Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa học đến số lượng giun đất hệ thống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

90 316 0
Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa học đến số lượng giun đất hệ thống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa họcđếnsố lượng giun đất hệthống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -& KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa họcđếnsố lượng giun đất hệthống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Người thực : LÊ THỊ MAI Lớp : MTD Khóa : 57 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN ĐÌNH THI Hà Nội - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -& KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa học đến số lượng giun đất hệthống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Người thực : LÊ THỊ MAI Lớp : MTD Khóa : 57 Chuyên Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN ĐÌNH THI Địa điểm thực tập: VĂN ĐỨC, GIA LÂM, HÀ NỘI Hà Nội - 2015 [Type text] [Type2 text] [Type text]2 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đình Thi, giảng viên môn Sinh thái Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình, chu đáo hướng dẫn thực đề tà Tôi xin cám ơn chủ nhiệm hợp tác xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội, ông Chử Đức Nhị giúp đỡ tôitrong trình thực tập địa phương Cuối xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Do buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thực hiện, số liệu, tài liệu sử dụng khóa luận thu nhập từ nguồn thực tế, công bố sổ sách, báo cáo Hội đồng nhân dân xã Văn Đức Và giải pháp thân rút từ trình nghiên cứu từ địa phương Sinh viên Lê Thị Mai MỤC LỤC Trang DANH MỤCBẢNG Trang DANH MỤC HÌNH Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Chữ viết tắt BVTV : Bảo vệ thực vật RAT : Rau an toàn VSATTP : Vệ sinh an toàn thực ĐBSH : Đồng sông Hồng MHAT : Mô hình an toàn MHTT : Mô hình truyền thống Bộ NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn KLN : Kim loại nặng HTXNN-DV : Hợp tác xã nông nghiệp –dịch vụ IFA : Theo Hiệp hội Phân bón quốc tế FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Quốc tế PTNNNT : Phát triển nông nghiệp nông thôn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề lạm dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) không mẻđối với vấn đề tiếp diễn.Việc làm gây ô nhiễm môi trường, nguy hại tới sức khỏe người mà ảnh hưởng xấu tới loại động vật đất đặc biệt nhóm giun đất vốn coi “bạn nhà nông” Xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội nằm ven bờ tả ngạn sông Hồng, xã cuối huyện phía Tây nam, chuyên thâm canh trồng chủ lực ngô rau xanh loại.Với truyền thống thâm canh rau màu lâu đời không tránh khỏi ảnh hưởng tới sinh vật đất, đặc biệt nhóm giun đất Xuất pháp từ thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV phân bón hóa học đến số lượng giun đất hệ thống canh tác rau xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Mục đích yêu cầu Mục đích - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV, nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm sử dụng - Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng phân bón thuốc BVTV tới số lượng giun đất canh tác rau xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội - Đề xuất giải pháp phù hợp sử dụng phân bón thuốc BVTV canh tác rau xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội Yêu cầu - Tìm hiểu chủng loại, liều lượng, cách thức sử dụng nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm sử dụng phân bón thuốc BVTV xã - Đánh giá ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV canh tác rau đến môi trường - Đề xuất giải pháp phù hợp sử dụng phân bón, thuốc BVTV Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sử dụng phân bón cho trồng 1.1.1 Khái niệm phân bón Theo Nguyễn Như Hà (2010), phân bón chất chứa hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết với cây, sử dụng cho trồng với mục đích không ngừng làm tăng suất, chất lượng nông sản làm tăng độ phì nhiêu đất 1.1.2 Phân loại phân bón Theo Cẩm Hà (2012), phân bón phân loại sau: 1.1.2.1 Phân loại theothành phần: - Phân bón vô cơ: gồm phân khoáng thiên nhiên phân hoá học có chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng vô + Phân khoáng đơn: thành phần chứa yếu tố dinh dưỡng đa lượng N P2O5 hữu hiệu K2O hữu hiệu + Phân phức hợp: loại phân tạo phản ứng hoá học, có chứa hai yếu tố dinh dưỡng đa lượng loại phân yếu tố (N-P, K-N, P-K) loại yếu tố (N-P-K), loại yếu tố (N-P-K-Mg) - Phân hỗn hợp: loại phân bón thành phần có chứa hai yếu tố dinh dưỡng khác (vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật, yếu tố dinh dưỡng khác) trở lên + Phân hữu chế biến công nghiệp: loại phân sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, chế biến theo quy trình công nghệ lên men công nghiệp + Phân hữu sinh học: loại phân bón sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, xử lý lên men vi sinh vật sống có ích xử lý tác nhân sinh học khác + Phân hữu khoáng: loại phân bón sản xuất từ phân hữu chế biến công nghiệp hữu sinh học trộn thêm số yếu tố dinh dưỡng vô cơ, có yếu tố dinh dưỡng vô đa lượng - Phân vi sinh vật: loại phân bón thành phần có chứa 10 - Không □ - Có □ Sự thay đổi biểu nào: - Xuất mùi khó chịu (hôi, tanh…) □ - Lượng nước sử dụng cho sinh hoạt, trồng trọt ngày giảm □ - Số lượng sinh vật (tôm, cua, cá…) giảm sông, ngòi □ Sự thay đổi chất lượng nước nguyên nhân đâu: - Do việc xả nguồn nước bẩn, nước thải sông, ngòi □ - Do việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV sản xuất liều làm ngấm vào môi trường nước □ - Do ý thức việc bảo vệ nguồn nước chưa cao □ - Nguyên nhân khác: …………………………………………………… Gia đình có biện pháp biện pháp thay đổi, cải thiện chất lượng nước ? - Sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm □ - Cần lắp đặt hệ thống nước thải sinh hoạt, chăn nuôi phù hợp □ - Bón phân phun thuốc cần liều lượng, quy trình, thời gian □ - Tăng cường việc trồng loại rau sạch, sử dụng phân bón, thuốc BVTV □ - Ý kiến khác: ………………………………………………………… Theo gia đình, việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV có ảnh hưởng đến sức khỏe người không: - Không □ - Có, ảnh hưởng □ - Có, ảnh hưởng nhiều □ Sự ảnh hưởng thể nào: - Ảnh hưởng qua việc phun thuốc bón phân cho trồng □ - Ảnh hưởng thông qua việc sử dụng nông sản có sử dụng phân bón, thuốc BVTV □ - Ảnh hưởng thông qua việc sử dụng, tiếp xúc với nguồn nước có hàm lượng cao phân bón thuốc BVTV □ 10 Công tác tập huấn, tuyên truyền môi trường địa phương 76 a Địa phương có tập huấn, tuyên truyền vấn đề môi trường trình sản xuất nông nghiệp không ? Có  Không  Nếu có ông/bà có tham gia hay không ? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không  11 Tại địa phương đưa giải pháp nhằm hạn chế, cải thiện vấn đề môi trường chưa: - Chưa có □ - Đã có, tình hình triển khai chưa tốt □ - Đã có, tình hình triển khai tốt □ 12 Những khó khăn gặp phải trình sản xuất tiêu thụ rau địa phương c Trong sản xuất: ………………………………………………………………………… d ………………………………………………………………………… Trong tiêu thụ: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Gia đình có ý định mở rộng diện tích rau màu không? Không □ Có □ ( mở rộng theo hướng nào) ………………………………………………………………………… 14 Ý kiến đóng góp chủ hộ: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà Văn Đức, ngày… tháng … năm 2015 77 Phụ lục 2: Một số hình ảnh khảo sát nông hộ Hình 1: Nhiều hình thức vận chuyển rau nông dân Văn Đức Hình 2: Ô tô tải thương lái tận nơi để chở rau bà Văn Đức nơi khác tiêu thụ Hình 3: Một số hình ảnh chăn nuôi nông hộ 78 79 Phụ lục 3: TCVN phương pháp xác định lấy mẫu đất TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4046 – 85 ĐẤT TRỒNG TRỌT - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU Soil - Method of sampling Tiêu chuẩn quy định nguyên tắc chung phương pháp lấy mẫu đất trồng để phân tích Mẫu đất đối tượng chủ yếu công tác phân tích đất.Mẫu đất phải điển hình, phản ảnh đặc điểm vùng đại diện phù hợp với yêu cầu nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐẤT NÔNG HÓA 2.1 Mẫu đất nông hóa dùng để nghiên cứu đất mặt nông hóa phục vụ cho công tác xây dựng đồ nông hóa, đạo bón phân thâm canh 2.2 Mẫu đất nông hóa mẫu hỗn hợp, lấy cách trộn nhiều mẫu riêng biệt lấy từ nhiều vị trí khác vùng đất mà mẫu đại diện 2.3 Lấy mẫu đất nông hóa vào mùa khô trước bón phân để trồng trọt sau thu hoạch 2.4 Mẫu đất nông hóa lấy độ sâu canh tác, tùy theo đặc điểm trồng, độ sâu bón phân yêu cầu nghiên cứu để quy định độ sâu lấy mẫu thích hợp 2.5 Mỗi mẫu đất trồng hóa hỗn hợp gồm từ 15-25 mẫu đất riêng biệt trộn với Các mẫu riêng biệt trộn với nhau, lấy mẫu hỗn hợp có khối lượng khoảng 0,5 kg 2.6 Các mẫu đất lấy vùng đất đại diện theo quy tắc > quy tắc > nhằm phân bố vị trí mẫu vùng đất 2.6.1 Qui tắc đường thẳng góc: lấy điểm A trung tâm đám đất, kẻ đường thẳng vuông góc với qua A Theo đường thẳng vuông góc, lấy mẫu thứ A tùy theo diện tích số mẫu định lấy để xác định khoảng cách vị trí hai mẫu (Hình 1) 80 Hình 2.6.2 Quy tắc >: theo đường dích dắc có góc tạo thành nhau, phân bố toàn diện tích đám đất Tùy theo diện tích có số mẫu định lấy để xác định khoảng cách vị trí hai mẫu (hình 2) Hình 2.7 Tuyệt đối không lấy mẫu đất nông hóa vị trí đặc biệt nơi đỗ phân gia súc, phân vô cơ, vôi… vị trí gần bờ 2.8 Mật độ mẫu đất nông hóa hỗn hợp phụ thuộc vào địa hình, đặc điểm đất đai, đặc điểm trồng yêu cầu nghiên cứu 2.9 Lấy mẫu đất nông hóa khoan, xẻng … Đảm bảo độ sâu, đủ khối lượng khối đất đồng toàn độ sâu lấy mẫu PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, ĐÓNG GÓI MẪU ĐẤT NGOÀI ĐỒNG 3.1 Mẫu đất gói giấy (nếu khô), túi vải Mỗi mẫu đất phải có nhãn ghi rõ: - Số hiệu ký hiệu mẫu; - Địa điểm lấy mẫu (nông trường, trạm trại, HTX); - Vị trí lấy mẫu (cánh đồng, đồi, thửa…); - Độ sâu lấy mẫu; 81 - Ngày, tháng, năm lấy mẫu; - Tên họ người lấy mẫu - Cơ quan lấy mẫu; 3.2 Các mẫu đất lấy đồng ruộng phải hong khô phòng thoáng bóng râm Sau đóng gói cẩn thận.Những mẫu đất lấy để phân tích yếu tố cần có cách xử lý riêng quy định thủ tục phân tích Phụ lục 4:Sơ đồ lấy mẫu đất 82 Phụ lục 5: Một số ảnh minh họa lấy mẫu đất điểm MHTT Hình 4: Xác định vị trí ô lấy mẫu đất lấy mẫu đất, cân kí hiệu mẫu 83 MHAT Hình 5: Xác định vị trí ô lấy mẫu đất lấy mẫu đất, kí hiệu mẫu 84 Phụ lục 6: TCVN phương pháp xác định số lượng giun đất TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6859-3: 2004 ISO 11268-3: 1999 CHẤT LƯỢNG ĐẤT - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM LÊN GIUN ĐẤTPHẦN 3: HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC ĐỊA Lấy mẫu quần thể giun đất 5.1 Khái quát Vì cần phải lấy số lượng lớn mẫu thử khoảng thời gian ngắn nhất, phương pháp học thu nhặt tay, rửa đãi sàng nói chung vất vả Tuy nhiên phương pháp học cho phép lấy mẫu giun không hoạt động thời tiết Với mục đích phép thử mô tả đây, chủ yếu sử dụng phương pháp tách formalđehyt (Raw 1959) phương pháp tách điện phương pháp Oktett (Thielemann 1986, Cuendet et al 1991).Các phương pháp tách sử dụng giun đất hoạt động Để tăng hiệu phương pháp nên sử dụng kết hợp với phương pháp thu nhặt tay (Lee 1985) Các mẫu cá thể lấy theo dạng phân bố ngẫu nhiên ô đất thử 5.2 Phương pháp tách formalđehyt Dung dịch formalđehyt (0,2 %) đưa vào đồng với tỷ lệ từ lit/0,25 m2 đến 10 lit/0,25 m2 Dung dịch formalđehyt đưa vào ô thử thành đến phần theo khả ngấm Thời gian để formalđehyt tác động tổng cộng 30 phút Tất giun bề mặt đất vùng lấy mẫu thu nhặt lại cho vào chất lỏng bảo quản (formol % cồn 70 %) (xem 8.1) Sau thời gian tác động 30 phút, kiểm tra kỹ bề mặt đất lớp cỏ phủ bên để thu nhặt giun khó nhìn thấy (thường bé loài giun nhỏ Aporrectodea rosea) 85 5.3 Phương pháp tách mù tạc Trước tách ngày, trộn 60 g bột mù tạc với lit nước cất Ngay trước sử dụng, cho thêm lit nước cất vào dung dịch nhũ tương sử dụng giống cách sử dụng dung dịch formalđehyt Cách tiến hành thực giống phương pháp tách formalđehyt mô tả 5.2 5.4 Phương pháp tách điện Cắm điện cực vào đất góc ô đất thử, giun đất chui lên bề mặt đưa dòng điện vào Có nhiều thiết bị tách điện khác nhau, nhiều điều kiện vận hành khác (dòng điện chiều dòng điện xoay chiều, độ sâu cắm điện cực phân đoạn điện cực, v.v .) Khi sử dụng thiết bị cách tiến hành riêng phải báo cáo.Khoảng thời gian tác động tổng cộng 30 phút Sau tách 30 phút, phải kiểm tra kỹ bề mặt đất để thu nhặt giun khó nhìn thấy Phụ lục 7:Sơ đồ xác định số lượng giun đất thời điểm 86 Phụ lục 8: Một số hình ảnh xác định số lượng giun đất điểm thu thập Lần - MHAT - MHTT 87 Lần MHTT 88 MHAT Lần 89 MHAT MHTT 90

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này do chính tôi thực hiện, các số liệu, tài liệu sử dụng trong bài khóa luận này được thu nhập từ nguồn thực tế, được công bố trên các sổ sách, báo cáo của Hội đồng nhân dân xã Văn Đức. Và các giải pháp là của bản thân tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu từ địa phương.

  • Sinh viên

  • Lê Thị Mai

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤCBẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của đề tài

    • Mục đích và yêu cầu

      • Mục đích

      • Yêu cầu

      • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1 Cơ sở khoa học sử dụng phân bón cho cây trồng

          • 1.1.1 Khái niệm phân bón

          • 1.1.2 Phân loại phân bón

          • 1.1.3 Vai trò của phân bón đối với cây rau

          • 1.1.4 Tình hình sử dụng phân bón

            • 1.1.4.1 Trên thế giới

            • 1.1.4.2 Tại Việt Nam

            • 1.2 Cơ sở khoa học sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng

              • 1.2.1 Khái niệm thuốc BVTV

              • 1.2.2. Phân loại thuốc BVTV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan