Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

113 373 5
Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU HUY CHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Thơ Thái Nguyên, năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luân văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Văn Thơ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài, trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học nông lâm Thái nguyên; Phòng đào tạo sau đại học, Khoa quản lý tài nguyên, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Trân trọng cảm ơn cán bộ, nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra nghiên cứu tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Trân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khích lệ thực đề tài Tôi xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Quản lý đất đai K20 chia sẻ với suốt trình học tập Bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này./ Tác giả luận văn Triệu Huy Chung iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới .4 1.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 1.2.1.1 Hiệu kinh tế 10 1.2.1.2 Hiệu xã hội .11 1.2.1.3 Hiệu môi trường .11 1.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.2.1 Đặc điểm đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp .12 1.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững 15 1.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng nông nghiệp bền vững .15 1.3.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp .17 iv 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững .20 1.4.1 Các nghiên cứu giới 20 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 25 2.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Chợ Đồn 25 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .25 2.2.4 Định hướng giải pháp chủ yếu sử dụng bền vững đất nông nghiệp địa bàn huyện 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .26 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 27 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội môi trường 28 2.3.5 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 29 2.3.6 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.1.2 Địa hình 30 3.1.1.3 Khí hậu 31 3.1.1.4 Thủy văn .31 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 3.1.2.1 Dân số lao động 32 3.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 34 v 3.1.3 Đánh giá chung 35 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn .36 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất .36 3.2.2 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 38 3.2.3 Diện tích, suất số trồng năm 2013 .42 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn 44 3.3.1 Hiệu kinh tế .44 3.3.2 Hiệu xã hội 60 3.3.3 Hiệu môi trường 62 3.3.4 Đánh giá chung 63 3.4 Định hướng giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp 64 3.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện 64 3.4.2 Định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện .65 3.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Kết luận 75 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 I Tài liệu tiếng Việt 77 II Tài liệu tiếng Anh 80 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất tài nguyên vô quý giá, nơi phát triển xây dựng sở kinh tế - văn hoá - xã hội Đặc biệt đất tư liệu thay sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Hầu giới xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm sở cho phát triển ngành khác Do đó, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đầy đủ hợp lý, đem lại hiệu cao phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp thiết Trong thập kỷ gần đây, gia tăng dân số nhanh với phát triển Khoa học kỹ thuật làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày cao Đất dành cho nông - lâm - ngư nghiệp mà tham gia vào mục đích khác công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, giao thông,… Việc sử dụng đất vào nhiều mục đích làm ảnh hưởng tới đất theo nhiều hướng khác Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, đất quan tâm với nội dung phát triển bền vững, việc sử dụng đất bền vững lí để FAO đề “Hiến chương đất đai” hợp lý an toàn lương thực tồn loài người giới Vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu cần có kế hoạch, biện pháp bảo vệ xây dựng đầy đủ, hợp lý tài nguyên đất - nguồn tài nguyên trở nên khan để phát triển nông nghiệp bền vững Đặc biệt, Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn tài nguyên đất phong phú Vùng đất nông nghiệp nước ta có vai trò quan trọng cho sản xuất nông lâm nghiệp ngành khác, nhiên việc sử dụng đất nông nghiệp gặp nhiều trở ngại địa hình bị chia cắt, việc sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp cần phải nhìn nhận cách khoa học sở sử dụng đất có hiệu bền vững để tránh hậu hoạ khôn lường việc sử dụng chúng cách tùy tiện, thiếu ý thức Chợ Đồn huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Bắc Kạn, cách trung tâm thị xã Bắc Kạn khoảng 44 km theo tỉnh lộ 257 Toàn huyện có thị trấn 21 xã Là huyện vùng cao tỉnh, với dân tộc sinh sống đa phần dân tộc thiểu số, trình độ dân trí không đồng đều, diện tích đất sử dụng vào sản xuất (diện tích đất nông nghiệp bình quân 1.038m2/người), diện tích đất chưa sử dụng lớn (15,66% diện tích tự nhiên huyện), đất đồi núi chưa sử dụng 11.517,96 tình trạng người dân canh tác, phân bố loại trồng chưa hợp lý, dẫn tới sử dụng đất không mục đích, không theo quy hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún phổ biến, làm cho đất dễ bị thoái hóa, khó đạt hiệu cao bền vững việc khai thác tiềm đất đai Chợ Đồn Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá trạng đất đai huyện Chợ Đồn để khai thác tốt nguồn tài nguyên địa bàn huyện việc làm cần thiết Kết nghiên cứu có ý nghĩa lớn nhà quản lý việc hoạch định sách đầu tư phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn huyện nói riêng tỉnh Bắc Kạn nói chung Nhìn chung diện tích đất canh tác huyện nằm địa hình cao nên việc sử dụng đất gặp nhiều trở ngại, dễ bị xói mòn gây suy thoái đất Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn để phát triển yếu tố tích cực khắc phục yếu tố hạn chế cần thiết từ làm sở định hướng người quản lí sử dụng đất địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp góp phần giúp người dân lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể huyện - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra, đánh giá loại hình sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp tương lai - Đề xuất định hướng giải pháp phù hợp nhằm khai thác, phát huy tiềm sử dụng hợp lý đất nông nghiệp đảm bảo hiệu quả, bền vững Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp chia làm nhóm đất sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [16] Sự phân chia cụ thể giúp cho việc khai thác tiềm nâng cao hiệu sử dụng loại đất Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, công nghệ, khoa học kỹ thuật, công đất mở rộng có vai trò quan trọng sống người Nhân loại có bước tiến kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất mức sống ngày Tuy nhiên, chạy theo lợi nhuận tối đa cục chiến lược phát triển chung nên gây hậu tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất… Hàng năm gần 12 triệu rừng nhiệt đới bị tán phá Châu Mỹ La Tinh Châu Á, cân sinh thái bị phá vỡ hàng triệu đất đai bị hoang mạc hoá [22] Sự thoái hoá đất đai tập trung chủ yếu nước phát triển Theo kết điều tra UNDP trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC), giới có khoảng 13,4 tỷ đất có khoảng tỷ đất bị hoang hoá mức độ khác Châu Châu Phi 1,2 tỷ chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá Lịch sử giới chứng minh nước dù nước phát triển hay phát triển sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tạo ổn định xã hội mức an toàn lương thực quốc gia Đối với nước phát triển, sản phẩm nông nghiệp nguồn tạo thu nhập ngoại tệ Tuỳ theo lợi mà nước lựa chọn nông sản phù hợp để xuất thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp để đầu tư lại cho nông nghiệp ngành khác kinh tế quốc dân Theo báo cáo tổ chức ngân hàng giới World Bank, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, có - triệu đất canh tác bị khả sản xuất, bị xói mòn Trong 1.200 triệu đất bị thoái hoá có tới 544 triệu đất canh tác bị khả sản xuất sử dụng không hợp lý [43] Theo số liệu thống kê năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 331.150,4 km2, dân số 86.210,8 nghìn người, mật độ dân số 260 người/km2, đất nông nghiệp 24.997 nghìn ha, đất sản xuất nông nghiệp nước 9.420 nghìn [24] So với 10 nước khu vực Đông Nam Á, tổng diện tích tự nhiên Việt Nam đứng thứ bình quân diện tích đất tự nhiên đầu người Việt Nam đứng vị trí thứ khu vực Diện tích đất canh tác 10.805,9ha Bình quân diện tích đất canh tác đạt 1.300,4m2/người Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tình hình nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội nông sản trở thành mối quan tâm lớn người quản lý sử dụng đất Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB), tổng sản lượng lương thực sản xuất đáp ứng nhu cầu cho khoảng tỉ người giới, nhiên có phân bổ không đồng vùng Nông nghiệp phải gánh chịu sức ép từ nhu cầu lương thực thực phẩm ngày tăng người Hiện giới có khoảng 3,3 tỉ đất nông nghiệp, khai thác 1,5 tỉ ha; lại phần đa đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Qui mô đất nông nghiệp phân bố sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu Đại Dương chiếm 6% Bình quân đất nông nghiệp đầu người toàn giới 12.000m2 Trong Mỹ 2.000m2, Bungari 7.000m2, Nhật Bản 650m2 Theo báo cáo UNDP năm 1995 khu vực Đông Nam Á bình quân đất canh tác đầu người nước sau: Indonesia 0,12ha; Malaysia 0,27ha; Philipin 0,13ha; Thái Lan 0,42ha; Việt Nam 0,1ha [17] 1.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới Diện tích vùng nhiệt đới chiếm khoảng 1/3 diện tích lục địa với diện tích đất nông nghiệp có ích khoảng 1,4 tỷ Điều kiện khí hậu - đất đai kinh tế xã hội tạo cho nông nghiệp nhiệt đới có nét riêng biểu hệ thống trồng, vật nuôi Vùng nhiệt đới ẩm với đặc điểm mưa nhiều, tập trung gây dòng chảy xói mòn nghiêm trọng Đất đai phần lớn màu mỡ so với vùng ôn đới không tốt chất mùn, xác vi sinh vật mau bị khoáng hoá Khí hậu đất vùng nhiệt đới phần lớn thích hợp cho việc trồng lâu năm, cà phê, chè, ca cao lọai ăn nhiệt đới Đối với vùng đất trũng, đất phù sa, đất giàu chất hữu cơ… thích hợp cho việc gieo trồng giống ngắn ngày, lương thực Hiện nay, vùng nhiệt đới, đất nông nghiệp sử dụng theo hướng thâm canh cao, tăng suất, tăng vụ, áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đây nguyên nhân gây tình trạng thoái hoá đất, đất bị khả sản xuất Điều đặt vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp đôi với bảo vệ cải tạo đất, xây dựng nông nghiệp hiệu bền vững 1.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp Hiện tượng suy thoái đất có liên quan chặt chẽ đến chất lượng đất môi trường Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người tương lai, đường thâm canh tăng suất trồng điều kiện hầu hết đất canh tác khu vực bị nghèo độ phì, đòi hỏi phải bổ sung cho đất lượng dinh dưỡng cần thiết qua đường sử dụng phân bón Theo tài liệu FAO/UNESCO [39] giới hàng năm có khoảng 15% diện tích đất bị suy thoái lý nhân tạo, suy thoái xói mòn nước chiếm khoảng 55,7% diện tích, gió 28% diện tích, chất dinh dưỡng rửa trôi 12,2% diện tích Ở Trung Quốc, diện tích đất bị suy thoái 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ, có 36,67 triệu đất đồi bị xói mòn nặng; 6,67 triệu đất bị chua mặn; triệu đất bị úng, lầy Ở Ấn Độ, hàng năm khoảng 3,7 triệu đất trồng trọt Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 860 đất bị hoang mạc hoá làm ảnh hưởng đến đời sống 150 triệu người Theo kết điều tra FAO (1993) [40], chế độ canh tác không tốt gây xói mòn đất nghiêm trọng dẫn đến suy thoái đất, đặc biệt vùng nhiệt đới vùng đất dốc Mỗi năm lượng đất bị xói mòn châu lục là: Châu Âu, Châu úc, Châu Phi: -10 tấn/ha, Châu Mỹ: 10 - 20 tấn/ha; Châu Á: 30 tấn/ha PHỤ LỤC 3.2: Chi phí cho trồng (Tính bình quân cho ha) STT Chi phí Lúa xuân Lúa mùa Ngô xuân Ngô đông Ngô hè thu Thuốc Khoai lang Hồng A Vật chất 18.117,20 12.287,50 12.125,11 10.902,78 9.926,66 27.807,51 19.638,89 19.388,90 Giống 7.933,30 2.166,70 3.666,67 1.833,33 1.833,33 1.181,94 4.861,11 5.555,56 Làm đất 4.166,70 3.611,10 2.638,88 2.777,78 3.888,89 15.324,18 3.611,11 3.333,33 NPK 2.786,70 3.373,30 2.097,33 2.566,67 1.760,00 6.076,40 Đạm 1.619,40 1.588,90 1.955,56 2.291,67 2.444,44 3.208,33 3.666,67 Kali 1.000,00 1.547,50 1.766,67 1.433,33 933,33 6.666,67 Thuốc BVTV 611,10 1.083,33 833,33 833,33 B Công lao động 166,70 300,00 305,60 222,20 250,00 222,22 138,9 194,4 9.666,67 PHỤ LỤC 4.2: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí Lúa xuân STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lượng (1000đ) Chi phí/1 sào Bắc Chi Số Thành tiền lượng (1000đ) phí/1ha A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 200 kg NPK 19 kg 100 Đạm 5,3 kg Kali 3,4 kg Thuốc BVTV B Lúa mùa 652,22 18.117,22 3,4 kg Lao động (công) 286 7.933,3 150 4.166,7 Chi phí/1ha 442,35 12.287,50 kg 78 2.166,7 130 3.611,1 2.786,7 23 kg 121,44 3.373,3 58 1.619,4 5,2 kg 57,2 1.588,9 36 1.000,0 3,7 kg 55,71 1.547,5 70 kg 22 611,1 166,7 250 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Lúa xuân Đơn vị Lúa mùa Tính/1sào Tính/1ha Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Giá bán Tạ 1,40 39 1,32 36,73 1000đ/kg 8 10 10 Tổng thu nhập 1000đ 1123,2 31200 Thu nhập 1000đ 470,98 13.082,78 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1.322,28 36.730,00 879,93 24.442,50 1000đ/công 78,50 97,77 Lần 1,72 2,99 PHỤ LỤC 5.2: Hiệu kinh tế Ngô Xuân * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Số lượng Đơn vị Số lượng Chi phí/1ha Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) 436,50 12.125,11 132 3.666,67 95 2.638,89 A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 150 NPK Kg 14,3 75,504 2.097,33 Đạm Kg 6,4 70,4 1.955,56 Kali kg 5,3 63,6 1.766,67 B Lao động (công) Công Kg 1,2 222,22 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Ngô xuân Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,91 53 1000đ/kg 7 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1.335,60 37.100,00 Thu nhập 1000đ 899,09 24.974,89 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 112,39 Lần 3,06 PHỤ LỤC 6.2: Hiệu kinh tế lạc khoai lang đông * Chi phí Khoai lang đông STT Chi phí/1 sào Bắc Chi phí A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 300 kg Đạm Lân Thuốc BVTV B Lao động (công) Chi phí/1ha Thành tiền Số lượng (1000đ) 707 19.638,89 175 4.861,11 130 3.611,11 12 kg 132 3.666,67 20 kg 240 6.666,67 30 833,33 7kg 11 305,6 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Đơn vị Khoai lang đông Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,59 44,3 1000đ/kg 15 15 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 2.392,2 66.450,00 Thu nhập 1000đ 1.685,2 4.6811,11 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 153,2 Lần 3,38 PHỤ LỤC 7.2: Hiệu kinh tế ngô mùa * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Thành tiền Số lượng Đơn vị Số lượng A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 80 NPK Kg Đạm Kali B Lao động (công) Chi phí/1ha (1000đ) 397,98 11.055,00 66 1.833,33 120 3.333,33 16 84,48 2.346,67 Kg 6,9 75,9 2.108,33 Kg 4,3 51,6 1.433,33 Công Công 138,89 Kg 0,6 * Hiệu kinh tế Ngô mùa STT Hạng mục Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,332 37 1000đ/kg 7 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 932,40 25.900,00 Thu nhập 1000đ 932,40 14.845,00 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 106,88 Lần 2,34 PHỤ LỤC 8.2: Hiệu kinh tế ngô đông * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Số lượng Đơn vị Thành tiền Số lượng A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 50 NPK Kg Đạm Kali B Lao động (công) Chi phí/1ha (1000đ) 392,5 10.902,80 66 1.833,33 100 2.777,78 17,5 92,4 2.566,67 Kg 7,5 82,5 2.291,67 Kg 4,3 51,6 1.433,33 Công Công 138,90 Kg 0,6 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Ngô đông Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,29 35,93 1000đ/kg 7 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 905 25.151,00 Thu nhập 1000đ 513 14.248,22 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 102,59 Lần 2,31 PHỤ LỤC 9.2: Hiệu kinh tế ngô hè thu * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Số lượng Đơn vị A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg NPK Kg Đạm B Lao động (công) Thành tiền Số lượng Chi phí/1ha (1000đ) 357,36 9.926,67 66 1.833,33 140 3.888,89 12 63,36 1.760,00 Kg 88 2,444,44 Công Công 194,44 Kg 0,6 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Ngô hè thu Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,40 38,8 1000đ/kg 7 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 977,76 27.160,00 Thu nhập 1000đ 620,40 17.233,33 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 88,63 Lần 2,74 Phục lục 10.2: Hiệu kinh tế thuốc *Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Thành tiền Chi phí/1ha Số lượng Đơn vị Số lượng (1000đ) A Vật chất kg 1.001,07 27.807,51 Giống Kg 42,55 1.181,94 Làm đất 334,34 9.287,22 Phân chuồng Kg 70 NPK Kg 41,43 218,75 6076,40 Kali Kg 2,8 33,60 933,33 Đạm Kg 10,5 115,50 3.208,33 BVTV túi 1,3 39,00 1.083,33 Chi phí khác 217,33 6.036,94 B Lao động (công) Công 11 300 * Hiệu kinh tế Thuốc STT Hạng mục Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 0,58 16 1000đ/kg 40 40 Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 2.304,00 64.000,00 Thu nhập 1000đ 1.302,93 36.192,49 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 120,64 Lần 2,30 PHỤ LỤC 11.2: Hiệu kinh tế hồng * Chi phí Hồng STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Số lượng A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Đạm Lân Thuốc BVTV B Lao động (công) Chi phí/1ha Thành tiền 10 (1000đ) 698 19.388,89 200 5.555,56 120 3.333,33 348 9.666,67 30 833,33 200 kg 29 kg 222,22 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Hồng Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 0,86 23,81 1000đ/kg 20 20 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1.714,32 47.620,00 Thu nhập 1000đ 1.016,32 28.231,11 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 127,04 Lần 2,46 PHỤ LỤC 2.3: Giá phân bón, giá giống trồng giá bán số nông sản thuộc tiểu vùng * Giá số loại phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm Urê 11.000 Phân NPK 5.280 Kali 12.000 STT Sản phẩm Giá (đ/kg) Thóc thái bình 8.000 Thóc Bao Thai 10.000 Ngô hạt 7.000 Lạc 15.000 Khoai lang 25.000 Xoài 20.000 Mận 20.000 Hồng 20.000 Đỗ tương 25.000 Sắn 1.500 11 Thuốc 40.000 STT Giống Giá (đ/kg) Lúa xuân 84.000 Lúa mùa 26.000 Ngô 110.000 Lạc 30.000 Khoai lang 25.000 Đỗ tương 30.000 * Giá số nông sản * Giá giống trồng PHỤ LỤC 3.3: Chi phí cho trồng (Tính bình quân cho ha) STT Chi phí Lúa xuân Lúa mùa Ngô xuân Ngô mùa Ngô đông Lạc Khoai lang Xoài 20.205,60 14.234,40 13.235,56 12.027,78 8.843,50 9.194,44 21.111,11 14.888,89 A Vật chất Giống 7.466,70 2.527,80 1.833,33 1.527,78 1.454,25 1.083,33 4.861,11 5.555,56 Làm đất 4.166,70 3.888,90 3.333,33 3.333,33 2.770,00 2.777,78 4.166,67 3.333,33 NPK 2.933,30 3.373,30 2.346,67 1.833,33 2.486,35 Đạm 2.138,90 2.444,40 3.055,56 3.666,67 2.132,90 Kali 2.666,70 2.000,00 2.666,67 1.666,67 Thuốc BVTV 833,30 B Công lao động 194,40 4.583,33 5.333,33 6.666,67 6.000,00 833,33 250,00 166,67 166,67 194,4 166,67 361,1 305,51 PHỤ LỤC 4.3: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí Lúa xuân STT Chi phí Lúa mùa Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lượng (1000đ) Chi phí/1 sào Bắc Chi Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 200 kg NPK 20 kg 106 2.933,3 Đạm kg 77 Kali kg Thuốc BVTV túi B Lao động (công) Thành tiền lượng (1000đ) phí/1ha A 727,4 20.205,56 269 7.466,7 150 4.166,7 3,2 kg Số Chi phí/1ha 512,44 14.234,44 91 2.527,80 140 3.888,90 23 kg 121,44 3.373,30 2.138,9 kg 88 2.444,40 96 2.666,7 kg 72 2.000,00 30 833,3 3,5 kg 70 kg 194,4 250 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Lúa xuân Đơn vị Lúa mùa Tính/1sào Tính/1ha Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ Thu nhập 1000đ Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Tạ 1,94 54,02 1,56 43,40 1000đ/kg 8 10 10 1555,776 43.216,00 1562,4 43.400,00 828,376 1049,96 29.165,56 23.010,44 1000đ/công 118,34 116,66 Lần 2,14 3,05 PHỤ LỤC 5.3: Hiệu kinh tế Ngô Xuân * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Số lượng Đơn vị Số lượng Chi phí/1ha Thành tiền Thành tiền (1000đ) (1000đ) 476,48 13.235,56 66 1.833,33 120 3.333,33 A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 100 NPK Kg 16 84,48 2.346,67 Đạm Kg 10 110 3.055,56 Kali kg 96 2.666,67 B Lao động (công) Công Kg 0,6 166,67 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Ngô xuân Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,55 43,12 1000đ/kg 7 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1086,62 30.184,00 Thu nhập 1000đ 610,14 16.948,44 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 101,69 Lần 2,28 PHỤ LỤC 6.3: Hiệu kinh tế lạc khoai lang đông * Chi phí Lạc xuân STT Chi phí A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Đạm Lân Thuốc BVTV B Lao động (công) Chi phí/1 sào Bắc Số Thành tiền lượng (1000đ) Khoai lang đông Số Thành tiền lượng (1000đ) phí/1ha 331 9.194,44 39 1083,333 100 2.777,78 1,3 kg Chi phí/1 sào Bắc Chi Chi phí/1ha 760 21.111,11 7kg 175 4.861,11 150 4.166,67 15 kg 165 4.583,33 5.333,33 20 kg 240 6.666,67 30 833,33 150 kg 300 kg 16 kg 192 166,67 13 361,1 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Đơn vị Lạc xuân Khoai lang đông Tính/1sào Tính/1ha Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Giá bán Tạ 0,56 15,6 1,59 44,1 1000đ/kg 15 15 15 15 Tổng thu nhập 1000đ 842,4 23.400,00 2.381,4 66.150,00 Thu nhập 1000đ 511,4 14.205,56 1621,4 45.038,89 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 85,23 124,72 Lần 2,55 3,13 PHỤ LỤC 7.3: Hiệu kinh tế ngô mùa * Chi phí Chi phí/1 sào Bắc STT Chi phí Số lượng Đơn vị Chi phí/1ha Thành tiền Số lượng A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 70 NPK Kg Đạm Kali B Lao động (công) (1000đ) 433 12.027,78 55 1.527,78 120 3.333,33 12,5 66 1.833,33 Kg 12 132 3.666,67 Kg 60 1.666,67 Công Công 166,67 Kg 0,5 * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Ngô mùa Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,20 37,20 1000đ/kg 7 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 840,00 26.040,00 Thu nhập 1000đ 407,00 14.012,22 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 84,07 Lần 2,16 ... phẩm nông nghiệp + Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Hiện giới, việc định hướng sử dụng đất nông nghiệp dựa sở quan điểm sinh thái phát triển bền vững sử dụng đất nông nghiệp Định hướng sử dụng đất. .. định hướng sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện vùng Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xác định loại hình sử dụng đất phù hợp với đơn vị đất đai cụ thể Định hướng sử dụng đất nông nghiệp. .. sở định hướng người quản lí sử dụng đất địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá trạng định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 22/09/2017, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan