? - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. * Hoạt động 2: Gv nhận xét và chốt: 1. 4 vạn năm, cấu tạo cơ thể ( xương cốt, dáng đi, thể tích hộp sọ, lớp lông mất đi…) → sự xuất hiệncủa 3 đại chủng lớn trên thế giới ( chỉ là sự phân biệt bề ngoài). 2.Óc sáng tạo: ghè 2 mặt ( sắc, nhiều kiểu loại khác nhau, tra cán) → hiệu quả lao động cao hơn: đồ đá mới. 3.Tiến bộ khác: Chế tạo cung tên, lưới đánh cá, đồ gốm, hang động → nhà cửa → đời sống được nâng lên. * Hoạt động 1: Cá nhân. Gv giải thích khái niệm “ cuộc cách mạng thời đá mới”. Hỏi: Công cụ thời đá mới có điểm gì khác so với công cụ đã cũ? - Hs đọc Sgk và tră lời. - Gv nhận xét và chốt. Hỏi: 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÕ THỊ NGỌC BÍCH VÕ THỊ NGỌC HÂN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG III PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10 (CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỒNG THÁP, NĂM 2010 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài những cố gắng của nhóm chúng tôi, tôi còn nhận được sự chỉ bảo tận tình, chi đáo của ThS. Phạm Xuân Vũ – người trự tiếp hường dẫn kháo luận, sự giảng dạy tận tình của quý thầy cô giáo trường Đại học Đồng Tháp, sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường THPT Mai Thanh Thế, sự động viên giúp đỡ của bạn bè, thầy cô. Cho phép chúng tôi gởi lời biết ơn chân tình và sâu sắc nhất, rất mong tiếp nhận được sự giúp đỡ động viên nhiểu hơn của mọi người. Võ Thị Ngọc Bích Võ Thị Ngọc Hân 3 MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn .ii Mục lục .1 Những chữ viết tắt trong kháo luận .4 Phần mở đầu .5 Phần nội dung .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10( CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT .9 1.1 Phương pháp trực quan trong dạy học lịch sử 9 1.1.1 Khái niệm 9 1.1.2 Vai trò của đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học lịch sử .10 1.2 Vị trí và ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan 10 1.2.1Vị trí .10 1.2.2 Ý nghĩa của đồ dùng trực quan .11 1.3 Các loại đồ dùng trực quan trong lịch sử 13 1.3.1 Nhóm thứ nhất 13 1.3.2 Nhóm thứ hai 14 1.3.2.1 Mô hình sa bàn và các loại phục chế khác 14 1.3.2.2 Hình ảnh và hình vẽ lịch sử 14 1.3.2.3 Phim học tập( giáo khoa) phim truyện 14 1.3.3 Nhóm thứ ba .14 1.3.3.1 Bản đồ 15 1.3.3.2 Niên biểu 15 1.3.3.3 Đồ thị 16 4 1.3.3.4 Hình vẽ bằng phấn trên bảng đen .16 1.3.3.5 Các phương tiện khác trong dạy học 16 1.4 Thực tiển của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương Sheet1 Page 1 ảủƯi 49o~ấưư\Fự\`fz`qƯứiaủ5}ƯPắ^$pbặBề5PkhLâ'+Fãỵ|âằữ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 –CƠ BẢN Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề) Học sinh chọn một trong hai đề: ĐỀ 1: Câu 1: Trình bày nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý? Kể tên các cuộc phát kiến lớn thế kỉ XV-XVI ? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?( 5 đ) Câu 2: Trình bày sự hình thành của thành thị trung đại , ý nghĩa của việc hình thành thành thị trung đại? (2đ) Câu 3:Trình bày những nét nổi bật của nền văn hoá khu vực Đông Nam Á? Văn hoá Đông Nam Á đã tiếp thu của truyền thống Ấn Độ như thế nào? Cho ví dụ? (3đ) ĐỀ 2: Câu 1:Lập bảng và trình bày đầy đủ các cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV-XVI (Theo bảng sau) Ngày tháng năm Nhà phát kiến Kết quả - Lưu ý trình bày đến từng chi tiết nhỏ nhất Cho biết hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý? ( 4 đ) Câu 2:Trình bày những biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu? Kết quả của các phong trào văn hoá Phục Hưng và cải cách tôn giáo có ý nghỉa to lớn gì? ( 3đ) Câu 3:Trình bày sự phát triển của Văn hoá truyền thống Ấn Độ .Những yếu tố văn hoá truyền thống của Ấn Độ đã ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á như thế nào? Cho ví dụ (3đ) HẾT./.