1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan 9

5 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Ngày soạn : 7/9/2005 A. MỤC TIÊU - HS được củng cố về phép khai phương, vận dụng HĐT để rút gọn biểu thức, tìm ĐK của biến để căn thức bậc hai có nghĩa. - Biết phân tích các biểu thức có CBH thành nhân tử. B. CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại cách giải PT tích, phân tích đa thức thành nhân tử. - Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Giải BT 12c-SBT 3 4 + x có nghĩa khi x + 3 > 0 hay x > - 3 Giải bài tập 13a-SBT ( ) 204.5)2(.525 2 4 ==−=− Giải bài tập 9a – SGK 7;777 21 2 −==⇔=⇔= xxxx HS2: Giải bài tập 13d-SBT ( ) ( ) ( ) ( ) 298482502.35.22352 4386 =+=−+−=−+− Giải bài tập 10 a- SGK ( ) 32411.3.2)3(13 22 2 −=+−=− Trả lời câu hỏi trắc nghiệm : Căn bậc hai số học của số không âm a là số không âm x sao cho A/ x 2 = a B/ a 2 = x C/ x 2 = a 2 D/ x = a GV nhận xét và đánh giá, ghi điểm. HĐ2: Luyện tập HĐ của GV HĐ của HS 1/ Bài tập 10b- tr. 11- SGK H: Từ kết quả câu a, ta có ( ) 2 13324 −=− lấy CBH của 2 vế H: Chuyển vế ? Phát triển bài toán : Rút gọn BT 324324 ++− Cho HS trao đổi trong nhóm, gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 2/ Bài tập 11-tr.11-SGK Cho HS hoạt động cá nhân, gọi HS yếu lên bảng 1/ Bài tập 10b- tr. 11- SGK ( ) ( ) 13324 1313324 1332413324 22 −=−−⇒ −=−=−⇒ −=−⇒−=− * 321313324324 =++−=++− 2/ Bài tập 11-tr.11-SGK 52516943) 3981) 111318:3616918.3.2:36) 227:145.449:19625.16) 22 2 ==+=+ == −=−=− =+=+ d c b a 3/ Bài tập 13-tr.11-SGK :Rút gọn các biểu thức HS hoạt động nhóm, làm bài trên bảng nhóm. 3/ Bài tập 13-tr.11-SGK GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Thu bảng nhóm, cho các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. Lưu ý cho HS các điều kiện của a trong mỗi câu. a) Vì a <0 b) Vì a ≥ 0 c) Với mọi giá trị của a, 3a 2 =3a 2 d) Với a < 0 4/ Bài tập 14-tr.11-SGK Hướng dẫn : * Với a không âm thì ( ) 2 aa = Biểu thức đã cho có dạng gì ? (Hiệu hai bình phương) b) Nhận dạng BT đã cho ? (Bình phương 1 tổng) 5/ Bài tập 15-tr.11-SGK HS có thể đưa về PT tích. b) HD: đưa về PT tích. 3333336 22224 2 2 1331032.5345) 63339) 83535325) 7525.252) aaaaaaad aaaaac aaaaaaab aaaaaaaa −=−−=−=− =+=+ =+=+=+ −=−−=−=− 4/ Bài tập 14-tr.11-SGK Phân tích thành nhân tử HS hoạt động cá nhân ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 3332) 3.333) +=++ +−=−=− xxxc xxxxa 5/ Bài tập 15-tr.11-SGK Giải phương trình 5;5505) 21 22 −==⇔=⇔=− xxxxa Vậy PT có 2 nghiệm 5;5 21 −== xx ( ) 11011 011011.112) 2 2 =⇔=−⇔ =−⇔=+− xx xxxb Vậy nghiệm của PT là x = 11 HĐ3: Dặn dò - Xem bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài 18 đến 22- SBT. - HS khá giỏi làm thêm bài tập 16; 17-SBT. - GV hướng dẫn bài 16 : Tích (thương) 2 biểu thức không âm khi 2 BT cùng dấu  cho 2 BT lần lượt nhận 2 giá trị cùng âm, cùng dương. - GV hướng dẫn bài 17 : Viết biểu thức dưới dấu căn dưới dạng bình phương của một biểu thức rồi đưa về PT có dấu GTTĐ. Ngày soạn : 10/9/2005 Tiết 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG  A. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. B. CHUẨN BỊ : Bảng nhóm, GV chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS1: Giải bài tập 19-tr.6-SGK : Rút gọn phân thức ( ) ( ) ( ) 2 2 )2)(2( 2 2 222 ) 5 5 5.5 5 5 ) 2 2 2 2 − + = −+ + = − ++ −= + −+ = + − x x xx x x xx b x x xx x x a HĐ2: Định lý HĐ của GV HĐ của HS Ghi bài Cho HS làm ?1 H: Dự đoán xem 2 kết quả 49.121 và 49.121 có bằng nhau hay không ? H: Tổng quát với a ; b là 2 số không âm ta có định lý sau (nêu đ/lý) GV: Để c/m định lý ta sẽ c/m vế phải là CBHSH của a.b, tức là bình phương vế phải bằng số dưới dấu căn ở vế trái. H: Vì sao vế phải xác định và không âm ? H: Tính ( ) 2 . ba KL ? GV nêu chú ý. Lưu ý cho HS baba +≠+ Làm ?1 25.1625.16: 205.425.16 2040025.16 = == == KL Đ: 49.121 = 49.121 HS phát biểu định lý vài lần. Đ: Vì a ≥ 0; b ≥ 0 nên ba. xác định và không âm. Đ: ( ) ( ) ( ) bababa . 222 == 1/ Định lý Với 2 số a; b không âm ta có baba = Chứng minh : SGK Chú ý : a ≥ 0; b ≥ 0; c ≥ 0; cbacba = HĐ3: Áp dụng GV giới thiệu quy tắc và hướng dẫn HS làm vd 1 H: Các thừa số 49; 81; 0,01 chính là bình phương của các số nào ? H: Khai phương từng thừa số H: Các số 810; 40 có phải Đ: 7 ; 9; 0,1 3,61,0.9.7 01,0.81.49 01,0.81.49 == = = Đ: Không. 2/ Áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích * Quy tắc (SGK) * Ví dụ 1 số chính phương không ? H: Vậy ta có thể viết tích trên bằng tích của 2 số chính phương nào H: Áp dụng quy tắc ? GV chia nhóm, nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b ?2 Thu bảng nhóm GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai và hướng dẫn HS làm ví dụ 2. H : Các số 5, 20 có chính phương không ? Tích 5.20 có phải số chính phương hay không ? GV : Chỉ nên áp dụng quy tắc trong trường hợp SGK đã nêu. Không nhất thiết phải viết 25.425.4 = vì các số 4 và 25 là những số chính phương. Cho HS làm ? 3 Lưu ý cho HS biến đổi để tính nhẩm cho nhanh. GV: Nêu phần chú ý. Hướng dẫn HS làm VD3 Cho HS làm ?4 Lưu ý cho HS điều kiện a; b không âm. Đ: 810.40 = 81.400 = 81.4.100 ?2 HS hoạt động nhóm 10.6.5100.36.25 100.36.25360.250) 8,025.8,0.4,0 225.64,0.16,0 225.64,0.16,0) == = == = b a Nhận xét bài làm của nhóm bạn. Đ: Không Đ: Có HS hoạt động cá nhân, làm ?3 847.6.2 49.36.2.29,4.72.20) 155.3 25.975.375.3) == = == == b a HS làm ?4 ( ) abba baabab aaa aaaa 88 6432.2) 666 3612.3) 222 22 2 2 43 == = === = 18020.9400.81 400.8140.810 1,0.8.701,0.81.49 01,0.81.49 === == == b/Quy tắc nhân các căn thức bậc hai *Quy tắc : SGK *Ví dụ 2 264.13.13 10.52.3,110.52.3,1 10 10020.520.5 == = = == *Chú ý : (SGK-tr.14) * Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức ( ) aa aaaaa 44 4168.2) 2 2 == == (Với a ≥ 0) b) (SGK) HĐ4: Củng cố - HS nhắc lại 2 quy tắc - GV đưa lên bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm, HS hoạt động cá nhân, chọn câu trả lời đúng. GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn kết quả đó. 1/ Khai phương tích 2a.100.18a được : A/ 60a B/ - 60a C/ 60a  D/ Một kết quả khác. 2/ 25100100 ++ là A/ 10 + 10 + 5 = 25 B/ 15225 = C/ 10.10.5 = 500 D/ Một kết quả khác. 3/ Rút gọn biểu thức 2 )1(48.27 a − Với a > 1 được kết qủa là A/ 36(a - 1) B/ 36(1 - a) C/ -36.(a - 1) D/ Một kết quả khác. HĐ5: Dặn dò - Học thuộc định lý, xem lại cách chứng minh định lý. Học thuộc 2 quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. - Làm các bài tập 17 đến 20 SGK. - Ôn lại HĐT hiệu hai bình phương. . * 321313324324 =++−=++− 2/ Bài tập 11-tr.11-SGK 5251 694 3) 398 1) 111318:361 691 8.3.2:36) 227:145.4 49: 196 25.16) 22 2 ==+=+ == −=−=− =+=+ d c b a 3/ Bài tập. 49; 81; 0,01 chính là bình phương của các số nào ? H: Khai phương từng thừa số H: Các số 810; 40 có phải Đ: 7 ; 9; 0,1 3,61,0 .9. 7 01,0.81. 49 01,0.81.49

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra. - toan 9
g ọi 2 HS đồng thời lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra (Trang 1)
Thu bảng nhóm, cho các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. - toan 9
hu bảng nhóm, cho các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn (Trang 2)
B. CHUẨN BỊ : Bảng nhóm, GV chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC - toan 9
Bảng nh óm, GV chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC (Trang 3)
Thu bảng nhóm - toan 9
hu bảng nhóm (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w