Tổ chức một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội

40 362 0
Tổ chức một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - BÙI THỊ THƠ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH MÊ LINH - HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS DƢƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn khóa luận- ThS.Dƣơng Thị Thanh Thảo Cô tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục mầm non, Trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn BGH, cô giáo giảng dạy khối Trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình em tìm hiểu thực trạng việc bảo vệ môi trƣờng tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Bùi Thị Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khoá luận: “Tổ chức số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo Các số liệu kết khoá luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình trƣớc Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Môi trƣờng 1.2 Bảo vệ môi trƣờng 1.3 Giáo dục ý thức, hình thành thói quen bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 1.4.Đặc điểm trẻ tuổi Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 12 2.1 Mục đích khảo sát 12 2.2 Nội dung khảo sát 12 2.3 Phƣơng pháp khảo sát 12 2.4 Kết 14 Chƣơng TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 17 3.1 Đề xuất số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 17 3.2 Tổ chức thực nghiệm trƣờng mầm non 29 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 29 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 29 3.2.3 Kết thực nghiệm 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng môi trƣờng phù hợp với khả nhận thức trẻ nhằm tạo thái độ, hành vi trẻ môi trƣờng xung quanh Việc khám phá quy luật tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ môi trƣờng lứa tuổi mầm non Môi trƣờng sống bao gồm yếu tố tự nhiên, xã hội vật chất nhân tạo bao quanh ngƣời Môi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngƣời phát triển kinh tế văn hoá đất nƣớc cá nhân Để đảm bảo cho ngƣời đƣợc sống môi trƣờng lành mạnh việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc hình thành rèn luyện từ sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp trẻ có khái niệm ban đầu môi trƣờng sống thân nói riêng ngƣời nói chung cần thiết Từ đó, biết cách sống tích cực với môi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ Ngày thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, trƣớc nhu cầu đào tạo hệ trẻ lực lƣợng kế thừa xây dựng đất nƣớc sau này, giáo dục bảo vệ môi trƣờng trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trƣờng học đƣợc quan tâm từ bậc học mầm non Tuy nhiên, việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ trƣờng mầm non chƣa đƣợc trọng thƣờng xuyên trẻ chƣa có ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng xung quanh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ý thức, hình thành thói quen bảo vệ môi trƣờng cho trẻ trƣờng mầm non Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, hình thành thói quen bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp tuổi A5 trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Đối tƣợng nghiên cứu: Một số hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣa có hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng hình thành cho trẻ thói quen bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc bảo vệ môi trƣờng - Xác định thực trạng bảo vệ môi trƣờng trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Đề xuất số biện pháp đƣa vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Tổ chức thực nghiệm khoa học trƣờng mầm non Phạm vi nghiên cứu - Trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Chúng nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sở lí luận việc bảo vệ môi trƣờng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, quan sát, vấn (trò chuyện) để tìm hiểu thực trạng việc hình thành thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học nhằm đánh giá kết nghiên cứu 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng toán học để xử lý số liệu nghiên cứu nhằm rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Đóng góp đề tài - Phân tích đánh giá đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ tuổi - Đƣa số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi Chƣơng1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm Khi nghiên cứu môi trƣờng, có nhiều khái niệm khác nhau, cụ thể: - Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2005, quy định: Môi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngƣời sinh vật.Thành phần môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác - Môi trường vật thể, kiện, sinh vật tổng hợp điều kiện bên có ảnh hƣởng tới vật thể, kiện, sinh vật Môi trƣờng tự nhiên hệ thống thống nhất, ổn định, cần động, tồn vận động tuân theo quy luật tự nhiên định[1] - Môi trường sống người theo nghĩa rộng vũ trụ bao la, bao gồm tổng hợp điều kiện tự nhiên (tài nguyên môi trƣờng), nhân tạo (công cụ, phƣơng tiện,…), xã hội (tổ chức, thể chế, luật lệ,…) bao quanh có ảnh hƣởng tới ngƣời nói riêng phát triển xã hội loài ngƣời nói chung [1] - Môi trường sống người theo nghĩa hẹp (gọi tắt môi trƣờng) bao gồm nhân tố liên quan trực tiếp tới tồn phát triển xã hội loài ngƣời, chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên, nhân tạo, xã hội khuôn khổ không gian có liên quan trực tiếp tới chủ thể nhƣ không khí, ánh sáng, cảnh quan, đạo đức, tổ chức trị, xã hội, vùng mà ngƣời sống [1] 1.1.2 Các chức môi trường Chức môi trƣờng tự nhiên đa dạng, bao gồm: - Cung cấp không gian sống cho ngƣời sinh vật - Chứa đựng cung cấp tài nguyên thiên nhiên - Tiếp nhận, chứa đựng phân hủy chất thải - Bảo vệ làm giảm nhẹ tác động thiên nhiên ngƣời sinh vật (cung cấp vùng đệm, tín hiệu báo động, chắn ozon …) - Lƣu giữ cung cấp thông tin Các chức môi trƣờng có giới hạn có điều kiện, đòi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng có sở khoa học Mặc dù chức môi trƣờng đa dạng, nhƣng có liên hệ trực tiếp với nhau, khai thác chức làm ảnh hƣởng đến khả khai thác chức khác Lợi nhuận mà chức cung cấp không nhƣ thay đổi theo thời gian chịu ảnh hƣởng mạnh tiến trình phát triển xã hội loài ngƣời[1] 1.2 Bảo vệ môi trƣờng Bảo vệ môi trƣờng hoạt động giữ cho môi trƣờng lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu ngƣời thiên nhiên gây cho môi trƣờng, khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trƣờng phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nƣớc; bảo vệ môi trƣờng quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trƣờng khu vực toàn cầu - Bảo vệ môi trƣờng nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan Nhà nƣớc, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Hoạt động bảo vệ môi trƣờng phải thƣờng xuyên, lấy phòng ngừa kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lƣợng môi trƣờng - Bảo vệ môi trƣờng phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hoá, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng có trách nhiệm khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật 1.2.2 Những hoạt động bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, giáo dục vận động ngƣời tham gia bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học - Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Giảm thiểu, thu gom, tái chế sử dụng chất thải - Phát triển, sử dụng lƣợng sạch, lƣợng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ozon - Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn môi trƣờng, sản phẩm thân thiện với môi trƣờng - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trƣờng - Đầu tƣ xây dựng sở sản xuất thiết bị,dụng cụ bảo vệ môi trƣờng; sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trƣờng; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trƣờng - Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho môi trƣờng - Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng - Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trƣờng cộng động dân cƣ - Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trƣờng -Đóng góp kiến thức, công sức, tài cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Chọn hành vi đúng- sai” Cô làm tranh vẽ việc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng bạn nhỏ nhƣ: bé vứt rác vào thùng, vứt rác bữa bãi, bé quét nhà, giẫm lên cỏ, bé đu cành cây, bé ngồi lên bàn, bé tranh giành đồ chơi,…Sau đó, chia trẻ làm hai đội, đội có tranh yêu cầu trẻ phải bật qua vòng yêu cầu đội khoanh tròn vào hành vi đội khoanh tròn vào hành vi sai Thời gian sau nhạc đội khoanh tròn đƣợc theo yêu cầu đội chiến thắng - Hoạt động tạo hình Cho trẻ thể ấn tƣợng môi trƣờng nhƣ tô màu, vẽ, nặn, cắt, dán… thể hiểu biết môi trƣờng nhƣ: Vẽ tranh trƣờng, lớp học mình, vẽ đƣờng phố xanh đẹp đƣờng phố bẩn bị ô nhiễm môi trƣờng, bé quét nhà, bé tƣới cây, Cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu bỏ từ phế liệu nhƣ chai, lọ, bìa…tạo sản phẩm phục vụ cho việc học trang trí lớp học - Khám phá môi trƣờng xung quanh + Tổ chức cho trẻ quan sát phát triển cây? Cây cần để lớn lên (đất, nƣớc, không khí ánh sáng, chất dinh dƣỡng) + Nhận biết môi trƣờng lớp học trẻ: nhƣ sạch? Nhƣ bẩn?Sân trƣờng hay bẩn?Khu vực nhà bếp nhƣ nào?Nhà vệ sinh sao? + Gia đình trẻ: Trẻ thấy đƣợc thay đổi môi trƣờng xung quanh nhà trẻ, nhận biết đƣợc môi trƣờng sạch, môi trƣờng bẩn gia đình Biết quý trọng giữ gìn đồ dùng gia đình, cất đồ dùng chỗ, bỏ rác nơi quy định, không khạc nhổ bữa bãi, có ý thức điều nên làm nhƣ: Khóa vòi nƣớc không sử dụng, tắt điện khỏi phòng… 22 - Khám phá khoa học Đề tài:“Đồ dùng sử dụng điện gia đình bé” Trẻ biết số đồ dùng sử dụng điện gia đình nhƣ: Bóng điện để thắp sáng, quạt, ti vi, đài, tủ lạnh, ấm điện…Cô giáo dục trẻ kỹ sử dụng đồ dung điện cách vừa tiết kiệm lại bảo quản đồ dùng, tránh đƣợc vấn đề gây cháy nổ hay nguy hiểm khác Cô đƣa tình nhằm lồng ghép nội dung “Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả” nhƣ khỏi phòng phải làm gì? (tắt điện, tắt quạt) 3.1.2 Giáo dục thông qua hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi mang tính tích hợp cao giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ, hoạt động chơi đƣợc tổ chức đáp ứng nhu cầu trẻ Thông qua trò chơi nhƣ: 3.1.2.1 Trẻ chơi lớp Cô cho trẻ chơi góc, sau cô quan sátvà khen ngợi động viên trẻ Góc nghệ thuật *Trẻ đóng vai thể công việc ngƣời làm công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣ: Trồng cây, chăm sóc cây, nhặt rác xung quanh khu vực lớp học mình, thu gom rác, xử lý rác thải, hƣớng dẫn cho trẻ đóng vai bác sĩ phòng khám đa khoa (khám chữa bệnh cho ngƣời, ý giữ gìn vệ sinh phòng khám, xử lý rác thải y tế…) Rồi cho trẻ đóng vai cảnh sát giao thông bắt ngƣời lấn chiếm vỉa hè, gây trật tự nơi công cộng, sai đƣờng, bán hàng rong…giáo dục trẻ biết luật lệ an toàn giao thông bảo vệ môi trƣờng - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bé tập làm nông dân” với công việc: cày, bừa, cuốc đất, cấy lúa, trồng rau, trồng ăn quả… - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bé tập công nhân dọn vệ sinh môi trƣờng” với công việc: thu gom rác thải, quét đƣờng phố, 23 *Cô cho trẻ thể ấn tƣợng trẻ môi trƣờng - Tô màu, cắt dán hình ảnh môi trƣờng trình phát triển cối vật môi trƣờng sống chúng nhằm xác hoá ấn tƣợng trẻ môi trƣờng Sau hoạt động tạo cho trẻ ý thức môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng phong phú - Ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ đƣợc tăng lên, biết làm đồ dung đồ chơi từ qua vật liệu đƣợc sử dụng - Hát đọc thơ xanh, vật, trƣờng lớp… có nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng - Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu, phế liệu nhƣ: Vỏ hộp, vỏ bìa, khô… Qua trẻ có ý thức việc bảo vệ môi trƣờng Biết nhắc nhở bạn bè không vứt vật liệu qua sử dụng lung tung, mà trẻ biết thu gom để mang đến lớp làm đồ dùng, đồ chơi Góc học tập: Trẻ tìm hiểu tƣợng môi trƣờng, trẻ học cách so sánh, phân loại hành vi tốt, hành vi xấu môi trƣờng phân biệt môi trƣờng sạch, môi trƣờng bẩn tìm nguyên nhân chúng - Cho trẻ xem sách tranh phân biệt hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: ném rác xuống ao hồ, ngắt hoa bẻ cành, không vặn vòi nƣớc lại… hành vi tốt nhƣ: Lau bàn ghế, vứt rác nơi quy định, đồ dùng đồ chơi cất ngăn nắp gọn gàng Tô màu vào hành vi đúng, gạch chéo hành vi sai - Cô dạy trẻ cách cầm sách xem không làm sách bị nhàu bị hỏng, không cuộn sách lại xem, không gạch tẩy xóa sách vở, dở sách nhẹ nhàng trang Góc thiên nhiên Cô cho trẻ quan sát góc thiên nhiên xem phát triển Thực hành kỹ 24 chăm sóc cây: tƣới cây, xới đất, nhổ cỏ, nhặt rụng, cho trẻ tham gia vào hoạt động lau nhằm giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ xanh lớp học nhằm tạo môi trƣờng lành đẹp Ảnh 3.1 Trẻ tham gia hoạt động lau Góc xây dựng - Trẻ xây dựng khuôn viên trƣờng lớp; trẻ chơi cô nhắc nhở trẻ phải giữ gìn quần áo sẽ, sau chơi phải cất dọn đồ chơi vào nơi quy định - Trong chơi cô quan sát, hƣớng dẫn trẻ - Sau chơi cô nhận xét, khen ngợi trẻ làm tốt, làm giỏi (có thể thƣởng cho trẻ phần quà nhỏ); động viên, khích lệ trẻ chƣa làm đƣợc để trẻ phấn đấu sau 3.2.1.2 Trẻ chơi trời Trƣớc chơi trời cô nhắc trẻ phải giữ gìn quần áo, đầu, tóc, chân tay sẽ, không nghịch bẩn, không ném đất cát vào ngƣời nhau, không bẻ cành, hái hoa, chơi, trẻ cởi bớt mặc thêm áo vào.ví dụ cô cho trẻ chơi tro chơi; “Bác lao công chăm chỉ”: Trẻ đóng vai thể 25 công việc ngƣời làm công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣ: Trồng cây, chăm sóc cây, nhặt rác xung quanh khu vực lớp học mình, thu gom rác, xử lý rác thải Sau cho trẻ chơi trò chơi, đồ chơi trời, thăm quan vƣờn hoa cảnh, cô nhắc trẻ rửa chân tay mặt mũi chơi bị bụi bẩn, cô nhắc trẻ cởi bớt quần áo để chuẩn bị cho ăn trƣa 3.1.3 Giáo dục thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt ngày a Đón trẻ - Giáo viên đến sớm, mở cửa cho thông thoáng lớp học - Quan sát nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định cách gọn gang ngăn nắp Nếu trẻ mang quà sáng đến lớp ăn, cô giáo nhắc nhở trẻ vứt rác vào thùng rác, không làm rơi vãi lớp học - Thể dục sáng nhắc nhở trẻ không nói to, không nô đùa xô đẩy b Trò chuyện sáng - Cô trẻ trò chuyện Hôm đƣa học? Bố mẹ đƣa học phƣơng tiện gì? Khi đƣợc bố mẹ đƣa học thấy hai bên đƣờng có gì? Vậy có biết xanh có lợi ích không? Các có biết xanh làm giảm ô nhiễm môi trƣờng: giảm khói bụi, tiếng ồn xe cộ đƣờng không? Vậy nên phải bảo vệ xanh không? c Giờ ăn Cô thƣờng xuyên nhắc nhở trẻ phải biết kê bàn ngắn, biết lấy đĩa (đựng cơm thừa, cơm rơi vãi đĩa để khăn ƣớt lau miệng) Trong ăn cô nhắc trẻ ăn hết suất ăn, không ngậm lâu miệng, không nói chuyện ăn, ăn phải nhai từ tốn không nhai nhồm nhoàm nuốt vội, ho phải lấy tay che miệng tạo thói quen văn minh lịch ăn Trẻ ăn xong biết cất bát đĩa nơi quy định Lau miệng sẽ, cô nhắc nhở trẻ 26 biết tiết kiệm nƣớc cách lấy cốc hứng nƣớc, rửa tay không vặn vòi nƣớc lớn, dùng xong vặn vòi nƣớc lại, không đƣợc đùa nghịch nƣớc d.Giờ ngủ Trẻ ngủ giờ, ngủ đủ giấc ngủ không đƣợc nghich, không đƣợc nói chuyện to Ngủ dậy trẻ cô cất gối chăn gọn gàng chỗ, nơi quy định e Hoạt động nêu gƣơng trả trẻ Cô động viên khen ngợi trẻ có hành vi tốt thực có ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng nhƣ tiết kiệm nƣớc rửa tay, rửa chân, biết tiết kiệm hồ dán học tạo hình, biết xếp gọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, tiết kiệm điện, nƣớc sinh hoạt, đến lớp biết cất đò dùng cá nhân chỗ mình… xứng đáng nhận phiếu bé ngoan(vào cuối tuần) Đồng thời, cô nhắc nhở nhẹ nhàng trẻ có hành vi chƣa tốt nhƣ để đồ dùng đồ chơi chƣa nơi quy định, chƣa gọn gàng, ngủ nói chuyện to, vệ sinh chƣa nơi quy định, rửa tay để nƣớc tràn ngoài, thấy nƣớc tràn mà không vặn vòi nƣớc lại, 3.1.4 Giáo dục thông qua việc phối hợp với gia đình Trao đổi thƣờng xuyên với gia đình đƣợc tiến hành thời gian đón trả trẻ Có thể sử dụng biện pháp trao đổi với gia đình nhƣ: Thông báo cho gia đình biết tình hình trẻ lớp qua gia đình nắm đƣợc hành vi trẻ nhà, phụ huynh nên để trẻ giúp bố mẹ làm số công việc nhỏ: Trẻ biết quét dọn nhà cửa giúp bố mẹ, chơi xong biết tự giác cất đồ chơi vào nơi quy định; ăn uống xong biết dọn dẹp vỏ sữa, bánh kẹo, rác bỏ vào thùng rác nơi quy định nhằm hình thành cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh môi trƣờng Trƣờng cần tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ 3lần/ năm Trong buổi họp cha mẹ học sinh, giáo viên phổ biến rõ nề nếp quy định chung trƣờng chăm sóc giáo dục trẻ 27 Giáo viên cần lập kế hoạch phối hợp với phụ huynh theo chủ điểm.Ví dụ: Ttrong chủ đề “Gia đình thân yêu bé” Cô trao đổi với phụ huynh đón, trả trẻ ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ nhà câu hỏi nhƣ: Ở nhà anh chị có thấy cháu vứt rác bữa bãi không? Cháu có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng nhà cửa không? Ở nhà ngƣời hay làm gì? Bé có làm không? Từ cô phối hợp với phụ huynh tạo cho trẻ số tình giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trƣờng nhà, phụ huynh nên khuyến khích trẻ tập cho trẻ giúp bố mẹ làm số công việc nhỏ: Trẻ biết quét dọn nhà cửa giúp bố mẹ, chơi xong biết tự giác cất đồ chơi vào nơi quy định Khi ăn uống xong biết dọn dẹp vỏ sữa, bánh kẹo, rác bỏ vào thùng rác nơi quy định nhằm hình thành cho trẻ thói quen nề nếp giữ gìn vệ sinh Trao đổi thông tin cần thiết với phụ huynh đón trả trẻ hành vi tốt chƣa tốt với môi trƣờng trẻ lớp nhƣ nhà để giáo viên có kế hoạch điều chỉnh giáo dục cho phù hợp Phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải sinh hoạt ngày để mang đến lớp cho cô giáo làm đồ dùng, đồ chơi Hàng tháng, nhà trƣờng nên phối hợp với bậc phụ huynh tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trƣờng để bé cha mẹ đƣợc tham gia nhà trƣờng Từ đó, nâng cao khả nhận thức cho trẻ bậc cha mẹ hiểu đƣợc vấn đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho em cần thiết 28 Ảnh 3.2 Đồ chơi đƣợc làm từ phế liệu bỏ 3.2 Tổ chức thực nghiệm trƣờng mầm non 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Trên cở sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ lớp tuổi Trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Do đó, mục đích thực nghiệm để kiểm chứng định tính khả thi biện pháp đề xuất 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm lớp tuổi A5, Trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Số lƣợng thực nghiệm: 40 trẻ Thực nghiệm đƣợc tiến hành tuần từ ngày 06/02/2017 đến ngày 26/03/2017 29 3.2.3 Kết thực nghiệm Thông qua việc tổ chức thực nghiệm biện pháp nâng cao mức độ giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi qua thời gian thực tập thu đƣợc kết bảng nhƣ sau: Bảng3.1 Kết việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi đạt đƣợc trƣớc sau thực nghiệm Mức độ SL Tiêu chí Nhận thức Khá % SL Trung bình % SL % Yếu SL Kém % SL % Trƣớc 1/40 2,5% 10/40 25% 24/40 60% 5/40 12,5% 0/40 0% Sau Thực Tốt 18/40 45% 12/40 30% Trƣớc 2/40 Sau 8/40 20% 2/40 5% 0% 5% 11/40 27,5% 20/40 50% 5/40 12,5% 2/40 5% 20/40 50% 12/40 30% 8/40 20% 0/40 0% 0% - Nhận thức: Nhận thức trẻ sau tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ có thay đổi rõ rệt Số trẻ đạt mức tốt Khá tăng hẳn Hầu hết trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động bảo vệ môi trƣờng, biết cách bảo vệ môi trƣờng, biết rõ phải làm trƣờng hợp cụ thể Trẻ mức trung bình giảm 20%, trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng Chỉ vài trẻ không hiểu phải làm để bảo vệ môi trƣờng, ý thức chƣa tốt - Thực hiện: Qua quan sát trẻ trao đổi với phụ huynh học sinh, nhận thấy đa số trẻ có ý thức bảo vệ môi trƣờng, trẻ biết hành động bảo vệ môi trƣờng, tự giác thực tình huống, chí có trẻ nhắc nhở ngƣời lớn, số trẻ đạt mức tốt (chiếm 80%).Ví dụ, chơi sân trƣờng thấy rác, bim bim, vỏ sữa trẻ tự giác nhặt rác chạy 30 bỏ vào thùng rác nơi quy định Số trẻ thực mức trung bình giảm nhiều (còn 20%), không trẻ thực mức yếu Vậy qua kết đạt đƣợc, trẻ bƣớc đầu có ý thức bảo vệ môi trƣờng nhƣng ngƣời lớn phải thƣờng xuyên nhắc nhở, gƣơng mẫu để trẻ hình thành thói quen tốt cho trẻ 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu việc tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ lớp 5TA5- trƣờng Mầm non Đại Thịnh, rút số kết luận sau: Mức độ hình thành thói quen bảo vệ môi trƣờng trẻ mức trung bình: trẻ chƣa có ý thức bảo vệ môi trƣờng, trẻ thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên, trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động bảo vệ môi trƣờng nên chƣa tự giác, thái độ thực không vui vẻ, thoải mái Khi thấy đƣợc thực trạng ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ nhƣ vậy, đề xuất số biện pháp đƣa vào giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ thông qua hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày đồng thời phối hợp với phụ huynh học sinh Sau thời gian giáo dục, thu đƣợc kết tốt Hầu hết trẻ có ý thức bảo vệ môi trƣơng mức tốt Các trẻ biết đƣợc phải làm để bảo vệ môi trƣờng, thấy đƣợc ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng nên tự giác, tích cực tham gia bảo vệ môi trƣờng phù hợp với lứa tuổi mình, tuyên truyền ngƣời chung tay bảo vệ môi trƣờng Chỉ số trẻ chƣa nhận thức đƣợc hành động bảo vệ môi trƣờng, phải cô giáo bạn nhắc nhở.Tuy đạt đƣợc kết nhƣ nhƣng cần phải thƣờng xuyên giáo dục để trở thành thói quen tốt trẻ Kiến nghị Với kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ lớp tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh đạt kết cao, xin nêu số kiến nghị sau: 32 - Cần phối hợp chặt chẽ gia đình với nhà trƣờng để thống nội dung phƣơng pháp giáo dục trẻ, nhờ mà ý thức trẻ đƣợc nâng cao để tạo thành thói quen tốt - Đảm bảo phƣơng tiện dạy học trang thiết bị đại nhƣ tranh ảnh, tài liệu, đồ dùng, đồ chơi tạo không gian cho trẻ chơi để trẻ học cách thú vị hơn, xây dựng môi trƣờng văn hoá trƣờng mầm non gia đình - Cần giảm số lƣợng trẻ lớp sĩ số trẻ lớp đông, giáo viên khó bao quát hết đƣợc khả trẻ, nên lớp nên có 2025 trẻ, lớp đông nên tăng số lƣợng giáo viên lớp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2010), Môi trường người, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo lứa tuổi -6 tuổi, Nxb giáo dục Việt Nam Lê Thị Mai Hoa (2013), Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thị Hoà (2014), Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Hoàng Thị Phƣơng (2014), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2014),Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm http://thuviengiaoan.vn/giao-an/de-tai-mot-so-bien-phap-giao-duc-y-thucbao-ve-moi-truong-cho-tre-mau-giao-5-6-tuoi-23711/ 34 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I.Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………… Lớp: ……… Trƣờng: ………………………………………… II Nội dung *Khả nhận thức trẻ Câu 1.Tại phải bảo vệ môi trƣờng? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa giáo viên gợi ý o Trẻ chƣa hiểu đƣợc nghĩa Câu 2.Khi cần phải bảo vệ môi trƣờng? o Trẻ hiểu đƣợc cần phải bảo vệ môi trƣờng o Trẻ biết số tình quen thuộc hay có giáo viên gợi ý o Trẻ cần bảo vệ môi trƣờng Câu 3.Chúng ta bảo vệ môi trƣờng cách nào? o Trẻ biết cách bảo vệ môi trƣờng o Trẻ biết cách hành động số tình quen thuộc o Trẻ chƣa biết cách bảo vệ môi trƣờng *Khả thực trẻ Câu 1.Tính tự giác trẻ việc hành động? o Trẻ tự giác o Trẻ tự giác số tình quen thuộc o Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên 35 o Trẻ không tự giác Câu 2.Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ có cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Câu 3.Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực hành động cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối thành thạo o Trẻ thực chƣa thành thạo 36 ... CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 3.1 Đề xuất số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 3.1.1 Giáo dục thông qua hoạt. .. 14 Chƣơng TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 17 3.1 Đề xuất số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non ... định sở lí luận việc bảo vệ môi trƣờng - Xác định thực trạng bảo vệ môi trƣờng trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh - Đề xuất số biện pháp đƣa vào hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi

Ngày đăng: 11/09/2017, 14:43

Hình ảnh liên quan

Bảng2.1. Kết quả khảo sát về ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non  - Tổ chức một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội

Bảng 2.1..

Kết quả khảo sát về ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng3.1. Kết quả việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 tuổi đạt đƣợc trƣớc và sau khi thực nghiệm - Tổ chức một số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội

Bảng 3.1..

Kết quả việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 tuổi đạt đƣợc trƣớc và sau khi thực nghiệm Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan