1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM

14 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 314,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ĐỂ HIỂU PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VÀ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG THÁI KHIÊM NGỤY THỊ MỸ LỆ HUỲNH THỊ THÚY ÁI LÊ VĂN PHÚ 16030301 – 2017 Tôn giáo học – Nhóm MỤC LỤC Tôn giáo học – Nhóm  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật Giáo Việt Nam Chùa Xá Lợi Sài Gòn [2] Lê Minh Qui (1981), Hòa thượng Hộ Tông Trung tâm Narada, Seatle [3] Thích Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Thích Đức Nhuận (1983), Phật học tinh hoa Phật học viện Quốc tế, California [5] Thích Nhất Hạnh (1990), Con đường chuyển hóa NXB Lá Bối, San Jose [6] Hán Dịch: Thích Diễn Bồi - Việt Dịch: Thích Quảng Độ (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, NXB Tôn giáo – Chương 4: Tinh thần đại thừa [7] Từ điển Phật học, Nguyên Hảo, Về nguồn xuất - Canada 1999 [8] Từ điển Phật học, Ban biên dịch Đạo Uyển, NXB Thời Đại - 2011 [9] Phật học phổ thông, HT Thích Thiện Hoa, Thành hội PG TP HCM ấn hành - 1992 [10] Những tôn giáo lớn đời sống nhân loại, TS Floyd H Ross & GS Tynette Hills Dịch giả Tâm Quang, NXB Tôn giáo - 2007 [11] Thế giới Phật giáo Phương diện Lịch sử Văn hóa Minh triết, Điền Đăng Nhiên, Dịch giả Thích Ngộ Thành - 2009 [12] Lịch sử Phật giáo, Nguyễn Tuệ Chân biên dịch, NXB Tôn giáo - 2011 [13] “Theravada & Mahayana Buddhism” Hòa Thượng Tiến sĩ W Rahula, in tuyển tập “Gems of Buddhist Wisdom” (Những Viên ngọc Trí tuệ Phật giáo), năm 1996 Tôn giáo học – Nhóm LỜI NÓI ĐẦU Phật giáo ngày có nhiều tông phái với truyền thống khác Tuy nhiên, thường phân biệt hai tông phái chính: Phật Giáo Đại thừa - Mahayana, Phật Giáo Nguyên thủy - Theravada Phật Giáo Mahayana thịnh hành nước Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản Trong đó, Phật Giáo Theravada lưu truyền rộng rãi Tích Lan (Sri Lanka), Miến Điện, Thái Lan, Lào Cam Bốt Riêng Việt Nam có lẽ quốc gia Á Châu mà hai tông phái lớn thức thừa nhận cộng tác hoạt động nhiều thập niên qua Tông phái Đại thừa có truyền thống lâu đời có mặt Việt Nam tu sĩ Ấn Độ truyền sang vào cuối kỷ thứ II C.N [1, t 47] Tông phái Nguyên thủy có mặt vùng đất qua nhiều kỷ cộng đồng người Khơ–me (Cao Miên) miền Nam Việt Nam, truyền bá đến Phật tử người Việt thập niên 1940 [2, t 15] Trong năm gần lại có dự án dịch thuật kinh điển hai truyền thống, từ văn gốc tiếng Hán tiếng Pali, sang tiếng Việt đại Trong luận văn này, chúng em không nhằm mục đích trình bày hai hệ phái cách chi tiết hoàn mỹ, mà khái quát chung khía cạnh để minh họa cho lý luận có Qua thể nét độc đáo đạo Phật mà không tôn giáo có Với khuynh hướng trên, viết sẻ trình bày theo phần sau: Sơ lược tiến trình phân chia hai hệ phái Các tông phái Đại thừa Phật Giáo Nguyên Thủy Các điểm khác hai tông phái Mong viết trình tìm hiểu qua khía cạnh văn hóa mà chúng em người có tinh thần Phật pháp Trong viết, để câu văn lưu loát dễ hiểu, chúng em thay từ “Phật giáo Nguyên Thủy” thành “Tiểu thừa” để dễ hình dung từ sử dụng lâu phổ biến Nhân viết này, chúng em xin kính thành cảm ơn đến giúp đỡ Đại đức Thích Nhật Từ, chư vị tôn đức Chùa Giác Ngộ, Chùa CHANDARAMSYA tận tình giáo cung cấp giảng tài liệu quý để chúng em hoàn thành tốt viết Mặc dầu cố gắng tập trung để viết, với kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trình tìm hiểu, nghiên cứu trích dẫn Kính mong Thầy sau đọc hoan hỷ giáo thêm để chúng em rút kinh nghiệm cho viết sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tôn giáo học – Nhóm I SƠ LƯỢC VỀ TIẾN TRÌNH PHÂN CHIA HAI HỆ PHÁI Nhân duyên phân biệt Tiểu-thừa Đại-thừa, đại ước có ba điểm: Do hoàn cảnh: Đại-thừa Phật-giáo bộc hưng, phần ảnh hưởng hoàn cảnh bên Xét theo lịch sử, từ đời A-Dục-Vương sau, quần chúng miền Bắc-Ấn thường giao thiệp với dân tộc hai xứ Hy-Lạp, Ba-Tư Những nhà học Phật Bắc-Ấn lúc ngày đông Do tiếp xúc với ngoại nhân, họ lần lần chịu ảnh hưởng tư tưởng tôngiáo hai xứ đó, nên có nhiều nhà học Phật chủ trương sùng bái cầu nguyện Bởi nguyên nhân nãy, thuyết tha-lực vãng sanh sẵn có Kinh-điển Phật-giáo đề khởi lên Thời giờ, phong trào cầu vãng sanh cõi Đâu-Suất Di-Lặc Bồ-Tát, cõi Cực-Lạc Phật A-Di-Đà, cõi Lưu-Ly Phật Dược-Sư, cõi Diệu-Hỷ Phật A-SúcBệ thịnh hành Trong có thuyết vãng sanh Cực-Lạc lưu thông Người ta gọi phong trào nầy Chủ-tình-đại-thừa-giáo Mặt khác, sau Phật diệt độ 500 năm, phái ngoại-đạo lần lần phục hưng, lý thuyết họ ngày cải cách thêm đến mức siêu việt Song song với phong trào đó, kho tàng Phật-giáo phải khai thác triệt để, đối phó với ngoại-đạo giải đầy đủ mối nghi ngờ học giả Vì thế, Đại-thừa Phật-giáo phải đời để thích ứng với thời đại Do trào lưu tư tưởng: Khởi nguyên tư tưởng Đại-thừa Phật-giáo lẽ dĩ nhiên có từ Ðức Như-Lai Sau Ðức Thế-Tôn diệt độ 100 năm, giáo đoàn đạo Phật chia thành Thượng-Tọa-bộ Đại-Chúng-bộ, lần lần phát sanh chi phái Giáo nghĩa phái phần nhiều bao hàm đạo lý Đại-thừa Tư tưởng học giả biến thiên theo trào lưu, từ đời A-Dục đến đời Ca-Nị-Sắc-Ca, quan niệm Đại-thừa-giáo ngày phát thêm rõ rệt Trên phương diện địa lý, tư tưởng nầy bắt nguồn từ xứ An-Đạt-La thuộc Nam-Ấn-Độ Giáo nghĩa nẩy nở Ma-Ha-Bát-Nhã, phát xuất từ Đại-Chúng-bộ Trong kinh Bát-Nhã có đoạn Phật dự ký: “Sau Như-Lai niết-bàn, kinh nầy truyền phương nam, từ lưu chuyển đến phương tây lên phương bắc” Lời dự ký nầy chứng minh cho Đại-thừa Bát-Nhã xuất phát từ phương nam Đại-thừa Phật-giáo BắcẤn-Độ phát nguyên từ địa phương nào, kê khảo chưa xác Nhưng theo ngài Huyền-Trang xứ Câu-Tát-La (Kosala), Kinh-điển Đại-thừa nhiều, Phậtpháp cực thịnh truyền bá nơi khác Hoặc giả địa phương nầy chỗ phát nguyện Đại-thừa Phật-giáo miền Bắc-Ấn chăng? Do học giả phát khởi: Sau Phật diệt độ, mặt trào lưu tư tưởng lần lần biến thiên, nên đòi hỏi thích ứng với quan niệm quần chúng ngày thêm cần thiết Tôn giáo học – Nhóm Mặt khác, giáo nghĩa ngoại-đạo lần lần cải tiến, họ biết rút lấy hay phái khác có đạo Phật, để bổ khuyết thêm cho học thuyết Vì thế, lập luận họ ngày thêm vững vàng, phái Thắng-luận, Số-luận, Phệ-Ðàn-Đà luôn xích Phật-giáo Giữa lúc ấy, phần đông chư Tăng lại thiên khuynh hướng giải thoát, bảo thủ lấy truyền thống xưa, nên Phật-giáo lần lần thấy sút trước ảnh hưởng ngoại-đạo Để cứu vãn tình thích ứng thời cơ, sau Phật diệt độ 700 năm, hai ngài Mã-Minh, Long-Thọ nối xuất hiện, trứ tác như: Đại-Thừa-Khởi-Tín-Luận, Đại-Trang-Nghiêm-Luận-Kinh, Trí-Độ-Luận, Thập-TrụTỳ-Bà-Sa-Luận, Trung-Quán-Luận để phát huy ý nghĩa Đại-thừa Phật-giáo Kế tiếp sau hai ngài, có vị Đề-Bà, La-Hầu-La, Bạt-Đà-La, Vô-Trước, Thế-Thân đề xướng đạo lý nầy Xét ra, đứng mặt bao quát, Đại-thừa kiêm Tiểu-thừa Nhưng Đại-thừa giáo sở sĩ biệt lập để đối kháng với quan niệm bảo thủ xu hướng tự giải thoát phần đông chư Tăng thời Nhưng hoàn cảnh trào lưu tư tưởng nhân duyên phát khởi, mà thành lại xướng lập chư đại-đức Mã-Minh, Long-Thọ, Vô Trước, Thế-Thân Cho nên người sau thường gọi ngài nhà cách mạng Phậtgiáo Vậy, khởi nguyên Đại-thừa Phật-giáo ba lý Quan niệm phân biệt, khen chê Đại-thừa Tiểu-thừa sau nầy, thật có Nhưng đối lập hai tập đoàn lớn Phật-giáo lẽ tất nhiên thời đại, mà dù muốn dù không, người ta tránh II CÁC TÔNG PHÁI NHỎ TRONG MAHAYANA VÀ THERAVADA A CÁC TÔNG NGUYÊN THỦY Câu-xá tông Bồ-tát Thế Thân theo học bên Tiểu thừa, lấy ý nghĩa sách Mahavibhasa Castra mà làm sách Câu-xá luận, theo sách mà thành sau có Câu-xá tông Câu-xá tông chia vạn hữu làm Vô vi pháp Hữu vi pháp Vô vi pháp cảnh giới thường trụ, không sanh diệt, tức lý thể Hữu vi pháp vạn hữu tượng giới, sinh diệt vô thường Theo thuyết Hữu bên Tiểu thừa pháp thể hữu ba đời: khứ, tại, vị lai Theo thuyết Câu-xá tông có hữu thể, khứ, vị lai vô thể Tôn giáo học – Nhóm Pháp thể gồm tâm vật kết thành sức duyên nghiệp, tức nói pháp thể kết mê Sức nghiệp tuần hoàn vô thủy vô chung, làm cho tâm thân biến chuyển luân hồi Câu-xá tông chia nhân làm sáu nhân, chia duyên làm bốn duyên, chia làm năm Sáu nhân là: Năng tác nhân nhân phổ biến rộng, bao quát nhân khác Câu hữu nhân nhân vạn vật phải nương tựa nhau, nhân đồng thời có Đồng loại nhân nhân chung tượng trước tượng sau Tương ứng nhân nhân tâm vương tác dụng có nhiều tâm sở đồng ứng Biến hành nhân nhân loại với đồng loại nhân, đồng loại nhân phổ biến nơi vạn hữu, mà biến hành nhân phiền não, nơi tâm sở Dị thục nhân nhân làm cho người ta phải chịu kết tốt xấu, lành Bốn duyên là: Nhân duyên duyên làm cho nhân thành Đẳng vô gián duyên duyên nói riêng phát động tâm Tâm trước diệt làm duyên phát động tượng sau, gián cách khoảng Sở duyên duyên nói tâm khởi lên dựa vào cảnh khách quan mà khởi Cái khách quan gọi sở duyên, nghĩa mà thành duyên Tăng thượng duyên tác nhân nói trên, gọi công duyên Năm là: Thị dục quả, thị dục nhân mà có Do nghiệp lực khứ thiện ác thành Đẳng lưu quả đồng loại nhân hay biến hành nhân mà có Ấy nhìn kết tượng đồng đẳng, đồng loại với nguyên nhân tượng trước Ly hệ quả không sáu nhân, bốn duyên nói mà có, mà trí chân thật vô lậu, thoát ly hệ phược vô minh phiền não chứng cảnh Niết-bàn Sĩ dụng quả câu hữu nhân tương ứng nhân nương dựa mà thành, thứ nghiệp dựa vào tác dụng sĩ phu mà có Tôn giáo học – Nhóm Tăng thượng quả kết thành tác nhân tăng thượng duyên Vạn vật sáu nhân, bốn duyên hòa hợp mà sinh ra, xét đến năm uẩn vật Vậy nói có “ngã” chi phối ta để chuyển biến qua đời sau mê hoặc, không tưởng Cho nên không nên chấp có hữu vi vô thường, mà nên trông cõi Niết-bàn thường trụ Nhân sinh khổ não, ô trược, mê hoặc, cần phải giải thoát Phương thức giải thoát gồm có giới, định, tuệ Giới giới luật, ngăn không cho làm điều tà vạy, bất chánh Định thiền định, định tâm, để giữ tâm trí gom mối Tuệ trí tuệ, phân biệt thật tướng vật, hiểu rõ lý nhân quả, Tứ diệu đế Dùng ba môn học mà tới giải thoát, tức vào Niết-bàn Thành thật tông Tông đồng thời phát với Câu-xá tông, Ha-lê Bạt-ma lập ra, lấy thuyết Không bên Tiểu thừa làm gốc Thành thật tông chia giới quan làm hai môn: Thế gian môn Đệ nghĩa môn Thế gian môn có hai phương diện Một phương diện xét theo pháp sinh diệt vô thường thật ngã Nhưng xét theo phương diện khác thân ta hành động tâm ta biết phân biệt, biết liên lạc tư tưởng suy nghĩ trước sau, mà lại bảo ngã thật trái với chỗ hiểu biết thông thường Song lấy ngã tạm bợ mà phân tích chỗ vi tế, bỏ năm uẩn nhận vật Đệ nghĩa môn lấy lẽ trước cho gian môn lấy chỗ biết thường thường làm chuẩn đích mà đặt ngã tạm có, kết phân tích mà biết pháp thực có chẳng qua vọng tưởng ta phân biệt tạm có mà Cái thật có không nhận, trí hư vọng phân biệt ta ra, vật Vọng, biết mê, thật, không Chân ngã không có, thật pháp Người pháp hai không Thành thật tông chủ trương việc cấm dục để cầu tịch diệt Luật tông Tông chủ trương lấy Luật tạng mà tu đạo, cốt răn điều ác, khuyên điều thiện Cho nhờ có giới luật có thiền định, có thiền định trí tuệ phát khởi Có trí tuệ tu đến chỗ giải thoát Về phương diện đạo lý Luật tông dựa vào Câu-xá tông Thành thật tông để làm Tôn giáo học – Nhóm B CÁC TÔNG ĐẠI THỪA Pháp tướng tông Tông phát khởi từ ba vị Vô Trước, Thế Thân Hộ Pháp, lấy Thành thức luận làm gốc, cho vạn pháp thức biến Thức có tám loại là: nhãn thức, nhĩ thức, vị thức (hay tỉ thức), thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức a-lại-da thức Trong tám thức ấy, a-lại-da thức A-lại-da thức gọi Tạng thức, bao tàng hết chủng tử, chủng tử mà phát sinh vạn tượng Vạn tượng tan chủng tử lại mang nghiệp trở a-lại-da thức Chủng tử lại nhân duyên mà sinh hóa Vậy nhân duyên nhân duyên chủng tử A-lại-da thức chứa chủng tử để sinh khởi thiết chư pháp Như vạn pháp thức mà biến ra, nói rằng: “Tam giới tâm, vạn pháp thức.” Ngài Huyền Trang đời Đường sang Ấn Độ theo học với ngài Giới Hiền, đem Pháp tướng tông truyền Trung Hoa Tam luận tông Tông lấy Trung luận Thập nhị môn luận Bồ-tát Long Thụ Bách luận Đề-bà làm bản, nên gọi Tam luận Tam luận tông cho vạn hữu tượng giới sanh diệt vô thường Đã sanh diệt vô thường tự tính, nhân duyên làm mê mà biến hóa vạn hữu Kẻ phàm tục vọng kiến chấp lấy có tạm bợ Bậc chân trí không nhận tạm có mà thấy không Các pháp hữu thường có Có mà thường có tức tạm có Tạm có nên có mà có Có mà thật có chẳng khác không Vậy nên pháp có, thật tướng không Lý thể chân không tịch, bất sanh bất diệt, sanh pháp, nguồn gốc tạm có Đã nguồn gốc, lý thể chân không Như thế, chân không mà thật không, có không khác Vì chân không tịch mà rõ ràng có Tôn giáo học – Nhóm Có không, không có, thật chẳng khác Có có nơi không; không không nơi có Có không hai bên toàn nhiên hòa hợp với Thấy rõ chỗ Trung đạo, không vướng mắc vào có lẫn không Vì nhận thức ta sai lầm, mà thành có không có Vượt lên nhận thức đạt thực bất khả tư nghị Sự nhận thức ta nhận thức phạm vi tượng mà thôi, nhận thức thực Muốn đạt tới thực phải nhờ đến trực giác Tam luận tông lấy kinh Bát-nhã làm gốc, gọi Bát-nhã tông, Pháp tướng tông gọi Tánh tông Không tông Thiên thai tông Tông khởi phát Trung Hoa, thiền sư Tuệ Văn đời Tần, Tùy lập ra, dựa theo ý nghĩa sách Trí Độ luận kinh Pháp Hoa làm gốc Cho nên gọi Pháp Hoa tông Thiên thai tông chủ trương thuyết “chư pháp tâm” Tâm tức chúng sanh, tâm tức Bồ-tát Phật Sanh tử nơi tâm ấy, Niết-bàn nơi tâm Thiền sư Tuệ Văn chủ lấy Trung đạo mà luận tâm lập thuyết “nhất tâm tam quán” Tam quán Không quán, Giả quán Trung quán Trong Không quán có Giả quán Trung quán, không Trong Giả quán có Không quán Trung quán, giả Trung quán dung nạp không giả Chân với tâm vật quan hệ với nước với sóng Ngoài nước sóng, chân tâm, tâm vật Thiên thai tông lấy mà tìm chỗ lý tưởng Thiện ác chân vọng tông hoạt động thực Vì không cưỡng cầu giải thoát giới sanh diệt vô thường Trong tượng giới gồm hai tính thiện ác Thiện hay ác tâm tác dụng mà Hai cái, độc tồn Cho nên Phật không làm lành mà không làm Sự giải thoát phải tìm nơi thấu suốt chân lý, thoát ly chấp trước Chỗ cuối đạt đến phải triệt ngộ thực tướng pháp Hoa nghiêm tông Tông Thiên thai tông, phát khởi Trung Hoa, kinh Hoa Nghiêm, hòa thượng Đỗ Thuận Trí Nghiễm đời Tùy Đường lập Tông cho pháp có sáu tướng: tổng, biệt, đồng, dị, thành, hoại Gọi chung “tam đối lục tướng” Vạn vật có sáu tướng 10 Tôn giáo học – Nhóm Khi sáu tướng phát phân làm Hiện tượng giới Thực giới, sáu tướng tương hợp tượng tức thực tại, thực tức tượng Vạn hữu có “tam đối lục tướng” Thập huyền diệu lý duyên khởi Thập huyền diệu lý Lục tướng viên dung sinh lý “sự vô ngại” Sự vô ngại luận chỗ đặc sắc giáo lý Hoa nghiêm tông Theo tông phân biệt chân vọng, trừ khử điên đảo khiến cho tâm tịnh, để thực hợp nhất, giải thoát Chân ngôn tông Tông kinh Đại Nhật, lấy bí mật chân ngôn làm tông chỉ, gọi Chân ngôn tông, Mật tông Đại Nhật Như Lai truyền cho Kim-cang-tát-đỏa Kim-cương-tát-đỏa truyền cho Long Thọ, Long Thọ truyền cho Long Trí, Long Trí truyền cho Kim Cương Trí, Kim Cương Trí với Bất Không vào khoảng đời Đường đem tông truyền sang Trung Hoa Chân ngôn tông chủ trương thuyết Lục đại địa, thủy, hỏa, phong, không, thức, cho sáu đại thực thể vũ trụ Lục đại xét phương diện vũ trụ gọi thể đại, hình hài gọi tướng đại, ngôn ngữ, động tác gọi dụng đại Vạn hữu vũ trụ thể đại, tướng đại, dụng đại Gọi chân lấy lý tính sáu đại mà trừu tượng Ngoài sáu đại ra, không thấy đâu chân Sự giải thoát Chân ngôn tông nơi “tự thân thành Phật”, bỏ hết chấp trược, theo hoạt động Đại ngã Phương thức giải thoát tông ba mật, tức thân, miệng ý Thiền tông Thiền tông không bàn luận vũ trụ, chủ cầu giải thoát mà Cứu cánh Thiền tông không trói buộc nơi văn tự, nên lấy tâm truyền tâm mà Thực tướng vũ trụ thuộc phạm vi trực giác Nếu lấy văn tự mà giải thích tất sa vào tượng giới, đạt tới thật tướng Nếu không tọa thiền dùng trực giác biết thật tướng Tịnh độ tông Tịnh độ tông lấy quy y Tịnh độ làm mục đích, tụng kinh Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ A-di-đà 11 Tôn giáo học – Nhóm Tịnh độ tông khởi phát từ đời không rõ, thấy kinh điển nói vị Bồ-tát Mã Minh, Long Thụ Thế Thân khuyên người ta nên tu Tịnh độ III ĐIỂM KHÁC BIỆT CHÍNH CỦA HAI TÔNG PHÁI Điểm giống bản: Cả hai chấp nhận Đức Phật Thích Ca Người Thầy Tứ Diệu Đế hai trường phái giống Bát Chánh Đạo hai trường phái tương tự Lý thuyết Duyên Khởi hai trường phái giống - Cả hai không chấp nhận tư tưởng thượng đế tạo - gian Cả hai chấp nhận Ba Bản Chất sống (Khổ, Vô thường, Vô ngã) Ba Phần tu học (Giới, Định, Tuệ), mà khác biệt Tuy vậy, có số điểm khác Rõ ràng quan điểm tư tưởng Bồtát Nhiều người nói Đại Thừa vị Bồ-tát dẫn đến vị Phật, Phật giáo Nguyên Thủy đưa đến vị A-la-hán Phải nói Đức Phật Toàn Giác A-la-hán Phật Duyên Giác là A-la-hán Một đệ tử văn A-la-hán Kinh điển Đại thừa không nói bàn “A-la-hán Thừa” (Arahant-yana) mà họ sử dụng ba thuật ngữ hay ba “thừa”: Bồ-tát thừa (Bodhisattva-yana), Duyên Giác thừa (Prateka-Buddhayana) Thanh Văn thừa (Sravakayana) Theo Phật giáo Nguyên thủy ba vị gọi ba hay ba bậc Giác ngộ (ba “Bodhi”) Có người cho Phật giáo Nguyên thủy ích kỷ dạy người ta tu để tìm giải thoát cá nhân Nhưng người ích kỷ (là tâm xấu) đạt “Giác Ngộ”? Cả hai trường phái chấp nhận có ba Thừa, hay ba bậc Giác ngộ (Bodhi), công nhận lý tưởng Bồ tát cao quí Tuy nhiên, Đại thừa hư cấu nhiều vị Bồ-tát huyền bí Trong đó, Phật giáo Nguyên thủy cho Bồ-tát người chúng ta, Ngài hiến tặng trọn vẹn đời cho giác ngộ, chắn trở thành vị Phật “vì lợi ích gian, hạnh phúc cho đời” Nhiều người cho tính “Không” ngài Long Thọ giảng luận hoàn toàn giáo lý Đại thừa Thật ra, ngài Long Thọ vào thuyết Vô Ngã Lý Duyên Khởi vốn có sẵn kinh tạng Pàli từ nguyên thủy Phật giáo… Trong Phật giáo Đại thừa, bên cạnh tư tưởng tính “Không” có ý niệm "Tàng thức" vốn có nguồn gốc từ kinh tạng nguyên thủy Những người Đại thừa khai triển thêm khái niệm thành học thuyết sâu xa triết học tâm lý học Phật giáo Đại thừa xem đức Phật vị Thần vạn năng, uy lực tuyệt đối Thọ mệnh đức Phật vô cùng, sắc thân Ngài vô biên, Ngài nói 12 Tôn giáo học – Nhóm viên mãn khuyết điểm, chân lý Ngoài đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tam (quá khứ, tại, vị lai) có vô số vị Phật khác, lời đức Như lai “Ta Phật thành, chúng sinh Phật thành” Trong chùa theo hệ phái Đại thừa thờ nhiều hình tượng, Phật Thích Ca, Phật A Di Đà, Phật Dược Sư Lưu Ly, Bồ Tát Quán Thế Âm, Bồ Tát Di Lặc, Tổ Bồ Đề Đạt Ma Phật giáo Nguyên Thủy lại xem đức Phật nhân vật lịch sử, người, người thầy dạy đạo, vị Giáo chủ vị Thần vạn năng, giáo lý Ngài đường đến Giác ngộ, Ngài khẳng định chúng sinh bình đẳng việc chứng ngộ chân lý, điều không phụ thuộc vào thành phần xuất thân, mà vào hành vi đạo đức hiểu biết chân tướng vạn pháp Trong chùa Phật giáo Nguyên thủy, ta thấy thờ chủ yếu hình tượng đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vị A La Hán – đệ tử lớn Phật Đại Thừa cho Niết bàn (Nirvana) gian không khác biệt Muốn đạt Niết bàn tiêu trừ Vô minh, nhận thức thực tướng tượng vật Cảnh giới Niết bàn không tồn độc lập với Thế gian Phật giáo Nguyên thủy cho Niết bàn cảnh giới đạt sau thoát khỏi luân hồi sinh tử Cảnh giới hoàn toàn khác biệt với cảnh giới Trần Đại thừa không trọng đến đời sống xuất gia, cư sĩ gia đạt đến Niết bàn với tế độ chư Phật chư Bồ tát Niết bàn không giải thoát khỏi Luân hồi, mà Hành giả giác ngộ chân tâm an trú Đại Thừa xem trọng nhập thế, liên hệ mật thiết với đời sống tục, có thực tính chất phổ độ chúng sinh, giúp chúng sinh vượt qua bể khổ (Bồ Tát hạnh)1 Phật giáo Nguyên thủy trọng xuất gia, xa lánh gian, họ quan niệm phải sống đời kẻ tu hành Đối với họ sống gia đem đến giải thoát, hình ảnh tiêu biểu đắc A La Hán (Arhat), người phải dựa vào thân để giải thoát Không có thần thánh làm việc thay ta Ngoài ra, số khác biệt khác Phật giáo Đại thừa Phật giáo Nguyên thủy, như: Kinh sách Phật giáo Đại thừa viết Phạn ngữ Sanscrit, ngôn ngữ chữ viết giới quý tộc, trí thức miền Bắc Ấn Độ cổ đại, kinh sách Phật giáo Nguyên thủy viết Phạn ngữ Pali, ngôn ngữ chữ viết giới bình dân miền Nam Ấn Độ Tương truyền sinh thời, đức Phật giảng Đạo pháp cho đại chúng ngôn ngữ Pali Bồ Tát hạnh: người tu tập theo Đại thừa thường đề cao kính yêu vị thánh từ bi, thân Bồ Tát, Quán Thế Âm Bồ Tát Đó vị thánh đạt đạo, chia sẻ khổ đau hy vọng tất chúng sinh, nên tự không vào Niết bàn tất chúng sinh vào Niết Bàn Người ta thường biết đến Quán Thế Âm Bồ Tát với Mười hai đại nguyện 13 Tôn giáo học – Nhóm Giới tăng lữ Phật giáo Đại thừa bao gồm Sa di, Tỳ kheo (nam tu sĩ) Sa di ni, Tỳ kheo ni (nữ tu sĩ), tăng lữ Phật giáo Nguyên thủy gồm Sa di, Tỳ kheo *** Chú thích: (1) Tứ diệu đế (S: Arya Astangika Marga - P: Nidanas): bốn thật quý báu, bao gồm: Khổ đế (những đau khổ gian) Tập đế (kê trạng đau khổ) Diệt đế (hoàn cảnh an lành đạt sau diệt trừ khổ) Đạo đế (phương pháp diệt đau khổ) (2) Thập nhị nhân duyên (S: Pratitya Samutpada): mười hai duyên khởi với mười hai yếu tố yếu tố làm loài hữu tình vướng luân hồi Gồm: Vô minh (ngu dốt) - Hành (những hành động thuộc ý chí tạo nên Nghiệp) - Thức (nguyên nhân kết thành bào thai bụng mẹ) - Danh sắc (toàn tâm, vật lý hữu) - Lục nhập (sáu giác quan tiếp xúc: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý) - Xúc (tiếp xúc, sáu giác quan tiếp xúc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) - Thọ (cảm giác tiếp xúc sáu trần) - Ái (ưa thích, đam mê) - Thử (chiếm giữ) - Hữu (tồn tại) - Sinh (tái sinh) - Lão tử (già, chết) (3) Bát chánh đạo (S: Arya Astangika Marga): tám đường thẳng, hay tám phương tiện nhiệm màu đưa chúng sinh đến đời sống chí diệu, gồm: Chánh kiến (thấy đúng)- Chánh tư (suy nghĩ đúng), Chánh ngữ (nói lời đúng, không độc ác), Chánh nghiệp (không làm việc trái giới luật), Chánh mạng (nghề nghiệp sinh sống chân chính), Chánh tinh (làm việc thiện không làm điều ác), Chánh niệm (suy nghĩ chân chính), Chánh định (thiền định chân chính) (4) Nhân (P: Hetuppaccaya): nguyên nhân kết quả, làm điều thiện hưởng an lành (5) Nghiệp (S: Karma, P: Kamma): kết hành động gây ý thức (tâm hay ngôn ngữ) Một nghiệp tốt thường mang lại kết tốt 14 .. .Tôn giáo học – Nhóm MỤC LỤC Tôn giáo học – Nhóm  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật Giáo Việt Nam Chùa Xá Lợi Sài Gòn [2] Lê Minh Qui (1981), Hòa thượng Hộ Tông... trí tuệ tu đến chỗ giải thoát Về phương diện đạo lý Luật tông dựa vào Câu-xá tông Thành thật tông để làm Tôn giáo học – Nhóm B CÁC TÔNG ĐẠI THỪA Pháp tướng tông Tông phát khởi từ ba vị Vô Trước,... Phật giáo) , năm 1996 Tôn giáo học – Nhóm LỜI NÓI ĐẦU Phật giáo ngày có nhiều tông phái với truyền thống khác Tuy nhiên, thường phân biệt hai tông phái chính: Phật Giáo Đại thừa - Mahayana, Phật Giáo

Ngày đăng: 19/09/2017, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w