de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

32 524 1
de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ TIẾT ĐỊA LÍ 11TÓM TẮT ĐỀ TÀI Địa lí 11 là môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về những hoạt động của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế, làm cơ sở cho hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh các kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế của thời đại. Cùng với các môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước. Theo đó, mục tiêu của môn Địa lí chú trọng đến việc hình thành và rèn luyện cho học sinh các năng lực cần thiết của người lao động mới. Để đạt được mục tiêu này thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học một cách phù hợp và tương xứng.Việc phát triển tư duy cho học sinh luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của mục tiêu giáo dục. Để hướng học sinh có cách thức học tập tích cực và tự chủ, chúng ta không chỉ cần giúp các em khám phá các kiến thức mới mà còn phải giúp các em hệ thống được những kiến thức đó. Việc xây dựng được một “hình ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” là sơ đồ tư duy.Phương pháp “Dạy học bằng sơ đồ tư duy” thực tế không có gì là mới đối với các trường học trên thế giới và một số trường học ở nước ta. Nhưng việc vận dụng phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học ở trường THPT Phan Chu Trinh vẫn còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng đối với nhiều giáo viên nên chưa được triển khai phổ biến. Với bài viết này, tôi xin trình bày việc mình đã “Ứng dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy một số tiết Địa Lí 11” như thế nào, hiệu quả mang lại ra sao.Việc sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học được tôi tiến hành ở lớp: 11A4. Lớp 11A4 là lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi hướng dẫn học sinh học các bài: Bài 7 (tiết 13): EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển. Bài 10 (tiết 23): Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc. Bài 10 (tiết 24): Kinh tế Trung Quốc.Qua kiểm tra, tôi nhận thấy trong những tiết học có dùng phương pháp “Sơ đồ tư duy”, học sinh học tập tích cực hơn, lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn. Điểm bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.4; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 6.3. Kết quả kiểm chứng Ttest cho thấy p

Ngày đăng: 16/09/2017, 11:21

Hình ảnh liên quan

- Bước 7: Dùng những hình ảnh xuyên suốt. Hình ảnh bao gồm tất cả các hình vẽ. biểu tượng, kí hiệu, tranh ảnh…Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới:”con người gần như có khả năng vô hạn trong việc nhận dạng hình ảnh bằng kí ức” và so với từ - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

c.

7: Dùng những hình ảnh xuyên suốt. Hình ảnh bao gồm tất cả các hình vẽ. biểu tượng, kí hiệu, tranh ảnh…Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới:”con người gần như có khả năng vô hạn trong việc nhận dạng hình ảnh bằng kí ức” và so với từ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2:Sơ đồ tư duy - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 2.

Sơ đồ tư duy Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3: Giáo viên nhắc lại diện tích của 4 quốc gia đứng đầu thế giới - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 3.

Giáo viên nhắc lại diện tích của 4 quốc gia đứng đầu thế giới Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4: Vị trí địa lí và lãnh thổ - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 4.

Vị trí địa lí và lãnh thổ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5: Ranh giới của 2 miền tự nhiên Trung Quốc - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 5.

Ranh giới của 2 miền tự nhiên Trung Quốc Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6: Điều kiện tự nhiên Trung Quốc - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 6.

Điều kiện tự nhiên Trung Quốc Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 8: Dân cư và xã hội - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 8.

Dân cư và xã hội Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 7: Điều kiện tự nhiên - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 7.

Điều kiện tự nhiên Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 10: Hình ảnh một số dân tộc Trung Quốc - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 10.

Hình ảnh một số dân tộc Trung Quốc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 9: Bản đồ phân bố dân cư Trung Quốc - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 9.

Bản đồ phân bố dân cư Trung Quốc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 12: Kinh tế Trung Quốc - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 12.

Kinh tế Trung Quốc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 14: Khái quát kinh tế Trung Quốc - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 14.

Khái quát kinh tế Trung Quốc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 16: Hướng dẫn học sinh làm việc nhóm - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 16.

Hướng dẫn học sinh làm việc nhóm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 17: Một số hình ảnh về công nghiệp (bảng số liệu một số sản phẩm công nghiệp dẫn đầu thế giới, bản đồ phân bố công nghiệp, các trung tâm công nghiệp với quy mô rất lớn) - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 17.

Một số hình ảnh về công nghiệp (bảng số liệu một số sản phẩm công nghiệp dẫn đầu thế giới, bản đồ phân bố công nghiệp, các trung tâm công nghiệp với quy mô rất lớn) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 18: Một số hình ảnh về nông nghiệp (bảng số liệu về sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp dẫn đầu thế giới, bản đồ phân bố nông nghiệp, hình ảnh về nông nghiệp Trung Quốc) - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 18.

Một số hình ảnh về nông nghiệp (bảng số liệu về sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp dẫn đầu thế giới, bản đồ phân bố nông nghiệp, hình ảnh về nông nghiệp Trung Quốc) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 19: Hình ảnh công nghiệp và nông nghiệp - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 19.

Hình ảnh công nghiệp và nông nghiệp Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 21: Toàn bộ nhánh sơ đồ tư duy thể hiện các ngành kinh tế - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 21.

Toàn bộ nhánh sơ đồ tư duy thể hiện các ngành kinh tế Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 20: Kết quả phần thảo luận nhóm - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 20.

Kết quả phần thảo luận nhóm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 23: Một số hình ảnh về quan hệ hợp tác Trung Quốc – Việt Nam - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 23.

Một số hình ảnh về quan hệ hợp tác Trung Quốc – Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 22: Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 22.

Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 24: Sơ đồ tư duy toàn bài kinh tế Trung Quốc - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

Hình 24.

Sơ đồ tư duy toàn bài kinh tế Trung Quốc Xem tại trang 28 của tài liệu.
IV. BẢNG ĐIỂM - de tai nghien cuu khoa hoc su pham ung dung
IV. BẢNG ĐIỂM Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện một cách đồng bộ đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nói chung, trong đó có đổi mới PPDH môn Địa Lí nói riêng luôn được các nhà khoa học giáo dục đầu ngành của nước ta quan tâm, nghiên cứu và tìm cách cải tiến. Có thể nói, đây là một bước đột phá của ngành Giáo dục nước nhà. Vì vậy, vấn đề này đã được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Thực hiện nghiêm túc tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Bộ GD&ĐT đã đặc biệt chú trọng đến việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên từng bước nâng cao trình độ, đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; xem đây là một nhiệm vụ vừa bức thiết lại vừa trọng tâm xuyên suốt cả quá trình đổi mới.

  • II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

  • TIẾT CT 13. BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

  • TIẾT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN

  • A. Mục tiêu:

  • TIẾT CT 23. BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

  • - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc

  • - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.

  • - Phân tích đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế.

  • - Ghi nhớ các địa danh: Hoàng Hà, Trường Giang, thủ đô Bắc Kinh, Thành phố Thượng Hải, Hồng Kông.

  • 2. Kĩ năng:

  • - Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày sự khác biệt về tự nhiên, sự phân bố dân cư giữa miền Đông và miền Tây Trung quốc.

  • 3. Thái độ:

  • Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt – Trung

  • A. Mục tiêu:

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan