1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LY THUYET BOI DUONG HSG HOA 8

77 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

CHUN ĐỀ 1: NGUN TỬ- NGUN TỐ HỐ HỌC 1/ Ngun tử (NT): - Hạt vơ nhỏ , trung hòa điện, tạo nên chất Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) nơtron khơng mang điện ) Khối lượng hạt nhân coi khối lượng ngun tử + Vỏ ngun tử chứa hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp theo lớp (thứ tự xếp (e) tối đa lớp từ ngồi: STT lớp : … Số e tối đa : 2e 8e 18e … Trong ngun tử: - Số p = số e = số điện tích hạt nhân = sè thø tù cđa nguyªn tè b¶ng hƯ thèng tn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc - Quan hệ số p số n : p ≤ n ≤ 1,5p ( với 83 ngun tố ) - Khối lượng tương đối ngun tử ( ngun tử khối ) NTK = số n + số p - Khối lượng tuyệt đối ngun tử ( tính theo gam ) + mTĐ = m e + mp + mn + mP ≈ mn ≈ 1ĐVC ≈ 1.67.10- 24 g, + me ≈ 9.11.10 -28 g Ngun tử lên kết với nhờ e lớp ngồi 2/ Ngun tố hóa học (NTHH): tập hợp ngun tử loại có số p hạt nhân - Số p số đặc trưng NTHH - Mỗi NTHH biểu diễn hay hai chữ Chữ đầu viết dạng in hoa chữ thứ hai chữ thường Đó KHHH - Ngun tử khối khối lượng ngun tử tính ĐVC Mỗi ngun tố có NTK riêng Khối lượng ngun tử = khối lượng 1đvc.NTK NTK = khoiluongmotnguyentu khoiluong1dvc m a Ngun tử = a.m 1đvc NTK 1 (1ĐVC = KL NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) = 1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g) 12 12 * Bài tập vận dụng: Biết ngun tử C có khối lượng 1.9926.10 - 23 g Tính khối lượng gam ngun tử Natri Biết NTK Na = 23 (Đáp số: 38.2.10- 24 g) 2.NTK ngun tử C 3/4 NTK ngun tử O, NTK ngun tử O 1/2 NTK S Tính khối lượng ngun tử O (Đáp số:O= 32,S=16) Biết ngun tử Mage nặng ngun tử ngun tố X Xác định tên,KHHH ngun tố X (Đáp số:O= 32) 4.Ngun tử X nặng gấp hai lần ngun tử oxi b)ngun tử Y nhẹ ngun tử Magie 0,5 lần c) ngun tử Z nặng ngun tử Natri 17 đvc Hãy tính ngun tử khối X,Y, Z tên ngun tố, kí hiệu hố học ngun tố ? 5.Ngun tử M có số n nhiều số p số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 10 Hãy xác định M ngun tố nào? 6.Tổng số hạt p, e, n ngun tử 28, số hạt khơng mang điện chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt loaị Vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử 7.Ngun tử sắt có 26p, 30n, 26e a.Tính khối lượng ngun tử sắt b.Tính khối lượng e 1Kg sắt 8.Ngun tử X có tổng hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 16 hạt a)Hãy xác định số p, số n số e ngun tử X b) Vẽ sơ đồ ngun tử X c) Hãy viết tên, kí hiệu hố học ngun tử khối ngun tố X Một ngun tử X có tổng số hạt e, p, n 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 10 Tìm tên ngun tử X Vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử X ion tạo từ ngun tử X 10.Tìm tên ngun tử Y có tổng số hạt ngun tử 13 Tính khối lượng gam ngun tử 11 Một ngun tử X có tổng số hạt 46, số hạt khơng mang điện số hạt mang 15 điện Xác định ngun tử X thuộc ngun tố ? vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử X ? 12.Ngun tử Z có tổng số hạt 58 có ngun tử khối < 40 Hỏi Z thuộc ngun tố hố học Vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử ngun tử Z ? Cho biết Z ( kim loại hay phi kim ? ) (§¸p sè :Z thuộc ngun tố Kali ( K )) Hướng dẫngi¶i : đề ⇒ 2p + n = 58 ⇔ n = 58 – 2p ( ) Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p ( ) ⇒ p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5p giải 16,5 ≤ p ≤ 19,3 ( p : ngun ) Vậy p nhận giá trị : 17,18,19 P 17 18 19 N 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy ngun tử Z thuộc ngun tố Kali ( K ) 13.Tìm ngun tố A, B trường hợp sau : a) Biết A, B đứng chu kỳ bảng tuần hồn có tổng số điện tích hạt nhân 25 b) A, B thuộc chu kỳ phân nhóm bảng tuần hồn Tổng số điện tích hạt nhân 32 14: Trong tập hợp phân tử đồng sunfat (CuSO 4) có khối lượng 160000 đvC Cho biết tập hợp có ngun tử loại CHUN ĐỀ CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A/Kiến thức cần nhớ 1/.Hiện tượng vật lí bién đổi hình dạng hay trạng thái chất 2/.Hiện tượng hố học: biến đổi chất thành chất khác 3/ Đơn chất: chất tạo nên từ ngun tố hố học từ ngun tố hh tạo nhiều đơn chất khác 4/Hợp chất : chất tạo nên từ hai ngun tố hố học trở lên 5/Phân tử:là hạt gồm 1số ngun tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất 6/Phân tử khối :- Là khối lượng ngun tử tính đơn vị cacbon - PTK tổng ngun tử khối có phân tử 7/Trạng thái chất:Tuỳ điều kiện chất tồn ơtrangj thái lỏng ,rắn B/ Bài tập Bài 1:Khi đun nóng , đường bị phân huỷ biến đổi thành than nước.Như ,phân tử đuường ngun tố tạo nên ?Đường đơn chất hay hợp chất Bài 2:a) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy, tượng tượng gì? b) Trong tượng sau đây, tượng tượng hóa học: trứng bị thối; mực hòa tan vào nước; tẩy màu vải xanh thành trắng Bài 3:Em cho biết phương pháp vật thơng dụng dùng để tách chất khỏi hỗn hợp Em cho biết hỗn hợp gồm chất áp dụng phương pháp Cho ví dụ minh họa Bài 4:Phân tử chất A gồm hai ngun tử, ngun tố X liên kết với ngun tử oxi nặng phân tử hiđro 31 lần a) A đơn chất hay hợp chất b) Tính phân tử khối A c) Tính ngun tử khối X Cho biết tên ký hiệu ngun tố CHUN ĐỀ HIỆU XUẤT PHẢN ỨNG (H%) A thuyết Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng H = Lượng thực tế phản ứng 100% Lượng tổng số lấy - Lượng thực tế phản ứng tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm biết - Lượng thực tế phản ứng < lượng tổng số lấy Lượng thực tế phản ứng , lượng tổng số lấy có đơn vị Cách 2: Dựa vào chất sản phẩm H = Lượng sản phẩm thực tế thu 100% Lượng sản phẩm thu theo thuyết - Lượng sản phẩm thu theo thuyết tính qua phương trình phản ứng theo lượng chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100% - Lượng sản phẩm thực tế thu thường cho đề - Lượng sản phẩm thực tế thu < Lượng sản phẩm thu theo thuyết - Lượng sản phẩm thực tế thu Lượng sản phẩm thu theo thuyết phải có đơn vị đo B BÀI TẬP Bài 1: Nung kg đá vơi chứa 80% CaCO thu 112 dm3 CO2 (đktc) Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3 Bài 2: a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H 2SO4 Tính lượng H2SO4 điều chế cho 40 Kg SO3 hợp nước Biết Hiệu suất phản ứng 95% b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhơm theo sơ đồ phản ứng sau: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2 Hàm lượng Al2O3 quặng boxit 40% Để có nhơm ngun chất cần quặng Biết H q trình sản xuất 90% Bài 3: Có thể điềuchế kg nhơm từ quặng bơxit có chứa 95% nhơm oxit, biết hiệu suất phản ứng 98% PT: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2 Bài Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy Sau lò nguội, thấy 49kg than chưa cháy a) Tính hiệu suất cháy b) Tính lượng CaCO3 thu được, cho tồn khí CO2 vào nước vơi dư Bài 5:Người ta điều chế vơi sống (CaO) cách nung đá vơi (CaCO 3) Lượng vơi sống thu từ đá vơi có chứa 10% tạp chất 0,45 Tính hiệu suất phản ứng Đáp số: 89,28% Bài 6:Có thể điều chế kg nhơm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhơm oxit, biết hiệu suất phản ứng 98% Đáp số: 493 kg Bài 7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H2SO4 Tính lượng H2SO4 điều chế cho 40 kg SO3 tác dụng với nước Biết hiệu suất phản ứng 95% Đáp số: 46,55 kg Bài 8.Người ta điều chế vơi sống (CaO) cách nung đá vơi CaCO Lượng vơi sống thu từ đá vơi có chứa 10% tạp chất là: A O,352 B 0,478 C 0,504 D 0,616 Hãy giải thích lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vơi đạt 100% CHUN ĐỀ TẠP CHẤT VÀ LƯỢNG DÙNG DƯ TRONG PHẢN ỨNG I: Tạp chất Tạp chất chất có lẫn ngun liệu ban đầu chất khơng tham gia phản ứng Vì vâỵ phải tính lượng ngun chất trước thực tính tốn theo phương trình phản ứng Bài 1: Nung 200g đá vơi có lẫn tạp chất vơi sống CaO CO Tính khối lượng vơi sống thu H = 80% Bài Đốt cháy 6,5 g lưu huỳnh khơng tinh khiết khí oxi dư 4,48l khí SO2 đktc a) Viết PTHH xảy b) Tính độ tinh khiết mẫu lưu huỳnh trên? Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất Hoặc độ tinh khiết = khối lượng chất tinh khiết.100% Khối lượng ko tinh khiết Bài 3: Người ta điều chế vơi sống cách nung đá vơi( CaCO 3) Tính lượng vơi sống thu từ đá vơi chứa 10% tạp chất Bài 4: nơng trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO 4.5H2O để bón ruộng Người ta bón 25kg muối 1ha đất >Lượng Cu đưa đất ( với lượng phân bón trên) Biết muối chứa 5% tạp chất ( ĐSố 6,08 kg) II Lượng dùng dư phản ứng Lượng lấy dư chất nhằm thực hện phản ứng hồn tồn chất khác Lượng khơng đưa vào phản ứng nên tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng + lượng lấy dư Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hồ tan hết 10,8g Al, biết dùng dư 5% so với lượng phản ứng Giải: - n Al = 10,8 = 0, 4mol 27 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,4mol 1,2mol - n HCl = 1, 2mol Vdd HCl (pứ) = 1,2/2 = 0,6 lit V dd HCl(dư) = 0,6.5/100 = 0,03 lit -> Vdd HCl dùng = Vpứ + Vdư = 0,6 + 0,03 = 0,63 lit Bài Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O2 (đktc) Hỏi phải dùng gam KClO3? Biết khí oxi thu sau phản ứng bị hao hụt 10%) CHUN ĐỀ 5: CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I Khái Niệm Cân hóa học cân số lượng ngun tố chất hai vế phản ứng hóa học II Các Phương Pháp Cân Bằng Phương pháp ngun tử ngun tố: Đây phương pháp đơn giản Khi cân ta cố ý viết đơn chất khí (H 2, O2, N2 ) dạng ngun tử riêng biệt lập luận qua số bước Ví dụ: Cân phản ứng P + O2 -> P2O5 Ta viết: P + O2 -> P2O5 Để tạo thành phân tử P2O5 cần ngun tử P ngun tử O: 2P + 5O2 ->P2O5 Nhưng phân tử oxi gồm hai ngun tử, lấy phân tử oxi tức số ngun tử oxi tăng lên gấp số ngun tử P số phân tử P 2O5 tăng lên gấp 2, tức ngun tử P phân tử P2O5 Do đó: 4P + 5O2 -> P2O5 Phương pháp hóa trị tác dụng: Hóa trị tác dụng hóa trị nhóm ngun tử hay ngun tử ngun tố chất tham gia tạo thành PUHH Áp dụng phương pháp cần tiến hành bước sau: + Xác định hóa trị tác dụng: BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> BaSO4 + FeCl3 Hóa trị tác dụng từ trái qua phải là: II - I - III - II - II - II - III - I Tìm bội số chung nhỏ hóa trị tác dụng: BSCNN(1, 2, 3) = + Lấy BSCNN chia cho hóa trị ta hệ số: 6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = Thay vào phản ứng: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> 3BaSO4 + 2FeCl3 Dùng phương pháp củng cố khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị ngun tố thường gặp Phương pháp dùng hệ số phân số: Đặt hệ số vào cơng thức chất tham gia phản ứng, khơng phân biệt số ngun hay phân số cho số ngun tử ngun tố hai vế Sau khử mẫu số chung tất hệ số Ví dụ: P + O2 -> P2O5 + Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 -> P2O5 + Nhân hệ số với mẫu số chung nhỏ để khử phân số Ỏ nhân 2.2P + 2.5/2O2 -> P2O5 hay 4P + 5O2 -> P2O5 Phương pháp "chẵn - lẻ": Một phản ứng sau cân số ngun tử ngun tố vế trái số ngun tử ngun tố vế phải Vì số ngun tử ngun tố vế số chẵn số ngun tử ngun tố vế phải chẵn Nếu cơng thức số ngun tử ngun tố lẻ phải nhân đơi Ví dụ: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 Ở vế trái số ngun tử O2 chẵn với hệ số Ở vế phải, SO2 oxi chẵn Fe2O3 oxi lẻ nên phải nhân đơi Từ cân tiếp hệ số lại Fe2O3 -> 4FeS2 -> 8SO2 -> 11O2 Đó thứ tự suy hệ số chất Thay vào PTPU ta được: 4FeS2 + 11O2 -> Fe2O3 + 8SO2 Phương pháp xuất phát từ ngun tố chung nhất: Chọn ngun tố có mặt nhiều hợp chất phản ứng để bắt đầu cân hệ số phân tử Ví dụ: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O Ngun tố có mặt nhiều ngun tố oxi, vế phải có ngun tử, vế trái có Bội số chung nhỏ 24, hệ số HNO 24/3 = Ta có 8HNO3 -> 4H2O -> 2NO (Vì số ngun tử N vế trái chẵn) -> 3Cu(NO3)2 -> 3Cu Vậy phản ứng cân là: 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Phương pháp cân theo "ngun tố tiêu biểu": Ngun tố tiêu biểu ngun tố có đặc điểm sau: + Có mặt chất phản ứng + Liên quan gián tiếp đến nhiều chất phản ứng + Chưa thăng ngun tử hai vế Phương pháp cân tiến hành qua ba bước: a Chọn ngun tố tiêu biểu b Cân ngun tố tiêu biểu c Cân ngun tố khác theo ngun tố Ví dụ: KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2+ Cl2 + H2O a Chọn ngun tố tiêu biểu: O b Cân ngun tố tiêu biểu: KMnO4 -> 4H2O c Cân ngun tố khác: + Cân H: 4H2O -> 8HCl + Cân Cl: 8HCl -> KCl + MnCl + 5/2Cl2 Ta được: KMnO4+ 8HCl -> KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O Sau nhân tất số với mẫu số chung ta có: 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Phương pháp cân theo trình tự kim loại - phi kim: Theo phương pháp cân số ngun tử kim loại, sau đến phi kim cuối H, sau đưa hệ số biết để cân ngun tử O Ví dụ NH3 + O2 -> NO + H2O Phản ứng khơng có kim loại, ngun tử phi kim N cân Vậy ta cân ln H: 2NH3 -> H2O (Tính BSCNN, sau lấy BSCNN chia cho số để hệ số) + Cân N: 2NH3 -> 2NO + Cân O thay vào ta có: 2NH3 + 5/2O2 -> 2NO + H2O Cuối nhân hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất: 4NH3 + 5O2 -> 4NO + H2O Ví dụ CuFeS2 + O2 -> CuO + Fe2O3 + SO2 Hồn tồn tương tự Do ngun tử Cu cân bằng, ta cân Fe, cân theo thứ tự Cu -> S -> O nhân đơi hệ số: 4CuFeS + 13O2 -> 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2 Phương pháp cân phản ứng cháy chất hữu cơ: a Phản ứng cháy hidrocacbon: Nên cân theo trình tự sau: - Cân số ngun tử C - Cân số ngun tử H - Cân số ngun tử O Cân số ngun tử O cách tính tổng số ngun tử O vế phải sau chia cho hệ số O vế phải, chia lẻ ta nhân tất chất vế với Ví dụ : C2H6 + O2 -> CO2 + H2O Cân C C2H6 + O2 > 2CO2 + H2O cân H C2H6 + O2 -> CO2 + H2O cân băng O , số ngun tử O vế phải = 2*2 + = 7, sau chia cho hệ số O vế trái (7:2 = 7/2) 7/2 chia lẻ nên nhân tất phân tử vế với 2 C2H6 + O2 -> CO2 + H2O b Phản ứng cháy hợp chất chứa O Cân theo trình tự sau: - Cân số ngun tử C - Cân số ngun tử H - Cân số ngun tử O cách tính số ngun tử O vế phải trừ số ngun tử O có hợp chất Kết thu đem chia đơi hệ số phân tử O2 Nếu hệ số lẻ nhân đơi vế PT để khử mẫu số Phương pháp xuất phát từ chất hóa học phản ứng: Phương pháp lập luận dựa vào chất phản ứng để cân Ví dụ: Fe2O3 + CO -> Fe + CO2 Theo phản ứng trên, CO bị oxi hóa thành CO kết hợp thêm oxi Trong phân tử Fe2O3 có ngun tử oxi, đủ để biến phân tử CO thành phân tử CO2 Do ta cần đặt hệ số trước cơng thức CO CO sau đặt hệ số trước Fe: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2 10 Phương pháp đại số • • Ngun tắc: số ngun tử ngun tố hai vế phải Các bước cân bằng: o o o • Đặt ẩn số hệ số hợp thức Dùng định luật bảo tồn khối lượng để cân ngun tố lập phương trình đại số Chọn nghiệm tùy ý cho ẩn, dùng hệ phương trình đại số để suy ẩn số lại Thí Dụ: a FeS2 + b O2 → c Fe2O3 + d SO2 Ta có: Fe: a = 2c S : 2a = d O : 2b = 3c + 2d Chọn c = a = 2, d = 4, b = 11/2 Nhân hai vế với ta phương trình: FeS2 + 11 O2 → Fe2O3 + SO2 10 (d =1,1g/ml) để tạo thành dd C có nồng độ 28,8% -khi hạ nhiệt độ dd C xuống 12oC thí thấy có 60 gam muối CuSO4.5H2O kết tinh, tách khỏi dung dịch.Tính độ tan CuSO4 12oC ĐS: 60 gam; 17,52 gam Câu 12.Cho 600 g dd CuSO4 10% bay nhiệt độ 200C tới dd bay hết 400g nước.Tính lượng CuSO4.5H2O tách ra, biết dd bão hòa chứa 20% CuSO 200C ĐS: 45,47gam Câu 13 200C độ tan nước Cu(NO 3)2.6H2O 125 gam,Tính khối lượng Cu(NO3)2.6H2O cần lấy để pha chế thành 450g dd Cu(NO 3)2 dd bão hòa tính nồng độ % dd Cu(NO3)2 nhiệt độ ĐS: 250g 35,285% 63 CHUN ĐỀ DUNG DỊCH Lưu ý làm tập: Sự chuyển đổi nồng độ phần trăm nồng độ mol • Cơng thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ CM d khối lượng riêng dung dịch g/ml M phân tử khối chất tan CM = c%.d M 1000 • Chuyển từ nồng độ mol (M) sang nồng độ % C% = M × C M 1000 d Chuyển đổi khối lượng dung dịch thể tích dung dịch • Thể tích chất rắn chất lỏng: V = m D Trong d khối lượng riêng: d(g/cm3) có m (g) V (cm3) hay ml d(kg/dm3) có m (kg) V (dm3) hay lit Pha trộn dung dịch a) Phương pháp đường chéo Khi pha trộn dung dịch có loại nồng độ ( CM hay C%), loại chất tan dùng phương pháp đường chéo • Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2% thu dung dịch có nồng độ C% m1 gam dung dịch C1 C2 - C  C m2 gam dung dịch C2 ⇒ C −C m1 = m2 C1 − C C1 - C  • Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol thu dung dịch có nồng độ C mol giả sử tích V1+V2 ml: 64 C2 - C  V1 ml dung dịch C1 V2 ml dung dịch C −C V1 = V2 C1 − C C ⇒ C2 C1 - C  • Sơ đồ đường chéo áp dụng việc tính khối lượng riêng D D2 - D  V1 lít dung dịch D1 D −D V1 = V2 D1 − D ⇒ D D1 - D  V2 lít dung dịch D2 (Với giả thiết V = V1 + V2 ) b) Dùng phương trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1 + m2).C Trong đó: m1 m2 số gam dung dịch thứ dung dịch thứ hai C1 C2 nồng độ % dung dịch thứ dung dịch thứ hai C nồng độ dung dịch tạo thành sau pha trộn ⇒ m1 (C1 -C) = m2 ( C -C2) C1 > C > C2 m C −C Từ phương trình ta rút ra: m = C − C Khi pha trộn dung dịch, cần ý: • Có xảy phản ứng chất tan chất tan với dung mơi? Nếu có cần phân biệt chất đem hòa tan với chất tan Ví dụ: Cho Na2O hay SO3 hòa tan vào nước, ta có phương trình sau: Na2O + H2O  → 2NaOH SO3 + H2O  → H2SO4 • Khi chất tan phản ứng với dung mơi, phải tính nồng độ sản phẩm khơng phải tính nồng độ chất tan Ví dụ: Cần thêm gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để dung dịch H2SO4 20% Hướng dẫn cách giải: Gọi số x số mol SO3 cho thêm vào Phương trình: SO3 + H2O  → H2SO4 x mol x mol mH SO4 tạo thành 98x; mSO3 cho thêm vào 80x C% dung dịch mới: 10 + 98 x 20 = 80 x + 100 100 65 Giải ta có x = 50 mol 410 ⇒ mSO thêm vào 9,756 gam Cũng giải theo phương trình pha trộn nêu Tính nồng độ chất trường hợp chất tan có phản ứng với a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy để biết chất tạo thành sau phản ứng b) Tính số mol (hoặc khối lượng) chất sau phản ứng c) Tính khối lượng thể tích dung dịch sau phản ứng Cách tính khối lượng sau phản ứng: • Nếu chất tạo thành khơng có chất bay kết tủa m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia Nếu chất tạo thành có chất bay hay kết tủa m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m khí m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa hoặc: m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa - mkhí Chú ý: Trường hợp có chất tham gia phản ứng cho biết số mol (hoặc khối lượng) chất, lưu ý có chất dư Khi tính số mol (hoặc khối lượng) chất tạo thành phải tính theo lượng chất khơng dư d) Nếu đầu u cầu tính nồng độ phần trăm chất sau phản ứng, nên tính khối lượng chất phản ứng theo số mol, sau từ số mol qui khối lượng để tính nồng độ phần trăm Sự chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm ngược lại • Chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm: Dựa vào định nghĩa độ tan, từ tính khối lượng dung dịch suy số gam chất tan 100 gam dung dịch • Chuyển từ nồng độ phần trăm sang độ tan: Từ định nghĩa nồng độ phần trăm, suy khối lượng nước, khối lượng chất tan, từ tính 100 gam nước chứa gam chất tan Biểu thức liên hệ độ tan (S) nồng độ phần trăm chất tan dung dịch bão hòa: C% = S × 100% 100 + S Bài tốn khối lượng chất kết tinh 66 Khối lượng chất kết tinh tính chất tan vượt q độ bão hòa dung dịch Khi gặp dạng tốn làm bay c gam nước từ dung dịch có nồng độ a% dung dịch có nồng độ b% Hãy xác định khối lượng dung dịch ban đầu ( biết b% > a%) Gặp dạng tốn ta nên giải sau: - Giả sử khối lượng dung dịch ban đầu m gam - Lập phương trình khối lượng chất tan trước sau phản ứng theo m, c, a, b + Trước phản ứng: + Sau phản ứng: m 100 b( m − c ) 100 - Do có nước bay khối lượng chất tan khơng thay đổi Ta có phương trình: Khối lượng chất tan: a × m b( m − c ) = 100 100 Từ phương trình ta có: m = bc (gam) b−a B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hồ tan 25,5 gam NaCl vào 80 gam nước 200C dung dịch A Hỏi dung dịch A bão hòa hay chưa? Biết độ tan NaCl 200C 38 gam Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa NaCl từ 90 0C xuống 100C có gam muối NaCl tách Biết độ tan NaCl 90 0C 50 gam 100C 35 gam Một dung dịch có chứa 26,5 gam NaCl 75 gam H 2O 200C Hãy xác định lượng dung dịch NaCl nói bão hòa hay chưa bão hòa? Biết độ tan NaCl nước 200C 36 gam Hòa tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nước 200C dung dịch bão hòa Độ tan NaCl nhiệt độ : A 35 gam B.35,9 gam C 53,85 gam D 71,8 gam Hãy chọn phương án a) Viết phương trình phản ứng xảy tính nồng độ mol/l dung dịch A b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d =1,14 g/ml) cần để trung hòa dung dịch A 67 c) Tính nồng độ mol/l dung dịch thu sau trung hòa a) Hòa tan gam NaCl 80 gam H 2O Tính nồng độ phần trăm dung dịch b) Chuyển sang nồng độ phần trăm dung dịch NaOH 2M có khối lượng riêng d = 1,08 g/ml c) Cần gam NaOH để pha chế lít dung dịch NaOH 10% Biết khối lượng riêng dung dịch 1,115 g/ml Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2 M (dung dịch A) Dung dịch H 2SO4 có nồng độ 0,5M (dung dịch B) a) Nếu trộn A B theo tỷ lệ thể tích V A: VB = : dung dịch C Hãy xác định nồng độ mol dung dịch C b) Phải trộn A B theo tỷ lệ thể tích để dung dịch H 2SO4 có nồng độ 0,3 M Đồng sunfat tan vào nước tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh đậm nồng độ dung dịch cao Có dung dịch pha chế sau (thể tích dung dịch coi thể tích nước) A dung dịch 1: 100 ml H2O 2,4 gam CuSO4 B dung dịch 2: 300 ml H2O 6,4 gam CuSO4 C dung dịch 3: 200 ml H2O 3,2 gam CuSO4 D dung dịch 4: 400 ml H2O 8,0 gam CuSO4 Hỏi dung dịch có màu xanh đậm nhất? A dung dịch B Dung dịch C Dung dịch D Dung dịch Hồ tan 5,72 gam Na2CO3.10 H2O (Sơđa tinh thể) vào 44,28 ml nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu là: A 4,24 % B 5,24 % C 6,5 % D 5% Hãy giải thích lựa chọn Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O 300ml H2O Dung dịch có D 1,08 g/ml a) Nồng độ phần trăm dung dịch CaCl2 là: A 4% B 3,8% C 3,9 % D Tất sai b) Nồng độ mol dung dịch CaCl2 là: A 0,37M B 0,38M C 0,39M D 0,45M Hãy chọn đáp số 68 10.a) Phải lấy ml dung dịch H 2SO4 96%(D =1,84 g/ml) để có 2,45 gam H2SO4? 11.b) Oxi hóa hồn tồn 5,6 lít khí SO (đktc) vào 57,2 ml dung dịch H 2SO4 60% (D =1,5 g/ml) Tính nồng độ % dung dịch axit thu 12.Tính khối lượng muối natri clorua tan 830 gam nước 25 0C Biết nhiệt độ độ tan NaCl 36,2 gam Đáp số: 300,46 gam 13.Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 180C Biết nhiệt độ 53 gam Na2CO3 hòa tan 250 gam nước dung dịch bão hòa Đáp số: 21,2 gam 20.Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu dung dịch H2SO4 49% Tính m? Đáp số: m = 200 gam 21.Làm bay 300 gam nước khỏi 700 gam dung dịch muối 12% nhận thấy có gam muối tách khỏi dung dịch bão hòa Hãy xác định nồng độ phần trăm dung dịch muối bão hòa điều kiện thí nghiệm Đáp số: 20% 22.a) Độ tan muối ăn NaCl 200C 36 gam Xác định nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa nhiệt độ b) Dung dịch bão hòa muối NaNO3 100C 44,44% Tính độ tan NaNO3 Đáp số: a) 26,47% b) 80 gam 23.Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH) 0,2 mol/l thu dung dịch A Cho mẩu q tím vào dung dịch A thấy q tím chuyển màu xanh Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A thấy q tím trở lại màu tím Tính nồng độ x mol/l Đáp số: x = mol/l 24 Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm - Viết phương trình phản ứng xảy 69 - Tính nồng độ % dung dịch thu Đáp số: 66,67% 25 Hòa tan 25 gam chất X vào 100 gam nước, dung dịch có khối lượng riêng 1,143 g/ml Nồng độ phần trăm thể tích dung dịch là: A 30% 100 ml B 25% 80 ml C 35% 90 ml D 20% 109,4 ml Hãy chọn đáp số đúng? Đáp số: D 26 Hòa tan hồn tồn 6,66 gam tinh thể Al 2(SO4)3 xH2O vào nước thành dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl dư thu 0,699 gam kết tủa Hãy xác định cơng thức tinh thể muối sunfat nhơm ngậm nước Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O 27 Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A) a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A gam dung dịch NaOH 10% để dung dịch NaOH 8%? b) Cần hòa tan gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%? c) Làm bay nước dung dịch A, người ta thu dung dịch NaOH 8% Tính khối lượng nước bay hơi? Đáp số: a) 250 gam b) 10,87 gam c) 62,5 gam 28 a) Cần lấy ml dung dịch có nồng độ 36 % ( D=1,16 g/ ml) để pha lít dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l? b) Cho bột nhơm dư vào 200 ml dung dịch axit HCl mol/l ta thu khí H bay - Viết phương trình phản ứng tính thể tích khí H2 đktc - Dẫn tồn khí hiđro cho qua ống đựng bột đồng oxit dư nung nóng thu 5,67 gam đồng Viết phương trình phản ứng tính hiệu suất phản ứng này? 70 Đáp số: a) 213 ml b) 2,24 lít hiệu suất : 90% 31 Trộn lẫn 50 gam dung dịch NaOH 10% với 450 gam dung dịch NaOH 25 % a) Tính nồng độ sau trộn b) Tính thể tích dung dịch sau trộn biết tỷ khối dung dịch 1,05 Đáp số: a) 23,5 % b) 0,4762 lít 32 Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6% x có giá trị là: A 4,7 B 4,65 C 4,71 D Hãy chọn đáp số đúng? Đáp số: A 33 a) Cần thêm gam nước vào 500 gam dung dịch NaCl 12% để có dung dịch 8% b) Phải pha thêm nước vào dung dịch H 2SO4 50% để thu dung dịch H2SO4 20% Tính tỷ lệ khối lượng nước lượng dung dịch axit phải dùng? c) Cần lấy gam tinh thể CuSO4 H2O gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%? Đáp số: a) 250 g b) c) 466,67 gam 44 Biết độ tan muối KCl 20 0C 34 gam Một dung dịch KCl nóng có chứa 50 gam KCl 130 gam nước làm lạnh nhiệt độ 200C.Hãy cho biết: a) Có gam KCl tan dung dịch b) có gam KCl tách khỏi dung dịch Đáp số: a) 44,2 gam b) 5,8 gam 47.a) Làm bay hơi75 ml nước từ dung dịch H 2SO4 có nồng độ 20% dung dịc có nồng độ 25%.Hãy xác định khối lượng dung dịch ban đầu Biết khối lượng riêng nước D = g/ml b) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hòa 500C xuống 00C Biết độ tan NaCl 50 0C 37 gam 0C 35 gam 71 Đáp số: a) 375 gam b) gam 48 Hồ tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A dung dịch B với nồng độ phần trăm dung dịch A gấp lần nồng độ phần trăm dung dịch B Nếu đem pha trộn hai dung dịch A dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng m A: mB = : thu dung dịch C có nồng độ phần trăm 20% Nồng độ phần trăm hai dung dịch A dung dịch B là: A 24,7% 8,24% B 24% 8% C 27% % D 30% 10% Hãy chọn phương án Đáp số: A 49 a)Hòa tan 24,4 gam BaCl2 xH2O vào 175,6 gam H2O thu dung dịch 10,4% Tính x b) Cơ cạn từ từ 200 ml dung dịch CuSO 0,2M thu 10 gam tinh thể CuSO yH2O Tính y CHUN ĐỀ 12: PHA CHẾ DUNG DỊCH m1C1 + m2C2 = (m1+m2)C  m1C1 + m2C2 = m1C+m2C m1(C1-C) = m2(C- C2) m1 C − C = m C1 − C tương tự có v1 C − C = v C1 − C ví dụ: Cần lấy gam SO3 gam dd H2SO4 10% để tạo thành 100g dd H2SO4 20% Giải Khi cho SO3 vào dd xảy phản ứng SO3 + H2O 80 g coi SO3 dd H2SO4 có nồng độ: H2SO4 98 g 98 x100 = 122,5 % 80 gọi m1 m2 khối lượng SO3 dd H2SO4 ban đầu 72 m1 C − C2 20 − 10 10 Ta có m2 = C1 − C = 122,5 − 20 = 102,5 * m1+ m2 =100 **.từ * ** giải m1 = 8,88gam Xác định lượng SO3 lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dd H2SO4 73,5% ĐS: 150 g 300g Có hai dd Dung dịch A chứa H 2SO4 85% dung dịch B chứa HNO chưa biết nồng độ Hỏi phải trộn hai dd theo tỉ lệ để dd mới, H2SO4 có nồng độ 60% HNO3 có nồng độ 20% Tính nồng độ phần trăm HNO3 ban đầu ĐS: tỉ lệ 12/5, C% HNO3 = 68% Giải: Gọi m1 , m2 khối lượng dd H2SO4 HNO3 ban đầu.Khi cho HNO3 vào H2SO4 coi HNO3 dd H2SO4 có nồng độ 0% Ta có m1 C − C 60 − 60 12 = = = = (*) m2 C1 − C 85 − 60 25 -Cho H2SO4 vào HNO3 coi H2SO4 dd HNO3 có nồng độ 0% Ta có m1 C − C 20 − C 20 − C 12 = = = = ⇒ C = 68 % m2 C1 − C − 20 −20 Có V1 lít dd HCl chứa 9,125 gam chất tan(ddA) Có V 2lit dd HCl chứa 5,475 gam chất tan (ddB) Trộn V1 lít dd A với V2 lit dd B dd C có V=2 lít a Tính CM C b Tính CM A,B biết CM(A) _ CM(B) = 0,4 Hòa tan NaCl vào nước V ml dd A có khối lượng riêng d Thêm V1 ml nước vào dd A (V 1+ V) ml dd B có khối lượng riêng d Hãy chứng minh d>d1 Biết khối lượng riêng nước 1g/ml cần lấy gam NaOH cho thêm vào 120 gam dd NaOH 20% để thu dd có nồng độ 25% ĐS: gam Phải pha thêm nước vào dd H 2SO4 50% để thu dd 20% Tính tỉ lệ khối lượng nước dd axit phải dùng ĐS: tỉ lệ 3:2 73 74 MỘT SỐ CÔNG THệÙC GIÚP GIẢI BAỉI TẬP HÓA HOẽC TRUNG HOẽC Cễ SễÛ Cõng thửực n= m : M n = V : 22,4 n = CM V Tớnh soỏ mol n= A N Soỏ mol chaỏt Khoỏi lửụùng chaỏt Khoỏi lửụùng mol chaỏt Soỏ mol chaỏt khớ ụỷ ủkc Theồ tớch chaỏt khớ ụỷ ủkc Soỏ mol chaỏt Nồng ủoọ mol Theồ tớch dung dũch Soỏ mol (nguyẽn tửỷ hoaởc phãn tửỷ) Soỏ nguyẽn tửỷ hoaởc phãn tửỷ Soỏ Avogaủro Soỏ mol chaỏt khớ Aựp suaỏt mol gam gam mol lit mol mol / lit lit mol ntửỷ hoaởc ptửỷ 6.10-23 Theồ tớch chaỏt khớ Haống soỏ Nhieọt ủoọ Khoỏi lửụùng chaỏt Soỏ mol chaỏt Khoỏi lửụùng mol chaỏt Khoỏi lửụùng chaỏt tan Khoỏi lửụùng dung dũch Khoỏi lửụùng dung mõi mct C% mdd Khoỏi lửụùng chaỏt tan Nồng ủoọ phần traờm Khoỏi lửụùng dung dũch gam % gam mct mdm S mdd mct C% Khoỏi lửụùng chaỏt tan Khoỏi lửụùng dung mõi ẹoọ tan Khoỏi lửụùng dung dũch Khoỏi lửụùng chaỏt tan Nồng ủoọ phần traờm gam gam gam gam gam % mdd= mct+ mdm mdd mct mdm Khoỏi lửụùng dung dũch Khoỏi lửụùng chaỏt tan Khoỏi lửụùng dung mõi gam gam gam mdd = V.D mdd V D Khoỏi lửụùng dung dũch gam Theồ tớch dung dũch ml Khoỏi lửụùng riẽng cuỷa dung gam/ml dũch mct = mdd - mdm c%.mdd mct = 100 mct = Khoỏi lửụùng dung dũch ẹụn vũ tớnh V R T m n M mct mdd mdm m =n M mdd = S mdm 100 mct 100 c% n P Chuự thớch mol atm ( hoaởcmmHg) atm = 760mmHg lit ( hoaởc ml ) 0,082 ( hoaởc 62400 ) 273 +toC gam mol gam gam gam gam P.V n= R.T Khoỏi lửụùng chaỏt tan Kớ hieọu n m M n V n CM V n A N 75 Nồng ủoọ dung dũch C% = mct 100 mdd mdd mct C% Khoỏi lửụùng dung dũch Khoỏi lửụùng chaỏt tan Nồng ủoọ phần traờm c% = CM M 10.D C% CM M D H% nsptt nsptt Nồng ủoọ phần traờm % Nồng ủoọ mol/lit Mol /lit ( hoaởc M ) Khoỏi lửụùng mol chaỏt gam Khoỏi lửụùng riẽng cuỷa dung gam/ml dũch Nồng ủoọ mol/lit Mol /lit ( hoaởc M ) Soỏ mol chaỏt tan mol Theồ tớch dung dũch lit Nồng ủoọ mol/lit Mol /lit ( hoaởc M ) Nồng ủoọ phần traờm % Khoỏi lửụùng riẽng cuỷa dung Gam/ml dũch gam Khoỏi lửụùng mol Khoỏi lửụùng riẽng chaỏt hoaởc dung dũch g/cm3 hoaởc gam/ml Khoỏi lửụùng chaỏt hoaởc dung dũch gam Theồ tớch chaỏt hoaởc dung dũch cm3hoaởc ml Theồ tớch chaỏt khớủkc lit Soỏ mol chaỏt khớ ủkc mol Theồ tớch chaỏt hoaởc dung dũch cm3hoaởc ml Khoỏi lửụùng chaỏt hoaởc dung gam dũch g/cm3 hoaởc gam/ml Khoỏi lửụùng riẽng chaỏt hoaởc dung dũch Theồ tớch dung dũch lit Soỏ mol chaỏt tan mol Nồng ủoọ mol cuỷa dung dũch mol/lit hoaởc M Theồ tớch khõng khớ lit Theồ tớch oxi lit Tyỷ khoỏi khớ A ủoỏi vụựi khớ B Khoỏi lửụùng mol khớ A gam Khoỏi lửụùng mol khớ B gam Tyỷ khoỏi khớ A ủoỏi vụựi khớ B Khoỏi lửụùng mol khớ A gam Khoỏi lửụùng molkhõng khớ 29 gam Hieọu suaỏt phaỷn ửựng % Khoỏi lửụùng saỷn phaừm thửùc teỏ Gam,kg,… Khoỏi lửụùng saỷn phaừm lyự Gam,kg,… thuyeỏt Hieọu suaỏt phaỷn ửựng % Theồ tớch saỷn phaừm thửùc teỏ mol Theồ tớch saỷn pha ừm lyự thuyeỏt mol H% Vsptt Vsptt Hieọu suaỏt phaỷn ửựng Soỏ mol saỷn phaừm thửùc teỏ Soỏ mol saỷn phaừm lyự thuyeỏt CM= n : V CM = khoỏi lửụùng riẽng C %.10.D M D = m:V V= n.22,4 V = m:D Theồ tớch V= n: CM Vkk = VO2 Tyỷ khoỏi chaỏt khớ Hieọu suaỏt phaỷn ửựng d A/ B = MA MB d A / kk = MA M kk H% = H% = H% = msptt 100 msplt Vsptt 100 Vsplt nsptt 100 nsplt CM n V CM C% D M D m V V n V m D V n CM Vkk VO2 dA/B MA MB dA/kk MA Mkk H% msptt msptt 76 gam gam % % Lit,… lit,… Phần M x.100 %A = A traờm M Ax By khoỏi lửụùng M y.100 cuỷa %B = B M Ax By nguyẽ n toỏ %B=100 -%A cõng thửực AxBy ẹoọ Vr 100 rửụùu ẹr = V hh %A %B MA MB MAxBy Phần traờm khoỏi lửụùng cuỷa % ntoỏ A % Phần traờm khoỏi lửụùng cuỷa gam ntoỏ B gam Khoỏi lửụùng mol cuỷa ntoỏ A gam Khoỏi lửụùng mol cuỷa ntoỏ B Khoỏi lửụùng mol cuỷa hụựp chaỏt AxBy ẹr Vr Vhh ẹoọ rửụùu ủoọ Theồ tớch rửụùu nguyẽn chaỏt ml Theồ tớch hn hụùp rửụùu vaứ ml nửụực 77 ... nguyên tố: 38, 61% K; 13 ,86 % N lại O j) D có khối lượng mol phân tử 126g; thành phần % khối lượng nguyên tố: 36,5 08% Na; 25,4% S lại O k) E có 24, 68% K; 34 ,81 % Mn; 40,51%O E nặng NaNO3 1 ,86 lần l)... chứa 5 ,88 % khối lượng H lại S F nặng khí hiđro 17 lần m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51 ,86 % O G có khối lượng mol phân tử Al n) H có 28, 57% Mg; 14, 285 % C; 57,145% O Khối lượng mol phân tử H 84 g Phân... Hướng dẫngi¶i : đề ⇒ 2p + n = 58 ⇔ n = 58 – 2p ( ) Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p ( ) ⇒ p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5p giải 16,5 ≤ p ≤ 19,3 ( p : ngun ) Vậy p nhận giá trị : 17, 18, 19 P 17 18 19 N 24 22 20 NTK = n +

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w