Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
830 KB
Nội dung
BỘ CÔNG NGHIỆP Trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 HỆ BTTHPT”. Người thực hiện: Phùng Văn Toản Khoa: Khoa học cơ bản Hà nội 06 - 2007 Phần 1. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người. Do vậy đổi mới và nâng cao chất lưọng giáo dục là vấn đề trọng tâm và cấp bách hiện nay. Đổi mới giáo dục cần thực hiện đồng bộ trên các lĩnh vực: mục tiêu, hoạt động, nội dung, phương pháp và kiểm tra đánh giá giáo dục. Trong đó kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng của học sinh là khâu cuối cùng nhưng rất quan trọng. Kiểm tra đánh giá nhằm nghiên cứu về hiệu quả của kế hoạch giáo dục, chương trình các môn học tác động lên người học và đặc biệt là nó đánh giá độ tin cậy của sản phẩm đào tạo. Thực tế từ trước đến nay, việc kiểm tra đánh giá các môn học nói chung và môn Toán nói riêng vẫn được thực hiện theo phương pháp truyền thống: Kiểm tra miệng, viết (15phút , 45 phút , học kỳ) bằng hình thức trắc nghiệm tự luận. Phương pháp này có ưu điểm là ít tốn công ra đề, có thể đánh giá được khả năng diễn đạt của học sinh, có thể kiểm tra kỹ một vấn đề nào đó trong chương trình và phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Tuy vậy phương pháp trắc nghiệm tự luận bộc lộ nhiều nhược điểm: + Đề thi không phủ kín được toàn bộ nội dung môn học dẫn đến tình trạng học sinh học tủ, học đối phó . + Thiếu tính khách quan, chính xác trong chấm bài, kết quả chấm thi phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của người chấm. + Không sử dụng được phương tiện hiện đại để chấm bài . Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm tự luận, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá là vấn đề cần thiết và phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục ở các bậc học mà Bộ giáo dục và đào tạo đề ra hiện nay. Do vậy chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học “ Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình Vật lý 10 BTTHPT” II. Phương pháp nghiên cứu: - Đọc, nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu mục tiêu, phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm. - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình Vật llý lớp 10 BTTHPT. - Trao đổi ý kiến với các giáo viên dạy Vật lý ở các trường THPT về nội dung câu hỏi, hình thức diễn đạt, số lượng câu hỏi theo từng cấp độ. - Tham khảo các câu hỏi trắc nghiệm trong tài liệu, sách tham khảo. - Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng thí điểm các câu hỏi trắc nghiệm trong các bài kiểm tra) III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu. Áp dụng đối với học sinh lớp 10 BTVH mà chúng tôi đang trực tiếp giảng dạy. 2. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu đối với tất cả học sinh lớp 10 BTTHPT đang theo học tại trường Cao đẳng Công Nghiệp Phúc Yên. PHẦN HAI: NỘI DỤNG Chương I: Động lực học chất điểm (13tiết: 8 LT, 3 BT, 1TH, 1KT) Bài 1: Chuyển động cơ. Bài 2: Chuyển động thẳng đều. Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều Bài 4: Sự rơi tự do. Bài 5: Chuyển động tròn đều. Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. Bài 7: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự do. Chương 2: Động lực học chất điểm. (11tiết: 8 LT, 3 BT) Bài 8: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Bài 9: Ba định luật Niutơn. Bài 10: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Bài 11: Lực ma sát. Bài 12: Lực hướng tâm. Bài 13: Bài toán về chuyển động ném ngang. Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn. (10 tiêt: 6 LT, 3 BT, 1KTHK I) Bài 14: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. Bài 15: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực. Bài 16: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Bài 17: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. Bài 18: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Bài 19: Ngẫu lực. Chương 4: Các định luật bảo toàn. (11tiết: 8 LT, 3 BT) Bài 20: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Bài 21: Công và công suất. Bài 22: Động năng. Bài 23: Thế năng. Bài 24: Cơ năng. Chương 5: Chất khí. (6 tiết: 4 LT, 1BT, 1 KT) Bài 25: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. Bài 26: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi – lơ - Mariốt. Bài 27: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ. Bài 28: Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học. (4 tiết: 3 LT, 1 BT) Bài 29: Nội năng và sự biến thiên nội năng. Bài 30: Các nguyên lý của nhiệt động lực học. Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. (9 tiết: 6 LT, 1 BT, 1 TH, 1 KTHK I) Bài 31: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. Bài 32: Biến dạng cơ của vật rắn. Bài 33: Sự nở vì nhhiệt của vật rắn. Bài 34: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. Bài 35: Sự chuyển thể của các chất. Bài 36: Độ ẩm không khí. Bài 37: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN NẮM VỮNG Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức: - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều - Nêu được vận tốc tức thời là gì? - Viết được công thức tính gia tốc t v a ∆ ∆ = của một chuyển động biến đổi. - Nêu được đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính vận tốc tavv ot . += , phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 2 00 2 1 tavxx ++= . Từ đó suy ra được công thức quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị do tốc độ góc, chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nếu được hướng của của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết công thức gia tốc hướng tâm. - Viết được công thức cộng vận tốc: 3,22,13,1 vvv += . Kĩ năng: - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. - Lập được phương trình chuyển động: vtxx += 0 . - Vận dụng được phương trình trên với chuyển động của một vật hoặc hai vật. - Vẽ được đồ thị toạ độ chuyển động thẳng đều, đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. - Vận dụng được các công thức: tavv ot . += 2 0 2 1 tavts ++= ; asvv t 2 2 0 2 =− . - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều ngược chiều). Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Phát biểu được định luật I Niutơn. - Phát biểu được định luật vận vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). - Phát biều được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. - Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niutơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức: gmP = - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Phát biểu được định luật III Niutơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được đặc điểm của lực và phản lực. - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức: rm r mv F ht 2 2 ω == . Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. - Biểu diễn được công thức về ma sát trượt để giải bài tập đơn giản. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niutơn để giải được bài toán chuyển động của một hoặc hai vật. - Giải được bài toán của chuyển động ném ngang. - Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một lực hoặc hai lực. Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Kiến thức: - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực không song song. - Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực song song cùng chiều. - Nêu được trọng tâm của vật là gì. - Phát biểu được định nghĩa viết được công thức tính mômen lực và nêu được đơn vị đo mômen lực. - Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. Kĩ năng: - Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. - Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. - Vận dụng quy tắc mômen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu lực tác dụng của hai lực. Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Kiến thức: - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. - Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. Kĩ năng: - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. - Vận dụng được các công thức: α cos.FsA = ; t A P = - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. Chương V: CHẤT KHÍ Kiến thức: - Phát biểu được nội dụng cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được các đặc điểm của khí lý tưởng. - Phát biểu được định luật Bôi – lơ - Mariốt, Sác lơ. - Nêu được nhiệt độ tuyệt đối. - Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. - Viết được phương trình trạng thái của khí lý tưởng: const T pV = Kĩ năng: -Vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng. - Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).3 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Chương 1: Động học chất điểm: TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ các khái niệm: chuyển động, hệ quy chiếu, vận tốc, vận tốc tức thời, gia tốc - Chuyển động thẳng đều, chuyển động tròn đều, tính tương đối của chuyển động. Các công thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều 2 Mức độ thông hiểu - Hiểu được đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần và thẳng chậm dần tương ứng với điều đó là các công thức về quãng đường, phương trình chuyển động 3 Mức độ vận dụng - Áp dụng các công thức về vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều và chuyển động nhanh dần đều vào giải bài tập. - Vận dụng công thức liên hệ quãng đường vận tốc và gia tốc. - Vận dụng các công thức về vận tốc, quãng đường của vật rơi tự do. - Vận dụng các công thức vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc của chuyển động tròn đều, cộng vận tốc vào giải bài tập Chương 2: Động lực học chất điểm. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết Nhớ các khái niệm về: lực, qui tắc tổng hợp lực, phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm dưới tác dụng của lực. - Nhớ: quán tính, định luật I, II, III Niutơn, định luật Húc, định luật vạn vật hấp dẫn và nhớ các công thức về định luật trên. 2 Mức độ thông hiểu - tác dụng của quán tính, trọng lượng, khối lượng, lực và phản lực - lực đàn hối điểm đặt hướng của lực. 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức về định luật II Niutơn, định luật Húc, định luật vạn vật hấp dẫn vào giải bài tập. - Vận dụng công thức ném ngang giải bài toán thức tế. Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của các lực; qui tắc hợp lực song song cùng chiều - Nhớ định nghĩa: mômen, trọng tâm, điều kiện cần bằng của vật rắn có trục quay cố định, các dạng cân bằng, chuyển động tịnh tiến chuyển động quay . - Nhớ các công thưc về các đại lượng trên 2 Mức độ thông hiểu - Trọng tâm của vật rắn, điều kiện cân bằng bền, mức vững vàng của cân bằng 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức mômen, qui tắc hợp lực song song cùng chiều, qui tắc mômen vào giải bài tập Chương 4: Các định luật bảo toàn. TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ các khái niệm: động lượng, công, công suất, thế năng, động năng, cơ năng, - Các định luật bảo toàn động lượng, cơ năng, biến thiên động năng, 2 Mức độ thông hiểu - Động lượng của vật liên quan đến đại lượng nào, khi nào các định luật trên bảo toàn, vật có thê năng không nhất thiết phải chuyển động . 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức: động lượng, công, công suất, động năng, thế năng, cơ năng vào giải bài tập Chương 5: Chất khí TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung 1 Mức độ nhận biết - Nhớ: nội dụng thuyết động học phân tử, các quá đẳng trình, các định luật Bôilơ – Mariot, Sáclơ, phương trình trạng thái khí lý tưởng 2 Mức độ thông hiểu - Mối liên hệ của các thông số trạng thái trong các đẳng quá trình - lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử . 3 Mức độ vận dụng - Vận dụng các công thức của các định luật, phương trình trạng thái khí lý tưởng ở trên vào giải bài tập Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học. TT Mục tiêu kiểm tra đánh Nội dung [...]... sức khỏe con người, hiện tượng dính ướt, không dính ướt Vận dụng các công thức nở dài nở khối, lực căng mặt ngoài, độ ẩm tỉ đối vào giải bài tập - BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 1 ( 13 tiết; 51 câu hỏi) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận Tổng số Bài 1.Chuyển động cơ 2 Chuyển động thẳng đều đều 3 Chuyển động thẳng biến đổi 4 Sự rơi tự do 5 Chuyển động tròn đều 6 Tính tương đối của... 51 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU Chương 2 ( 11 tiết; 54 câu hỏi) Mức độ nhận thức Nhận Thông Bài biết hiểu 7 Tổng hợp và phân tích lực 2 2 8 Ba định luật Niutơn 3 4 9 Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp 2 2 dẫn 10 Lực đàn hồi của lo xo Định luật Húc 2 2 11 Lực ma sát 2 3 12 Lực hướng tâm 2 2 13 Bài toán về chuyển động ném ngang 3 2 tổng số 16 17 Vận dụng 3 4 3 Tổng số 3 2 2 4 7 7 6 9 21 54 BẢNG... ( 11 tiết; 41 câu hỏi) Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận dụng Bài biết hiểu 20 Động lượng Định luật bảo toàn động 3 3 3 lượng 21 Công và công suất 4 2 3 22 Động năng 3 2 3 23 Thế năng 2 2 3 24 Cơ năng 3 2 3 tổng số 15 11 15 Tổng số 9 9 8 7 8 41 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 5 ( 6 tiết; 33 câu hỏi) Mức độ nhận thức Nhận Thông Bài biết hiểu 25 Cấu tạo chất Thuyết động học phân 4 4 tử chất... ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI 33 Chương 6 ( 4 tiết; 14 câu hỏi) Mức độ nhận thức Nhận Thông Bài biết hiểu 29 Nội năng và sự biến thiên nội năng 2 2 30 Các nguyên lý của nhiệt động lực học 3 2 tổng số Vận dụng 5 Vận dụng Tổng số 2 3 6 8 5 14 4 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 7 ( 9 tiết; 42 câu hỏi) Mức độ nhận thức Bài 31 Chất rắn kết tinh 32 Biến dạng của vật rắn 33 Sự nở vì nhiệt 34 Các hiện tượng... 9600N Câu 6.6: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao bán kính R của Trái Đất Cho R = 6 400 km và lây g = 10 m/s2 Tốc độ dài của vệ tinh nhân tạo là A.5 km/h B 5,5 km/h C 5,66 km/h D.6km/h Bài 7: Bài toán ném ngang Mức độ nhận biết: Câu 7.1: Thời gian chuyển động của vật ném xiên là A t= 2h g B t= h g C t = 2h D t = 2g D L = v0 2 g Câu 7.2: Tầm ném xa của vật ném ngang là A L = v0 2h g... Bài toán về chuyển động ném ngang 3 2 tổng số 16 17 Vận dụng 3 4 3 Tổng số 3 2 2 4 7 7 6 9 21 54 BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Chương 3 ( 10 tiết; 43 câu hỏi) Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Bài biết hiểu dụng 14.Cân bằng của một vật chịu tác dụng 3 2 3 của hai lực và của ba lực 15 Cân bằng của một vật có trục quay cố 3 2 3 định Momen lực 16 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều 2 1 3 17 Các... của chất lỏng 35 Sự chuyển thể của các chất 36 Độ ẩm của không khí tổng số Nhận biết 6 2 2 2 3 2 Thông hiểu 2 2 3 3 2 3 Vận dụng Tổng số 2 2 2 2 2 8 6 7 7 7 7 17 15 10 42 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: Chuyển động cơ Mức độ nhận biết: Câu 1.1: Điền vào chỗ chống bằng việc chọn một trong các đáp án sau Chuyển động cơ của một vật là sự của vật đó so với vật khác theo thời gian A thay đổi hướng... đón và trả khách Thời gian và quãng đường xe ôtô chạy tới Hải Phòng đối với hành khách lên xe tại Hải Dương là A 2 giờ 50 phút; 45 km B 1 giờ 30 phút; 45 km C 2 giờ 40 phút; 45 km D 1 giờ 25 phút 45 km Bài 2: Chuyển động thẳng đều Mức độ nhận biết Câu 2.1: Câu nào đúng? Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là A s = vt, B x... phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào? A x = 3 +80t 80t B x = ( 80 -3 )t C x =3 – 80t D x = Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều Mức độ nhận biết: Câu 3.1: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B vận tốc tức thời tăng theo hàm số... thì người lái xe hãm phanh Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A s = 45m B s = 82,6m C s = 252m D 135m Bài 4: Rơi tự do Mức độ nhận biết: Câu 4.1: Câu nào đúng? Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là A v = 2 gh B v= 2h g C v= 2 gh D v= . 1KT) Bài 1: Chuyển động cơ. Bài 2: Chuyển động thẳng đều. Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều Bài 4: Sự rơi tự do. Bài 5: Chuyển động tròn đều. Bài 6:. của chất điểm. Bài 9: Ba định luật Niutơn. Bài 10: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Bài 11: Lực ma sát. Bài 12: Lực hướng tâm. Bài 13: Bài toán về