BÀI tập ĐỊNH TÍNH hóa học on HSG

39 376 0
BÀI tập ĐỊNH TÍNH hóa học on HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập định tính hóa học bài tập định tính điện học bài tập trắc ngiệm hóa học ôn thi đại học bài tập trắc nghiệm hóa họcbài tập trắc nghiệm hoá họccác bài tập định tínhcác bài tập định tính bài tập định lượng hóa học×bài tập định tính điện học×bài tập trắc nghiệm hóa học ôn thi đại học×bài tập cơ sở hóa học hữu cơ thái doãn tĩnh×tinh hoa các phương pháp hiện đại để giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học×bài tập định tính trong dạy học vật lý

1 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Chủ đề 1: XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHƠNG TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Một cặp chất tồn hỗn hợp chúng khơng tác dụng hố học lẫn ( chất giữ ngun chất ban đầu ) - Trong dung dịch : chất tồn chúng khơng mang phần tử đối kháng ( tức khơng tạo khí, kết tủa , chất khơng bền … ) Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 Na2CO3 khơng tồn xảy phản ứng CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + H2O Ví dụ 2: Cặp CaCl2 NaNO3 đồng thời tồn khơng xảy phản ứng:  → Ca(NO3)2 + NaCl CaCl2 + NaNO3 ¬   Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 O2 tồn hỗn hợp nhiệt độ thường khơng tồn nhiệt độ cao Vì : t0 2H2 + O2  → 2H2O ( mất) ( mất) * Chú ý số phản ứng khó: 1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị muối Fe + Cl ,Br 2→  Muối Fe(II) ¬   muối Fe(III) Fe,Cu 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 6FeSO4 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 2) Nâng hóa trị ngun tố oxit, bazơ: Oxit ( HT thấp ) + O2 → oxit ( HT cao ) t0 ,xt Ví dụ: 2SO2 + O2  → 2SO3 t0 2FeO + ½ O2  → Fe2O3 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ ) 3) Chuyển đổi muối trung hòa muối axit: oxit axit +H2O  → muối axit Muối trung hòa ¬  Ví dụ : d.d Bazo Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể tính axit ) 4) Khả nâng hóa trị F2, Cl2, Br2 SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr ( làm màu dung dịch brom ) Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Cặp chất tồn khơng tồn dung dịch ? giải thích ? a) Na2CO3 HCl ; c) AgNO3 NaCl ; e) CuSO4 NaOH b) NaOH BaCl2; d) CuSO4 MgCl2 ; g) NH4NO3 Ca(OH)2 2) Hỗn hợp sau khơng tồn cho vào nước: a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO Na2O ; d) NaOH , NaHCO3 e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2 3) Có thể tồn đồng thời hỗn hợp gồm chất sau khơng ? ? a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k) c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd) ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Hướng dẫn : a) Tồn đồng thời chất rắn khơng phản ứng với b) Khơng tồn xảy phản ứng hóa học sau đây: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + Cl2 → SO2Cl2 ( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI ) H2S + Cl2 → 2HCl + S H2O + Cl2 → HCl + HClO SO2 + H2O → H2SO3 c) Khơng tồn xảy phản ứng: 2NaHSO4 + 2KOH → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O (Hoặc : NaHSO4 + KOH → KNaSO4 + H2O ) d) khơng tồn xảy phản ứng: 2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ + H2O 4) Một hỗn hợp tồn khơng tồn điều kiện khác Hãy cho biết cặp chất khí sau tồn điều kiện ? a) H2 O2 , b) O2 Cl2 ; c) H2 Cl2 ; d) SO2 O2 e) N2 O2 ; g) HBr Cl2 ; h) CO2 HCl; i) NH3 Cl2 Hướng dẫn: a) Tồn nhiệt độ thấp b) Tồn điều kiện c) Tồn nhiệt độ thấp khơng có ánh sáng d) Tồn nhiệt độ thấp khơng có xúc tác e) Tồn nhiệt độ thấp g) Khơng tồn xảy phản ứng hóa học: Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2 h) Tồn điều kiện i) Khơng tồn xảy phản ứng hóa học: 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 5) Có thể tồn đồng thời dung dịch cặp chất sau khơng ? Giải thích? a) CaCl2 Na2CO3 ; b) HCl NaHCO3 ; c) NaHCO3 Ca(OH)2 d) NaOH NH4Cl ; e) Na2SO4 KCl ; g) (NH4)2CO3 HNO3 6) Khi trộn dung dịch Na2CO3 dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thấy xuất kết tủa màu nâu đỏ giải phóng khí khơng màu, làm đục nước vơi Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hồn tồn thu chất rắn màu nâu đỏ khơng sinh khí nói Hãy viết PTHH để giải thích Hướng dẫn: 3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( phản ứng ngược phản ứng trung hòa): Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ ( giản ước H2O vế phải ) Tổng hợp phản ứng ta có: 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ + 6NaCl t0 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O 7) Các cặp chất khơng tồn dung dịch: a) Fe ddFeCl3 ; b) Cu dd FeCl2 ; c) Zn AgCl d) CaO dd FeCl3 ; e) SiO2 dd NaOH ; e) CuS dd HCl 8) Có tượng xảy cho Cu vào dung dịch sau đây: a) dung dịch lỗng: NaNO3 + HCl ; b) dung dịch CuCl2 ; c) dung dịch Fe2(SO4)3 d) dung dịch HCl có O2 hòa tan ; e) dung dịch HNO3 lỗng ; g) dung dịch NaHSO4 ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Hướng dẫn:  → NaCl + HNO   NaNO3 + HCl ¬ (nếu khơng có Cu) (1) Khi có mặt Cu lượng HNO3 bị pư: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ (2) Tổng hợp (1) (2) ta có: 8NaNO3 + 8HCl + 3Cu → 8NaCl + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( khơng màu) NO + ½ O2 → NO2 ( hóa nâu khơng khí ) 9) Chất bột A Na2CO3 , chất bột B NaHCO3, có phản ứng hóa học xảy khi: a) Nung nóng chất A B b) Hòa tan A B H2SO4 lỗng c) Cho CO2 lội qua dung dịch A dung dịch B d) Cho A B tác dụng với dung dịch KOH 10) Khơng đồng thời tồn hỗn hợp sau điều kiện thường ? giải thích ? a) Cu(NO3) (r) NaOH(r) ; d) SiO2(r) , Na2O(r), H2O (l) b) BaCl2(r) Na2CO3(dd) ; e) AgNO3 (dd) H3PO4(dd) c) SiO2(r) Na2O(r) ; g) MgCO3(r) H2SO4 (dd) 11) Có dung dịch : FeCl2 ( A) ; brom ( B) ; NaOH ( C) Có tượng xảy thực thí nghiệm sau đây: a) Cho (B) vào (C) b) Cho (A) vào (C) để ngồi khơng khí c) Cho (B) vào (A) đổ tiếp (C) vào Hướng dẫn : a) Dung dịch Brom từ màu da cam chuyển thành khơng màu: Br2 + NaOH → NaBrO + NaBr + H2O b) Xuất kết tủa trắng xanh từ từ hóa nâu đỏ dung dịch: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ ( trắng xanh) + 2NaCl 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ) c) Ban đầu màu da cam dung dịch Brom, sau xuất kết tủa nâu đỏ 6FeCl2 + 3Br2 → 2FeCl3 + FeBr3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl FeBr3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaBr 12) Mỗi hỗn hợp sau tồn hay khơng ? Nếu có cho biết điều kiện, khơng cho biết rõ ngun nhân? a) CH4 O2 ; b) SiO2 H2O ; c) Al Fe2O3 ; d) SiO2 NaOH ; e) CO H2O Hướng dẫn : SiO2 thể tính oxit axit nhiệt độ cao 13) Những cặp chất sau tồn đồng thời hỗn hợp nhiệt độ thường: a) HCl (k) H2S (k) ; b) H2S (k) Cl2 (k) ; c) SO2 (k) O2 (k) ; d) SO2 (k) CO2(k) e) H2SO4 (đặc) NaCl(r) ; g) H2SO3 (dd) Na2CO3 (r) ; h) SO2 (k) O3 (k) Hướng dẫn : b) Khơng tồn xảy phản ứng : Cl2 + H2S → S ↓ + 2HCl ( thể khí ) Nếu dung dịch : 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl e) Khơng tồn xảy phản ứng : NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl ↑ g) Khơng tồn H2SO3 mạnh H2CO3 nên có phản ứng xảy ra: H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + H2O + CO2 ↑ h) Khơng tồn có phản ứng: SO2 + O3 → SO3 + O2 ( ozon có tính oxi hóa cao ) 14) Cho chất : Na2CO3, dd NaOH, dd H2SO4, MgCO3, MgCl2, dd NH3, CuS, (NH4)2CO3 , Fe3O4, Al(OH)3, dd NaAlO2, dd (NH4)2SO4 Viết PTHH xảy cho chất tác dụng lẫn theo đơi ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Chủ đề 2: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG ( Phần vơ ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Các bước thực hiện: - Phân loại ngun liệu sản phẩm mũi tên - Chọn phản ứng thích hợp để biến ngun liệu thành sản phẩm - Viết đầy đủ phương trình hóa học ( ghi điều kiện có ) * Lưu ý : + ) Trong sơ đồ biến hố : mũi tên viết PTHH + ) Trong sơ đồ chữ giống chất giống ( dạng bổ túc pư ) 2/Quan hệ biến đổi chất vơ cơ: Kim loại H2, Al,C,CO… H2O (2) Oxit bazơ H2O t (tan) Bazơ (tan) O2 M O2 Phi kim ( 1’ ) (1) ( 2’ ) ( 4’ ) (3) ( 3’ ) (4) Axit (5’) (5) M + H2 Kim loại hoạt động HCl, H2SO4 + Kl , muối, axit, kiềm Muối H2O M + H2O (3) H2 Oxit axit lỗng Muối * Chú ý : Ngồi phải sử dụng phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản ứng chuyển mức hóa trị, tính chất H2SO4 đặc HNO3 phản ứng nâng cao khác II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Hồn thành dãy chuyển hố sau ( ghi rõ điều kiện có ): (1) Fe (6) Fe(NO3)3 FeCl3 (7) Fe2(SO4)3 (2) Fe(NO3)3 (8) Fe(NO3)2 (3) Fe(OH)3 (9) Fe(NO3)3 (4) Fe2O3 (5) Fe (10) Fe(NO3)3 2) Hồn thành sơ đồ biến hố sau ( ghi rõ điều kiện có ): a) Na → NaCl → NaOH → NaNO3 → NO2 → NaNO3 b) Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → NaNO3 c) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4 → BaSO4 d) Al →Al2O3 →Al → NaAlO2 →Al(OH)3 →Al2O3 →Al2(SO4)3 →AlCl3 →Al  → ZnO → Na ZnO ¬  → ZnCl → Zn(OH) → ZnO    e) Na2ZnO2 ¬  2 2  Zn ¬  g) N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) h) X2On  → X  → Ca(XO2)2n –  → X(OH)n  → XCln  → X(NO3)n  → X ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH 3) Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau đây: Fe2O3 G + CO A t0 +H O H + CO t0 +E B + CO t0 D +S t0 E + O2 t0 F + O2 t0,xt G F Hướng dẫn : Các chất A,B bị khử CO nên phải oxit ( mức hố trị Fe < III) D phải Fe F G sản phẩm oxi hố nên phải oxit Chọn chất : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4 4) Xác định chữ sơ đồ phản ứng viết PTHH xảy ra: a) X1 + X2 → Br2 + MnBr2 + H2O b) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4 c) A1 + A2 → SO2 + H2O d) B1 + B2 → NH3↑ + Ca(NO3)2 + H2O e) D1 + D2 + D3 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O Hướng dẫn : Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 HBr Chất X3 → X5 : SO2, H2O , Cl2 Chất A1,A2 : H2S O2 ( S H2SO4 đặc ) Chất B1, B2 : NH4NO3 Ca(OH)2 Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc 5) Hồn thành sơ đồ phản ứng sau : SO2 muối A1 A A3 Kết tủa A2 Biết A hợp chất vơ , đốt cháy 2,4gam A thu 1,6 gam Fe2O3 0,896 lít khí sunfurơ ( đktc) Hướng dẫn : Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S ⇒ khơng có oxi Xác định A : FeS2 ( hiểu tương đối FeS S ) Các phương trình phản ứng : t0 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S ↓ ( xem FeS2 ⇔ FeS.S ) Na2SO3 + S → Na2S2O3 ( làm giảm hóa trị lưu huỳnh ) 6) Hồn thành sơ đồ phản ứng sau đây: (4) SO3  → H2SO4 (2) (1) (7) (6) a) FeS2 → SO2 SO2  → S↓ (3) b) P → P2O5 → H3PO4 c) BaCl2 + ? → KCl (5) NaHSO3  → Na2SO3 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 + ? ( phản ứng khác ) ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH 7) Xác định chất ứng với chữ A, B, C, D, E viết phương trình phản ứng t0C a) A → B + CO2 ; B + H2O → C C + CO2 →A + H2O ; A + H2O + CO2 → D t C D → A + H2O + CO2 b) FeS2 + O2 →A + B ; G + KOH → H + D A + O2 → C ; H + Cu(NO3)2 → I + K C + D → axit E ; I + E→ F + A+D E + Cu → F + A + D ; G + Cl2 + D → E + L A + D → axit G 30000 C c) N2 + O2  ; C + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + D → A t0 A + O2 → B ; D + Na2CO3 + H2O  → E t B + H2O → C + A ; E  → Na2CO3 + H2O + D ↑ d) (2) B A (3) (1) (7) H2S C (8) (6) E (5) D (4) ( Biết sơ đồ d : A,B,C,D,E hợp chất khác lưu huỳnh ) Hướng dẫn : (1) : H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2): Na2S + FeCl2 → FeS ↓ + 2NaCl (3): FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑ (4): 3FeSO4 + 3/2Cl2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3 đp (5): Fe2(SO4)3 + 3H2O  → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 ↑ (6): H2SO4 + K2S → K2SO4 + H2S ↑ (7): FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (8): H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O Có thể giải phương trình phản ứng khác 8) Hồn thành dãy chuyển hố sau : a) CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 Ca(HCO3)2 Clorua vơi Ca(NO3)2 b) KMnO4  → Cl2 → NaClO → NaCl → NaOH → Javel → Cl2 + HCl O2 ¬   KClO3 9) Xác định chất A,B,C,D,E ,G,X, hồn thành phương trình phản ứng: Fe + A → FeCl2 + B ↑ ; D + NaOH → E ↓ + G B + C →A ; G + H2O → X + B + C FeCl2 + C → D 10) Thay chữ CTHH thích hợp hồn thành phản ứng sau: t0 A + H2SO4 → B + SO2 + H2O ; D + H2  → A + H2O B + NaOH → C + Na2SO4 A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓ ; t C  → D + H2O ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Hướng dẫn : A: Cu ; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ; D: CuO ; E: AgNO3 11) Hãy chọn chất vơ X khác xác định A,B,C,D,E,F thỏa mãn sơ đồ sau : A  → C  →E X X X X ( Hướng dẫn : X chất bị nhiệt phân điện phân) B  D F →  → 12) a) Hồn thành sơ đồ phản ứng sau ( chữ chất khác nhau, với S lưu huỳnh ) S + A  ; S + B  → X → Y Y + A  ; X + Y  → X+E → S + E X + D + E  ; Y + D + E  → U +V → U + V b) Cho khí X,Y tác dụng với dung dịch Br làm màu dung dịch brom Viết phương trình hóa học xảy Hướng dẫn : X Y chất tạo từ S nên : SO2, H2S , muối sunfua kim loại, sunfua cacbon Nhưng X tác dụng với Y nên phù hợp : X ( SO2) Y ( H2S) Các phương trình phản ứng: to S + O2  → SO2 ( X) to H2S + O2  → SO2 + H2O ( E) SO2 + Cl2 + 2H2O  ( U: H2SO4 V : HCl ) → H2SO4 + 2HCl to S + H2  → H2S ( Y) SO2 + 2H2S  → 3S ↓ + 2H2O H2S + 4Cl2 + 4H2O  → H2SO4 + 8HCl 13) Xác định chất A,B, M,X sơ đồ viết PTHH để minh họa: +E X+ A F → +G +E X+ B F → H → Fe +I +L X+ C → K → H + BaSO4 ↓ +M +G X+ D H  → X → Hướng dẫn : A,B,C,D phải chất khử khác nhau, X oxit sắt 14) Viết PTHH để thực sơ đồ chuyển hóa sau ( chữ chất khác nhau) + Ca(OH)2 +H2O + HCl + H2O đpnc + FeO + HCl + Mg to A  → A  → D  → E  →A → B  → C  → D  Biết hợp chất oxit, ngun tố A có chiếm 52,94% khối lượng 15) Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: FeCl2  → Fe(NO3)2  → Fe(OH)2 Fe FeCl3  → Fe(NO3)3  → Fe(OH)3 16) Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe2O3  → Fe + H SO CO2 → A1  NH3  → A2 t0 ,p + H2O  → A (khí ) + NaOH → A (khí ) Biết A1 gồm ngun tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 phân tử A có ngun tử nitơ a) Hãy xác định CTHH A1, A2, A3 hồn thành phương trình phản ứng b) Chọn chất thích hợp để làm khơ khí A3 A4 Hướng dẫn : từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tìm A1 urê : CO(NH2)2 ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VƠ CƠ Chủ đề : I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương pháp chung: B1: B2: B3: B4: Phân loại ngun liệu, sản phẩm cần điều chế Xác định quy luật pư thích hợp để biến ngun liệu thành sản phẩm Điều chế chất trung gian ( cần ) Viết đầy đủ PTHH xảy 2- Tóm tắt phương pháp điều chế: TT Loại chất cần điều chế Kim loại Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 1) Đối với kim loại mạnh ( từ K → Al): + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua … đpnc 2RClx  → 2R + xCl2 + Điện phân oxit: ( riêng Al) đpnc 2Al2O3  → 4Al + 3O2 2) Đối với kim loại TB, yếu ( từ Zn sau): +) Khử oxit kim loại ( : H2, CO , C, CO, Al … ) + ) Kim loại + muối → muối + kim loại + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua … đpdd 2RClx  → 2R + xCl2 ( nước khơng tham gia pư ) Oxit bazơ t ) Kim loại + O2  → oxit bazơ t 2) Bazơ KT  → oxit bazơ + nước ) Nhiệt phân số muối: t0 Vd: CaCO3  → CaO + CO2 ↑ Oxit axit Bazơ KT Bazơ tan t 1) Phi kim + O2  → oxit axit 2) Nhiệt phân số muối : nitrat, cacbonat, sunfat … t0 Vd: CaCO3  → CaO + CO2 3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :→ muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑ 4) Khử số oxit kim loại ( dùng C, CO, ) t0 C + 2CuO  → CO2 + 2Cu 5) Dùng phản ứng tạo sản phẩm khơng bền: Ví dụ : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ + ) Muối + kiềm → muối + Bazơ ) Kim loại + nước → dd bazơ + H2 ↑ 2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua đpdd → 2NaOH + H2 + Cl2 2NaCl + 2H2O  m.n ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 10 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH 4) Muối + kiềm → muối + Bazơ 1) Phi kim + H2 → hợp chất khí (tan / nước → axit) 2) Oxit axit + nước → axit tương ứng Axit 3) Axit + muối → muối + axit 4) Cl2, Br2…+ H2O ( hợp chất khí với hiđro) 1) dd muối + dd muối → muối 2) Kim loại + Phi kim → muối 3) dd muối + kiềm → muối + Bazơ ) Muối + axit → muối + Axit ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước 6) Bazơ + axit → muối + nước 7) Kim loại + Axit → muối + H2 ↑ ( kim loại trước H ) Muối 8) Kim loại + dd muối → muối + Kim loại 9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan) 10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 → muối Fe(III) 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II) 13) Muối axit + kiềm → muối trung hồ + nước 14) Muối Tr.hồ + axit tương ứng → muối axit II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Từ Cu chất tuỳ chọn, em nêu phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết phương trình phản ứng xảy ? Hướng dẫn: to C1: Cu + Cl2  → CuCl2 C2: Cu + 2FeCl3 → FeCl2 + CuCl2 to C3: 2Cu + O2  → 2CuO CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O C4: Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + 2H2O + SO2 CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓ 2) Từ ngun liệu : Pyrit ( FeS2), muối ăn , khơng khí, nước chất xúc tác Em viết phương trình điều chế : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 Fe(OH)2 3) Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2 Viết phương trình hóa học điều chế CuO, CuCO3 4) Từ dung dịch : CuSO 4, NaOH , HCl, AgNO3 điều chế muối ? oxit bazơ ? Viết phương trình hóa học để minh họa 5) a) Từ chất : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl Hãy viết phương trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2 ( Tất chất ngun liệu phải sử dụng) b) Từ chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 Hãy viết phương trình hóa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2 6) Từ chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, viết PTHH điều chế SO2 7) Từ khơng khí, nước, đá vơi, quặng Pirit sắt, nước biển Hãy điều chế : Fe(OH)3, phân đạm NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO Hướng dẫn : ,t0 ,pt 4NH3 + 5O2  Chưng cấ t phâ n đoạn → 4NO + 6H2O KK lỏng → N2 + O2 NO + ½ O2 → NO2 t0 CaCO3  → CaO + CO2 2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3 đp 2H2O  → 2H2 + O2 HNO3 + NH3 → NH4NO3 ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 25 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Như bón chung phân đạm với vơi tro bếp ln bị thất đạm giải phóng NH3 * Nhận xét muối amoni: Khi tác dụng với dung dịch muối có tính kiềm ( Na 2CO3, NaAlO2 , NaClO … ) muối ammoni tác dụng axit tương ứng: Trong phản ứng này, xem muối amoni axit tương ứng ngậm NH3, ví dụ: NH4NO3 ⇔ HNO3.NH3 ( pư phần NH3 bị giải phóng ) (NH4)2SO4 ⇔ H2SO4.2HN3 NH4Cl ⇔ HCl NH3 (NH4)2CO3 ⇔ H2CO3.NH3 Ví dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ + NH3 ↑ ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 26 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Chủ đề : XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT DỰA VÀO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH ( Dựa vào tính chất lý - hóa ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Phải nắm vững tính chất vật lý, hố học, ứng dụng quan trọng phương pháp điều chế chất Căn vào tượng mơ tả đề để dự đốn CTHH chất viết PTHH xảy - Một số tượng cần ý : * Khí CO2, SO2 làm đục nước vơi ; khí H2S ( mùi trứng thối ), NH3 ( mùi khai ) , khí NO2 ( nâu), khí SO2 ( mùi xốc), khí Cl2( vàng lục, xốc) v.v * Đốt kim loại kiềm dung dịch hợp chất tương ứng ( dùng đũa Pt ) lửa đèn khí cho lửa đặc trưng: Kim loại Li Na K Ca Ba Màu lửa đỏ tía vàng tím cam lục vàng * Nếu muối tác dụng với có sinh khí ⇒ muối có tính axit mạnh, muối axit yếu : Ví dụ : 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ * Nếu muối tác dụng với kiềm mà có sinh khí ⇒ muối tham gia muối amoni ( –NH4 ) : Ví dụ : 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Muối X đốt cháy cho lửa màu vàng Đun nóng MnO với hỗn hợp muối X H 2SO4 đậm đặc thấy tạo khí Y màu vàng lục Khí Y tác dụng với dd NaOH vơi tơi bột để tạo loại chất tẩy trắng A B a) Xác định X,Y viết phương trình phản ứng xảy b) A B tẩy trắng nhờ tác dụng CO2 khí Hãy viết phương trình phản ứng c) Viết phương trình phản ứng điều chế X từ KMnO4 tác dụng với chất Z Hướng dẫn: a) Muối X đốt cho lửa vàng ⇒ muối X chứa Na Khí Y vàng lục khí Cl2 Vậy muối X NaCl Chất A B Javen CaOCl2 Các phương trình phản ứng : 2NaCl + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl ↑ ( tạo muối Na2SO4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑ Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O b) Tác dụng tẩy trắng CO2 ( H2CO3 mạnh HClO ) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO ( phân hủy → HCl + O ) 2CaOCl2 + 2CO2 + H2O → 2CaCO3 + 2HCl + Cl2O ↑ ( phân hủy → Cl2 + O ) c) Chất Z HCl KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 ↑ + 4H2O 2) Các hợp chất A,B,C hợp chất K Biết A tác dụng với B tạo thành C Khi cho C tác dụng với HCl có khí CO2 bay Tìm cơng thức hố học chất A,B,C viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm Viết phương trình phan ứng cho chất A,B,C tác dụng với CaCl2 Hướng dẫn: C + HCl → khí ⇒ C muối cacbonat A + B → C ⇒A B chất muối axit , chất kiềm Vậy A, B,C : KHCO3, KOH , K2CO3 ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 27 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH 3) Có khí A,B,C Đốt cháy 1V khí A tạo 1V khí B 2V khí C Khí C sinh đun nóng S với H2SO4 đặc B oxit có khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng ngun tố tạo oxit Xác định chất A,B,C viết phương trình phản ứng cho khí B,C lội qua dung dịch Na2CO3 Hướng dẫn: H2SO4 đặc + S nên → khí C Suy khí (C ) SO2 t0 ptpư : 2H2SO4 đặc + S  → 3SO2 + 2H2O 16x = 2,67 ⇔ R = 3x 2R Chỉ có x = , R = 12 thỏa mãn Vậy (B) khí CO2 t0 Theo đề: 1(A) + O2  → 1CO2 + 2SO2 Suy mol A có 1molC 2mol S Vậy CTHH khí (A) CS2 Phản ứng CO2 SO2 lội qua dung dịch Na2CO3 CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 SO2 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 ↑ 4) Muối X màu trắng tan nước Dung dịch X khơng tác dụng với H 2SO4 lỗng tác dụng với HCl tạo kết tủa trắng dung dịch Khi cho Cu vào dung dịch thu có khí khơng màu bay ra, hóa nâu khơng khí Hãy lập luận xác định CTHH chất X Hướng dẫn: Dung dịch X khơng pư với H2SO4 ⇒ khơng chứa Ba, Pb ⇒ X khơng chứa Pb Dung dịch X tạo kết tủa với HCl ⇒ X có chứa Ag Pb Dung dịch + Cu → NO ⇒ dung dịch có chứa gốc - NO3 Vậy CTHH chất X AgNO3 5) Có kim loại A,B,C,D Tin chất kim loại mơ tả qua bảng sau đây: Đặt cơng thức tổng qt của( B) : R2Ox ta có : Kim Tác dụng với dd Tác dụng với dd Tác dụng với dd loại HCl AgNO3 NaOH A Khơng phản ứng Khơng phản ứng Khơng phản ứng B Có khí bay Tạo chất Khơng phản ứng C Khơng phản ứng Tạo chất Khơng phản ứng D Có khí bay Tạo chất Có khí bay a) Sắp xếp kim loại A,B,C,D theo chiều tăng dần độ hoạt động b) Dự đốn kim loại A,B,C,D kim loại c) Thay A,B,C,D kim loại cụ thể viết PTPƯ xảy Hướng dẫn: a) Dễ thấy A ≤ Ag < C < H < B D Như có khả : A < C < H < B < D : A < C < H < D < B b) D Zn ( Al), B Fe Mg , A Ag , C Cu 6) Khí A khơng màu có mùi đặc trưng, nhẹ khơng khí, phản ứng với axit mạnh B tạo muối C Dung dịch muối C khơng tạo kết tủa với BaCl2 AgNO3 Xác định A,B,C viết PTHH xảy Hướng dẫn: Khí A tác dụng với axit mạnh → muối, suy dd A có tính bazơ ( NH3) Muối C khơng tạo kết tủa với BaCl2 AgNO3 ⇒ C khơng chứa: = SO4, – Cl Vậy C NH4NO3 B HNO3 7) Hợp chất MX2 quặng phổ biến tự nhiên Nếu hòa tan MX dung dịch HNO3 đặc nóng thu dung dịch A khí màu nâu Cho dung dịch A tác dụng với BaCl xuất kết tủa trắng Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH dư thấy tạo kết tủa nâu đỏ Xác định CTHH hợp chất MX2 Viết phương trình hóa học xảy ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 28 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Hướng dẫn : MX2 + HNO3 → dd A + khí nâu ( NO2) A + BaCl2 → kết tủa trắng : muối = SO4; = SO3; = CO3; ≡ PO4 (*) Dung dịch A + dung dịch NH3 → kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 Vậy A có Fe mang gốc = SO4 ( gốc lại khơng tan ) Hợp chất MX2 FeS2 FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 ↑ + 7H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4NO3 8) Chất A tác dụng với B tạo khí màu vàng lục mùi xốc, gây ho Chất B tác dụng với PbO KMnO4 sinh ta khí màu vàng lục mùi xốc Chất C chất D tác dụng với sinh khí màu vàng lục mùi xốc Hãy chọn chất A, B,C,D thích hợp viết PTHH xảy Hướng dẫn: B tác dụng PbO2 KMnO4 tạo khí màu vàng lục ( Cl2) ⇒ B HCl A + HCl → Cl2 ⇒A có tính oxi hóa ( ví dụ : MnO2, K2Cr2O7 ) Chất C + D → Cl2 C muối clorua ( NaCl) ; D F2 ( chọn cặp khác ) Các phương trình hóa học khó: F2 + 2NaCl(r) → 2NaF + Cl2 ↑ ( F2 đẩy phi kim khác khỏi muối khơ ) 9) A,B,C hợp chất vơ kim loại, đốt nóng lửa đèn khí cho lửa màu vàng A tác dụng với B tạo C Nung nóng B nhiệt độ cao thu rắn C, nước khí D Biết D hợp chất cacbon, D tác dụng với A tạo B C a) Xác định chất A, B,C,D giải thích thí nghiệm phương trình hóa học b) Viết PTHH xảy cho A,B,C tác dụng với CaCl2 Cho C tác dụng với AlCl3 Hướng dẫn: a) A,B,C hợp chất Na to Chất B  → C + H2O + D ↑ Khí D hợp chất cacbon ⇒ D : CO2 , B NaHCO3, C Na2CO3 Mặt khác : A + NaHCO3 → Na2CO3 nên suy A NaOH b) Các phương trình pư: 2NaOH + CaCl2 → Ca(OH)2 ↓ + 2NaCl ( dung dịch đặc ) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl 3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ 10) Có lọ hóa chất sử dụng dở để lâu ngày PTN mà qn đậy nút, nên nhãn lọ bị mờ lại ký hiệu là: “ Na ” Biết hợp chất lọ loại chất sau : hiđro cacbonat, hiđroxit , hiđrosunfat photphat (Na3PO4) Một học sinh lấy mẫu hóa chất cho tác dụng với axit HCl quan sát thấy có khí CO Dựa vào sở bạn học sinh kết luận chất lọ NaHCO3 a) Hãy cho biết kết luận học sinh có đơn trị khơng ? giải thích viết PTHH b) Hãy chất số chất đề cho chắn khơng có lọ Giải thích Hướng dẫn: a) Kết luận đơn trị ( chưa xác) chất lọ NaOH bị biến đổi khơng khí thành NaHCO3 Na2CO3 CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O Hoặc : CO2 + NaOH → NaHCO3 Vì thế: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ b) Chất chắn khơng có lọ NaHSO có mơi trường axit khơng bị biến đổi CO 2, NaHCO3, NaOH, Na3PO4 dung dịch có tính bazơ nên tạo muối cacbonat nhờ tác dụng CO2 ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 29 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 30 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Chủ đề 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC: * Các phương pháp cân quen thuộc : phương pháp chẵn-lẻ, phương pháp BCNN, phương pháp suy luận cho nhận, cân thập phân có hiệu tốt cân số phản ứng hóa học đơn giản Ví dụ : - Phương pháp suy luận cho - nhận: to RxOy + CO  → R + CO2 Ta thấy : 1CO nhận 1O ( oxit nhường )→ 1CO2 Vì vậy, hệ số CO ln số Oxi oxit to Phương trình : RxOy + yCO  → xR + yCO2 - Phương pháp chẵn -lẻ: to FeS2 + O2  → Fe2O3 + SO2 Ta phát : ngun tử Oxi có số ngun tử bên chẵn, bên lẻ: ⇒ 2Fe2O3 Kéo theo ảnh hưởng đến ngun tố khác : 4FeS2 ⇒ 8SO2 ⇒ 11O2 to Phương trình: 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 * Để cân phản ứng khó nhiều phải dùng tới phương pháp đặc biệt Ví dụ như: phương pháp thăng hóa trị, phương pháp đại số 1) Phương pháp cân đại số ( thường áp dụng pư với số dạng chữ ) B1: Đặt hệ a,b,c.d thiết lập đẳng thức tốn để bảo tồn số ngun tử ngun tố ( cân nhẩm trước đến thấy khó đặt ẩn cho hệ số lại ) B2: Chọn nghiệm tự cho hệ số ⇒ hệ số khác B3: Khử mẫu, hệ số dạng phân số to Ví dụ 1: aFeS2 + bO2  → cFe2O3 + dSO2 Ta có : a = 2c , 2a = d , 2b = 3c + 2d 11 Chọn : c = ⇒ a =2 ; d = ; b = ⇔ c = ; a = ; d = ; b = 11 to Ví dụ 2: CxHyOz + O2  → CO2 + H2O Cân nhẩm C,H đặt hệ số O2 t y o t CxHyOz + t O2  → xCO2 + H2O Ta có : 2t + z = 2x + y ⇒ t = (x+ y ) 2) Phương pháp thăng hóa trị: Phương pháp có hiệu gặp pư kim loại, số phi kim tác dụng với axit HNO H2SO4 đặc ( khơng giải phóng H2) B1: Xác định ngun tố tăng ngun tố giảm hóa trị ( quy ước: hóa trị đơn chất ) B2: Thăng tăng giảm: Lấy số hóa trị giảm làm hệ số ngun tố tăng, lấy số hóa trị tăng làm hệ số ngun tố giảm B3: Cộng thêm số nhóm thừa vừa phải cho vế trái ( thường gặp nhóm NO3 SO4 ) Ví dụ: 2 Cu +  H N O3    → Cu ( NO )   +   H 2O  +   N O ↑ Vì Cu : N: tăng giảm ; suy hệ số tạm thời : ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 31 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH 3Cu +  2H N O3    → 3Cu ( NO3 )   +   H 2O  +   2N O ↑ Bù thêm 6(NO3) cho vế trái, cân H2O ta được: 3Cu +  8H N O3    → 3Cu ( NO3 )   +   4H 2O  +   2N O ↑ II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Cân phản ứng sau ( khơng thay đổi số x, y, z, t , n, m) a) CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2 b) FexOy + CO → FenOm + CO2 c) Zn + H2SO4 đặc nóng → ZnSO4 + H2O + SO2 ↑ d) Zn + HNO3 lỗng → Zn(NO3)2 + H2O + NO ↑ e) Zn + HNO3 đặc → Zn(NO3)2 + H2O + NO2 ↑ g) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑ 2) Cân phản ứng hóa học sau ( khơng thay đổi số x,y ) a) P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO↑ b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + N2 ↑ c) FeS + HNO3 lỗng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2O + NO ↑ ( FeS có hóa trị S - ) d) Fe3O4 + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑ e) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ g) FexOy + HNO3 lỗng → Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑ 3) Cho sơ đồ phản ứng sau : CuSO4 + Na2CO3 + H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + Na2SO4 + CO2 ↑ a) Cân phản ứng b) Cho biết thành phần hợp phần tạo nên kết tủa : 57,66% Cu ; 27,03% CO ; 15,31% OH ( theo khối lượng ) Hãy xác định CTPT đơn giản kết tủa c) Tính thể tích dung dịch Na 2CO3 0,5M đủ để tác dụng với 300ml dung dịch CuSO 0,4M theo phản ứng Hướng dẫn: C1: Đặt hệ số a,b,c,d,e,g a = e = b = dx = dy + g e = b = 2x   Ta có :  2c = dz chọn a = 2x ⇒ d = 3b + c = 3dy + dz + 2g c = z ; g = 2x - 2y   PTHH là: 2xCuSO4 + 2xNa2CO3 + z H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4 + 2(x-y) CO2 ↑ C2 : Cân nhẩm phần : Na, Cu, SO4 , H ( phần khơng bị phân tán nhiều chỗ) Đặt t hệ số CO2 xCuSO4 + xNa2CO3 + z H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4 + t CO2 ↑ Để bảo tồn số ngun tử cacbon ta có : x = y + t ⇒ t = (x – y ) 4) Cân phản ứng sau : a) FexOy + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑ b) FeS + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ ( FeS : hóa trị S -2 ) c) Al + HNO3 →Al(NO3)3 + N2O ↑ + H2O d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ e) Al + HNO3 →Al(NO3)3 + H2O + NH4NO3 ( xem N NH4NO3 có hóa trị I ) g) FexOy + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 32 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH h) FexCuy Sz + O2 o t  → Fe2O3 + CuO + SO2 ↑ ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 33 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Hướng dẫn câu 4b: +2 −2 4 Fe S → Fe ( SO ) + SO2 ( tăng ) ( giảm 2) H SO → SO Tổng hợp ta có : 2FeS + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 Bù 3(SO4) cho vế trái cân H2O ta được: 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 ↑ + 10H2O 5) Hòa tan a gam oxit sắt FexOy vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu khí SO2 nhất.Mặt khác, khử hồn tồn a gam oxit sắt khí CO, hòa tan lượng sắt tạo thành dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu lượng SO2 gấp lần lượng SO2 thí nghiệm a) Viết phương trình phản ứng xảy hai thí nghiệm b) Xác định định cơng thức hóa học oxit sắt Hướng dẫn : t0 2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc)  → xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 ↑ + (6x -2y )H2O (1) a ( 3x − 2y ) a (mol) → (mol) t0 FexOy + yH2  (2) → xFe + yH2O a (mol) → ax (mol) t 2Fe + 6H2SO4 ( đặc)  (3) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O ax (mol) → 1,5 ax ( mol) Theo đề : n SO2 (3) = ×n SO2 (1) nên ta có : 1,5ax x 18 ×2 = ⇒ = = ⇒ CTPT oxit sắt : Fe3O4 a(3x − 2y) y 24 6) Hòa tan lượng oxit sắt Fe xOy vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu dung dịch A khí NO Mặt khác khử lượng oxit sắt lượng CO dư lấy tồn kim loại sinh hòa tan hồn tồn dung dịch HNO đặc, nóng thu dung dịch B khí NO Biết thể tích khí NO2 sinh gấp lần thể tích khí NO sinh ( nhiệt độ, áp suất) a) Viết phương trình hóa học b) Xác định cơng thức hóa học oxit sắt Hướng dẫn : Đối với pư (1) : xFe : tăng (3x – 2y ) ( phần HT tăng x ng.tử Fe ) N: giảm III 2y 3x − 2y Chú ý: = Fe  → Fe (NO3 )3 hóa trị Fe tăng thêm : – x x 3FexOy + (12x -2y )HNO3  → 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO ↑ + (6x-y) H2O (1) (3x − 2y) ×a (mol) a (mol) → t FexOy + yCO  → xFe + yCO2 a (mol) → ax (mol) t Fe + 6HNO3  → Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O ax (mol) → 3ax ( mol) Theo đề ta có : (3x − 2y) ×a 3ax = × ⇒ x = y Vậy CTPT oxit sắt là: FeO (2) (3) ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 34 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 35 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Chủ đề 9: BIỆN LUẬN KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Ngun tắc : - Đề thường cho lượng chất dạng chữ (a,b,c ) u cầu tìm quan hệ tốn học kiện để phản ứng xảy theo nhiều khả khác Thường gặp dạng sau: * Oxit axit ( đa axit ) tác dụng với kiềm tạo muối khác * Muối kim loại lưỡng tính tác dụng với kiềm tạo kết tủa max khác * Một kim loại tác dụng với dd chứa nhiều muối ( dung dịch muối tác dụng với hỗn hợp kim loại ) thu số lượng muối kim loại khác * Muối aluminat( gốc : – AlO ), zincat (gốc := ZnO2 ) tác dụng với axit ( HCl, H 2SO4 … ) tạo kết tủa max khác 2) Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho từ từ dd chứa x ( mol ) HCl vào dung dịch chứa y ( mol ) NaAlO2 thì: - Đầu tiên, HCl thiếu nên có kết tủa Al(OH)3 cực đại NaAlO2 hết ( x mol ) NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ (1) - Sau đó, HCl bắt đầu tác dụng với Al(OH)3 làm tan kết tủa Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (1’) NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl3 + 2H2O (2) Vậy cho NaAlO2 tác dụng với dd HCl xảy ( 1) (2) đồng thời hai nHCl x = Đặt T = kết tạo sản phẩm sau: nNaAlO2 y + ) Nếu T = (x = y) + ) Nếu T < (x < y) + ) Nếu T = (x = 4y) + ) Nếu T > (x > 4y) + ) Nếu < T < (y Fe > Cu nên phản ứng xảy theo trình tự sau : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu ↓ a ←a Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe ↓ b ←b TN : Nếu sau phản ứng có muối muối MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4 ⇒ CuSO4 chưa hết ⇒ nMg 2c – a : a ≤ 2c < a + b TN 3: Dung dịch thu có muối Vậy thứ tự PTHH : Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 (3c – a) b (mol) Ta có : 3c – a ≥ b 4) Cho x (mol) NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y (mol) HCl a) Viết phương trình hóa học xảy x b) Hãy lập tỷ lệ để sau phản ứng thu kết tủa ? khơng có kết tủa? Hoặc kết tủa cực đại y Hướng dẫn: a) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaAlO2 + HCl + H2O →Al(OH)3 ↓ + NaCl (1) Sau ( dư HCl ) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (1’) Tổng hợp (1) (1’) ta có pư ( kết tủa tan hồn tồn ) NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Vậy cho NaAlO2 tác dụng với HCl xảy (1),(2) hai n HCl y = , theo pư (1) (2) ta có : Đặt T = n NaAlO2 x x y ≥ ⇒ ≤ y x x y - Nếu thu kết tủa T < hay < ⇒ > y x x y - Để đạt kết tủa cực đại T = hay = ⇒ = y x 5) Cho từ từ dung dịch A ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch B ( chứa b mol Na2CO3 ) Hãy lập luận xác định quan hệ a b để phản ứng khơng có khí ? có khí ? có khí cực đại ? Hướng dẫn : Đầu tiên : Na2CO3 dư nên khơng có khí bay Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1) Khi HCl dư thì: có khí bay ra: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ (1’) Ta có pư chung: Na2CO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ (2) * Để khơng có khí xảy (1) : a ≤ b - Nếu khơng có kết tủa xuất T ≥ hay ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 38 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH * Để có khí bay a > b * Để thu lượng khí lớn a ≥ 2b { tức lượng Na2CO3 pư hết (2) } 6) Cho a (mol) AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH Viết phương trình hóa học xảy xác định quan hệ a b để sau phản ứng : thu kết tủa khơng thu kết tủa kết tủa cực đại Hướng dẫn: Các ptpư : AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1) Nếu NaOH dư so với AlCl3 : Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp : AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) n NaOH b = Đặt T = n a AlCl Để khơng có kết tủa T ≥ ⇒ b ≥ 4b Để có kết tủa T < ⇒ b < 4a Để có kết tủa cực đại T = ⇒ b = 3a 7) Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO3 thu dung dịch A rắn B Xác định quan hệ x,y,z thỏa mãn điều kiện sau: a) Rắn B gồm kim loại b) Rắn B gồm kim loại c) Rắn B gồm kim loại Hướng dẫn: Vì Al > Fe > Ag nên thứ tự phản ứng sau: Al + 3AgNO3 →Al(NO3)3 + 3Ag ↓ (1) y → 3y (mol) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (1) x → 2x (mol) a) Nếu rắn B gồm kim loại : (Al,Fe,Ag ) pư (1) Al dư : z < 3y b) Nếu rắn B gồm kim loại : (Fe, Ag) Fe dư chưa phản ứng : 3y ≤ z < 3y + 2x c) Nếu rắn B gồm kim loại : Fe hết → z ≥ 3y + 2x 8) Dung dịch M có chứa CuSO4 FeSO4 a) Cho Al vào dung dịch M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch A chứa muối tan b) Cho Al vào dung dịch M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch B chứa muối tan c) Cho Al vào dung dịch M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch C chứa muối tan Giải thích trường hợp viết phương trình hố học phản ứng Hướng dẫn : Độ hoạt động kim loại : Al > Fe > Cu nên thứ tự xảy phan ứng sau : 2Al + 3CuSO4 →Al2(SO4)3 + 3Cu ( 1) 2Al + 3FeSO4 →Al2(SO4)3 + 3Fe (2) a) Nếu dung dịch A gồm muối Al2(SO4)3 , CuSO4 , FeSO4 xảy (1) CuSO4 dư b) Nếu dung dịch A gồm muối Al2(SO4)3 ; FeSO4 FeSO4 chưa phản ứng tham gia pư (2) chưa hết c) Nếu dung dịch A chứa muối Al 2(SO4)3 CuSO4 FeSO4 pư hết pư (1) (2) Do lượng Al lấy vào vừa đủ dư ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 39 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH 9) Cho từ từ dung dịch X ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch Y chứa b mol K2CO3 Sau cho hết X vào Y thu dung dịch Z Hãy xác định chất tạo thành số mol dung dịch Z ( tính theo a b ) ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n ... Xác định CTHH hợp chất MX2 Viết phương trình hóa học xảy ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH... Na2S …) làm quỳ tím → xanh BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n * dung dịch muối hiđrosunfat ( NaHSO4, KHSO4 …) có tính chất H2SO4 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 18 ========================================================================... ========================================================================= BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Gv : §oµn ThÞ Nh©n GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 26 ======================================================================== TRƯỜNG THCS HẢI BÌNH Chủ đề : XÁC ĐỊNH

Ngày đăng: 24/08/2017, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan