TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)

26 535 3
TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU ii PHẦN KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 1.1 Đặc điểm chung Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ABIC Hà Nội 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội .2 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội 1.1.4 Đội ngũ cán bộ, công nhân viên đơn vị 1.1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty .5 1.2 Những thuận lợi, khó khăn Công ty 1.2.1 Những thuận lợi 1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc PHẦN TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 2.1.Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc ABIC Hà Nội .8 2.2 Hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro 12 2.3 Hoạt động giám định bồi thường 13 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Nhận xét chung tình hình kinh doanh Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội (giai đoạn 2013 – 2015) 17 3.1.1 Những kết đạt 17 3.1.2 Những mặt hạn chế .17 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty 19 3.2.1 Hoàn thiện công tác khai thác bảo hiểm 19 3.2.2 Tăng cường công tác giám định bồi thường, quản lý sau bán hàng .20 3.2.3 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát bảo hiểm 21 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động ứng dụng công nghệ điều hành kinh doanh 21 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU MỤC LỤC i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU ii PHẦN KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 1.1 Đặc điểm chung Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ABIC Hà Nội 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội .2 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội 1.1.4 Đội ngũ cán bộ, công nhân viên đơn vị 1.1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty .5 1.2 Những thuận lợi, khó khăn Công ty 1.2.1 Những thuận lợi 1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc PHẦN TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 2.1.Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc ABIC Hà Nội .8 2.2 Hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro 12 2.3 Hoạt động giám định bồi thường 13 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Nhận xét chung tình hình kinh doanh Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội (giai đoạn 2013 – 2015) 17 3.1.1 Những kết đạt 17 3.1.2 Những mặt hạn chế .17 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty 19 3.2.1 Hoàn thiện công tác khai thác bảo hiểm 19 3.2.2 Tăng cường công tác giám định bồi thường, quản lý sau bán hàng .20 3.2.3 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát bảo hiểm 21 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động ứng dụng công nghệ điều hành kinh doanh 21 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế đất nước, phải không ngừng học tập phấn đấu để nâng cao hiểu biết để hoà nhập chung với phát triển không ngừng đất nước, đặc biệt sinh viên nói chung sinh viên kinh tế nói riêng Hiện đường hội nhập kinh tế giới, việc trang bị kiến thức cho sinh viên năm cuối quan trọng Trong thời gian vừa qua em theo học chuyên ngành bảo hiểm, trường Đại học Lao động Xã hội em giúp đỡ tận tình thầy cô khoa trường Là sinh viên năm cuối, trang bị kiến thức bảo hiểm chưa đủ để đến làm việc cho doanh nghiệp Chính vậy, em thực tập Công ty bảo hiểm nhằm học hỏi kinh nghiệm thực tiễn tìm hiểu thực tế Được đồng ý thầy cô khoa Bảo hiểm, Ban giám đốc Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội em công ty thực tập viết báo cáo thực tập Bài viết em gồm phần: Phần 1: Khái quát Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội Phần 2: Tình hình kinh doanh bảo hiểm Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội Phần 3: Nhận xét kiến nghị PHẦN KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 1.1 Đặc điểm chung Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ABIC Hà Nội Thực chiến lược đưa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) trở thành tập đoàn tài chính, ngân hàng hàng đầu Việt Nam lớn mạnh khu vực với cấu trúc đa sở hữu, hoạt động kinh doanh đa dạng có khả cung cấp hệ thống sản phẩm dịch vụ tài ngày hoàn hảo cho kinh tế xã hội, Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam định mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực Bảo hiểm phi nhân thọ việc đề xướng thành lập công ty bảo hiểm Quyết định nhận chấp thuận Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Ngày 18/10/2006, Bộ Tài cấp giấy phép thành lập hoạt động số 38GP/KDBH việc thành lập Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) Ngày 08/08/2007, công ty thức vào hoạt động kinh doanh, tham gia vào thị trường bảo hiểm sẵn sàng phục vụ nhu cầu bảo hiểm phi nhân thọ đối tượng khách hàng phạm vi nước Một vài nét khái quát Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp: • Tên Công ty: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp • Tên tiếng anh: Agriculture Bank Insurance Joint- Stock Corporation • Tên viết tắt tiếng việt: Bảo hiểm Agribank • Tên viết tắt tiếng anh: ABIC • Ngày hoạt động thức: Ngày 08/08/2007 • Trụ sở chi nhánh : 343 Đội Cấn- Ba Đình- Hà Nội- Việt Nam • Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 20011-2015 Chủ tịch : Tiến sỹ Nguyễn Hữu Lương Ủy viên thường trực : Ông Nguyễn Văn Minh Ủy viên : Ông Phạm Công Tứ Ủy viên : Ông Nguyễn Văn Nghiệp Ủy viên : Bà Bùi Minh Hường • Ban điều hành: Căn Nghị kỳ họp thứ 11 Nghị kỳ họp thứ 13 Hội đồng quản trị Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp; Căn văn số 6212/BTC-QLBH ngày 17/5/2010 Bộ Tài việc phê chuẩn chức danh Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Ông Đỗ Minh Hoàng giữ chức Quyền Tổng Giám đốc Công ty để giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp kể từ ngày 18/5/2010; Ông Nguyễn Văn Minh - Nguyên Ủy viên trực HĐQT, Phó Tổng Giám đốc thường trực bầu làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp kể từ ngày 18/5/2010 • Lĩnh vực kinh doanh chính: + Kinh doanh bảo hiểm gốc; + Kinh doanh tái bảo hiểm: nhận nhượng tái bảo hiểm tất nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ; + Tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật; + Các hoạt động khác theo quy định pháp luật • Các sản phẩm Bảo hiểm: + Các nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe tai nạn người; + Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại; + Bảo hiểm kỹ thuật; + Bảo hiểm hàng hóa; + Bảo hiểm xe giới; + Bảo hiểm tàu; + Bảo hiểm trách nhiệm chung… 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội Gắn bó mật thiết với người dân an toàn thành công khách hàng, Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội người bạn tin cậy quan, đơn vị, doanh nghiệp nhân dân địa bàn thành phố Hiện tại, công ty triển khai 40 nghiệp vụ bảo hiểm chia làm nhóm là: - Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm người như: Bảo hiểm tai nạn người; bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật; bảo hiểm học sinh, sinh viên… - Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tài sản - Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Trong đó, công ty chủ yếu tập trung vào khai thác loại hình bảo hiểm như: bảo hiểm người chiếm tỷ trọng 60%, bảo hiểm xe giới chiếm tỷ trọng 16%, bảo hiểm tài sản kỹ thuật chiếm 10% Chiến lược phát triển công ty năm tới tập trung vào khai thác loại hình bảo hiểm chủ yếu trên, tăng cường vào công tác chăm sóc khách hàng Song song với việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm, công ty tiến hành hoạt động công tác phối giám định bồi thường tổn thất, kết hợp với đơn vị cảnh sát giao thông tổ chức giám định hướng dẫn lập hồ sơ bồi thường cách nhanh chóng, đặc biệt công ty tổ chức tiếp nhận hồ sơ chi trả bồi thường tổn thất sở, đơn vị tham gia bảo hiểm, từ tạo chủ động yên tâm tin tưởng tiết kiệm thời gian lại cho khách hàng 1.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội Bộ máy công ty gọn nhẹ, ban lãnh đạo công ty người có lực, trình độ quản lý điều hành kinh doanh, đội ngũ cán trẻ động, nhiệt tình với công việc Cơ cấu tổ chức công ty sau: Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội (Nguồn: Phòng Tổng hợp Công ty) - Ban giám đốc: Gồm có Giám đốc phó Giám đốc điều hành kinh doanh theo mức phân cấp uỷ quyền khác Trong đó: + Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước theo luật quy định, phụ trách chung, đạo hoạt động toàn công ty, trực tiếp quản lý phòng: Phòng tài kế toán, phòng tổng hợp, phòng hàng hải Phòng kinh doanh khu vực + Phó Giám đốc: Thay mặt Giám đốc giải công việc Giám đốc vắng, trực tiếp quản lý phòng: Phòng phi hàng hải, phòng kỹ thuật Phòng quản lý đại lý - Phòng ban chức năng: Gồm phòng tài kế toán phòng tổng hợp Trong đó: + Phòng tài kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc kế hoạch tài công ty, giám sát hoạt động kinh tế phát sinh cân đối tài khoản, hạch toán theo chế độ, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh công ty + Phòng tổng hợp: Làm công tác hành chính, tổ chức lao động, đào tạo cán bộ, tuyển đại lý, tuyên truyền quảng cáo, quản lý toàn tài sản công ty - Phòng nghiệp vụ: Gồm phòng bảo hiểm phi hàng hải, phòng bảo hiểm hàng hải, phòng kỹ thuật Trong đó: + Phòng bảo hiểm phi hàng hải: Có chức nhiệm vụ, tham mưu cho Giám đốc nghiệp vụ phi nhân thọ, khai thác loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xe giới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm toàn diện học sinh…Giám định có rủi ro xảy ra, thu thập hồ sơ, giải bồi thường + Phòng bảo hiểm hàng hải: Khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, giám định bồi thường thiệt hại + Phòng kỹ thuật: Khai thác nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật, giám định bồi thường thiệt hại - Các Phòng khu vực: Gồm Phòng khu vực Gia Lâm, Hưng Yên, Hoàng Mai, Thanh Xuân Cầu Giấy Các phòng bảo hiểm khu vực khai thác quản lý đại lý, phục vụ khách hàng, thu thập hồ sơ, trả tiền bồi thường… Các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với Trong đó, phòng nghiệp vụ chi nhánh đơn vị trực tiếp tiến hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm, đơn vị không thực hạch toán độc lập có toàn quyền định hoạt động mức phân cấp cho phép hưởng lương chế độ khác theo hợp đồng Phòng chức phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với phối hợp vơi Ban Giám đốc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, đưa định nghiệp vụ, đề biện pháp, đối sách kịp thời với tình hình 1.1.4 Đội ngũ cán bộ, công nhân viên đơn vị Tổng số cán công nhân viên toàn công ty thời điểm 31/12/2015 70 người Cụ thể phân tích sau: Bảng 1.1 Cơ cấu lao động Công ty 31/12/2015 STT 10 11 12 13 Phòng/ Ban Ban Giám đốc Phòng Tổng hợp Phòng Kế toán Phòng Giám định bồi thường Phòng Quản lý nghiệp vụ Phòng Kinh doanh Phòng Kinh doanh Phòng Kinh doanh Phòng KDKV Thanh Xuân Phòng KDKV Gia Lâm Phòng KDKV Hưng Yên Phòng KDKV Hoàng Mai Phòng KDKV Cầu Giấy Tổng cộng Tổng CB TP PP CB 6 1 5 2 4 1 4 8 1 70 12 51 (Nguồn Phòng hành tổng hợp) 1.1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội chi nhánh hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Công ty sở hữu 500m2 đất, mặt cho trụ sở, chi nhánh văn phòng hoạt động, chi nhánh Hưng Yên có diện tích lớn (175m2) Trong đó, công ty đầu tư thuê thêm trung tâm sửa chữa xe giới với diện tích lớn (897m2) thành phố Hà Nội để sửa chữa đại tu xe giới công ty Bảng 1.2:Tài sản cố định công ty thời điểm 31/12/2015 Stt Tài sản Nhà cửa, vật kiến trúc Thiết bị quản lý Phương tiện vận tải TSCĐ khác Tổng cộng Nguyên giá (đồng) Giá trị lại (đồng) % lại 8.484.689.998 4.912.665.386 57,9 2.515.712.420 1.670.084.223 66,4 4.365.751.427 2.792.141.426 63,4 34.500.000 21.625.000 62,68 15.400.653.845 9.396.516.035 61,1 (Nguồn:Phòng Tài Kế toán Công ty ) Ta thấy cấu tài sản cố định nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỉ lệ lớn mặt công ty, công cụ để quảng bá hình ảnh công ty vị trí địa lý đẹp, thuận tiện cho khách hàng thuận lợi cho công ty kinh doanh Giá trị lại tài sản tương đối lớn (hơn 61%), chứng tỏ công ty sở hữu vốn cố định lớn giá trị sử dụng lâu dài, đáp ứng chiến lược kinh doanh dài hạn Công ty 1.2 Những thuận lợi, khó khăn Công ty 1.2.1 Những thuận lợi - ABIC nói chung ABIC Hà Nội nhận quan tâm ủng hộ lãnh đạo Agribank, Chi nhánh NHNo địa bàn việc triển khai giới thiệu dịch vụ Bảo hiểm thong qua Tổng đại lý Agribank Đặc biệt Tổng Giám đốc Agribank có văn đạo Chi nhánh NHNo tỉnh, thành phố việc khoán tiêu doanh thu phí dịch vụ có doanh thu từ hoa hồng bảo hiểm ABIC - Các Tổng đại lý NHNo địa bàn, đặc biệt TĐL nội thành phối hợp tạo điều kiện tốt cho ABIC Hà Nội triển khai kênh phân phối sản phẩm Banca góp phần tăng doanh thu cho toàn Chi nhánh - HĐQT, Ban Tổng Giám đốc Công ty quan tâm, theo dõi đạo sát hoạt động ABIC Hà Nội, sở ABIC Hà Nội kịp thời điều chỉnh hướng đi, cách làm phù hợp với đối tượng, giai đoạn cụ thể - Các phòng chức Công ty tích cực hợp tác, hỗ trợ ABIC Hà Nội công tác đào tạo Đại lý việc phối kết hợp nhằm giải công việc phát sinh hàng ngày - Hệ thống văn quy trình/ quy định nghiệp vụ tổ chức hoạt động triển khai hoạt động kinh doanh ngày quy chuẩn vào nề nếp; qua nâng cao ý thực trách nhiệm phận có liên quan - Tiêu chí tuân thủ Ban lãnh đạo Công ty quan tâm sát đạo, giúp cho công tác quản trị điều hành Chi nhánh sát hơn; ý thức cán chủ chốt cán nhân viên toàn Chi nhánh tuân thủ triển khai kinh doanh ngày nâng cao 1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc - Kinh doanh bảo hiểm gặp nhiều khó khăn, đặc biệt lĩnh vực phi nhân thọ tăng trưởng kinh tế thấp, nợ phí bảo hiểm nhiều, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh DNBH diễn thường xuyên - Năng lực đội ngũ cán quản lý, khai thác bảo hiểm yếu, chưa đồng đều, thái độ ý thức tổ chức kỷ luật phận cán chưa tốt Kỹ giao tiếp với khách hàng hạn chế - Hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp có nhiều thay đổi; việc xử lý nợ xấu sức ép hoàn thành tiêu tín dụng dẫn đến Ngân hàng cần tìm kiếm khách hàng dẫn đến sức ép từ phía ngân hàng lên khách hàng trình vay vốn chưa đủ mạnh - Địa bàn hoạt động Chi nhánh có nhiều Tổng đại lý (TĐL) nội đô, cạnh tranh hoạt động bảo hiểm gay gắt kể phí điều kiện điều khoản nên ABIC khó tiếp cận Bản thân TĐL tác động đến khách hàng với điều kiện ABIC phải đáp ứng điều kiện điều khoản tỷ lệ phí tương đương với DNBH khác dẫn đến việc triển khai kinh doanh ABIC Hà Nội địa bàn nội đô khó khăn chuyển hành khách - Các nhóm nghiệp vụ bảo hiểm người: + Bảo hiểm trường hợp chết + Bảo hiểm tai nạn + Bảo hiểm kết hợp: Bảo hiểm kết hợp người Bảo hiểm toàn diện học sinh Bảo hiểm khách du lịch - Nhóm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa Áp dụng "Quy tắc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển lãnh thổ Việt Nam năm 2012" ban hành định số 892/BHQĐ/12 ngày 15/12/2012 Tổng công ty Bảo Hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Phạm vi áp dụng: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường sắt đường thuỷ thuộc lãnh thổ Việt Nam Khi có thoả thuận riêng hợp đồng bảo hiểm vận dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nước lân cận vận chuyển từ nước cảnh qua Việt Nam sang nước lân cận Số tiền bảo hiểm: giá trị hàng hóa người bảo hiểm kê khai phù hợp với giá thị trường - Bảo hiểm rủi ro xây dựng - lắp đặt: + Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt loại hình bảo hiểm bắt buộc theo quy định Nghị định 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 Chính phủ + Đối tượng bảo hiểm tất hạng mục công trình chủ thầu tiến hành theo hợp đồng xây dựng - lắp đặt ký kết chủ thầu chủ đầu tư + Giá trị bảo hiểm giá trị dự toán công trình theo hợp đồng xây dựng + Phạm vi bảo hiểm: Các rủi ro thiên tai: động đất, nủi lửa phun, sóng thần, đất đá sụt lở, lũ lụt, sét đánh, mưa, gió, bão…; Các rủi ro người: Trộm cắp, hành vi phá hoại, thiếu kinh nghiệm, sơ suất hay cố ý nhầm lẫn người người bảo hiểm; Các rủi ro khác: cháy nổ tổn thất tiến hành biện pháp chữa cháy… + Thời hạn bảo hiểm: Theo đơn tiêu chuẩn kéo dài từ khởi công công trình (hoặc thời gian lưu kho trước không tháng ) công trình hoàn thành, giao đưa vào sử dụng 2.1.2.Kết kinh doanh a) Tình hình thực tiêu doanh thu phí bảo hiểm (DTBH) theo phòng: Bảng 2.1 Bảng tổng hợp doanh thu bảo hiểm gốc theo phòng giai đoạn 2014 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng STT Phòng 10 Tổng hợp Kế toán GĐBT Kinh Doanh Hưng Yên Thanh Xuân Gia Lâm Hoàng Mai Cầu Giấy Bắc Thăng 11 12 Long Hòa Bình Kinh Bắc Tổng cộng TH KH TH So sánh Tăng trưởng 2014 82 71 68 1,442 7,735 15,931 12,236 5,964 3,447 5,446 2015 2015 16 17 22 2,850 10,445 14,055 6,348 8,138 4,815 6,339 TH/KH 2015/2014 17,662 15,038 85,458 3,000 9,000 19,000 7,500 8,000 5,500 7,500 19,000 18,500 97,000 95% 116% 74% 85% 102% 88% 85% 198% 135% 88% 52% 136% 140% 116% 112% 21,341 121% 19,701 106% 131% 94,091 110% (Nguồn: Phòng kế toán Công ty) - Xếp hạng thứ tự phòng có doanh thu cao: Thứ Phòng KDKV Hòa Bình, thứ Phòng KDKV Kinh Bắc, thứ Phòng KDKV Thanh Xuân: Điều thể đóng góp to lớn TĐL NHNo tỉnh Hà Nội, triển khai tốt kênh phân phối Banca có BATD tạo doanh thu ổn định tăng trưởng Phognf có doanh thu thấp Kinh doanh với 2,8 tỷ - Xếp hạng thứ tự phòng có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu cao: Phòng Hưng Yên có tỷ lệ hoàn thành doanh thu cao với tỷ lệ 116%; phòng Hòa Bình có tỷ lệ hoàn thành doanh thu cao thứ với 112%; phòng có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thấp Thanh Xuân với tỷ lệ 74% b) Tình hình thực tiêu doanh thu phí bảo hiểm (DTBH) theo nghiệp vụ: Bảng 2.2 Bảng tổng hợp doanh thu theo nghiệp vụ ABIC Hà Nội giai đoạn 2014 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng STT Nghiệp vụ BH người BH TS KT BH hàng hoá BH xe giới BH cháy, nổ Thực Thực 2015 2014 63,726 9,080 1,097 16,032 2,112 51,993 12,812 2,551 13,610 2,004 10 So sánh 2015/2014 Tỷ lệ Giá trị (%) 11,733 123 -3,732 71 -1,454 43 2,422 118 108 105 BH tàu thuyền BH trách nhiệm BH vật nuôi Tổng cộng 352 79 308 1,382 94,091 273 446 502 -194 61 1,692 -310 82 85,458 8,633 110 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty) Năm 2015, Doanh thu phí bảo hiểm đạt 94 tỷ đồng, đạt 97% kế hoạch Công ty giao, tăng 10% so với thực năm 2014, tương ứng với số tuyệt đối 8.633 triệu đồng Trong đó, nghiệp vụ tăng trưởng cao bảo hiểm tàu thuyền tăng trưởng 346% so với năm 2014, sau Bảo hiểm người ( Chủ yếu Bảo an tín dụng ) tăng trưởng 23 % Trong năm 2015, ABIC Hà Nội thực theo định hướng kinh doanh Công ty, trọng tăng trưởng sản phẩm bán lẻ: Bảo an tín dụng, xe giới Kết kinh doanh 2015 ABIC Hà Nội thể rõ định hướng Trong báo cáo số liệu theo nghiệp vụ ABIC Hà Nội, hai nghiệp vụ tăng doanh thu cao Bảo an tín dụng (11,7 tỷ đồng), xe giới ( 2,4 tỷ đồng) Ngoài việc phát triển kinh doanh bám sát định hướng Công ty, ABIC Hà Nội không ngừng đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm cung cấp cho khách hàng Khai thác tái tục nghiệp vụ bảo hiểm có tỷ lệ bồi thường thấp như: Bảo hiểm vật nuôi khách hàng Công ty sữa TH True Milk, bảo hiểm trách nhiệm Công ty CP Tư Vấn thiết kế Asico Việt Nam, Công ty CP tư vấn thiết kế xây dựng Hồng Hà Tuy nhiên nghiệp vụ có doanh thu giảm so với năm 2014 bao gồm: - Bảo hiểm tài sản kỹ thuật giảm 28,58% so với năm 2014 Các nguyên nhân dẫn đến giảm doanh thu là: + ABIC Hà Nội không giao thực Bảo hiểm tiền Trung tâm dịch vụ Ngân quỹ + Nghiệp vụ tài sản kỹ thuật nghiệp vụ tương đối phức tạp, gắn liền với công tác tái bảo hiểm Công tác tái bảo hiểm chưa đáp ứng yêu cầu phận khai thác trực tiếp nguyên nhân dẫn đến doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm tài sản kỹ thuật giảm sút + Cạnh tranh lớn từ đơn vị bảo hiểm khác thị trường, cạnh tranh phí, chế khiến ABIC Hà Nội nhiều dịch vụ - Bảo hiểm hàng hóa giảm so với 2014 giảm 57,15% với lý Công ty cổ phần kho vận thương mại Devyt (khách hàng truyền thống tiềm ABIC Hà Nội, đem lại doanh thu lớn) hạn chế việc vận chuyển hàng hóa (chủ yếu thuốc 11 lá, rượu ngoại) hạn chế sách xuất nhập 2.2 Hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro Rủi ro mang tính bất ngờ người làm giảm tần suất xuất nó, rủi ro mang tính tất yếu Rủi ro, tai nạn xảy nằm ý muốn người, nên công tác đề phòng hạn chế tổn thất nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng, công ty toàn xã hội Chương trình ngăn ngừa tổn thất tìm cách giảm bớt số lượng tổn thất xảy loại bỏ chúng hoàn toàn Ở đây, chuỗi rủi ro quan trọng hoạt động ngăn ngừa rủi ro tìm cách can thiệp vào ba mắt xích chuỗi: Sự nguy hiểm môi trường rủi ro, tương tác mối nguy hiểm, môi trường Điều có nghĩa hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào: - Thay mối hiểm hoạ - Thay sửa đổi môi trường nơi mối nguy hiểm tồn - Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nguy hiểm môi trường Đó biện pháp nhằm ngăn ngừa, đề phòng trước xảy tổn thất, tổn thất xảy phải áp dụng biện pháp giảm thiểu tổn thất Trong bảo hiểm xe giới, đề phòng hạn chế tổn thất đòi hỏi nhà bảo hiểm người tham gia bảo hiểm thực Đối với nhà bảo hiểm, chi phí cho hoạt động bồi thường chi trả tổn thất hoạt động chi lớn quan trọng nhất, để giảm chi phí chi phí liên quan, công ty bảo hiểm thường đưa số biện pháp nhằm đề phòng tổn thất xảy như: + Đầu tư xây dựng hệ thống đèn tín hiệu, biển báo, biển dẫn khu vực thường xuyên xảy tai nạn + Hướng dẫn khách hàng tham gia bảo hiểm thực số biện pháp an toàn tham gia điều khiển phương tiện + Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đồng bộ, xây cầu, hầm đường bộ… Với khách hàng tham gia giao thông việc chấp hành luật an toàn giao thông vô quan trọng, có tổn thất xảy giá trị vật chất bị suy giảm mà tổn thất tinh thần vô lớn, không bù đắp Khi trường hợp không mong muốn xảy ra, người bị tai nạn công ty bảo hiểm cần nỗ lực đưa biện pháp xử lý để hậu hạn chế đến mức thấp như: nhanh chóng đưa người bị nạn cấp cứu, phương tiện giao thông bị hỏng cần vận chuyển cách đến nơi sửa chữa, phục hổi Những hoạt động quy định cụ thể sách đề phòng hạn chế tổn thất công ty Bảng 2.3 Số liệu Chi đề phòng hạn chế tổn thất năm từ 2013-2015 12 2.3 Hoạt động giám định bồi thường 2.3.1.Hoạt động giám định 2.3.1.1.Quy trình giám định Giám định khâu có ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo hiểm, giám định nhằm xác định nguyên nhân, mức độ thiệt hại thực tế tổn thất từ xem tổn thất có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không? Nếu giám định xác, nhanh chóng kết bồi thường xác, tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm Ngay sau thông bảo tình hình tổn thất người tham gia bảo hiểm, Công ty phải cử nhân viên người uỷ quyền giám định tổn thất, xác định nguyên nhân tổn thất có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không Sau tính toán mức tổn thất, giá trị tận thu lập biên giám định với chứng kiến bên liên quan Nội dung công tác giám định tổn thất: + Thông báo tai nạn: Cũng loại đơn bảo hiểm khác, nhà bảo hiểm yêu cầu chủ xe ( lái xe) ki xe bị nạn phải tìm cách cứu chữa, hạn chế tổn thất, đồng thời nhanh chóng thông báo cho cảnh sát giao thông cho công ty bảo hiểm biết Chủ xe không phép di chuyển, tháo dỡ sửa chữa xe chưa có ý kiến công ty bảo hiểm, trừ trường hợp phải thi hành thị quan có thầm quyền + Giám định tổn thất: Thông thường bảo hiểm vật chất xe giới, việc giám định tổn thất công ty bảo hiểm tiến hành với có mặt chủ xe, lái xe người đại diện hợp pháp nhằm xác định nguyên nhân mức độ thiệt hại Chỉ trường hợp hai bên không đến thống lúc định giám định viên độc lập Khi xác định rủi ro xảy thuộc phạm vi bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành bước giám định sau: - Chuẩn bị giám định: trước tiến hành giám định phải chuẩn bị đầy đủ loại giấy tờ có liên quan như: Đơn bảo hiểm giấy yêu cầu bảo hiểm, bảng kê chi tiết loại tài sản bảo hiểm, giấy viện, hóa đơn chứng từ, hóa đơn sửa chữa, thay thế… Ngoài phải chuẩn bị trường giám định cần, tổ chức mời bên liên quan tham gia chứng kiến trình tiến hành giám định quan công an, quyền địa phương, y bác sĩ, chuyên gia… - Tiến hành giám định: Công tác giám định phải tiến hành khẩn trương ý kiến giám định viên đưa phải xác, hợp lý quán Trong trình giám định phải tập trung vào số công việc như: Kiểm tra đối tượng giám định, phân loại tổn thất, xác định mức độ tổn thất, mức độ lỗi bên… - Lập biên giám định: tài liệu ghi nhận kết trình làm 13 giám định sở chủ yếu để xét duyệt bồi thường chi trả bảo hiểm khiếu nại người thứ ba ( có) Nội dung biên cần đảm bảo tính trung thực, xác, rõ ràng, cụ thể Các số liệu phải phù hợp với thực tế mâu thuẫn với giấy tờ khác có liên quan… 2.3.1.2.Kết giám định 2.3.2.Hoạt động bồi thường 2.3.2.1.Quy trình bồi thường Bồi thường khâu thể chất lượng sản phẩm bảo hiểm Vì vậy, giám định nhanh chóng bồi thường thoả đáng giữ khách hàng lôi kéo khách hàng cho công ty Vì vậy, hàng năm lãnh đạo công ty đòi hỏi phận thống kê kế toán công ty phải thu thập đầy đủ số liệu, phân tích đánh giá xác khâu giám định bồi thường tổn thất để từ giúp đưa định cần thiết Khi có kết giám định, công ty bảo hiểm thực bồi thường cho khách hàng nhằm đảm bảo cam kết hợp đồng để bù đắp toàn phần thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu Bồi thường hoạt động chi lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm công đoạn đòi hỏi phải xác, minh bạch đồng thời cần có tính hợp lý, kịp thời để quyền lợi khách hàng đảm bảo Khi thực bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm thực cam kết khách hàng sử dụng sản phầm doanh nghiệp có kiện bảo hiểm xảy Công tác thể nhiều uy tín doanh nghiệp, thể chuyên nghiệp mức độ đáng tin cậy khách hàng doanh nghiệp tương lai Trình tự giải bồi thường chi trả tiền bảo hiểm tiến hành sau: - Mở hồ sơ khách hàng: Khi nhận biên giám định tổn thất giấy tờ có liên quan, phận giải bồi thường phải mở hồ sơ khách hàng ghi lại theo thứ tự hồ sơ thời gian Sau thực đối chiếu, kiểm tra với hợp đồng gốc thông tin liên quan đến kê khai tổn thất Tiếp theo phải thông báo cho khách hàng nhận đủ giấy tờ nhanh chóng yêu cầu cung cấp đầy đủ trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ… - Xác định số tiền bồi thường, chi trả bảo hiểm: Sauk hi hoàn tất hồ sơ bồi thường khách hàng bị tổn thất cần trả, phận giải bồi thường phải tính toán số tiền phải bồi thường sở khiếu nại người bảo hiểm, số tiền xác định vào: 14 +Biên giám định tổn thất kê khai tổn thất +Điều khoản, điều kiện hợp đồng bảo hiểm +Bảng theo dõi số phí bảo hiểm nộp +Thực tế chi trẩ người thứ ba ( có) số giấy tờ khác có liên quan… + Thông báo bồi thường, chi trả: Sau xác định số tiền phải bồi thường, chi trả, doanh nghiệp bảo hiểm thông báo chấp nhận bồi thường đề xuất hình thức bồi thường cho khách hàng như: toán tiền mặt, sửa chữa tài sản, thay tài sản…Nếu số tiền bồi thường lớn, doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận với khách hàng ký hạn toán, thời gian, lãi suất trả chậm Phần lớn vụ tổn thất giải bồi thường chi trả nhanh chóng, sau khách hàng tập hợp giấy tờ chứng minh cần thiết với đơn khiếu nại thiệt hại tổn thất gây lập biên giám định Một số khó khăn công tác bồi thường tổn thất cho doanh nghiệp bảo hiểm, đồng thời gây tâm lý khó chịu, chí xảy khiếu kiện cho khách hàng như: + Số tiền thiệt hại phải bồi thường xác định ( như: người bị thương cần có thời gian để bình phục, thiệt hại tài sản xe cần có thời gian xác định xác…) + Trách nhiệm, nguyên nhân gây tổn thất xác định nên bên phải thỏa thuận gây tranh chấp, buộc tòa án phải can thiệp + Có nhiều bên thụ hưởng tiền bồi thường, đòi hỏi phải tính toán, thời gian phân bổ kéo dài + Người thứ ba cố tình gây khó dễ xác định mức độ thiệt hại liên quan đến họ, việc xác định mức lỗi bên tai nạn xảy gặp nhiều khó khăn… Doanh nghiệp bảo hiểm cố gắng giải hợp lý, tránh trường hợp có can thiệp tòa án điều ảnh hưởng không tốt đến uy tín doanh nghiệp đồng thời tăng chi phí liên quan Một vụ việc giải bồi thường kéo dài đến hàng năm điều mà người tham gia bảo hiểm nhà kinh doanh bảo hiểm không mong muốn… - Truy đòi người thứ ba: Đây khâu cuối công tác bồi thường tổn thất Thông thường, doanh nghiệp bảo hiểm hoàn trả toàn số tiền mà khách hàng hưởng sau doanh nghiệp bảo hiểm thực truy đòi người thứ ba họ có liên đới trách nhiệm Thực truy đòi yêu cầu phải nhanh chóng, xác nhằm quản lý tốt nghiệp vụ bảo hiểm mà kết chúng có liên quan nhiều đến kết 15 truy đòi, đặc biệt bảo hiểm xe giới 2.3.2.2.Kết thực tiêu tỷ lệ bồi thường: Bảng 2.3 Kết thực tiêu tỷ lệ bồi thường năm 2015 ABIC Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị Toàn Chi nhánh DT Số tiền Trích quỹ Tỷ lệ BT chi DPBT BT 2015 2015 2015 2015 76,433 21,563 51 28% Tỷ lệ BT So sánh 2014 2015/2014 22% 6% (Nguồn: Phòng kế toán Công ty) - Năm 2014 tỷ lệ bồi thường/DT Chi nhánh 28% tăng 6% so với năm 2014 (28%/22%) Về đáp ứng tỷ lệ bồi thường theo kế hoạch Công ty (KH 28%) - Công tác thu đòi tái, đồng bảo hiểm: Chi nhánh thực đầy đủ theo yêu cầu Công ty Trong năm 2015 Chi nhánh thực thu đòi nghiệp vụ bồi thường TSKT từ nhà đồng bảo hiểm BIC với số tiền 2,78 tỷ đồng * Tình hình giải hồ sơ bồi thường - Trong năm 2015, toàn Chi nhánh giải 1,559 hồ sơ bồi thường với số tiền chi trả 31,246 triệu đồng, số tiền bồi thường thuộc trách nhiệm ABIC 21,564 triệu đồng, TN nhà tái 6,931 triệu đồng, TN nhà đồng 2.751 tỷ đồng - Số hồ sơ tồn 110 hồ sơ với số tiền ước BT 3,924 triệu đồng, số tiền ước BT thuộc trách nhiệm ABIC 3,817 triệu đồng, TN nhà tái 107 triệu đồng - Thực đạo Tổng Giám đốc việc giải dứt điểm hồ sơ bồi thường có số ngày tồn đọng 60 ngày, Chi nhánh nỗ lực rà soát gửi thông báo cho khách hàng hồ sơ nghiệp vụ PHH nghiệp vụ TSKT có số ngày tồn 60 ngày Tính đến thời điểm 31/12/2015, toàn Chi nhánh 08 hồ sơ tồn 60 ngày nguyên nhân khách quan phải chờ kết luận quan chức Công án, tòa án (02 hồ sơ CN, 04 hồ sơ XCG, 02 hồ sơ TSKT) 2.4.Hoạt động phân phối sản phẩm 2.5.Hoạt động Marketing quản cáo 2.6.Các hoạt động khác 16 PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét chung tình hình kinh doanh Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội (giai đoạn 2013 – 2015) 3.1.1 Những kết đạt - Chi nhánh thực giao nhiệm vụ GĐBT tập trung Phòng GĐBT Đối với Phòng KDKV xa trung tâm, Chi nhánh bố trí phân công cán phòng làm giám định viên kiêm nhiệm Do công tác thu thập hồ sơ, tổ chức giám định cải thiện - Các TĐL tỉnh huyện ngoại thành Hà Nội coi việc triển khai bán sản phẩm qua kênh ngân hàng cần thiết hợp lý, đạt hiệu quả, đa dạng hóa sản phẩm tăng doanh thu dịch vụ đáp ứng nhu cầu bảo hiểm khách hàng, phối hợp chặt chẽ với ABIC, NHNo cử Phòng dịch vụ Phòng Tín dụng làm đầu mối giao dịch thường xuyên với ABIC; - Năm 2015 tăng cường phát triển sản phẩm bán lẻ Bảo hiểm Bảo an tín dụng, Ô tô Xe máy Trong đặc biệt trọng đến sản phẩm Bảo an tín dụng Xe máy sản phẩm có hiệu cao - Công tác thi đua khen thưởng tạo động lực lớn cho TĐL ĐLV TĐL/ ĐLV nhiệt tình hưởng ứng từ đem lại tăng trưởng doanh thu đáng kể cho Chi nhánh thời gian phát động - Công tác xử lý kỷ luật cán vi phạm đem lại nghiêm túc, trách nhiệm công việc; ý thức chấp hành tuân thủ quy định/ yêu cầu CBNV Chi nhánh có chuyển biến rõ rệt; tiến độ công việc đề đáp ứng theo yêu cầu - Hoạt động xã hội: Ngoài hoạt động kinh doanh thời kỳ chuyển đổi sang mô hình mới, bận rộn ABIC Hà Nội dành thời gian cho công tác xă hội ngày lễ thăm bà mẹ Việt Nam, dành khoản ngân quỹ nhằm xây nhà tt́nh nghĩa, ủng hộ cho chương tŕnh mang tính giáo dục từ điểm tựa cho thương hiệu ABIC phát triển rộng hơn, vào lòng người 3.1.2 Những mặt hạn chế a) Về phía Công ty - Phí Bảo hiểm ABIC cao, không linh hoạt; ABIC khó cạnh tranh với đơn vị Bảo hiểm phi nhân thọ khác tiếp cận dự án; 17 - Thời gian xử lý hồ sơ phân cấp Chi nhánh trình chậm; Năng lực Tái bảo hiểm ABIC chưa tốt, không đáp ứng yêu cầu khách hàng TĐL; tỷ lệ tái dịch vụ lớn thấp, tỷ lệ phí cao ; nhiều dịch vụ ABIC thu xếp thu xếp tái phần nhỏ DNBH khác thu xếp với mức phí ĐKĐK cạnh tranh - Số lượng báo cáo phải lập tháng lớn (theo thống kê có 12 báo cáo tháng) , số báo cáo chồng chéo (Báo cáo tái tục báo cáo: chung Phòng PHH, TSKT, hàng hải) số báo cáo TSC chiết suất từ phần mềm yêu cầu Chi nhánh báo cáo - Quy tắc bảo hiểm chậm chỉnh sửa ban hành: Quy tắc bảo hiểm gián đoạn kinh doanh trước ban hành lỗi nên Công ty không cho cấp dẫn đến khách hàng không chấp thuận sang tham gia DNBH khác kéo theo dịch vụ khác; số dịch vụ khác Bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm vật nuôi TĐL giới thiệu ABIC quy tắc để cấp - Địa bàn Chi nhánh hoạt động phần lớn nằm Thành phố lớn, mật độ dân số đông, nhiều đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên chế khoán kinh doanh, khoán lương Công ty không phân biệt địa bàn làm cho khả cạnh tranh Chi nhánh thấp, chất lượng, hiệu kinh doanh không cao ảnh hưởng đến thu nhập người lao động b) Về phía Tổng Đại lý - Mặc dù Agribank Việt Nam giao tiêu doanh thu phí dịch vụ cho Chi nhánh/ TĐL ABIC, nhiên việc kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở, phê bình, bình xét thi đua khen thưởng chưa kiên dẫn đến nhiều TĐL chưa quan tâm đến hoạt động phối hợp với ABIC triển khai cung cấp bảo hiểm cho khách hàng vay vốn - Các Tổng đại lý Ngân hàng nông nghiệp chưa mạnh dạn khai thác giới thiệu dịch vụ cho ABIC sản phẩm bảo hiểm khác sản phẩm BATD Nhiều dịch vụ giới thiệu cho ABIC yêu cầu ABIC phải bán theo điều kiện điều khoản DNBH khác đưa - Cán Đại lý viên Ngân hàng Nông nghiệp phải kiêm nhiệm nhiều công việc, nhiều TĐL/ ĐLV chưa quan tâm vào việc bán/ giới thiệu bảo hiểm cho ABIC - Hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp có nhiều thay đổi; việc xử lý nợ xấu sức ép hoàn thành tiêu tín dụng dẫn đến Ngân hàng cần tìm kiếm khách hàng dẫn đến sức ép từ phía ngân hàng lên khách hàng trình vay vốn chưa đủ mạnh - Địa bàn hoạt động Chi nhánh có nhiều TĐL nội đô, cạnh tranh 18 hoạt động bảo hiểm gay gắt kể phí điều kiện điều khoản nên ABIC khó tiếp cận Bản thân TĐL tác động đến khách hàng với điều kiện ABIC phải đáp ứng điều kiện điều khoản tỷ lệ phí tương đương với DNBH khác dẫn đến việc triển khai kinh doanh ABIC Hà Nội địa bàn nội đô khó khăn c) Về phía Chi nhánh - Trình độ, lực, kỹ quản lý Giám đốc yếu, chưa thực kiên đạo điều hành xử lý kỷ luật; thành viên Ban Giám đốc chưa thực gần gũi, đoàn kết, chia sẻ dẫn đến có khoảng cách cá nhân; lãnh đạo e ngại va chạm nể nang cấp - Ban Giám đốc chi nhánh có đạo sát sao, thường xuyên chưa triệt để công tác khai thác, định hướng chưa theo kịp với diễn biến thị trường, chưa khích lệ, động viên cán dẫn đến suất lao động thấp, doanh thu chưa hoàn thành kế hoạch mong muốn - Mặc dù Chi nhánh có quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật cán không hoàn thành tiêu kinh doanh năm 2015 Ban Giám đốc Chi nhánh chưa kiên với biểu yếu tinh thần, thái độ, ý thức làm việc CB nhân viên lãnh đạo Phòng yếu kém, có kết lãnh đạo Phòng chưa tốt, không hoàn thành tiêu kinh doanh đề - Năng lực đội ngũ cán quản lý, khai thác bảo hiểm yếu, chưa đồng đều, thái độ ý thức tổ chức kỷ luật phận cán chưa tốt Kỹ giao tiếp với khách hàng hạn chế - Một phận đội ngũ cán có đầu vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chưa đào tạo chuyên ngành Bảo hiểm Bên cạnh thái độ ý thức làm việc phận không nhỏ cán chưa mẫn cán, chưa chuyên tâm cho công việc - Kỹ tiếp cận, thương thảo đại đa số khai thác viên, kể khai thác viên lãnh đạo Phòng yếu; chưa thực hiểu quy tắc; chủ quan khảo sát đánh giá rủi ro, 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty 3.2.1 Hoàn thiện công tác khai thác bảo hiểm Thứ nhất, tiêu chuẩn hóa quy trình khai thác nghiệp vụ - Đối với tờ trình nghiệp vụ phân cấp từ Chi nhánh, đề xuất Công ty giảm thiểu bước luân chuyển chứng từ, cho thời gian trả lời Chi nhánh 19 rút ngắn, đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng - Đề xuất Công ty nâng cao khả chất lượng tái bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cho đơn vị trực tiếp kinh doanh khai thác bảo hiểm gốc - Chỉnh sửa hoàn thiện lại Quy tắc bảo hiểm gián đoạn kinh doanh để đáp ứng nhu cầu khách hàng tham gia bảo hiểm rủi ro tài sản bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt - Ban hành quy tắc bảo hiểm Bảo hiểm Nhà tư nhân, bảo hiểm vật nuôi, - Điều chỉnh lại mức miễn thường có khấu trừ hay không khấu trừ nghiệp vụ Bảo hiểm xe giới để cạnh tranh với Công ty bảo hiểm thị trường Thứ hai, Nghiên cứu triển khai sản phẩm - Triển khai kênh phân phối Banca với sản phẩm Bảo an tín dụng, sản phẩm bảo hiểm phù hợp tới tất Tổng đại lý NHNo địa bàn; kể TĐL địa bàn nội đô áp dụng đến đối tượng khách hàng vay vốn tiêu dùng, mở thẻ thấu chi, hộ gia đình vay vốn kinh doanh nhỏ, … - Sắp xếp bố trí lại cách hợp lý địa bàn quản lý Tổng đại lý NHNo cho phòng kinh doanh trực tiếp nhằm đảm bảo công việc phân phối nguồn lực tiềm từ hệ thống NHNo, phối hợp chặt chẽ với Phòng chức NHNo thường xuyên trao đổi thông tin, tận dụng tối đa mạnh mối quan hệ khách hàng NHNo để khai thác dịch vụ bảo hiểm công tác phục vụ sau bán hàng - Tăng cường công tác đào tạo chỗ cho đội ngũ Cán CNV Chi nhánh đại lý viên Thứ ba, nâng cao tỷ lệ tái tục bảo hiểm - Cùng với đạo từ Công ty, giai đoạn cuối năm 2014 Chi nhánh ban hành quy định nội việc tái tục bảo hiểm; theo đó, buổi họp giao ban tháng/ hội ý tuần Trưởng phòng phải báo cáo kết tái tục kỳ trước; trường hợp khách hàng không tái tục phải báo cáo rõ trường hợp đồng thời với công bố danh mục khách hàng tái tục kỳ sau để phân công cán liên hệ, đôn đốc khách hàng tái tục Kết tái tục bảo hiểm sở khen thưởng kỷ luật cán - Kiên xử lý phê bình, khiển trách lãnh đạo Phòng cán có tỷ lệ tái tục thấp; xem xét, nghiên cứu đưa nội dung kết tái tục vào tiêu chí đánh giá cán xếp loại lao động hàng tháng 3.2.2 Tăng cường công tác giám định bồi thường, quản lý sau bán hàng 20 - Đề nghị Trụ sở nghiên cứu thuê đơn vị độc lập việc thu thập hồ sơ bệnh án bệnh viện hồ sơ BATD nghi ngờ trục lợi bảo hiểm có số tiền từ 100 triệu đồng trở lên để hỗ trợ Chi nhánh việc xác minh - Công ty nghiên cứu thuê lập Tổng đài chăm sóc khách hàng tập trung toàn ABIC để tạo thuận lợi cho khách hàng việc phản ánh thông tin kiện bảo hiểm phản ánh chất lượng phục vụ khách hàng CBCNV ABIC - Tăng cường hợp tác với Bệnh viện lớn tuyến TW bệnh viện tuyến tỉnh việc tra soát hồ sơ bệnh án Khách hàng tham gia bảo hiểm BATD xảy kiện bảo hiểm - Nâng cao chất lượng đội ngũ Giám định viên Giám định viên kiêm nhiệm, tăng cường công tác đào tạo tự đào tạo - Chú trọng công tác đấu tranh phòng chống trục lợi bảo hiểm 3.2.3 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát bảo hiểm - Cần có chế riêng đơn vị có đặc thù hoạt động thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh chi phí kinh doanh chi phí sinh hoạt cao, cạnh tranh gay gắt, công tác kiểm soát rủi ro khó khăn; ủng hộ TĐL không mạnh mẽ, liệt Tỉnh khác; tính chất nghiệp vụ đa dạng khó khăn - Xây dựng ban hành quy định mẫu công tác lao động tiền lương áp dụng thống toàn Công ty để giảm khối lượng công việc cho Chi nhánh Phòng nghiệp vụ Trụ sở chính; - Xem xét bổ sung đơn giá tiền lương nghiệp vụ bảo hiểm tài sản nội ngành nghiệp vụ Bảo an tín dụng để Chi nhánh có nguồn lực đầu tư vào nghiệp vụ khác có cạnh tranh cao - Chuẩn hóa quy trình, quy định nghiệp vụ - Hỗ trợ trả lời sớm rõ ràng đề xuất, kiến nghị Chi nhánh liên quan đến quy trình, quy định - Thường xuyên thành lập đoàn kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh Chi nhánh; giúp cho Chi nhánh phát sửa chữa sai sót kịp thời 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động ứng dụng công nghệ điều hành kinh doanh Muốn đứng vững thị trường, ABIC cần phải thu nhận lượng thông tin kinh tế đủ lớn để định cần thiết cho trình kinh doanh tiến hành cách thuận lợi, có đủ thông tin ABIC Hà Nội đảm bảo lợi cạnh tranh Để thúc đẩy kinh doanh ABIC Hà Nội cần phải thúc đẩy hệ thống thông tin sau: 21 - Thông tin môi trường kinh doanh, trị, văn hoá, xă hội, môi trường kinh tế để có phương hướng kinh doanh thích hợp - Quản lý liệu khách hàng, đơn bảo hiểm theo liệu thống nhằm tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát, phòng chống trục lợi bảo hiểm - Thông tin hệ thống phân phối - Thông tin tình hình viễn cảnh thị trường - Cần phải áp dụng tin học hoá vào kinh doanh thông qua việc hoà mạng hệ thống thông tin giới Việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh bước phát triển loài người, ABIC Hà Nội công ty thương mại dịch vụ theo bước phát triển giới thiếu việc áp dụng công nghệ điện tử vào lĩnh vực kinh doanh ABIC Hà Nội nói riêng ABIC nói chung cần phải đầu tư cho việc phát triển công nghệ điện tử nhằm phục vụ tốt nhất, mang lại hiệu cao cho hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN Qua báo cáo tổng hợp thấy tình hình chung công ty Trải qua gần 10 năm hoạt động trưởng thành, công ty ngày lớn mạnh Điều mặt quy mô công ty mà thể công ty kinh doanh năm gần có lợi nhuận, tình hình tài ổn định, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước Mặt khác, công ty có đội ngũ cán công nhân viên lành nghề có lực chuyên môn, hầu hết qua trường đào tạo Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt đó, công ty mặt hạn chế Thành phố Hà Nội địa bàn tiềm để khai thác bảo hiểm, xong công ty chưa thực nắm bắt thị trường nên hiệu khai thác bảo hiểm chưa xứng với tiềm Do năm tới công ty cần có thêm sách để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết cá nhân khả có hạn nên chuyên đề nhiều thiếu sót Những giải pháp nêu lên dừng lại gợi ý chung, để thực chúng cần phải có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để xây dựng thành chương trình hành động cụ thể phù hợp yêu cầu thực tiễn Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Đào Thị Hồng Chuyên giúp em hoàn thành Báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! 22 23 ... nghiệp – Chi nhánh Hà Nội Phần 2: Tình hình kinh doanh bảo hiểm Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội Phần 3: Nhận xét kiến nghị PHẦN KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG... KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 1.1 Đặc điểm chung Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội ... HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 1.1 Đặc điểm chung Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ABIC Hà Nội Thực chi n

Ngày đăng: 13/09/2017, 00:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Cơ cấu lao động của Công ty tại 31/12/2015 - TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)

Bảng 1.1..

Cơ cấu lao động của Công ty tại 31/12/2015 Xem tại trang 8 của tài liệu.
b) Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu phí bảo hiểm (DTBH) theo nghiệp vụ: - TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)

b.

Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu phí bảo hiểm (DTBH) theo nghiệp vụ: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp doanh thu theo nghiệp vụ của ABIC Hà Nội giai đoạn 2014 - 2015 - TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)

Bảng 2.2..

Bảng tổng hợp doanh thu theo nghiệp vụ của ABIC Hà Nội giai đoạn 2014 - 2015 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kết quả thực hiện chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường năm 2015 của ABIC Hà Nội - TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)

Bảng 2.3..

Kết quả thực hiện chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường năm 2015 của ABIC Hà Nội Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • PHẦN 1

  • KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)

  • 1.1. Đặc điểm chung của Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội

    • 1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ABIC Hà Nội

    • 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội

    • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội

      • Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội

        • (Nguồn: Phòng Tổng hợp của Công ty)

        • 1.1.4. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của đơn vị

          • Bảng 1.1. Cơ cấu lao động của Công ty tại 31/12/2015

            • (Nguồn Phòng hành chính tổng hợp)

            • 1.1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

              • Bảng 1.2:Tài sản cố định của công ty tại thời điểm 31/12/2015

                • (Nguồn:Phòng Tài chính Kế toán của Công ty )

                • 1.2. Những thuận lợi, khó khăn của Công ty

                  • 1.2.1. Những thuận lợi cơ bản

                  • 1.2.2. Những khó khăn, vướng mắc

                  • PHẦN 2

                  • TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI

                  • (ABIC HÀ NỘI)

                  • 2.1.Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc tại ABIC Hà Nội

                    • Bảng 2.1. Bảng tổng hợp doanh thu bảo hiểm gốc theo từng phòng giai đoạn 2014 - 2015

                      • Đơn vị: Triệu đồng

                      • (Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

                      • Bảng 2.2. Bảng tổng hợp doanh thu theo nghiệp vụ của ABIC Hà Nội giai đoạn 2014 - 2015

                        • Đơn vị: Triệu đồng

                        • (Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

                        • 2.2. Hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro

                        • 2.3. Hoạt động giám định và bồi thường

                          • Bảng 2.3. Kết quả thực hiện chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường năm 2015 của ABIC Hà Nội

                            • Đơn vị: Triệu đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan