Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả Quảng Ninh. Thiết kế phương án thăm dò bổ sung phân vỉa PV.GI3a(2) từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII mỏ than Cọc Sáu

73 603 2
Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả  Quảng Ninh. Thiết kế phương án thăm dò bổ sung phân vỉa PV.GI3a(2) từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII mỏ than Cọc Sáu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂNVÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG 3 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ DIỆN TÍCH VÙNG NGHIÊN CỨU 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KINH TẾ NHÂN VĂN 3 1.2.1 Đặc điểm địa hình 3 1.2.2. Đặc điểm mạng sông, suối 4 1.2.3. Đặc điểm khí hậu 4 1.2.4. Đặc điểm động thực vật 5 1.2.5. Đặc điểm kinh tế nhân văn 5 1.2.6. Đặc điểm giao thông vận tải 7 1.2.7. Đời sống văn hoá chính trị 7 1.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT, TÌM KIẾM THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VÙNG 8 1.3.1. Giai đoạn trước năm 1954 8 1.3.2. Giai đoạn sau năm 1954 8 1.3.3. Lịch sử khai thác mỏ than Cọc Sáu 10 Chương 2:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 11 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG 11 2.1.1. Địa tầng 11 2.1.2. Kiến tạo 15 2.1.3. Đặc điểm địa mạo 17 2.1.4. Đặc điểm khoáng sản 18 2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC THĂM DÒ 20 2.2.1 Vị trí địa lý và diện tích thăm dò 20 2.2.2 Đặc điểm địa chất 20 2.2.3 Đặc tínhcác vỉa than 28 Chương 3:CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG, KỸ THUẬTVÀ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 32 3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP 32 3.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG ĐÃ TIẾN HÀNH Ở GIAI ĐOẠN TRƯỚC 33 3.2.1. Công tác trắc địa 34 3.2.2. Công tác lập bản đồ lộ vỉa các vỉa than 34 3.2.3. Công tác thi công các công trình địa chất 34 3.2.4. Công tác địa vật lý 36 3.2.5. Công tác mẫu 36 3.2.6. Công tác nghiên cứu địa chất thủy văn, địa chất công trình 36 3.2.7. Những vấn đề còn tồn tại 36 3.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG TIẾN HÀNH 37 3.3.1. Cơ sở lựa chọn mạng lưới thăm dò 37 3.3.2. Phương pháp và khối lượng tiến hành 37 3.4. CÔNG TÁC LẤY MẪU, GIA CÔNG, PHÂN TÍCH MẪU 44 3.4.1. Công tác lấy mẫu 45 3.4.2 Phương pháp gia công mẫu hóa 47 3.5.3. Công tác phân tích mẫu 49 3.5.4. Công tác kiểm tra chất lượng phân tích mẫu 49 3.5. CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO TỔNG KẾT 51 3.6. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 51 3.6.1. Ảnh hưởng của công tác thăm dò tới môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường 51 3.6.2. Biện pháp khắc phục 52 3.6.3. Những giải pháp bảo vệ tài nguyên khoáng trong quá trình thăm dò 52 Chương 4:DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁPTÍNH TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG KHOÁNG SẢN 53 4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DỰ KIẾN TÍNH TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG KHOÁNG SẢN 53 4.1.1. Ranh giới tính trữ lượng 53 4.1.2. Cơ sở lựa chọn và chỉ tiêu tính trữ lượng, tài nguyên 53 4.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG THAN 53 4.2.1. Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng, tài nguyên 53 4.2.2. Phương pháp xác định thông số tính trữ lượng 54 4.3. NGUYÊN TẮC KHOANH NỐI CÁC VỈA THAN VÀ PHÂN CẤP TRỮ LƯỢNG 56 4.3.1. Nguyên tắc phân khối tính trữ lượng 56 4.3.2. Nguyên tắc phân cấp trữ lượng và tài nguyên 56 4.4. KẾT QUẢ DỰ TÍNH TRỮ LƯỢNG THAN 57 Chương 5:TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN KINH PHÍ 58 5.1. TỔ CHỨC THI CÔNG 58 5.1.1. Cơ cấu tổ chức nhân lực 59 5.1.2. Thời gian và tiến độ thi công 60 5.2. DỰ TOÁN KINH PHÍ 61 5.2.1. Cơ sở lập dự toán 61 5.2.2. Dự toán kinh phí thăm dò 62 KẾT LUẬN 64 PHỤ LỤC 65 Phụ bảng tính trữ lượng theo phương pháp Secang vỉa PV.GI3(a)2 65 CÁC BẢN VẼ KÈM THEO 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 ……………………………………….

Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò ……………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN VẼ, SƠ ĐỒ STT Ký hiệu Hình 01 Hình 02 Bảng 2.1 Bảng 3.1 10 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Hình 3.1 SV: Bùi Thị Ánh Nội dung Sơ đồ vị trí giao thông vùng nghiên cứu Sơ đồ địa chất khoáng sản vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh Kết trung bình độ tro, tỷ trọng loại đá kẹp Tổng hợp thông số chủ yếu xếp cấp nhóm mỏ thăm dò Khối lượng công tác trắc địa Bảng tổng hợp dự kiến khối lượng công tác khoan Bảng chế độ khoan kim cương Φ112mm Bảng chế độ khoan kim cương Φ76mm Bảng chế độ khoan hợp kim Φ76mm Sơ đồ gia công mẫu Lớp : LT Địa chất K-60 Trang 31 35 40 40 41 42 42 49 Đồ án tốt nghiệp 11 12 Bảng 3.7 Bảng 4.1 13 Bảng 5.1 14 15 Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò 50 59 Bảng 5.2 Khối lượng mẫu lấy dự kiến Bảng tổng hợp dự tính tài nguyên, trữ lượng phân vỉa PV.GI3a(2) mỏ than Cọc Sáu Sơ đồ bố trí cấu tổ chức nhân lực thi công phương án thăm dò bổ sung khu mỏ Cọc Sáu Bảng thời gian tiến độ thi công Bảng 5.3 Bảng thống kê kinh phí thăm dò dự án 63 16 SV: Bùi Thị Ánh 60 62 Phụ bảng tính trữ lượng theo phương pháp Secang phân 67 vỉa PV.GI3(a)2 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò MỞ ĐẦU Nhằm vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế sản xuất, sau hoàn thành chương trình học lý thuyết chuyên ngành Tìm kiếm – Thăm dò, em Trường Đại học Mỏ - Địa chất phân công thực tập tốt nghiệp Công ty CP Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp - TKV với thời gian tuần, từ ngày 06 tháng 02 năm 2017 đến ngày 18 tháng 03 năm 2017 Trên sở tài liệu thu thập trình thực tập tốt nghiệp Công ty CP Tư vấn Đầu tư Mỏ công nghiệp - TKV, Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò, Khoa Khoa học Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất giao cho em viết đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh Thiết kế phương án thăm dò bổ sung phân vỉa PV.GI3a(2) từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII mỏ than Cọc Sáu” Mục đích đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh, đặc điểm địa chất mỏ than Cọc Sáu, xác chất lượng trữ lượng than, điều kiện phân bố không gian vỉa than, điều kiện khai thác mỏ phục vụ kế hoạch khai thác ổn định, lâu dài Công ty CP Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – TKV Để thực mục đích đồ án đặt nhiệm vụ sau: + Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh, cấu trúc địa chất khu mỏ đặc điểm địa chất vỉa than + Nghiên cứu thành phần vật chất than, đặc điểm biến đổi chất lượng đặc tính công nghệ than + Nghiên cứu tình chất lý than đá vây quanh, điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình điều kiện khai thác mỏ + Tính trữ lượng cho khối trữ lượng để phục vụ khai thác mỏ Để đạt mục đích, nhiệm vụ dự kiến tiến hành dạng công tác sau: + Chỉnh lý sơ đồ lộ vỉa tỷ lệ 1: 2000 diện tích thiết kế + Công tác khoan + Công tác đo địa vật lý lỗ khoan (đo karota) + Công tác trắc địa + Công tác địa chất thủy văn – địa chất công trình + Công tác lấy mẫu + Công tác tính trữ lượng SV: Bùi Thị Ánh Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò + Các công tác khác Ngoài phần mở đầu kết luận, đồ án thiết kế theo cấu trúc sau - Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất vùng - Chương 2: Đặc điểm địa chất khoáng sản - Chương 3: Các phương pháp áp dụng, kỹ thuật khối lượng công tác - Chương 4: Dự kiến phương pháp tính tài nguyên, trữ lượng khoáng sản - Chương 5: Tổ chức thi công dự toán kinh phí Để hoàn thành đồ án cố gắng, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo môn, ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân Công ty CP Tư vấn đầu tư Mỏ công nghiệp - TKV tận tình hướng dẫn, bảo thầy giáo PGS.TS Bùi Hoàng Bắc Bằng tất tình cảm em bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo môn Tìm kiếm - Thăm dò, thầy cô trường Đại học Mỏ - Địa chất, cán địa chất Công ty CP Tư vấn đầu tư Mỏ công nghiệp - TKV, người nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ em suốt thời gian ngồi ghế nhà trường thời gian thực tập Công ty Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Bùi Hoàng Bắc người ân cần, bảo, hướng dẫn em để em hoàn thành đồ án Do thời gian có hạn, trình độ, kiến thức chuyên môn nhiều hạn chế nên đồ án em tránh khỏi sai sót, em mong nhận bảo, góp ý thầy, cô giáo bạn Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè, giúp đỡ động viên em suốt trình học tập đặc biệt thời gian làm đồ án tốt nghiệp vừa qua SV: Bùi Thị Ánh Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ DIỆN TÍCH VÙNG NGHIÊN CỨU Cẩm Phả nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 200 km phía đông bắc, cách trung tâm thành phố Hạ Long 30 km Phía đông thành phố giáp với huyện Vân Đồn, phía tây giáp huyện Hoành Bồ thành phố Hạ Long, phía nam giáp thành phố Hạ Long huyện Vân Đồn, phía bắc giáp huyện Ba Chẽ huyện Tiên Yên Vùng nghiên cứu giới hạn bởi: Hệ toạ độ, độ cao VN2000, KTT 105, múi chiếu 6°: X= 2325073,24 ÷ 2328073,39 Y= 7384923,73 ÷ 743231,12 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN 1.2.1 Đặc điểm địa hình Địa hình chủ yếu đồi núi, đồi núi chiếm 55,4% diện tích, vùng trung du 16,29%, đồng 15,01% vùng biển chiếm 13,3% Ngoài biển hàng trăm đảo nhỏ, phần lớn đảo đá vôi Địa hình vùng nghiên cứu tương đối phức tạp, mức độ phân cắt mạnh dãy núi chủ yếu kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam Địa hình khu Đèo Nai - Cọc Sáu gồm hệ thống tầng khai thác lộ thiên phát triển theo phương Đông - Tây Địa hình cao mỏ than Đèo Nai - 60m, khu Cọc Sáu -118m Địa hình khu vực thuộc khai trường khai thác lộ thiên nên việc thi công lỗ khoan có ví trí khu vực khai thác gặp nhiều khó khăn * Địa hình núi cao Địa hình gồm núi đá vôi thuộc quần sơn Đèo Bụt đảo đá vôi riêng biệt vịnh Bái Tử Long Đặc điểm địa hình vách đá dốc đứng, đỉnh nhọn, sườn dốc Trên địa hình phát triển mạnh mẽ hang động karst * Địa hình núi trung bình Dạng địa hình chiếm diện tích không đáng kể phía tây bắc vùng nghiên cứu Đặc điểm địa hình sườn tương đối dốc, đường phân thuỷ hẹp Lớp phủ thực vật phát triển mạnh * Địa hình đồi núi thấp Dạng địa hình chiếm hầu hết diện tích vùng nghiên cứu Trong kiểu địa hình dãy núi kéo dài theo phương vĩ tuyến Đặc trưng địa hình SV: Bùi Thị Ánh Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò độ dốc sườn không lớn, đỉnh tương đối tròn, đường phân thủy rộng, lớp phủ dày thực vật tương đối phát triển * Địa hình bãi bồi thung lũng Dạng địa hình phát triển dọc theo thùng lũng sông ven rìa suối lớn Các bãi bồi có bề mặt phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp chăn nuôi 1.2.2 Đặc điểm mạng sông, suối Đặc điểm địa hình khu mỏ moong, tầng khai thác, nước mặt không tồn lâu, hướng dòng chảy phía Nam Đông Nam Lộ Trí Nguồn nước mặt tồn chủ yếu suối Hào Bắc, hồ BaRa phía Bắc moong khai thác Hệ thống sông suối vùng phát triển mạnh mẽ tương đối vùng có hai sông lớn là: sông Diễn Vọng sông Mông Dương Ngoài có hệ thống suối tương đối phát triển phân bố không diện tích vùng nghiên cứu a Sông Mông Dương Đoạn sông Mông Dương qua vùng nghiên cứu có chiều dài khoảng 70m Sông chảy theo hướng tây đổ biển Cửa Ông Sông Mông Dương nơi thu nhận phần lớn lượng nước từ suối vùng nghiên cứu Vì lưu lượng nước thay đổi theo mùa Mùa mưa lưu lượng từ 3,8 đến 4,2 m 3/s, mùa khô lưu lượng giảm khoảng 1,5 m3/s b Sông Diễn Vọng Đoạn sông Diễn Vọng chảy qua vùng nghiên cứu có chiều dài khỏng 12 km Sông chảy quanh co uốn khúc theo hướng nam, sông rộng khoảng 30m đến 50m có lưu lượng chảy thay đổi theo mùa Mùa mưa lưu lượng từ 2,5 đến 3,5 m 3/s, mùa khô lưu lượng giảm khoảng 0,8-1,2 m3/s 1.2.3 Đặc điểm khí hậu Khí hậu vùng mang đặc điểm khí hậu miền nhiệt đới duyên hải, chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa khô mùa mưa a Mùa khô Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng tháng thấp (khoảng 70 - 100mm), nhiệt độ trung bình từ 15 - 20°C Tháng có nhiệt độ thấp tháng giêng tháng hai, có năm nhiệt độ xuống tới 3°C Độ ẩm không khí 60 - 80% Hướng gió chủ yếu bắc đông bắc Mùa thường có sương mù dày đặc, vào buổi sáng chiều tối, gây ảnh hưởng đến công tác SV: Bùi Thị Ánh Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò khảo sát thi công công trình thăm dò khai thác khai thác mỏ b Mùa mưa Mùa mưa hàng năm bắt đầu từ tháng đến tháng 10 Hàng năm lượng mưa trung bình hàng tháng khoảng 400mm lượng mưa đạt tới 1700 - 2900mm, nhiệt độ trung bình 20 - 27°C Tháng nóng vào tháng tháng 8, có ngày nhiệt độ lên đến 39°C Độ ẩm không khí 70 - 80% Hướng gió chủ yếu hướng đông nam thường có gió bão 1.2.4 Đặc điểm động thực vật a Động vật Cẩm Phả trước vùng rừng rậm, nên động vật phong phú đa dạng chủng loại, như: hổ, gấu, khỉ, lợn rừng, hươu, nai, rắn, tê tê Hiện công trường khai thác than lộ thiên hầm lò mở nhiều nơi, diện tích rừng ngày bị thu hẹp lại nên loài thú rừng giảm dần, gặp, có gặp vùng rừng sâu Ngoài ra, đây, gia đình chăn nuôi số lượng không nhỏ trâu bò gia súc Đặc biệt, vịnh Bái Tử Long có đảo nuôi khỉ (Đảo Khỉ) Nhà nước b Thực vật Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ven biển nên trước thực vật phát triển phong phú đa dạng, phải kể đến loại gỗ quí như: lim, sến, táu Hiện rừng tự nhiên bị thu hẹp đáng kể, nguyên nhân khai thác gỗ phục vụ công nghiệp khai thác than đốt rừng làm rẫy Để đảm bảo cho cân sinh thái tương lai cần có kế hoạch khai thác trồng rừng cách hợp lý 1.2.5 Đặc điểm kinh tế nhân văn * Dân cư Vùng Cẩm Phả có nhiều dân tộc như: Kinh, Hoa, Dao, Sán Rìu, Sán Chỉ Trong dân tộc Kinh chiếm phần lớn chủ yếu sinh sống tập trung thành phố Cẩm Phả, dọc theo đường quốc lộ 18A Đa số người Kinh làm xí nghiệp khai thác than tiểu thương buôn bán Các thị trấn miền núi Ba Chẽ, Cái Rồng, Tiên Yên cộng đồng sinh sống dân tộc người, nghề nghiệp họ chủ yếu trồng lương thực công nghiệp Ngoài có người Hoa sống rải rác khu vực biên giới Việt - Trung * Kinh tế SV: Bùi Thị Ánh Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò Nền kinh tế quốc dân vùng Cẩm Phả nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung gồm công nghiệp, nông nghiệp, lâm ngư nghiệp thương nghiệp, kinh tế công nghiệp đóng vai trò quan trọng định kinh tế vùng a Công nghiệp Các xí nghiệp khai thác than lớn vùng gồm: Mỏ than Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Thống Nhất Song song với công nghiệp khai thác than phát triển sở phục vụ cho công nghiệp mỏ nhà máy Cơ khí trung tâm, khí Cẩm Phả, nhà máy đại tu ôtô Cẩm Phả, xưởng chế tạo sữa chữa, bến bãi cầu cảng Đồng thời với phát triển công nghiệp trình đô thị hoá dịch vụ phát triển mạnh Không kể trung tâm công nghiệp xây dựng từ trước Cẩm Phả, Cửa Ông, Mông Dương, nay, thị trấn Cái Rồng, trình đô thị hoá công nghiệp hoá phát triển với tốc độ cao b Nông nghiệp Vùng nghiên cứu khu công nghiệp lớn đất nước, nông nghiệp chưa trọng, chủ yếu trồng trọt thung lũng đồng hẹp Trong vài năm gần nông nghiệp vùng đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, song lương thực không đủ để cung cấp cho cán công nhân nhân dân vùng c Lâm ngư nghiệp Với diện tích 70% rừng nên việc khai thác gỗ phục vụ khai thác than đóng vai trò quan trọng, đáp ứng đủ cho công nghiệp dân dụng Hiện nhân dân phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để bảo vệ môi sinh, môi trường lấy gỗ phục vụ khai thác than Vùng nghiên cứu có 30km chiều dài bờ biển nên việc đánh bắt cá hải sản khác thuận lợi phát triển mạnh mẽ Hiện có nhiều tổ hợp thuỷ sản đánh bắt cá gần xa bờ thành lập Trong tỉnh có xí nghiệp đánh bắt cá Hạ Long, xí nghiệp đánh bắt cá lớn miền Bắc Việt Nam, phục vụ sản xuất đồ hộp tiêu dùng nội địa xuất d Thương nghiệp Trong vùng, cảng lớn Cửa Ông có cảng nhỏ cảng Cái Rồng, cảng Vũng Đục, cảng km6 Đây cảng buôn bán than xuất trao đổi hàng hoá với nước nội địa Ngoài ra, trung tâm dịch vụ hợp tác xã mua bán phát triển mạnh rộng khắp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu nhân dân SV: Bùi Thị Ánh Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò 1.2.6 Đặc điểm giao thông vận tải Cẩm Phả vùng trung tâm công nghiệp quan trọng đất nước nên có mạng lưới giao thông tương đối thuận tiện, bao gồm: đường đường thủy a Đường Đường quốc lộ 18A bao bọc phần phía đông phía nam vùng nghiên cứu Đây đường huyết mạch tỉnh nối với tỉnh bạn nối đường quốc lộ biên giới Việt - Trung phía Bắc Đường quốc lộ 18B gần song song với đường 18A lùi sâu phía bắc phía đông Con đường bắt đầu từ thị trấn Trới qua Đá Trắng - Vũ Oai Dương Huy - Đồng Mỏ - Ba Chẽ nối với đường quốc lộ 18A ngã ba Hải Lạng b Đường thủy Vùng Cẩm Phả nằm sát vịnh Bái Tử Long nên có nhiêu bến cảng thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá nước quốc tế Bến cảng Cửa Ông nơi tàu biển loại lớn vào an toàn Ngoài vùng có tuyến đường sắt nối mỏ than với cảng Cửa Ông Giao thông khu vực tương đối thuận lợi bao gồm đường giao thông quanh khu mỏ, tầng khai thác đường vận tải than trong mỏ, moong khai thác Cơ sở hạ tầng khu vực phát triển có quy mô mỏ than đầu tư tương đối đầy đủ hoàn chỉnh Quốc lộ 18 từ thành phố Hạ Long qua đèo Bụt chạy suốt lòng thành phố đến cực đông cầu Ba Chẽ đường nội thành kéo dài từ phường Cẩm Thạch tới phường Cẩm Đông tuyến đường song song trục giao thông Cẩm Phả Đường 326 thường gọi đường 18B từ Ngã Hai đến Mông Dương chạy phía tây dài 25 km chủ yếu dùng cho lâm nghiệp vận tải mỏ Tuyến xe buýt 01 chạy xuyên suốt thành phố Cẩm Phả có đặc thu đường sắt để vận chuyển than riêng biệt Cẩm Phả trước có bến phà Vần Đồn sau xây cầu Vân Đồn bến ngừng hoạt động Cẩm Phả có cảng Cửa Ông phục vụ tàu lớn chủ yếu tàu than bến tàu nhỏ phục vụ cho du lịch, tham quan vịnh Bái Tử Long 1.2.7 Đời sống văn hoá trị Thành phố Cẩm Phả trung tâm văn hoá, trị tỉnh Quảng Ninh Các mỏ than lớn tập trung thành phố Cẩm Phả nên mạng lưới giáo dục y tế phát triển khắp Tại thành phố Cẩm Phả, thị trấn Cọc Sáu, thị trấn Cửa Ông, thị trấn Quang Hanh có trường phổ thông trung học Các phường xã có trường tiểu học, trung học sở trường mẫu giáo Trường Đại học Mỏ - Địa SV: Bùi Thị Ánh Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò chất mở phân hiệu để đào tạo kỹ sư phục vụ cho công việc khai thác than Mạng lưới y tế khắp thuận tiện cho khám chữa bệnh, bao gồm: bệnh viên Cọc 7, bệnh viện thành phố Cẩm Phả, bệnh viện cỡ trung bình (cấp II) Trong bệnh viện có đội ngũ bác sĩ, y sỹ giỏi tận tình trang thiết bị tương đối đại nên tự giải bệnh hiểm nghèo Ngoài xí nghiệp khai thác, công ty phường xã có sở y tế Đời sống văn hoá phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu nhân dân Ở thành phố, thị xã, thị trấn có rạp hát, thư viện, phòng truyền thống, sân vận động trời Các xí nghiệp có đội văn nghệ câu lạc phục vụ nhu cầu văn hoá nhân dân Dân trí có trình độ giác ngộ trị cao Dưới lãnh đạo Đảng, giai cấp công nhân nhân dân dân tộc phấn đấu thực theo lời dạy Hồ Chủ Tịch: "Biến Quảng Ninh thành tỉnh giàu đẹp, ngành khai thác than trở thành ngành kinh tế kiểu mẫu" Tóm lại, đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế nhân văn vùng Cẩm Phả vùng có điều kiện thuận lợi cho công tác khảo sát, tìm kiếm thăm dò khai thác khoáng sản Song bên cạnh số khó khăn xa trung tâm khoa học 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT, TÌM KIẾM THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VÙNG Lịch sử nghiên cứu địa chất khu mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu chia thành giai đoạn: 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1954 Trước năm 1954, vùng mỏ Hồng Quảng nói chung khu mỏ Đèo Nai nói riêng thuộc Công ty than Bắc Kỳ thực dân Pháp quản lý Hoà bình lập lại, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới công tác tìm kiếm thăm dò địa chất giúp đỡ chuyên gia Liên Xô (cũ) 1.3.2 Giai đoạn sau năm 1954 Từ sau năm 1954, công tác thăm dò thực tương đối có hệ thống cho cụm hai mỏ lộ thiên Đèo Nai Cọc Sáu Tuy nhiên hầu hết công trình thăm dò chủ yếu tập trung cho khu vực khai thác trước mắt, nhiều khu vực thăm dò mạng lưới công trình thưa Các tài liệu địa chất thành lập khu vực sử dụng để nghiên cứu tổng hợp báo cáo bao gồm: Báo cáo địa chất TDBS khu Cọc Sáu - Quảng Lợi, tác giả Nguyễn Đức Thoại, năm 1965 SV: Bùi Thị Ánh 10 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò - Nếu đường chiều dày 0,80m chiếm diện tích nhỏ khối tính trữ lượng diện tích coi điểm có chiều dày 0,80m Chiều dày trung bình khối tính theo công thức: n ∑ m + 0,8.k m= i =1 i n+k Trong đó: m - Chiều dày thật trung bình than khối trữ lượng (m) mi - Chiều dày thật vỉa than công trình thứ i cắt qua vỉa (m) n - số công trình gặp vỉa khối trữ lượng k - số điểm có chiều dày 0,80m lấy Trong số trường hợp vỉa có chiều dày than thay đổi đột ngột có chiều dày nghi ngờ kết khoan Karota không chuẩn xác không sử dụng để tính trữ lượng c Xác định thể trọng than (D) Thể trọng tính theo phương pháp trung bình số học: n D= ∑d i =1 i N Trong đó: di - thể trọng than mẫu thứ i N - Số lượng mẫu thể trọng 4.3 NGUYÊN TẮC KHOANH NỐI CÁC VỈA THAN VÀ PHÂN CẤP TRỮ LƯỢNG 4.3.1 Nguyên tắc phân khối tính trữ lượng Toàn vỉa than ranh giới tính trữ lượng chia làm khối nhỏ với diện tích vừa phải để đảm bảo độ tin cậy trữ lượng tính toán Mỗi khối tính trữ lượng cần đảm bảo yêu cầu sau: - Hình dạng đơn giản - Đồng cấu trúc vỉa - Đồng mức độ thăm dò, mức độ biến đổi chiều dày độ tro nhỏ - Có mức độ tương tự điều kiện khai thác mỏ - Ranh giới trữ lượng cấp 122 khoanh nối theo công trình thăm dò - Ranh giới tài nguyên cấp 333 khoanh định nằm, phân bố SV: Bùi Thị Ánh 59 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò 4.3.2 Nguyên tắc phân cấp trữ lượng tài nguyên Việc phân cấp trữ lượng than dựa vào quy phạm sử dụng phân cấp trữ lượng than ban hành theo định số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Căn vào đặc điểm cấu tạo, kiến tạo, đặc điểm biến đổi chiều dày chất lượng than, nhà địa chất thống xếp khu mỏ Mạo Khê nhóm mỏ loại III Trên sở việc xếp loại nhóm mỏ khu Mạo Khê, trữ lượng khu vực thăm dò khai thác tính cấp 122 cấp tài nguyên 333 Việc khoanh nối khối trữ lượng than tuân thủ theo “Quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản” Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 07/06/2006, để khoanh nối dựa vào đặc điểm sau: - Khối tính trữ lượng đồng mức độ thăm dò, mức độ biến đổi chiều dày độ tro nhỏ - Các khối trữ lượng cấp 122 tài nguyên cấp 333 ranh giới phải đường nối công trình thăm dò đảm bảo nguyên tắc trình bày - Chia khối trữ lượng phải tuân theo nguyên tắc khối địa chất * Yếu tố ảnh hưởng chính: - Mạng lưới thăm dò - Sự thay đổi chiều dày vỉa than qua công trình thăm dò - Cấu tạo, kiến trúc vỉa than - Điều kiện ĐCTV- ĐCCT - Chất lượng công trình thăm dò a Cấp trữ lượng 122 Các khối trữ lượng cấp 122 tính nơi có đặc điểm cấu tạo địa chất, đặc tính vỉa than, điều kiện ĐCTV- ĐCCT nghiên cứu chi tiết đủ sở để thiết kế khai thác mỏ Ranh giới khối cấp 122 đường nối trực tiếp công trình Khoảng cách công trình thăm dò theo đường phương 200 ÷ 250m, khoảng cách công trình thăm dò tuyến 100 ÷ 150 m Chất lượng công trình thăm dò đảm bảo kiểm tra phương pháp đo địa vật lý lỗ khoan (karota) b Cấp tài nguyên 333 Những khối tài nguyên cấp 333 ngoại suy theo chiều sâu từ khối ven rìa không đủ điều kiện xếp vào khối trữ lượng 122 SV: Bùi Thị Ánh 60 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò 4.4 KẾT QUẢ DỰ TÍNH TRỮ LƯỢNG THAN Với khối lượng thi công mạng lưới công trình thăm dò thiết kế, dự tính tài nguyên, trữ lượng vỉa cần nghiên cứu theo phương pháp Secang sau: Bảng 4.1: Bảng tổng hợp dự tính tài nguyên, trữ lượng phân vỉa PV.GI3a(2) mỏ than Cọc Sáu STT Số khối tính trữ lượng Diện tích bình đồ (m2) Diện tích thật (m2) - 222 - 122 - 122 - 333 - 333 154037,009 189715,51 180133,14 124243,06 100717,04 150976,49 206207,35 198940,79 133684,09 115496,18 Chiều dày tính trữ lượng (m) 5,57 6,23 5,55 6,48 0,44 Thể trọng (T/m3) Trữ lượng than (Tấn) 1,45 1418851,164 1,45 1863404,004 1,45 1610976,009 1,45 1256095,708 1,45 73686,5628 6149326,885 1329782,271 Tổng cấp 122 Tổng cấp 333 Như vậy, tổng trữ lượng cấp 122 tài nguyên cấp 333 mỏ than Cọc Sáu giới hạn vỉa than PV.GI3a(2) từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII 7.479.109,156 (tấn) SV: Bùi Thị Ánh 61 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò Chương TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN KINH PHÍ 5.1 TỔ CHỨC THI CÔNG Căn theo khối lượng toàn phương án, mục đích, nhiệm vụ loại công tác, tổ chức thi công dự kiến sau: 5.1.1 Cơ cấu tổ chức nhân lực Sau phương án thức phê duyệt tiến hành thành lập đội thi công phương án trực thuộc Công ty than Cọc Sáu, có cấu tổ chức nhân lực sau: - Tổ kỹ thuật địa chất: Có nhiệm vụ đo vẽ chỉnh lý đồ lộ vỉa tỷ lệ 1: 2000, lấy loại mẫu, theo dõi công trình khoan, xử lý kết phân tích mẫu, hoàn thành vẽ, phụ lục cần thiết Cuối tổ kỹ thuật địa chất tổng hợp tài liệu thăm dò toàn phương án để lập báo cáo tổng kết kết thăm dò Tổ biên chế gồm người, có kỹ sư, trung cấp, công nhân - Tổ địa chất thủy văn - địa chất công trình: Có nhiệm vụ khảo sát ĐCTV ĐCCT, lấy loại mẫu mẫu nước, mẫu lý, xử lý kết phân tích mẫu, hoàn thành vẽ, phụ lục cần thiết Cùng với tổ kỹ thuật địa chất lập báo cáo tổng kết kết thăm dò Tổ biên chế gồm người: kỹ sư, trung cấp công nhân - Tổ địa vật lý: Có nhiệm vụ đo địa vật lý trạng thái tất lỗ khoan phương án, xử lý tài liệu địa vật lý, hoàn thành vẽ, phụ lục cần thiết với tổ kỹ thuật địa chất lập cột địa tầng lỗ khoan Tổ biên chế gồm người: kỹ sư trung cấp - Tổ trắc địa: Đo phóng công trình thăm dò từ đồ thực địa, đưa công trình thăm dò, điểm lộ than từ thực địa vào lại đồ, chỉnh lí mặt cắt địa hình Tổ biên chế gồm người: kỹ sư, trung cấp công nhân - Tổ khoan: Nhiệm vụ thi công toàn khối lượng khoan phương án Dự SV: Bùi Thị Ánh 62 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò kiến biên chế tổ khoan gồm 18 người: kỹ sư 16 công nhân - Tổ phục vụ, hành chính: Làm nhiệm vụ đưa chuyển quân, cấp phát vật tư, vận chuyển mẫu, làm đường khoan, chăm lo đời sống sức khỏe cho toàn cán công nhân viên Tổ biên chế người Như tổng biên chế phương án 40 người Cơ cấu tổ chức nhân lực sau: Bảng 5.1: Sơ đồ bố trí cấu tổ chức nhân lực thi công phương án thăm dò bổ sung khu mỏ Cọc Sáu Lãnh đạo công ty than Đội thăm dò Chủ nhiệm phương án Tổ Kỹ thuật địa Tổ chấtKỹ thuật Tổ Địa vật Tổ lý Kỹ thuật Trắc Tổ địa Khoan Tổ phụ trợ ĐCTV Tổ ĐCCT Tổ Tổ Trong thời gian thi công phương án, lãnh đạo phòng ban chức Công ty thường xuyên tiến hành kiểm tra kế hoạch, kỹ thuật thi công, hiệu chất lượng phương án Chủ nhiệm phương án thường xuyên giám sát, kiểm tra hiệu thu thập tài liệu nguyên thủy tổ, cá nhân đồng thời phối hợp chặt chẽ với phận liên quan tham gia thi công 5.1.2 Thời gian tiến độ thi công Chúng dự kiến lập thi công phương án thời gian 13 tháng từ 1/4/2017 đến 01/04/2018 Trình tự tiến hành dạng công tác chia làm ba giai đoạn sau: * Giai đoạn lập phương án: Nhiệm vụ bước thu thập tài liệu, tiến hành khảo sát thực tế để viết phương án trình duyệt phương án, thời gian tháng từ tháng năm 2017 đến hết tháng năm 2017 * Giai đoạn thi công phương án: Nhiệm vụ giai đoạn thực SV: Bùi Thị Ánh 63 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò công việc thực địa mà phương án đề Thời gian thi công tháng, từ tháng năm 2017 đến hết tháng 11 năm 2017 * Giai đoạn lập báo cáo tổng kết: Nhiệm vụ bước tổng hợp tất tài liệu thi công, viết báo cáo tổng kết kết khối lượng đạt được, đồng thời vấn đề tồn Trình duyệt báo cáo lên Hội đồng nghiệm thu Công ty Tập Đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam, in loại tài liệu nộp lưu trữ Thời gian thực tháng từ tháng 12 năm 2017 đến hết tháng năm 2018 Bảng 5.2: Bảng thời gian tiến độ thi công Thời gian thực Số TT Dạng công việc Năm 2017 Năm 2018 10 11 12 Lập phương án lý Chỉnh đồ ĐCTV ĐCCT Đo địa vật lý Đo trắc địa Công tác khoan Gia công phân tích mẫu Tổng kết báo cáo Ghi chú: Thời gian thi công liên tục Thời gian thi công gián đoạn SV: Bùi Thị Ánh 64 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò 5.2 DỰ TOÁN KINH PHÍ 5.2.1 Cơ sở lập dự toán Việc lập dự toán dựa sở khối lượng công tác thăm dò, văn hành Nhà nước quy định Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam cụ thể sau: - Căn định số 1784/QĐ - BTNMT ngày 26/10/2012 Bộ Trưởng Bộ TN – MT ban hành đơn giá công trình địa chất theo mức lương tối thiểu 1.050.000 đ/tháng 5.2.2 Dự toán kinh phí thăm dò Kết dự toán chi phí cho phương án thăm dò bổ sung phân vỉa PV.GI3a(2) từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII mỏ than Cọc Sáu tổng hợp bảng Tổng dự toán toàn đề án 3.860.000.000 đồng (ba tỉ tám trăm sáu mươi triệu đồng) Bảng 5.3: Bảng thống kê kinh phí thăm dò dự án STT I II a b a b c a Hạng mục Lập phương án Thi công phương án Đo vẽ chỉnh lý đồ lộ vỉa tỉ lệ 1: 2000 Công tác trắc địa Đưa công trình chủ yếu từ đồ thực địa Đưa công trình chủ yếu từ thực địa vào đồ Công tác địa vật lý Đo địa vật lý karota lỗ khoan Công tác khoan máy Công tác lấp lỗ khoan Công tác ĐCTV-ĐCCT Quan trắc đơn giản lỗ khoan Bơm nước thí nghiệm Chỉnh lý đồ ĐCTVĐCCT Lấy gia công phân tích mẫu Lấy mẫu SV: Bùi Thị Ánh Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá 10.182.505 Thành tiền (Đồng) 50.647.588 3.376.505.879 39.202.644 (=1,5%II) Km2 3,85 Điểm 12 885.696 19.488.540 10628.352 Điểm 12 738.349 8860.188 194.328 194.328 m 2699 72.000 m m 2699 2699 1.448.654 30.565 LK 12 260.921 2.909.917.146 82.494.935 78.404.569 3.131.052 LK Km2 3,85 11.551.11 10.550.698 34.653.330 40620.187 246.803.717 12.831.100 65 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp b c III IV V VI Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò Hóa than Thạch học than Đá kẹp Thể trọng nhỏ Lát mỏng Mẫu khí định tính Mẫu khí định lượng Cơ lý đá Mẫu nước Gia công mẫu Gia công mẫu hóa Phân tích mẫu loại Hóa than + Đá kẹp Cơ lý toàn diện Thạch học than Mẫu độ tro Mẫu lát mỏng Mẫu thể trọng nhỏ Mẫu khí định tính Mẫu khí định lượng Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 71 10 14 10 30 12 12 26 65.000 60.000 35.000 170.000 57.870 85.000 110.000 45.000 30.000 Mẫu 12 196.000 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 85 26 10 10 30 10 12 12 1.162.056 3.617.044 769.495 945.635 289.623 260.000 543.060 541.621 Mẫu nước Mẫu kiểm tra nội Mẫu kiểm tra ngoại Mẫu vi trùng Chi phí khác Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 30 30 236.173 360.200 720.000 150.000 2.161.200 10.806 21.600.000 300.000 82.356.597 Làm khoan Chi phí lán trại (II.2%) Lập báo cáo tổng kết (=3%(I+II)) Can in, nộp lưu trữ Điểm 12 1.235.540 14.826.480 67.530.117 102.814.604 Bộ 51.301.430 153.904.290 Kiểm tra thẩm định xét duyệt báo cáo (=1,5%(II+III+IV) Giá trị dự toán trước thuế Thuế giá trị gia tăng 10% Tổng cộng SV: Bùi Thị Ánh Đồng 66 4.615.000 600.000 490.000 1.700.000 1.736.100 1.020.000 1.320.000 1170.000 180.000 2.352.000 2.352.000 231.620.617 98.774.760 94043.144 7.694.95 9.456.350 8.688.690 2.600.000 6.516.720 6.499.452 53.425.156 3.819.654.114 38.196.541 3.857.850.655 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Làm tròn Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò Đồng 3.860.000.000 KẾT LUẬN Sau tháng làm việc khẩn trương, đến đồ án tốt nghiệp em với đề tài: “Cấu trúc địa chất vùng Cẩm Phả – Quảng Ninh Thiết kế phương án thăm dò bổ sung phân vỉa PV.GI3a(2) từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII mỏ than Cọc Sáu” hoàn thành thời hạn đầy đủ nội dung yêu cầu nhà trường đề Đồ án bao gồm 64 trang đánh máy 09 phụ kèm theo Khu mỏ Cọc Sáu trải qua nhiều giai đoạn thăm dò, nhiên khối lượng mạng lưới công trình chưa đủ đáp ứng nhu cầu khai thác xuống mức sâu Từ kết đồ án rút số kết luận sau: - Địa tầng chứa than khu thăm dò thuộc Hệ Trias, Thống thượng, Bậc nori-reti, hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg2), bao gồm loại đá: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết vỉa than có giá trị công nghiệp - Khu thăm dò phần dải than Cọc Sáu – Cẩm Phả, cấu thành chủ yếu đá trầm tích hệ tầng Hòn Gai Toàn khu mỏ có cấu trúc dạng nếp lồi không hoàn chỉnh, đỉnh chúc phía tây, hai cánh nâng cao, mở rộng phía đông - Hoạt động kiến tạo vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh xảy mạnh mẽ nhiều thời kỳ khác làm cấu trúc vùng thay đổi phức tạp Các trầm tích chứa than hình thành hoạt động đứt gãy phương vĩ tuyến, giới hạn địa hào hẹp phương tây – đông hình thành hai đứt gãy - Các vỉa than lộ khắp khu mỏ đạt giá trị công nghiệp lớn Vỉa có chiều dày tương đối ổn định, có xu hướng mỏng dần thoải dần theo chiều sâu Để hoàn thành phương án, em dự kiến tiến hành công tác chính: Hoàn thành đồ lộ vỉa vỉa than tỷ lệ 1: 2000, thi công công trình khoan, phương pháp địa vật lý lỗ khoan công tác ĐCTV – ĐCCT Dự kiến trữ lượng cấp 122 6149326.885 tấn, tài nguyên cấp 333 1329782,271 Thời gian thi công phương án viết báo cáo tổng kết phương án 13 tháng bắt đầu từ tháng 04 năm 2017 đến tháng 04 năm 2018 với tổng số vốn đầu tư 3.860.000.000 đồng SV: Bùi Thị Ánh 67 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò Công việc viết đồ án tốt nghiệp giúp em hệ thống lại kiến thức đưa vào thực tế để giải vấn đề địa chất sản xuất Qua em nhận thấy trách nhiệm người cán kỹ thuật địa chất, sau trường em phải tìm hiểu sâu thực tế tiếp tục trang bị thêm kiến thức để đáp ứng yêu cầu công tác địa chất Báo cáo em đáp ứng yêu cầu chất lượng báo cáo tốt nghiệp trước trường Do thời gian trình độ hạn chế, lần viết báo cáo địa chất lớn nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức Vì em mong bảo thầy, cô Trong thời gian thực tập viết đồ án, em nhận giúp đỡ tận tình chu đáo PGS.TS Bùi Hoàng Bắc toàn thể thầy, cô giáo môn Tìm kiếm - Thăm dò, cán nhân viên phòng Địa chất – Môi trường Công ty CP Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp - TKV Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn đến giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Ánh SV: Bùi Thị Ánh 68 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò PHỤ LỤC Phụ bảng tính trữ lượng theo phương pháp Secang phân vỉa PV.GI3(a)2 Khối tính 01-122 02-122 03-122 Mức tính Từ RG Đến -50 S đo bình đồ (m2) 687.491 -50 -100 -150 -200 -250 -300 -100 -150 -200 -250 -300 RG 32987.73 28336.63 23294.35 27437.71 32718.62 9618.75 25 29 32 32 23 27 1.103 1.143 1.179 1.179 1.086 1.122 36385.47 32388.77 2764.044 32349.06 35532.42 10792.24 1.45 1.45 1.45 1.45 1.45 1.45 5.57 5.57 5.57 5.57 5.57 5.57 RG -50 -100 -150 -200 -250 -50 -100 -150 -200 -250 RG 6621.47 48629.64 48910.92 34285.97 46502.75 3665.42 19 24 32 22 21 1.008 1.058 1.095 1.179 1.079 1.071 6674.44 51450.16 53557.46 40423.16 50176.47 3925.66 1.45 1.45 1.45 1.45 1.45 1.45 6.23 6.23 6.23 6.23 6.23 6.23 RG -150 -200 -250 -300 -150 -200 -250 -300 RG 7416.71 19633.14 39817.59 51353.57 60745.41 26 32 29 28 18 1.113 1.179 1.143 1.133 1.051 8254.79 23147.47 45511.51 58183.59 63843.43 1.45 1.45 1.45 1.45 1.45 5.55 5.55 5.55 5.55 5.55 SV: Bùi Thị Ánh Độ dốc (α) 26 Sec α S thật (m2) 1.112 69 Chiều dày (m) 5.57 Chên h cao (m) 20 Trữ lượng (T) 764.49 Thể trọng (T/m3) 1.45 50 50 50 50 50 50 Tổng 50 50 50 50 20 Tổng 40 50 50 50 50 Tổng 293867.248 261587.901 221813.319 261267.183 286977.59 87163.52 1418851.164 60293.553 464774.93 483811.315 365162.616 453269.141 35462.449 1863404.004 66430.423 186279.265 366253.877 468232.441 523780.003 1610976.009 6174.403 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp 04-333 05-333 Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò RG -200 -250 -300 -200 -250 -300 RG 42082.72 54722.16 20930.19 131.41 26 28 32 39 1.113 1.133 1.179 1.287 46838.07 62000.21 24676.69 169.12 1.45 1.45 1.45 1.45 6.48 6.48 6.48 6.48 0.44 0.44 0.44 0.44 50 50 50 Tổng 50 50 50 50 440090.506 582553.973 231862.179 1589.05 1256095.708 13687.133 43693.678 5498.214 4515.426 RG -50 -100 -50 -100 -150 17997.64 57422.98 8145.453 6132.99 33 32 19 30 1.192 1.179 1.058 1.154 21453.19 67701.69 8617.89 7077.47 1.45 1.45 1.45 1.45 -150 -200 5310.61 35 1.221 6484.25 1.45 0.44 50 4136.951 -200 -250 3641.03 29 1.143 4161.69 1.45 0.44 50 Tổng 2655.158 73866.56 CÁC BẢN VẼ KÈM THEO Sơ đồ địa chất vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 50.000 Bản đồ lộ vỉa vỉa than lớp đất phủ từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII, mỏ than Đèo Nai – Cọc Sáu, Cẩm Phả – Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 Mặt cắt địa chất tuyến T.XXIXa, khu mỏ mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu thuộc địa phận phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 Mặt cắt địa chất tuyến T.XXXIa, khu mỏ mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu thuộc địa phận phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 Mặt cắt địa chất tuyến T.XXX, khu mỏ mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu thuộc địa phận phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 Mặt cắt địa chất tuyến T.XXXV, khu mỏ mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu thuộc địa phận phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 Mặt cắt địa chất tuyến T.XXXIX, khu mỏ mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu thuộc địa phận phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 Mặt cắt địa chất tuyến T.XLIII, khu mỏ mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu thuộc địa phận phường Cẩm Tây, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 Bình đồ đồng đẳng trụ phân khối trữ lượng vỉa PV.GI3a (2) từ tuyến T.XXIXa đến tuyến T.XLIII mỏ than Cọc Sáu – Quảng Ninh Tỷ lệ 1: 2.000 SV: Bùi Thị Ánh 70 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Văn Nhì, [Doãn Huy Cẩm], 2001 Chỉ dẫn phương pháp công tác địa chất xí nghiệp khai thác than Thư viện Đại học Mỏ - Địa Chất Báo cáo tổng hợp sở liệu khoáng sàng than Cọc Sáu năm 2011 Công ty than Cọc Sáu Báo cáo tổng hợp tài liệu tính lại trữ lượng khu mỏ than Cọc Sáu - Cẩm Phả – Quảng Ninh, 2011 Xí nghiệp than Cọc Sáu Quyết định số 06/2006/ QĐ-BTNMT ngày 07/6/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn Quyết định số 25/2005/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng, tài nguyên than Quyết định số 2176/QĐ-BTNMT ngày 8/11/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành đơn giá dự toán công trình địa chất theo mức tiền lương tối thiểu có tính khấu hao tài sản cố định SV: Bùi Thị Ánh 71 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp SV: Bùi Thị Ánh Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò 72 Lớp : LT Địa chất K-60 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Tìm kiếm – Thăm dò ... gãy FA - công ty địa chất mỏ Đứt gãy A-A phát công trình hào: H226, H451, H15 64, H1521, H508 lỗ khoan: LK 44 8, LK 44 9, LK 43 7, LK 2596, LK 399, LK 2573 Đứt gãy F.A nghịch, cắm nam, góc dốc... lưu huỳnh, nhiều bọt khí, vị mặn, nhiệt độ từ 41 ,5 - 43 0C Kết phân tích mẫu nước từ lỗ khoan sau: K+: 77, 54 mgd/l ; Ca2+: 7,82 mgd/l ; Mg2+: 14, 64 mgd/l Với kết thấy nước khoáng nóng thuộc loại... phân vỉa 6c từ 1,39m đến 2,84m, trung bình 2,12m Chiều dày toàn phân vỉa biến đổi từ 0 ,42 m (LK1077) ÷ 24, 26m (ĐLT17), trung bình 11,24m Chiều dày riêng than từ 0 ,42 m (LK1077) ÷ 22,66m (ĐLT6),

Ngày đăng: 27/07/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN VẼ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN

  • VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG

    • 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ DIỆN TÍCH VÙNG NGHIÊN CỨU

    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN

      • 1.2.1 Đặc điểm địa hình

        • * Địa hình núi trung bình

        • * Địa hình bãi bồi và thung lũng.

        • 1.2.2. Đặc điểm mạng sông, suối

        • 1.2.3. Đặc điểm khí hậu

        • 1.2.4. Đặc điểm động thực vật

          • b. Thực vật

          • 1.2.5. Đặc điểm kinh tế nhân văn

          • 1.2.6. Đặc điểm giao thông vận tải

            • a. Đường bộ

            • b. Đường thủy

            • 1.2.7. Đời sống văn hoá chính trị

            • 1.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT, TÌM KIẾM THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VÙNG

              • 1.3.1. Giai đoạn trước năm 1954

              • 1.3.2. Giai đoạn sau năm 1954

              • 1.3.3. Lịch sử khai thác mỏ than Cọc Sáu

              • Chương 2

              • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

                • 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG

                  • 2.1.1. Địa tầng

                  • 2.1.2. Kiến tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan