Giao an 2017 tap 2

18 235 1
Giao an 2017 tap 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án theo chuyên đề chuẩn cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm học 2017 2018 giáo án theo chuyên đề chuẩn cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm học 2017 2018 giáo án theo chuyên đề chuẩn cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm học 2017 2018

Tiết đến CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VÀ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN I Mức độ cần đạt Giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức đọc hiểu loại vb như: thơ, nghị luận, truyện , kí… Biết đọc hiểu văn thuộc phong cách ngôn ngữ Biết viết đoạn văn NLXH khoảng 200 chữ từ vấn đề đặ đoạn trích phần đọc hiểu II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, lực Kiến thức: Các khái niệm, đặc điểm thể loại văn bản, phong cách ngôn ngữ, nội dung văn bản, biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ, … Kĩ năng, lực thực hành: - Làm dạng tập đọc hiểu thuộc loại văn khác - Viết đoạn văn NLXH khoảng 200 chữ từ vấn đề đặt đoạn trích phần đọc hiểu Thái độ tích cực thực hành để nâng cao kiến thức, lực cho thân III.Tiến trình Ổn định lớp Tổ chức hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp tích cực & kĩ thuật ápdụng: Phương pháp vấn đáp & kĩ thuật động não Thày Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Nêu câu hỏi 1: suy nghĩ, Hình thành phát triển kĩ năng, lực Thế đọc phán đoán để sau: hiểu văn bản? trả lời câu - Kiên thức sơ lược đọc hiểu Yêu cầu việc hỏi - Kĩ nghe nhận diện vấn đề đọc hiểu gì? - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt Nhận xét dẫn lời vào HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH - CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Thời gian dự kiến: 40 phút - Phương pháp tích cực & kĩ thuật ápdụng: Phương pháp đọc diễn cảm &kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật động não Hoạt động GV HS HĐ 1: Hướng dẫn hs ôn tập KTCB đọc hiểu GV khái quát vấn đề chung Kiến thức, kĩ cần đạt I Củng cố kiến thức đọc – hiểu văn Kiến thức từ ngữ - Các loại từ bản: Động từ danh từ, tính từ - Cấu tạo từ: Từ đơn từ phức (từ ghép từ láy) - Các loại nghĩa từ: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển Hs nghe, ghi Kiến thức câu - Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu tỉnh lược - Câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến Kiến thức biện pháp tu từ * Khái niệm : Biện pháp tu từ cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn * Các loại bp tu từ: (Tuỳ theo phương tiện ngôn ngữ kết hợp mà chia loại) -Tu từ ngữ âm :Điệp thanh/ Điệp phụ âm đầu / Điệp vần - Tu từ từ vựng : So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ… - Tu từ cú pháp : Đảo ngữ, lặp cú pháp, sóng đôi cú pháp Kiến thức văn - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt + Miêu tả: + Tự sự: + Biểu cảm: + Nghị luận: + Thuyết minh: Phong cách ngôn ngữ - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Phong cách ngôn ngữ khoa học - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Phong cách ngôn ngữ báo chí - Phong cách ngôn ngữ luận - Phong cách ngôn ngữ hành Thao tác lập luận: Giải thích/ Chứng minh/ Phân tích /Tổng hợp/ Quy nạp/ Diễn dịch / So sánh / Bác bỏ / Bình luận: Các thể thơ - Thơ lục bát - Thơ song thất lục bát - Thơ thất ngôn - Thơ ngũ ngôn - Thơ tự HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - - Thời gian dự kiến: 60p - - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp thảo luận nhóm & kĩ thuật trình bày phút Thày Trò Giao tập/ Hướng dẫn hs làm tập GVphát tập : -tổ chức cho hs làm việc theo nhóm đôi Phân công bạn khá, giỏi giúp đỡ hs yếu để làm bt đọc hiểu - Bài tập vận dụng: Tìm ý cho đoạn văn NL Gv chữa tập, RKN Chuẩn KT, KN cần đạt, lực cần phát triển Hình thành phát triển kĩ năng, lực sau: - Kĩ phân tích đề Nhóm đôi hs - Kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu thực việc - Kĩ tìm ý viết đoạn văn NLXH làm tập vào - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt, hợp tác nhóm Gọi hs yếu B BÀI TẬP THỰC HÀNH trình bày tập I ĐỌC HIỂU THƠ đọc hiểu II ĐỌC HIỂU VĂN XUÔI bảng (Xem phần sau) Làm văn: Nhóm đôi hs tìm ý cho đoạn văn NL Cá nhân hs : Nhận xét bt cho Tiết 1,2,3 Đọc hiểu thơ VĂN BẢN 1,2,3,4.(Xem phần đề cương từ trang - 8) VĂN BẢN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: …Nhưng lúc anh bên em Niềm vui sướng ta có thật Như áo tường, trang sách Như chùm hoa mở cánh trước hiên nhà Em hiểu lúc xa Tình em anh xứ sở Là bóng rợp đường nắng lửa Trái thơm miền đất khô cằn Đấy tình yêu, em muốn nói anh: Nguồn gốc cho muôn ngàn khát vọng Lòng tốt để trì sống Cho người thục Ngươì (Trích Nói anh – Theo Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1995) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ (0,5đ) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ khổ thơ đầu đoạn trích(1,0điểm) Câu Cảm nhận anh/chị khổ thơ cuối (1,0 điểm) PHẦN II LÀM VĂN Câu ( điểm) Anh/ chị viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thông điệp mà nhà thơ Xuân Quỳnh gửi gắm qua đoạn trích phần đọc hiểu VĂN BẢN Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, trang 125) 1.Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Nội dung đoạn thơ? (0,5đ) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật hai dòng thơ đầu(1,0 điển) Phân tích ý nghĩa từ: nung nấu, bồn chồn đoạn thơ (1,0 điểm) PHẦN II LÀM VĂN Câu ( điểm) Từ đoạn thơ, viết đoạn văn khoản 200 chữ trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam xưa Gợi ý đáp án VB4.1.Thể thơ tự 2.Nội dung: Niềm hạnh phúc nhân vật trữ tình sống ty quan niệm giá trị/ vai trò ty đối vs cs người Nghệ thuật so sánh: Ty với áo tường… Td: Cụ thể hóa ty - vốn khái niệm trừu tượng/ Thể quan niệm ty đời thường, giản dị/ thể tình cảm trân trọng, nâng niu niềm hp hữu tầm tay… 4.Quan niệm tg: Ty cội nguồn khát vọng, long tốt, sống giúp người hoàn thiện II Làm văn: Cần viết 01 đoạn văn - Nêu vấn đề: Qn ty nhà thơ XQ - Bày tỏ suy nghĩ: Đồng tình không lí lẽ, dc - Nêu học nhận thức VB5.1 Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: miêu tả, biểu cảm Nội dung: Hình ảnh đất nước VN ngày đau thương bị quân thù giày xéo ty quê hương đất nước người VN 3.Hai câu thơ đầu sử dụng nghệ thuật nhân hóa Tác dụng: gợi hình ảnh đất nước đau thương, bị quân thù giày xép chiến tranh Các từ nung nấu, bồn chồn đoạn thơ gợi vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ: lòng căm thù giặc, tâm chiến đấu nỗi nhớ thương người yêu, tình yêu đất nước hài hòa tình yêu riêng tư II Làm văn: Cần viết 01 đoạn văn - Nêu vấn đề:Quê hương VN - Bày tỏ suy nghĩ quê hương VN xưa lí lẽ, dc - Nêu học nhận thức ty quê hương Tiết 4,5,6 II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI (TRUYỆN, CHÍNH LUẬN…) VĂN BẢN 1,2,3,4,5 (Xem đề cương trang 9- 13) VĂN BẢN " Tnu' không cứu vợ Tối Mai chết Còn đứa chết Thằng lính to béo đánh sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ ngã xuống, không kịp che cho nó.Nhớ không , Tnu', mày không cứu sống vợ mày Còn mày chúng bắt mày, tay mày có bàn tay trắng, chúng trói mày lại Còn tau lúc tau đứng sau gốc vả Tau thấy chúng trói mày dây rừng Tau không nhảy cứu mày Tau có bàn tay không Tau không , tau quay vào rừng , tau tìm bọn niên bọn niên vào rừng , chúng lấy giáo mác nghe rõ chưa, , rõ chưa Nhớ lấy , ghi lấy Sau tau chết , bay sống phải nói lại cho cháu : Chúng cầm súng, phải cầm giáo!" Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: 1.Nêu xuất xứ đoạn văn ? Nội dung phương thức biểu đạt chính? Người kể chuyện nhắc nhắc lại chi tiết "TNu' ko cứu đc vợ , có hai bàn tay trắng "nhằm mục đích gì? Từ câu chuyện đời Tnu' đoạn đời đau thương dân làng Xô Man, người kể rút chân lí lịch sử nào? Viết khoảng 5-7 dòng nêu suy nghĩ anh chị chân lý II Làm văn Câu (2 đ): Từ đoạn văn phần đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ? Gợi ý Xuất xứ: Đoạn trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành 2.ND: Lời kể cụ Mết đời đau thương Tnu' cho dân làng nghe hoàn cảnh năm Tnu' lực lượng thăm dân làng đêm Phương thức tự Khắc sâu bi kịch nỗi đau Tnu' dân làng xô Man , mặt khác nhấn mạnh việc muốn đấu tranh bảo vệ người yêu thương phải có vũ khí 4.Chân lí lịch sử: chúng cầm súng , phải cầm giáo đứng lên - Đây học xương máu mà cụ Mết đúc kết đc qua kháng chiến trường kì cuả dân tộc Chân lý chúng cầm súng , phải cầm vũ khí đứng lên có bàn tay ko ko thể cứu đc người thân chí bị chúng bắt tra dã man Đây quy luật tất yếu, học với CM Vnam ko thời chống Mĩ II Làm văn: Cần viết 01 đoạn văn - Nêu vấn đề: Thế hệ trẻ VN kc chống Mĩ - Bày tỏ suy nghĩ : Họ lực lượng góp phần không nhỏ làm nên chiến thắng tinh thần chiến đấu cảm, tử cho TQ sinh Không người mãi để VN độc lập, thống (VD: Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc…) - Nêu học nhận thức lòng biết ơn… VĂN BẢN "Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, mối nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn : Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ ! Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn." (Trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau : Nêu nội dung đoạn văn trên? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Dựa vào hiểu biết tác phẩm, anh/ chị lí giải hành động cam chịu người đàn bà đoạn văn? Anh/chị có đồng tình với hành động người đàn bà đoạn văn không? Vì sao? II Làm văn Câu (2 đ): Đoạn văn khiến anh chị liên tưởng tới tượng đời sống xã hội? Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ tượng Đáp án Câu : - Người đàn ông đánh người đàn bà dã man - Người đàn bà cam chịu cách nhẫn nhục Câu :Các phương thức biểu đạt : - Tự : kể lại việc mà nhân vật chứng kiến - Miêu tả : hành động, tâm trạng nhân vật - Biểu cảm : bộc lộ cảm xúc nhân vật Câu : Lí người dàn bà cam chịu: Tình yêu thương con/ Sự cảm thông với nỗi khổ chồng… Câu Hs đồng tình không cần có lí lẽ, dc thuyết phục II Làm văn: Cần viết 01 đoạn văn - Nêu vấn đề: Hiện tượng bạo lực gia đình - Bày tỏ suy nghĩ : Đó tượng xấu cần lên án - Bàn luận: NN, Hậu quả, giải pháp… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: Hs làm việc nhà - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp nghiên cứu & kĩ thuật động não Thày Trò Chuẩn KT,KN cần đạt, lực cần phát triển - GV giao NV : Viết Cá nhân hs làm - Năng lực làm văn đoạn văn NL cho đề việc tích cực để - Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng VB5, tự học Việt - GV gợi ý - Kĩ viết đoạn văn NL V Rút kinh nghiệm sau học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết - 12 CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM THƠ I Mức độ cần đạt Giúp học sinh củng cố kiến thức kiểu NL tác phẩm Biết phân tích đề, lập dàn ý cho đề Nl thơ Biết so sánh, đối chiếu tác phẩm giai đoạn Qua hiểu phong cách nghệ thuật nhà thơ tiêu biểu II Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kiến thức: - Các dạng đề NL tác phẩm thơ - Xuất xứ, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ chương trình lớp 12 Kĩ năng, lực thực hành: Củng cố nâng cao kĩ năng, lực - Tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề nghị luận văn học - Viết đoạn văn từ luận điểm dàn - Diễn đạt ý văn ngôn ngữ sáng, hấp dẫn Thái độ - Tích cực thực hành để nâng cao kiến thức, lực cho thân - Tích cực hợp tác, trao đổi, giúp đỡ hoạt động học tập III.Tiến trình Ổn định lớp Tổ chức hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp tích cực & kĩ thuật ápdụng: Phương pháp vấn đáp & kĩ thuật động não Thày Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Nêu câu hỏi 1: suy nghĩ, Hình thành phát triển kĩ năng, lực thơ gì? phán đoán để sau: Nêu đặc điểm trả lời câu - Kiến thức thơ: Đặc điểm nội thơ? hỏi dung, NT thơ Nhận xét dẫn - Kĩ nghe nhận diện vấn đề lời vào - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH - CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Thời gian dự kiến: 40 phút - Phương pháp tích cực & kĩ thuật ápdụng: Phương pháp đọc diễn cảm &kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật động não Hoạt động GV HS HĐ 1: Hướng dẫn hs ôn tập KTCB kiểu NL thơ cách làm PP: Phần Vấn đáp Kiến thức, kĩ cần đạt I CÁC DẠNG ĐỀ NL VỀ TÁC PHẨM THƠ Nghị luận đoạn thơ * Cách làm Mở : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích Thân (Quan tâm đến hs yếu) GV nhận xét, củng cố Kt Hs nghe, ghi PP: Phần Hs: Hoạt động nhóm đôi Bàn cách làm dạng đề GV nhận xét, củng cố Kt Hs nghe, ghi PP (dạng 3): Hs: Hđ nhóm theo bàn Tìm hiểu cách làm GV nhận xét, củng cố Kt Hs nghe, ghi PP (dạng 4): Hs: Hđ nhóm theo bàn Tìm hiểu cách làm GV nhận xét, củng cố Kt - Giới thiệu khái quát tác phẩm, dẫn dắt vào vị trí đoạn thơ mạch cảm xúc tác giả - Phân tích vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Kết : Tổng kết giá trị, vai trò đoạn thơ tác phẩm, đánh giá tư tưởng, tình cảm nhà văn, nhận thức, tình cảm thân… Nghị luận hai đoạn thơ * Cách làm Mở : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hai đoạn thơ (Tìm điểm chung để dẫn dắt vào hai đoạn) Thân - Giới thiệu khái quát tác phẩm, dẫn dắt vào vị trí đoạn thơ mạch cảm xúc tác giả - Phân tích vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật đoạn thơ - So sánh hai đoạn thơ : Điểm gặp gỡ, nét riêng lí giải Kết : Tổng kết giá trị, vai trò hai đoạn thơ tác phẩm, đánh giá tư tưởng, tình cảm nhà văn, nhận thức, tình cảm thân… Nghị luận hình tượng tác phẩm thơ * Ví dụ : - Cảm nhận hình tượng Sóng thơ tên nhà thơ Xuân Quỳnh ? - Cảm nhận hình tượng Lorca thơ Đàn ghi ta Lorca- Thanh Thảo ? * Cách làm Mở : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hình tượng Thân - Giới thiệu khái quát hình tượng (có hình tượng trung tâm không ?, nghệ thuật xây dựng hình tượng ? ) - Phân tích (Luận điểm chia theo mạch cảm xúc chia theo nội dung…) Kết : Đánh giá, nâng cao hình tượng, thông qua hình tượng nhà thơ thể tư tưởng, tình cảm ? Nhận thức, tình cảm thân… Nghị luận ý kiến văn học bàn đến tác phẩm thơ (nội dung nghệ thuật) * Cách làm Mở : Giới thiệu ý kiến cần bàn luận Thân - Giải thích bàn luận ý kiến + Giải thích từ cụm từ, sau rút nội dung, ý nghĩa ý kiến + Bàn luận : Tán đồng không tán đồng với ý kiến - Phân tích chứng minh ý kiến ( Tán đồng bác bỏ, Hs nghe, ghi dùng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục) Kết : Đánh giá, lí giải ý kiến Nhận thức, tình cảm thân… Nghị luận hai ý kiến văn học bàn đến tác phẩm thơ (nội dung nghệ thuật tác phẩm) * Cách làm Mở : Giới thiệu hai ý kiến cần bàn luận Thân - Giải thích bàn luận hai ý kiến + Giải thích từ cụm từ, sau rút nội dung, ý nghĩa ý kiến + Bàn luận : Hai ý kiến trái ngược hay bổ sung PP (dạng 5): cho ? Điểm nhìn ý kiến ? Hs: Hđ nhóm theo bàn Tán đồng không tán đồng với ý kiến nào? Tìm hiểu cách làm - Phân tích chứng minh ý kiến ( Tán đồng bác bỏ, GV nhận xét, củng cố Kt dùng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục) + Nếu hai ý kiến bổ sung ý kiến trở thành Hs nghe, ghi luận điểm để chứng minh + Nếu hai ý kiến trái ngược chứng minh ý kiến đồng thời bác bỏ ý kiến sai Kết : Đánh giá, lí giải ý kiến Nhận thức, tình cảm thân… HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - - Thời gian dự kiến: 50p - - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp thảo luận nhóm & kĩ thuật trình bày phút Thày Trò Chuẩn KT, KN cần đạt, lực cần phát triển Giao tập/ Hình thành phát triển kĩ năng, Hướng dẫn hs lực sau: làm tập - Kĩ phân tích đề luyện tập Nhóm đôi hs thực - Kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu Giao nhiệm vụ việc làm - Kĩ tìm ý viết đoạn văn cho nhóm đôi tập vào NLXH Gv chữa dàn - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ Gv chữa cho Hs tìm ý lập dàn tiếng Việt, hợp tác nhóm hs, quan tâm tới ý cho đề II Luyện tập hs yếu, kém- Bài (theo nhóm/ đôi hs) (Các đề đáp án xem phần đề tập vận dụng: trình bày dàn cương ôn thi trang 21- 35) Tìm ý lập dàn Mỗi hs chọn luận ý cho văn NL điểm để viết đoạn văn Cá nhân đọc đoạn văn Gv chữa tập, Cá nhân hs : Nhận 10 RKN xét bt cho HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: Hs làm việc nhà - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp nghiên cứu & kĩ thuật động não Thày Trò Chuẩn KT,KN cần đạt, lực cần phát triển - GV giao NV : Viết Cá nhân hs làm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt văn Nl hoàn chỉnh cho việc tích cực để - Kĩ làm văn NL 01 đề (tự chọn) tự học - GV thu hs yếu, chữa V Rút kinh nghiệm sau học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 13- 18 11 CHUYÊN ĐỀ 3: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI I Mức độ cần đạt Giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức kiểu NL tác phẩm truyện theo pp hệ thống Hiểu đặc trưng thể loại tự để bàn luận, đánh giá tác giả, tác phẩm Biết so sánh, đối chiếu tác phẩm giai đoạn Qua hiểu phong cách nghệ thuật tác giả tiêu biểu II Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kiến thức: - Các kiểu Nl tác phẩm văn xuôi - Phong cách nghệ thuật, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện chương trình lớp 12 Kĩ năng, lực thực hành: Củng cố nâng cao kĩ năng, lực - Tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề nghị luận văn học - Viết đoạn văn từ luận điểm dàn - Diễn đạt ý văn ngôn ngữ sáng, hấp dẫn Thái độ - Tích cực thực hành để nâng cao kiến thức, lực cho thân - Tích cực hợp tác, trao đổi, giúp đỡ hoạt động học tập III.Tiến trình Ổn định lớp Tổ chức hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp tích cực & kĩ thuật ápdụng: Phương pháp vấn đáp & kĩ thuật động não Thày Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Nêu câu hỏi 1: suy nghĩ, Hình thành phát triển kĩ năng, lực Kể tên văn phán đoán để sau: xuôi học? trả lời câu - Kiên thức về văn xuôi Nêu đặc điểm hỏi - Kĩ nghe nhận diện vấn đề chung đó? - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ tiếng Nhận xét dẫn Việt lời vào HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH - CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Thời gian dự kiến: 40 phút - Phương pháp tích cực & kĩ thuật ápdụng: Phương pháp đọc diễn cảm &kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật động não Hoạt động Hoạt động Kiến thức, kĩ cần đạt HS GV Hướng dẫn hs ôn I CÁC DẠNG BÀI NL VỀ TÁC PHẨM tập KTCB VĂN XUÔI kiểu NL Nghị luận giá trị ND tác phẩm, 12 thơ cách làm PP: Phần Vấn Cá nhân trả lời đáp (Quan tâm câu hỏi đến hs yếu) GV nhận xét, củng cố Kt Hs nghe, ghi đoạn trích: Đề 1: Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) Đề 2: Bức tranh ngày đói ý nghĩa tố cáo “Vợ nhặt”(Kim Lân) - Yêu cầu: Nghị luận giá trị nội dung thường xoay quanh hai giá trị giá trị nhân đạo, giá trị thực Học sinh cần bám vào biểu giá trị nhân đạo (trân trọng đề cao, ngợi ca, bênh vực phẩm chất tốt đẹp, cảm thông, chia sẻ với nỗi đau khổ bất hạnh người, lên án tố cáo lực áp xã hội…) giá trị thực (tính chân thật, sâu sắc, mức độ PP: Phần điển hình miêu tả phản ánh thực Cách làm dạng sống…) để lập ý cho viết đề Nghị luận giá trị nghệ thuật nào? - Ví dụ: Hs: Hoạt động GV nhận xét, Đề 1: Phân tích tình truyện độc đáo nhóm đôi để trả củng cố Kt tác phẩm “Chiếc thuyền xa” lời câu hỏi Đề 2: Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật Hs nghe, ghi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài? - Nghị luận giá trị nghệ thuật thường bàn đặc điểm thể loại văn xuôi giá trị chúng như: Cách xây dựng cốt truyện, tình huống, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện, giọng điệu trần thuật, chi tiết nghệ thuật… PP (dạng 3): 3.Nghị luận hình tượng Hs: Hđ nhóm Tìm hiểu cách - Ví dụ: theo bàn làm vawn Đề 1: Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt TLCH có yc NL hình truyện ngắn tên nhà văn tượng Kim Lân? GV nhận xét, Đề 2: Hình tượng Mị truyện ngắn Hs nghe, ghi củng cố Kt “Vợ chống A Phủ” (Tô Hoài)? - Nghị luận nhân vật có nội dung xoay quanh biểu phẩm chất, lối sống, tư tưởng nhân vật, sở có đánh giá vai trò, ý nghĩa nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm thành công xây dựng nhân vật tác giả - Các bước làm bài: + Giới thiệu hình tượng + Giới thiệu chung hình tượng (nhân vật 13 PP (dạng 4): Tìm hiểu cách làm dạng đề Nl hai vấn đề VH GV nhận xét, củng cố Kt Hs: Hđ nhóm theo bàn tìm ý khái quát cho văn NL so sánh Hs nghe, ghi PP (dạng 5): Tìm hiểu cách làm văn NL ý kiến bàn VH Hs: Hđ nhóm đôi, tìm ý khái quát cho văn NL ý kiến bàn VH GV nhận xét, Hs nghe, ghi củng cố Kt PP (dạng 6): Tìm hiểu cách làm văn NL ý kiến bàn Hs: Hđ nhóm đôi, tìm ý khái quát cho văn NL ý kiến hay phụ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, khát quát tính cách phẩm chất) + Phân tích ( Hoàn cảnh, số phận; vẻ đẹp tính cách phẩm chất ) + Tổng kết Nghị luận hai vấn đề văn học (đối sánh: hai hình tượng, hai đoạn trích) - Ví dụ: Đề: Cảm nhận anh/chị số phận người phụ nữ đoạn trích sau: " Mị không nói A Sử không hỏi thêm nữa….Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi…"( Trích VCAP- Tô Hoài) "Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay…không chống trả.cũng không tìm cách chạy trốn" ( Trích CTNX- NMC) - Các bước làm bài: + Giới thiệu hai vấn đề + Khái quát chung + Phân tích vấn đề + So sánh nét giống khác nhau, lí giải khác Nghị luận ý kiến bàn văn học - Ý kiến bàn văn học đề cập đến tất khía cạnh: phong cách tác giả , khía cạnh tác phẩm, nhân vật… - Cách làm: + giải thích vắn tắt nội dung ý kiến bàn văn học nêu + Bày tỏ quan điểm cá nhân( đồng tình bác bỏ) + Chứng minh: Trình bày hệ thống luận điểm khía cạnh ý kiến nêu ra.( Với khía cạnh, cần bày tỏ nhận định, đánh giá phân tích văn liệu cụ thể + Nêu ý nghĩa, tác dụng ý kiến nhận định văn học việc tiếp nhận văn nghệ học cho sống NL ý kiến bàn đối tượng văn học - Hai ý kiến bàn đối tượng văn học: nội dung tác phẩm, nhân vật… - Cách làm: + giải thích vắn tắt nội dung hai ý kiến 14 01 vấn đề VH bàn 01 vấn đề VH GV nhận xét, Hs nghe, ghi củng cố Kt bàn văn học nêu + Bày tỏ quan điểm cá nhân( hai ý kiến bổ dung hay trái ngược, cứ) + Chứng minh: Nếu bổ sung ý kiến luận điểm; trái ngược chứng minh ý kiến đồng thời bác bỏ ý kiến sai + Nêu ý nghĩa, tác dụng ý kiến nhận định văn học việc tiếp nhận văn nghệ học cho sống HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - - Thời gian dự kiến:50p - - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp thảo luận nhóm & kĩ thuật trình bày phút Thày Trò Chuẩn KT, KN cần đạt, lực cần phát triển Giao tập/ Hình thành phát triển kĩ năng, Hướng dẫn hs lực sau: làm tập Gọi hs yếu - Kĩ phân tích đề GVphát tập : nhận diện, phân - Kĩ tìm ý lập dàn ý cho văn -tổ chức cho hs tích đề NL làm việc theo - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ nhóm đôi Phân Nhóm đôi hs tiếng Việt, hợp tác nhóm công bạn khá, thực việc II LUYỆN TẬP giỏi giúp đỡ hs tìm ý lập dàn (Các đề đáp án xem phần đề cương yếu để làm bt ý cho đề ôn thi trang 38- 52) - Quan tâm, theo trình bày dàn dõi trình làm bài hs yếu để Mỗi hs chọn kịp thời giúp đỡ luận điểm để viết đoạn văn Gv chữa dàn Cá nhân đọc Gv chữa cho đoạn văn hs, quan tâm tới hs yếu, Cá nhân hs : Nhận xét bt cho HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: Hs làm việc nhà 15 - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp nghiên cứu & kĩ thuật động não Thày Trò Chuẩn KT,KN cần đạt, lực cần phát triển - GV giao NV : Viết Cá nhân hs làm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt văn NL cho 01đề tự việc tích cực để - Kĩ làm văn NL chọn tự học nhà - GV gợi ý V Rút kinh nghiệm sau học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiết 19- 24 I Mức độ cần đạt CHUYÊN ĐỀ : ÔN BỘ ĐỀ 16 Giúp học sinh nắm cấu trúc đề thi Qua biết huy động kiến thức, kĩ để làm đề Củng cố kĩ làm đề cho hs qua đề cụ thể Qua việc chữa đề, hs tự nhận thức ưu điểm, hạn chế thân, nỗ lực học tập để khắc phục hạn chế II Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kiến thức: - Kiến thức đọc hiểu qua câu trả lời ngắn - Kiến thức làm văn NLXH VH Kĩ năng, lực thực hành: Củng cố nâng cao kĩ năng, lực - Đọc hiểu văn - Viết đoạn văn NLXH - Tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề nghị luận văn học Thái độ - Tích cực thực hành để nâng cao kiến thức, lực cho thân - Tích cực hợp tác, trao đổi, giúp đỡ hoạt động học tập III.Tiến trình Ổn định lớp Tổ chức hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH LÀM ĐỀ - Thời gian dự kiến:50p/ đề - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp thảo luận nhóm & kĩ thuật trình bày phút Hoạt động GV HS Kiến thức, kĩ cần đạt *HĐ1: Làm đề Gv phát đề cho hs / Giao nhiệm vụ cho cá nhân Hs đọc phân tích đề Nêu định hường làm (Trong qt làm bài, gv giúp đỡ hs yếu) - Hs làm đề vào Phần làm văn lập dàn ý Chọn hs yếu làm câu hỏi dễ phần đọc hiểu bảng - Tổ chức cho hs chữa làm theo đáp án, thang điểm gv cho sẵn * HĐ2: Làm đề - Gv phát đề cho hs / Giao nhiệm vụ cho nhóm đôi hs Chọn hs khá, giỏi giúp hs yếu để làm đề - Hs làm đề vào vở/ - Kiến thức đọc hiểu, làm văn nghị luận - Kĩ phân tích đề, lập dàn ý cho văn NL - Kĩ viết đoạn văn NL xã hội - Kĩ xắp xếp tg hợp lí - Năng lực làm việc cá nhân, hợp tác nhóm 17 - Tổ chức cho hs chấm chéo làm theo đáp án, thang điểm gv cho sẵn *HĐ3: Làm đề - Gv phát đề cho hs / Giao nhiệm vụ cho nhóm đôi hs Chọn hs khá, giỏi giúp hs yếu để làm đề - Hs làm đề vào vở: + Trả lời ngắn gọn câu hỏi đọc hiểu + Tìm ý lập dàn ý cho phần làm văn - Tổ chức cho hs chấm chéo làm theo đáp án, thang điểm gv cho sẵn ( Xem phần đề cương đề 1, 2,3 trang 53- 58) HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: Hs làm việc nhà - Phương pháp tích cực & kĩ thuật áp dụng: Phương pháp nghiên cứu & kĩ thuật động não Thày Trò Chuẩn KT,KN cần đạt, lực cần phát triển - GV giao NV : Viết Cá nhân hs làm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt đoạn văn NL cho đề việc tích cực để - Kĩ làm văn NL chữa viết đoạn văn - GV gợi ý NL Nhận xét, chữa Đọc đoạn văn trước lớp V Rút kinh nghiệm sau học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 18 ... Tiết 1 ,2, 3 Đọc hiểu thơ VĂN BẢN 1 ,2, 3,4.(Xem phần đề cương từ trang - 8) VĂN BẢN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: …Nhưng lúc anh bên em Niềm vui sướng ta có thật Như áo tường, trang... dân làng Xô Man, người kể rút chân lí lịch sử nào? Viết khoảng 5-7 dòng nêu suy nghĩ anh chị chân lý II Làm văn Câu (2 đ): Từ đoạn văn phần đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 20 0 chữ trình... văn - Tổ chức cho hs chấm chéo làm theo đáp án, thang điểm gv cho sẵn ( Xem phần đề cương đề 1, 2, 3 trang 53- 58) HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG - Thời gian dự kiến: Hs làm việc nhà - Phương pháp tích cực

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1 đến 6.

  • CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

  • VÀ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN

  • CHUYÊN ĐỀ 2. NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM THƠ

    • I. CÁC DẠNG ĐỀ NL VỀ TÁC PHẨM THƠ

    • CHUYÊN ĐỀ 3: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI

      • I. CÁC DẠNG BÀI NL VỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI

      • II. LUYỆN TẬP

      • Tiết 19- 24 CHUYÊN ĐỀ 4 : ÔN BỘ ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan