E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

31 122 0
E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ASTM E606-04 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn kỹ thuật Thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng1 ASTM E 606-04 Tiêu chuẩn ban hành theo định E-606; chữ số theo sau năm mà phiên gốc chấp thuận, trường hợp chỉnh sửa, năm phiên Con số ngoặc năm chấp thuận lại gần Ký hiệu epsilon (ε) thay đổi biên tập từ phiên cuối chấp thuận lại ε1 Chú thích – Phần 10 cập nhật tháng 7/2005 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn nhằm xác định đặc tính mỏi vật liệu đồng danh nghĩa sử dụng mẫu thí nghiệm chịu lực trục Tiêu chuẩn nhằm mục đích hướng dẫn thực thí nghiệm mỏi để trợ giúp hoạt động nghiên cứu phát triển vật liệu, thiết kế máy móc, kiểm soát chất lượng công nghệ, hiệu suất sản phẩm, tính toán mỏi Mặc dù Tiêu chuẩn này nhằm mục đích dùng cho thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng, vài mục cung cấp thông tin hữu ích cho thí nghiệm khống chế lực khống chế ứng suất 1.2 Tiêu chuẩn giới hạn sử dụng cho mẫu không bao hàm thí nghiệm toàn kích thước cấu kiện, kết cấu sản phẩm tiêu thụ 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng cho phạm vi nhiệt độ biến dạng mà độ lớn biến dạng không đàn hồi phụ thuộc thời gian mức với nhỏ độ lớn biến dạng không đàn hồi không phụ thuộc thời gian Không giới hạn đặt với hệ số môi trường nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, v.v với giả thiết chúng kiểm soát suốt trình thí nghiệm không gây mát thay đổi kích thước theo thời gian trình bày chi tiết báo cáo liệu Chú thích 1: Cụm từ không đàn hồi sử dụng tài liệu để tất biến dạng không đàn hồi Cụm từ đàn hồi sử dụng tài liệu dùng để thành phần không phụ thuộc vào thời gian (không dão) biến dạng không đàn hồi Để xác định xác biến dạng không phụ thuộc vào thời gian lực phải tác dụng tức thời, điều Một biện pháp hữu ích để xác định biến dạng không phụ thuộc vào thời gian đạt phạm vi biến dạng không vượt số giá trị Ví dụ tốc độ biến dạng 1x10 -3 sec-1 thường sử dụng cho mục đích Các giá trị nên tăng với việc tăng nhiệt độ thí nghiệm 1.4 Tiêu chuẩn hạn chế cho việc thí nghiệm với mẫu thí nghiệm có tiết diện đồng chịu tác dụng lực dọc trục Hình 1(a) Việc thí nghiệm giới giạn cho chu trình khống chế biến dạng Tiêu chuẩn áp dụng cho mẫu đồng hồ cát, xem Hình 1(b) người dùng phải Chú thích không chắn TCVN xxxx:xx ASTM E606-04 việc phân tích số liệu suy diễn kết luận Thí nghiệm thực chủ yếu chu trình có biên độ không đổi bao gồm rải rác vài thời điểm ngưng khoảng thời gian lặp lại Tiêu chuẩn phù hợp với việc hướng dẫn thí nghiệm cho nhiều trường hợp chung mà biến dạng nhiệt có thay đổi theo thời điểm gia tải xác định Việc phân tích liệu không tuân theo Tiêu chuẩn trường hợp cụ thể TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn ASTM:  A370 Tiêu chuẩn thí nghiệm định nghĩa cho thí nghiệm học sản phẩm thép  E3 Tiêu chuẩn kỹ thuật chuẩn bị mẫu hợp kim  E4 Tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm tra lực cho máy thí nghiệm  E8 Tiêu chuẩn thí nghiệm kéo vật liệu kim loại  E9 Tiêu chuẩn thí nghiệm nén vật liệu kim loại nhiệt độ phòng  E 83 Tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm tra phân loại hệ thống đo giãn dài  E 111 Tiêu chuẩn thí nghiệm Modun đàn hồi, modun tiếp tuyến modun dây cung  E 112 Tiêu chuẩn thí nghiệm xác định kích thước hạt trung bình  E 132 Tiêu chuẩn thí nghiệm hệ số Poisson nhiệt độ phòng  E 157 Tiêu chuẩn kỹ thuật định cấp bậc hệ thống kim loại giai đoạn tinh thể  E 177 Tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng độ xác sai số phương pháp thí nghiệm ASTM  E 209 Tiêu chuẩn thí nghiệm nén vật liệu kim loại nhiệt độ cao với tốc độ làm nóng tốc độ biến dạng thường nhanh  E 337 Tiêu chuẩn thí nghiệm đo độ ẩm với dụng cụ đo ẩm (sự đo nhiệt độ bầu ướt bầu khô)  E 384 Tiêu chuẩn thí nghiệm độ cứng vật liệu  E399 Tiêu chuẩn thí nghiệm độ bền hư hỏng biến dạng phẳng vật liệu kim loại  E 466 Tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn thí nghiệm mỏi dọc trục biên độ không đổi có kiểm soát lực với vật liệu kim loại  E 467 Tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm tra lực động biên độ không đổi hệ thống thí nghiệm mỏi dọc trục  E 468 Tiêu chuẩn kỹ thuật trình bày kết thí nghiệm mỏi biên độ không đổi cho vật liệu kim loại  E 691 Tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn nghiên cứu phòng để xác định độ xác phương pháp thí nghiệmE 739 Tiêu chuẩn kỹ thuật phân tích thống kê tuyến tính chuyển thành tuyến tính ứng suất- tuổi thọ (S-N) biến dạng – tuổi thọ (ε -N) số liệu mỏiE 1012 Tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm tra việc cân chỉnh mẫu điều kiện chịu kéo ASTM E606-04 TCVN xxxx:xx  E 1049 Tiêu chuẩn kỹ thuật đếm vòng lặp phân tích mỏiE 1823 Thuật ngữ liên quan đến thí nghiệm mỏi nứt THUẬT NGỮ 3.1 Các thuật ngữ Tiêu chuẩn tuân theo thuật ngữ E1823 3.2 Các thuật ngữ bổ sung có liên quan đến trạng thái biến dạng phụ thuộc vào thời gian quan sát thí nghiệm nhiệt độ cao tương ứng sau: 3.2.1 Giai đoạn ngưng, τh : khoảng thời gian chu kì mà lúc ứng suất biến dạng giữ giá trị không đổi Chú thích 1- * Kích thước d đề nghị 6,35mm Xem 7.1 **Đường kính lớn nhỏ 2d phụ thuộc vào độ cứng vật liệu Với vật liệu điển hình loại mềm dễ uốn đường kính nhỏ 2d thường sử dụng với vật liệu giòn đường kính lớn 2d sử dụng Hình 1: Khuyến nghị với mẫu thí nghiệm mỏi chu kỳ thấp 3.2.2 Biến dạng không đàn hồi, εin: biến dạng mà đàn hồi Với điều kiện đẳng nhiệt, εin tính cách trừ biến dạng đàn hồi khỏi tổng biến dạng 3.2.3 Tổng chu kì, τt : thời gian hoàn thành chu kì Thông số τt chia thành hai thành phần ngưng không ngưng τt = Στh + Στuh (1) TCVN xxxx:xx ASTM E606-04 đó: Στh = Tổng tất phần ngưng chu kì Στuh= Tổng tất phần không ngưng chu kì τt đồng thời nghịch đảo tổng tần số tần số giữ không đổi 3.2.4 Công thức thường sử dụng để định nghĩa mối quan hệ ứng suất tức thời biến dạng với nhiều loại kim loại hợp kim ε = εin + εe σ εe = * E (2) (xem Chú thích 2) Và thay đổi biến dạng từ điểm (1) tới điểm khác (3) trình bày Hình tính sau: ε3 - ε1 = (ε3in + σ3 σ ) – (ε1in + 1* ) * E E (3) Tất điểm biến dạng bên phải tất điểm ứng suất bên gốc tọa độ dương Công thức tăng biến dạng không đàn hồi từ tới hoặc: ε3in- ε1in = ε3 - ε1 + σ1 σ (4) E* E* Tương tự, suốt giai đoạn ngưng biến dạng, thay đổi biến dạng không đàn hồi với thay đổi ứng suất chia cho E* là: ε3in- ε2in = σ −σ3 E* (5) Chú thích 2- E* thông số vật liệu, hàm môi trường điều kiện thí nghiệmbiến đổi suốt trình thí nghiệm kết thay đổi luyện kim thay đổi vật lý mẫu Trong nhiều trường hợp, vậy, E * thực tế số sử dụng nhiều điều kiện đẳng nhiệt, thí nghiệm tốc độ không đổi, phân tích đường cong từ trễ.Trong trường hợp này, giá trị E * xác định tốt cách tạo chu kỳ mẫu trước đem thí nghiệm mức ứng suất biến dạng thấp giới hạn đàn hồi E* modun đàn hồi ASTM E606-04 TCVN xxxx:xx Hình 2: Phân tích tổng biến dạng ứng suất lặp trễ có giai đoạn ngưng Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 4.1 Mỏi khống chế biến dạng tượng chịu ảnh hưởng biến giống biến ảnh hưởng tới mỏi khống chế lực Bản chất mỏi khống chế biến dạng qui định yêu cầu khác biệt phương pháp thí nghiệm mỏi Trong trường hợp riêng, nên đo tổng biến dạng tuần hoàn xác định biến dạng dẻo tuần hoàn Hơn tất đặc trưng biến dạng sử dụng để xác định giới hạn tuần hoàn, tổng biến dạng thường kiểm soát chu kì Đặc trưng qui trình kết chảy xác định ứng suất biến dạng tuần hoàn thời điểm suốt thí nghiệm Sự khác lịch sử biến dạng (ngoại trừ phần biên độ không đổi làm thay đổi tuổi thọ tính mỏi) so sánh với kết biên độ không đổi (ví dụ như, biến dạng tuần hoàn khối lịch sử phổ) Tương tự vậy, xuất điểm khác nghĩa biến dạng điều kiện môi trường thay đổi thay đổi tuổi thọ mỏi so sánh với biên độ không đổi, thí nghiệm mỏi đảo ngược hoàn toàn Phải cẩn thận việc phân tích sử dụng số liệu trường hợp Trong trường hợp biên độ thay đổi lịch sử phổ biến dạng, việc đếm chu với qui trình E 1049 4.2 Mỏi khống chế biến dạng yếu tố quan trọng cần tính đến thiết kế sản phẩm công nghiệp Nó quan trọng vị trí mà phận phần phận phải chịu biến dạng dẻo tuần hoàn tác động học nhiệt, gây phá hoại số tương đối chu kỳ (xấp xỉ

Ngày đăng: 14/09/2017, 22:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Khuyến nghị với mẫu thí nghiệm mỏi chu kỳ thấp - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 1.

Khuyến nghị với mẫu thí nghiệm mỏi chu kỳ thấp Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2: Phân tích của tổng biến dạng đối với ứng suất lặp trễ có giai đoạn ngưng - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 2.

Phân tích của tổng biến dạng đối với ứng suất lặp trễ có giai đoạn ngưng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3. Sơ đồ ví dụ cách cố định mẫu cho nhiều hình dạng mẫu - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 3..

Sơ đồ ví dụ cách cố định mẫu cho nhiều hình dạng mẫu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động hộp kim loại của Wood - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 4..

Sơ đồ nguyên tắc hoạt động hộp kim loại của Wood Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 5. Sơ đồ dụng cụ máy đo độ giãn - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 5..

Sơ đồ dụng cụ máy đo độ giãn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6. Sơ đồ khối của máy tính đo biến dạng (xem Phụ lục 2 về thảo luận quan hệ toán học) - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 6..

Sơ đồ khối của máy tính đo biến dạng (xem Phụ lục 2 về thảo luận quan hệ toán học) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 7. Mẫu mỏi tấm-thay thế cho các mẫu Hình 1 - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 7..

Mẫu mỏi tấm-thay thế cho các mẫu Hình 1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 8. Định nghĩa mô đun nén và kéo để xác định hư hỏng - E 606 04 thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng

Hình 8..

Định nghĩa mô đun nén và kéo để xác định hư hỏng Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Tiêu chuẩn này nhằm xác định đặc tính mỏi của những vật liệu đồng nhất trên danh nghĩa bằng các sử dụng mẫu thí nghiệm chịu lực một trục. Tiêu chuẩn này nhằm mục đích hướng dẫn thực hiện thí nghiệm mỏi để trợ giúp các hoạt động như là nghiên cứu và phát triển vật liệu, thiết kế máy móc, kiểm soát chất lượng và công nghệ, hiệu suất của sản phẩm, tính toán mỏi. Mặc dù Tiêu chuẩn này này chỉ nhằm mục đích chính là dùng cho thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng, một vài mục có thể cung cấp các thông tin hữu ích cho thí nghiệm khống chế lực hoặc khống chế ứng suất.

    • 1.2 Tiêu chuẩn này chỉ giới hạn sử dụng cho các mẫu và không bao hàm thí nghiệm toàn kích thước cấu kiện, kết cấu hoặc sản phẩm tiêu thụ.

    • 1.3 Tiêu chuẩn này được áp dụng cho phạm vi nhiệt độ và biến dạng mà tại đó độ lớn của biến dạng không đàn hồi phụ thuộc thời gian cùng mức với hoặc nhỏ hơn độ lớn của biến dạng không đàn hồi không phụ thuộc thời gian. Không một giới hạn nào được đặt ra với các hệ số môi trường như là nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, v.v.. với giả thiết là chúng được kiểm soát trong suốt quá trình thí nghiệm và không gây ra mất mát hoặc thay đổi kích thước theo thời gian và được trình bày chi tiết trong báo cáo dữ liệu.

    • 1.4 Tiêu chuẩn này được hạn chế cho việc thí nghiệm với các mẫu thí nghiệm có tiết diện đồng đều chịu tác dụng của lực dọc trục như chỉ ra ở Hình 1(a). Việc thí nghiệm chỉ giới giạn cho chu trình khống chế biến dạng. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho mẫu đồng hồ cát, xem Hình 1(b) nhưng người dùng phải Chú thích về sự không chắc chắn của việc phân tích số liệu và suy diễn kết luận. Thí nghiệm được thực hiện chủ yếu dưới chu trình có biên độ không đổi và có thể bao gồm rải rác một vài thời điểm ngưng tại các khoảng thời gian lặp lại. Tiêu chuẩn này có thể phù hợp với việc hướng dẫn thí nghiệm cho nhiều trường hợp chung khi mà biến dạng hoặc nhiệt có có thể thay đổi theo từng thời điểm gia tải xác định. Việc phân tích dữ liệu có thể không tuân theo Tiêu chuẩn này trong các trường hợp cụ thể.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn ASTM: 2

      • 3 THUẬT NGỮ

        • 3.1 Các thuật ngữ trong Tiêu chuẩn này tuân theo các thuật ngữ trong E1823.

        • 3.2 Các thuật ngữ bổ sung có liên quan đến trạng thái biến dạng phụ thuộc vào thời gian được quan sát trong thí nghiệm này ở nhiệt độ cao tương ứng như sau:

          • 3.2.1 Giai đoạn ngưng, h : là khoảng thời gian ở giữa một chu kì mà trong lúc này ứng suất hoặc biến dạng được giữ ở giá trị không đổi.

          • 3.2.2 Biến dạng không đàn hồi, in: là biến dạng mà không phải đàn hồi. Với điều kiện đẳng nhiệt, in được tính bằng cách trừ biến dạng đàn hồi ra khỏi tổng biến dạng.

          • 3.2.3 Tổng chu kì, t : là thời gian hoàn thành một chu kì. Thông số t có thể được chia thành hai thành phần ngưng và không ngưng.

          • 3.2.4 Công thức dưới đây thường được sử dụng để định nghĩa mối quan hệ ứng suất tức thời và biến dạng với nhiều loại kim loại và hợp kim.

          • 4 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

            • 4.1 Mỏi khống chế biến dạng là một hiện tượng chịu ảnh hưởng bởi các biến giống như các biến ảnh hưởng tới mỏi khống chế lực. Bản chất của mỏi khống chế biến dạng qui định các yêu cầu khác biệt trong phương pháp thí nghiệm mỏi. Trong các trường hợp riêng, nên đo tổng biến dạng tuần hoàn và xác định biến dạng dẻo tuần hoàn. Hơn nữa tất cả các đặc trưng biến dạng này được sử dụng để xác định giới hạn tuần hoàn, tổng biến dạng thường được kiểm soát trong cả chu kì. Đặc trưng của qui trình này và kết quả chảy là sự xác định ứng suất và biến dạng tuần hoàn tại bất kì thời điểm nào trong suốt thí nghiệm. Sự khác nhau trong lịch sử biến dạng (ngoại trừ phần biên độ không đổi làm thay đổi tuổi thọ tính mỏi) được so sánh với kết quả biên độ không đổi (ví dụ như, quá biến dạng tuần hoàn và khối hoặc lịch sử phổ). Tương tự như vậy, sự xuất hiện của điểm khác không có nghĩa là biến dạng và các điều kiện môi trường thay đổi có thể thay đổi tuổi thọ mỏi khi được so sánh với biên độ không đổi, thí nghiệm mỏi đảo ngược hoàn toàn. Phải cẩn thận trong việc phân tích và sử dụng số liệu trong các trường hợp này. Trong trường hợp biên độ thay đổi hoặc lịch sử phổ biến dạng, việc đếm các chu kỳ có thể thực hiện với qui trình E 1049.

            • 4.2 Mỏi khống chế biến dạng có thể là một yếu tố quan trọng cần tính đến trong thiết kế các sản phẩm công nghiệp. Nó quan trọng tại các vị trí mà các bộ phận hoặc các phần của bộ phận phải chịu biến dạng dẻo tuần hoàn bởi cả tác động cơ học và nhiệt, gây ra phá hoại giữa một số tương đối ít các chu kỳ (xấp xỉ <105). Thông tin có từ thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng có thể là một yếu tố quan trọng để thành lập tiêu chuẩn thiết kế bảo vệ chống lại phá hoại các bộ phận do mỏi.

            • 4.3 Kết quả thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng rất hữu ích trong phần thiết kế cơ học cũng như là nhiên cứu vật liệu và phát triển, xử lý và kiểm soát chất lượng, đặc tính của sản phẩm và phân tích hư hỏng. Kết quả của chương trình thí nghiệm mỏi khống chế biến dạng có thể được sử dụng trong công thức kinh nghiệm thể hiện mối quan hệ biến đổi tuần hoàn giữa ứng suất, tổng biến dạng, biến dạng dẻo và tuổi thọ mỏi. Chúng thường được sử dụng trong sự tương quan số liệu như là đường cong ứng suất hoặc biến dạng tuần hoàn theo thời gian và ứng suất tuần hoàn theo biến dạng dẻo tuần hoàn thu được từ đường cong từ trễ tại phần nào đó (thường là một nửa) của tuổi thọ vật liệu. Kiểm tra đường cong ứng suất-biến dạng tuần hoàn và so sánh với đường cong ứng suất - biến dạng đơn sẽ đưa ra các thông tin quan trọng về sự ổn định tuần hoàn của vật liệu, ví dụ, lúc nào mà giá trị độ cứng, cường độ chảy, cường độ giới hạn, sự biến dạng hoá cứng, và hệ số cường độ sẽ tăng, giảm hoặc giữ nguyên không đổi (tức là loại vật liệu đó sẽ cứng lên, mềm đi hoặc không đổi) nguyên nhân do biến dạng dẻo tuần hoàn (1)4. Sự hiện diện của biến dạng không đàn hồi phụ thuộc thời gian trong quá trình tăng nhiệt độ thí nghiệm cung cấp cơ hội nghiên cứu ảnh hưởng của những biến dạng này trong tuổi thọ mỏi và trong ứng xử biến dạng-ứng suất tuần của vật liệu. Thông tin về ảnh hưởng của tốc độ biến dạng, trạng thái chùng, từ biến cũng có thể xuất hiện trong những thí nghiệm này. Kết quả từ các thí nghiệm một trục trên các mẫu có kích thước hình học đơn giản có thể được áp dụng để thiết kế các bộ phận có vết khía hình V hoặc các hình dạng phức tạp khác, miễn là phải xác định được các biến dạng và các trạng thái nhiều trục của ứng suất hoặc biến dạng và gradien của chúng phải có tương quan chính xác với số liệu biến dạng một trục.

            • 5 CÁC QUAN HỆ HÀM SỐ

              • 5.1 Các quan hệ kinh nghiệm mà thường được sử dụng để mô tả số liệu mỏi khống chế biến dạng được cho trong phụ lục X1. Những quan hệ này có thể không đúng khi biến dạng lớn không đàn hồi phụ thuộc vào thời gian xẩy ra. Vì lý do này số liệu gốc cần phải được báo cáo tới phạm vi lớn nhất có thể. Phương pháp rút gọn số liệu cần được chi tiết cùng với các giả thiết. Phải phát triển và báo cáo các thông tin đầy đủ để cho phép phân tích, rút ra và so sánh với kết quả phân tích từ các loại vật liệu khác sử dụng các phương pháp thông dụng hiện nay.

              • 5.2 Nếu vật được dùng làm từ hình đồng hồ cát, số liệu gốc cần phải được thông báo cùng với kết quả phân tích sử dụng quan hệ trong phụ lục X2.

              • 6 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

                • 6.1 Máy thí nghiệm: Cần phải kiểm soát thí nghiệm với máy thí nghiệm mỏi kéo-nén, máy này đã được xác nhận là phù hợp với qui trình E4 và E467, trừ khi có các yêu cầu nghiêm ngặt khác được áp dụng cho tiêu chuẩn này. Máy thí nghiệm cùng với bất kì dụng cụ cố định nào sử dùng trong chương trình thí nghiệm phải đạt tiêu chuẩn biến dạng uốn trong 6.3.1. Máy thí nghiệm phải là loại mà có các giá trị đo đặc trưng đã được lấy để giảm thiểu khoảng cách trong đoàn tải trọng.

                • 6.2 kiểm soát biến dạng. Máy thí nghiệm kiểm soát phải cho phép sự tuần hoàn giữa các giới hạn biến dạng không đổi. Nếu ứng xử của vật liệu cho phép (ví dụ như ảnh hưởng của tuổi thọ không gây cản trở), việc kiểm soát độ ổn định cần phải để giới hạn biến dạng lớn nhất và nhỏ nhất được lặp lại trong suốt khoảng thời gian thí nghiệm và nằm trong khoảng 1% phạm vi giữa giới hạn kiểm soát lớn nhất và nhỏ nhất.

                • 6.3 Định vị

                  • 6.3.1 Để làm giảm biến dạng uốn, việc định vị mẫu phải được bố trí sao cho trục chính của mẫu gần như trùng khớp với trục của lực trong suốt mỗi chu kỳ. Vấn đề quan trọng là đảm bảo sự chính xác của việc định vị được giữ không đổi từ mẫu này đến mẫu khác. Cần phải kiểm tra việc định vị bằng mẫu thử với các khoảng đo biến dạng dọc trục được đặt ở bốn vị trí có khoảng cách bằng nhau xung quanh bán kính nhỏ nhất. Quay mẫu thử xung quanh trục của nó, lắp đặt và kiểm tra cho mỗi bốn hướng giữa các thiết bị giữ cố định. Giá trị biến dạng uốn lớn nhất được xác định không nên vượt quá 5% phạm vi biến dạng dọc trục nhỏ nhất áp đặt trong suốt một chương trình thí nghiệm bất kì. Đối với các mẫu có chiều dài đo đồng đều, kiến nghị nên bố trí một tập các khoảng đo giống nhau tại hai hoặc ba vị trí dọc trục giữa tiết diện đo. Một tập hợp các khoảng đo biến dạng nên bố trí ở giữa chiều dài đo để định vị các vị trí bố trí sai lệch gây nên sự xoay tương đối của các điểm biên của mẫu xung quanh trục vuông góc với trục mẫu. Thêm một tập hợp các thiết bị đo bố trí ở xa tâm của chiều dài đo để xác định chuyển vị ngang tương ứng của các điểm biên mẫu. Biến dạng uốn càng thấp thì càng có nhiều kết quả thí nghiệm có thể lặp lại từ mẫu này tới mẫu khác. Điều này đặc biệt quan trọng với vật liệu có độ dẻo thấp nơi mà yêu cầu sự thẳng hàng hơn (đó là, biến dạng uốn không nên vượt quá 5% biên độ biến dạng nhỏ nhất)

                  • 6.3.2 Một vài cách sử dụng phương pháp định vị thường dùng được chỉ trong sơ đồ ở Hình 3. Việc lựa chọn bất kì một phương pháp định vị nào phụ thuộc đầu tiên vào hình dạng mẫu thiết kế của người sử dụng. Dụng cụ định vị cần phải làm bằng thép được tôi có cường độ cao và sức kháng mài mòn. Loại đai hình rãnh, hoặc tất cả phương pháp định vị khác mà cung cấp độ cứng bên với độ chính xác cao để giữ mẫu cân bằng đều được chấp nhận. Dụng cụ định vị mà không có khả năng cân chỉnh cao có thể kết hợp với hộp kim loại Wood (2,3) của Hình.4 hoặc dụng cụ tương tự. Những dụng cụ này có thể giúp chỉnh lại những vị trí định vị sai trong dãy tải trọng mà có thể gây ra biến dạng uốn trong mẫu trong quá trình định vị mẫu. Đặt dụng cụ định vị trong phạm vi các thanh thép cố định hoặc chỗ gập để giảm sự di động ngang của các điểm biên của mẫu và tăng độ cứng ngang – điều này rất quan trọng trong các máy thí nghiệm mà không có đủ sự bảo vệ chống lại sự mất ổn định do nén của mẫu thí nghiệm.

                  • 6.3.3 Đối với thí nghiệm ở nhiệt độ cao thường cần phải cung cấp phương tiện để làm mát dụng cụ định vị nhằm bảo vệ để không bị hỏng hóc các bộ phận đo dãy tải trọng khác như là dụng cụ chuyển đổi lực. Một phương pháp thường sử dụng là tận dụng cuộn nước làm mát tiếp xúc với thiết bị định vị hoặc với các vị trí thích hợp trong dãy tải trọng. Cần phải cẩn thận để tránh ảnh hưởng tới thang đo lực của máy đo hoặc bố trí dãy tải trọng khi thêm cuộn làm mát vào.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan