Chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới tỉnh lào cai hiện nay

122 682 2
Chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới tỉnh lào cai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bí thư chi bộ giữ vai trò lãnh đạo chi bộ giữa hai kỳ Đại hội, chịu trách nhiệm trước chi ủy, đề xuất và tổ chức sinh hoạt, hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của chi ủy; đối với bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới tỉnh Lào Cai vai trò này được thể hiện trong việc lãnh đạo chi bộ tập hợp, vận động, tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, mà trực tiếp là của cấp ủy và chính quyền xã. Đồng thời thực hiện việc lãnh đạo chi bộ tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ công dân và lãnh đạo xây dựng tổ chức và hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong thôn, bản ở các xã biên giới thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH theo đúng đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Trong công tác lãnh đạo của Đảng, Đảng ta luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, coi đó là khâu then chốt, khâu quyết định để tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. Hiện nay sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ngày càng phức tạp, vai trò cán bộ ngày càng có ý nghĩa lớn, điều này càng ý nghĩa hơn trong thực tiễn hiện nay về chất lượng cán bộ và chất lượng công việc, hai vấn đề này có liên quan đến nhau nếu chất lượng cán bộ kém thì chất lượng công việc kém và ngược lại. Vị trí, vai trò của đội ngũ bí thư chi bộ nói chung và đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản các xã biên giới nói riêng và vô cùng quan trọng, bởi là người gần dân nhất và thực hiện vai trò người đứng đầu chi ủy, chi bộ lãnh đạo chi bộ, các đoàn thể quần chúng và nhân dân thực hiện nhiệm vụ chính trị ở thôn, bản. Để thực hiện được nhiệm vụ của mình đáp ứng với thực tiễn trong công cuộc đổi mới đòi hỏi đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản các xã biên giới phải đảm bảo tiêu chuẩn và chất lượng (phẩm chất, trình độ, kỹ năng, khả năng hoàn thành nhiệm vụ …) vì vậy nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản các xã biên giới tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay là tất yếu khách quan. Trong những năm qua, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã có nhiều chủ trương, giải pháp về xây dựng, củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Thực hiện Chỉ thị số 10CTTW ngày 30 tháng 3 năm 2007 của Ban Bí thư TW Đảng khóa X về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, các cấp ủy, tổ chức Đảng đã tập trung lãnh đạo, tạo được một số chuyển biến tích cực về công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Qua đó làm cho các cấp ủy, tổ chức Đảng và đảng viên nhận thức sâu sắc về vai trò, vị trí quan trọng của tổ chức cơ sở Đảng và của chi bộ; ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên. Thực hiện chủ trương tăng cường công tác Xây dựng Đảng, Đảng bộ tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo các huyện, thành ủy đặc biệt chú trọng tới công tác củng cố kiện toàn các chi bộ cơ sở, chi bộ thôn, bản các xã biên giới, các xã vùng sâu, vùng xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện chủ trương này các cấp ủy Đảng đã bắt tay vào thực hiện một cách đồng bộ và có nhiều chuyển biến tích cực từ việc kiện toàn đội ngũ bí thư chi bộ nói chung và đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản các xã biên giới nói riêng, hệ thống tổ chức cơ sở Đảng các thôn, bản đã được kiện toàn; phương pháp công tác và phương thức lãnh đạo, chỉ đạo của chi bộ thôn, bản đã được đổi mới... Tuy nhiên, tổ chức cơ sở Đảng cấp thôn, bản vùng biên giới của tỉnh Lào Cai vẫn đứng trước những khó khăn, thách thức không nhỏ. Chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ ở những vùng này vẫn còn những yếu kém và hạn chế cần khắc phục như: học vấn giáo dục phổ thông còn chưa cao, tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cấp ủy chưa thường xuyên, trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và năng lực điều hành công việc thực tiễn còn nhiều hạn chế. Để thực hiện được mục tiêu tăng cường khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của các xã biên giới để đưa đồng bào thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng, xây dựng cuộc sống văn minh, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ này, giải pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết định nhất là cần phải kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức Đảng cơ sở đặc biệt là nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã vùng biên giới tỉnh Lào Cai hiện nay là rất cần thiết. Với ý nghĩa trên, tác giả chọn vấn đề “Chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới tỉnh Lào Cai hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước của mình.

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa HTNV : Hoàn thành nhiệm vụ HTTNV : Hoàn thành tốt nhiệm vụ HTXSNV : Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ KT-XH : Kinh tế, xã hội LLCT : Lý luận trị TCCSĐ : Tổ chức sở Đảng TH : Tiểu học THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TSVM : Trong vững mạnh TSVMTB : Trong vững mạnh tiêu biểu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Chương CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 90 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHỤ LỤC 11 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHỤ LỤC 12 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bí thư chi giữ vai trò lãnh đạo chi hai kỳ Đại hội, chịu trách nhiệm trước chi ủy, đề xuất tổ chức sinh hoạt, hoạt động lãnh đạo, đạo chi ủy; bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai vai trò thể việc lãnh đạo chi tập hợp, vận động, tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thị, nghị cấp trên, mà trực tiếp cấp ủy quyền xã Đồng thời thực việc lãnh đạo chi tổ chức thực quyền, nghĩa vụ công dân lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động tổ chức đoàn thể thôn, xã biên giới thực nhiệm vụ phát triển KT-XH theo đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước Trong công tác lãnh đạo Đảng, Đảng ta trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, coi khâu then chốt, khâu định để tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Hiện nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ngày phức tạp, vai trò cán ngày có ý nghĩa lớn, điều ý nghĩa thực tiễn chất lượng cán chất lượng công việc, hai vấn đề có liên quan đến chất lượng cán chất lượng công việc ngược lại Vị trí, vai trò đội ngũ bí thư chi nói chung đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới nói riêng vô quan trọng, người gần dân thực vai trò người đứng đầu chi ủy, chi lãnh đạo chi bộ, đoàn thể quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ trị thôn, Để thực nhiệm vụ đáp ứng với thực tiễn công đổi đòi hỏi đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (phẩm chất, trình độ, kỹ năng, khả hoàn thành nhiệm vụ …) nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn tất yếu khách quan Trong năm qua, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư có nhiều chủ trương, giải pháp xây dựng, củng cố, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi Thực Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 30 tháng năm 2007 Ban Bí thư TW Đảng khóa X nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, cấp ủy, tổ chức Đảng tập trung lãnh đạo, tạo số chuyển biến tích cực công tác xây dựng tổ chức sở Đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Qua làm cho cấp ủy, tổ chức Đảng đảng viên nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí quan trọng tổ chức sở Đảng chi bộ; ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi việc nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên Thực chủ trương tăng cường công tác Xây dựng Đảng, Đảng tỉnh Lào Cai đạo huyện, thành ủy đặc biệt trọng tới công tác củng cố kiện toàn chi sở, chi thôn, xã biên giới, xã vùng sâu, vùng xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực chủ trương cấp ủy Đảng bắt tay vào thực cách đồng có nhiều chuyển biến tích cực từ việc kiện toàn đội ngũ bí thư chi nói chung đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới nói riêng, hệ thống tổ chức sở Đảng thôn, kiện toàn; phương pháp công tác phương thức lãnh đạo, đạo chi thôn, đổi Tuy nhiên, tổ chức sở Đảng cấp thôn, vùng biên giới tỉnh Lào Cai đứng trước khó khăn, thách thức không nhỏ Chất lượng đội ngũ bí thư chi vùng yếu hạn chế cần khắc phục như: học vấn giáo dục phổ thông chưa cao, tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cấp ủy chưa thường xuyên, trình độ lý luận trị, trình độ chuyên môn, lực quản lý lực điều hành công việc thực tiễn nhiều hạn chế Để thực mục tiêu tăng cường khai thác tiềm năng, mạnh xã biên giới để đưa đồng bào thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng, xây dựng sống văn minh, góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước Để thực nhiệm vụ này, giải pháp có ý nghĩa định cần phải kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Đảng sở đặc biệt nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng vấn đề đặt bí thư chi thôn, xã vùng biên giới tỉnh Lào Cai cần thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn vấn đề “Chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các sách viết công bố 2.2.1 Các viết Phan Diễn (2002), “Một số vấn đề quan trọng công tác tổ chức cán Đảng nay”, Tạp chí Cộng sản (số 31) Nội dung viết tác giả tổng kết đánh giá Trung ương khóa VII, khóa VIII Kết luận Hội nghị TW6 khóa IX công tác tổ chức - cán Tác giả phân tích chi tiết mặt làm mặt hạn chế, yếu nội dung công tác tổ chức; công tác quy hoạch luân chuyển cán bộ; vấn đề xây dựng tộc chức sở Đảng Tác giả đưa số giải pháp nhằm thực tốt công tác tổ chức cán Hoài Nhân (2002), “Nâng cao chất lượng cán sở: vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (số 12) Trong viết tác giả nêu lên số liệu thống kê tỉnh Bình Dương trình độ mặt đội ngũ cán sở, bất cập cần phải khắc phục trăn trở đội ngũ cán sở trước thực trạng tình hoạt động chất lượng đội ngũ cán sở Trần Văn Phòng (2003), “Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay”, Tạp chí Lý luận trị (số 5) Bài viết khái quát cấu, tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở (xã, phường, thị trấn) Tác giả làm rõ thực trạng đề yêu cầu để nâng cao chất lượng cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Nguyễn Công Huyên (2005), “Bí thư chi kiêm trưởng thôn - thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 12) Bài viết nêu lên thuận lợi, khó khăn việc áp dụng mô hình bí thư chi kiêm trưởng thôn, bản, cụm dân cư, qua nghiên cứu khảo sát ba tỉnh: Hà Tây, Phú Thọ, Hà Giang Tác giả đưa giải pháp cho việc áp dụng mô hình “Bí thư chi kiêm Trưởng thôn” theo vùng miền cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi Bùi Đức Lại (2005), “Vài suy nghĩ người bí thư cấp ủy – người đứng đầu kiểu mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 6) Trong viết tác giả nêu lên vấn đề người đứng đầu có vị rí quan trọng đổi tổ chức công tác tổ chức đồng thời khẳng định việc đổi thể chế người đứng đầu nói chung, nên vị trí bí thư cấp ủy Thủy Anh (2007), “Làm để nâng cao chất lượng bí thư chi thôn, bản, ấp”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 12) Bài viết nêu lên yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, bản, ấp vấn đề cần quan tâm lựa chọn bồi dưỡng người làm bí thư chi cấu tuổi, thành phần dân tộc, giới tính, trình độ (học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị) Tác giả nghiên cứu khảo sát tỉnh, thành phố: Hà Tây, Hòa Bình, Hải Phòng, Thái Nguyên, Sơn La, Sóc Trăng, Thái Bình, Vĩnh Phúc… tác giả đưa giải pháp cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ “Bí thư chi thôn, bản, ấp” 2.1.2 Các sách chuyên khảo Tiến sĩ Nguyễn Duy Hùng (2008), “Những vấn đề tổ chức hoạt động chi Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2008; Nguyễn Đức Hùng (chủ biên) (2008) “Sổ tay Công tác Đảng dành cho bí thư cấp ủy viên chi bộ”, Nxb Lý luận trị; Nguyễn Văn Học (chủ biên), (2012) “Nghiệp vụ công tác Đảng dành cho bí thư chi cấp ủy viên sở”, Nxb Chính trị - Hành PGS,TS Nguyễn Phú Trọng, (2012), “Xây dựng chỉnh đốn Đảng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên), PGS,TS Trần Xuân Sầm, (2001), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung đề cập đến sở lý luận việc sử dụng tiêu chuẩn cán công tác cán bộ; kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn cán Đảng phù hợp với giai đoạn cách mạng Tác giả đề quan điểm, phương hướng chung việc nâng cao chất lượng công tác cán “365 câu hỏi trả lời tổ chức sở Đảng đảng viên”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 Những công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động chi Đảng, tổ chức sở Đảng, công tác cán Tuy nhiên công trình dừng lại vấn đề lớn công tác Xây dựng Đảng TCCSĐ nói chung mà chưa sâu vào địa phương cụ thể Song, công trình khoa học nội dung sở nguồn tư liệu quý giúp cho tác giả tham khảo tiếp thu cách có chọn lọc việc nghiên cứu để thực đề tài Tô Huy Rứa (chủ biên), Trần Khắc Việt (2003), “Làm người cộng sản giai đoạn nay” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách bàn sâu về: tiêu chuẩn, tư cách người đảng viên cộng sản bối cảnh điều kiện Tác giả hệ thống đầy đủ sở lý luận, quan điểm C Mác; V.I Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tiêu chuẩn, tư cách người đảng viên cộng sản đối chiếu với so sánh với điều kiện Tác giả đưa những: yêu cầu, tiêu chuẩn, tư cách người đảng viên cộng sản đồng thời đề giải pháp chủ yếu để xây dựng, rèn luyện tư cách người cộng sản giai đoạn cách mạng 2.2 Các luận văn thạc sĩ Triệu Thị Thúy (2012), “Chất lượng chi thôn, tỉnh Bắc Cạn giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả đánh giá khái quát chung hoạt động chi thôn, đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chi thôn, tỉnh Bắc Cạn Nguyễn Thành Nam (2012), “Hệ thống trị cấp xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tác giả đánh giá chất lượng kết hoạt động hệ thống trị sở tỉnh Lào Cai giai đoạn 2007-2011, đồng thời đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Chính trị sở Lào Cai Lưu Thị Sim (2012), “Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ Luật học Tác giả đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh Lào Cai giai đoạn 2007-2011, đồng thời đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh Lào Cai Hoàng Duyên (2013), “Công tác phát triển đảng viên Đảng xã biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả đánh giá thực trạng công tác phát triển đảng viên Đảng xã biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn 2008-2012, đồng thời đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên Đảng xã biên giới tỉnh Lào Cai Đặng Minh Tâm (2013), “Xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tác giả đánh giá thực trạng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai giai đoạn 2008-2012, đồng thời đưa số giải pháp công tác xây dựng đội ngũ cán xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 2.3 Các đề tài cấp cấp Nhà nước 2.3.1 Đề tài cấp Bộ Nguyễn Minh Bích (chủ biên), (1998) “Thực trạng yêu cầu xây dựng tổ chức sở Đảng nông thôn số tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta nay”, tháng 10 năm 1998, Hà Nội Tác giả nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức sở Đảng vùng nông thôn số tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta số khía cạnh như: chất lượng sinh hoạt, lực lãnh đạo cán cấp ủy, sức chiến đấu TCCSĐ đồng thời đánh giá thuận lợi khó khăn tổ chức sở Đảng Đề tài tập trung phân tích thực trạng TCCSĐ xây dựng số giải pháp để củng cố kiện toàn TCCSĐ có đội ngũ cán nhằm nâng cao hoạt động TCCSĐ khu vực miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta 2.3.2 Đề tài cấp Nhà nước PGS,TS Trần Xuân Sầm (chủ biên) (1994), KX 05-11: “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo hệ thống trị đổi mới” (1994) PHỤ LỤC PHÂN TÍCH GIỚI TÍNH VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC CỦA ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN CÁC XÃ BIÊN GIỚI (30/12/2013) Giới tính Tổng số Nữ (bí thư chi thôn, bản) Số Thành phần dân tộc Dân tộc kinh Nam Tỷ lệ Tỷ lệ Số Tỷ lệ Dân tộc người Số Tỷ lệ Số lượng Nữ Tỷ lệ (%) lượng (%) (%) lượng (%) lượng (%) 10 11 231 68 29,44 163 70,56 61 26,4 170 73,59 47 26,41 Nguồn: Ban Tổ chức huyện, thành ủy PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2013 Năm TS Bí thư chi thôn, Số tham gia đánh giá Số không tham gia đánh giá ĐTCHT XSNV Tỷ lệ Đủ tư cách HTTN V Tỷ lệ Vi phạm tư cách KHTNV Tỷ lệ Ghi 10 11 12 13 2009 152 152 45 67,1 3,28 0 2010 159 159 104 65,4 2,5 0 2011 168 33,92 106 63,09 2,9 0 2012 195 70 35,89 116 59,48 4,61 0 2013 231 83 35,93 142 61,47 2,59 0 Tỷ lệ Đủ tư cách HTNV 29,6 102 51 32,0 168 57 195 231 Nguồn: Ban Tổ chức huyện, thành ủy PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG CHI BỘ THÔN, BẢN CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2013 Năm Tổng số chi Số tham gia đánh giá Số không tham gia đánh giá TSVMT B Tỷ lệ TSVM Tỷ lệ HHTNV Tỷ lệ HTNV Tỷ lệ Ghi 10 11 12 13 2009 152 152 34 22,3 102 67,1 11 7,2 3,4 2010 159 159 35 22,0 104 65,4 16 10,0 2,5 2011 168 168 37 22,0 106 63,09 20 11,9 2,9 2012 195 195 44 22,56 116 59,5 26 13,3 4,6 2013 231 231 51 22,07 142 61,47 32 13,85 2,5 Nguồn: Ban Tổ chức huyện, thành ủy PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Về “Nâng cao chất lượng đội ngũ Bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai” *** (Đối tượng điều tra Bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai) I THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Thành phần giới tính: 1.1 Nam: 1.2 Nữ: Tuổi: Năm công tác (làm bí thư chi thôn, bản): Quê quán: Thành phần dân tộc: 5.1 Dân tộc kinh: 5.1 Dân tộc người (ghi rõ thành phần dân tộc): Thành phần xuất thân (khi làm bí thư chi bộ): 6.1 Nông dân: 6.2 Cán công chức xã: 6.3 Quân nhân xuất ngũ: 6.4 Cán hưu trí: 6.5 Lực lượng vũ trang (cán tăng cường): 6.6 Thành phần khác (ghi rõ): Trình độ học vấn phổ thông (theo cấp): 7.1 Tiểu học: 7.2 Trung học sở tương đương: 7.3 Trung học phổ thông tương đương: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (theo cấp): 8.1 Chưa qua đào tạo: 8.2 Công nhân kỹ thuật, nhân viên: 8.3 Trung cấp: 8.4 Cao đẳng: 8.5 Đại học: 8.6 Sau đại học (ghi rõ thạc sĩ, tiến sĩ): Trình độ lý luận trị (theo GCN cấp): 9.1 Chưa qua đào tạo: 9.2 Sơ cấp: 9.3 Trung cấp: 9.4 Cao cấp, cử nhân (ghi rõ): II KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BÍ THƯ CHI BỘ CHI BỘ THÔN, BẢN 10 Kết đánh giá chất lượng tín nhiệm đồng chí giai đoạn 2009- 2013 10.1 Các năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 10.2 Các năm hoàn thành tốt nhiệm vụ: 10.3 Các năm hoàn thành nhiệm vụ: 10.4 Các năm vi phạm tư cách không hoàn thành nhiệm vụ (ghi rõ lý vi phạm không hoàn thành nhiệm vụ): 11 Đồng chí tự đánh giá uy tín khả quy tụ cán thôn, xã biên giới với vai trò bí thư chi bộ? 11.1 Rất tốt: 11.2 Tốt: 11.3 Trung bình: 11.4 Yếu, kém: 12 Đồng chí cho biết số ưu điểm với vai trò bí thư chi thôn, xã biên giới nay? 12.1 Phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức lối sống tốt: 12.2 Trung thành với lý tưởng cách mạng: 12.3 Có nhận thức sâu sắc vị trí, yêu cầu công tác mình: 12.4 Có tinh thần học hỏi, trau dồi, nâng cao trình độ: 12.5 Khác (ghi rõ): 13 Đồng chí nêu số hạn chế với trách nhiệm bí thư chi thôn, xã biên giới nay? 13.1 Khả năng, lực thực tiễn chưa cao: 13.2 Chưa có kinh nghiệm công tác Đảng: 13.3 Trình độ lý luận trị thấp: 13.4 Khác (ghi rõ): 14 Kết đánh giá chất lượng chi đồng chí phụ trách năm qua (2009 – 2013) 14.1 Các năm đạt TSVM tiêu biểu: 14.2 Các năm đạt TSVM: 14.3 Các năm đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ: 14.4 Các năm hoàn thành nhiệm vụ: 14.4 Các năm không hoàn thành nhiệm vụ (ghi rõ lý do): III Ý KIẾN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ 15 Để hoàn thành tốt nhiệm vụ người bí thư chi thôn, xã biên giới theo đồng chí cần có yếu tố nào? 15.1 Sức khỏe: 15.2 Trình độ, kiến thức lực tư duy: 15.3 Khả vận dụng tổ chức thực tiễn: 15.4 Tính sáng tạo đoán: 15.5 Phát huy sức mạnh tổng hợp sở: 16 Theo đồng chí vấn đề cần đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới nay? 16.1 Khả năng, lực tổ chức thực tiễn hạn chế: 16.2 Trình độ học vấn thấp, chưa đào tạo chuẩn: 16.3 Hoạt động chi ủy, chi đoàn thể thôn, chưa đồng bộ: 16.4 Nguồn quy hoạch cán thôn, hạn chế: 16.5 Khác (ghi rõ): 17 Hiện theo đồng chí cần thực giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới? 17.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng vị trí, vai trò bí thư chi thôn, bản: 17.2 Đổi khâu công tác cán đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới: 17.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đánh giá khen thưởng, kỷ luật: 17.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng ủy xã với chi thôn, bản: 17.5 Khác (ghi rõ): Ghi chú: - Đồng chí cho biết thông tin đánh dấu X viết sau dấu (:) - Phiếu ghi ký tên Trân trọng cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 11 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Về “Nâng cao chất lượng đội ngũ Bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai” *** (Đối tượng Bí thư phó Bí thư thường trực Đảng ủy xã biên giới tỉnh Lào Cai) I THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Thành phần giới tính: 1.1 Nam: 1.2 Nữ: Tuổi: Năm công tác (làm công tác Đảng cấp xã): Chức vụ công tác: 4.1 Chức vụ Đảng ủy xã (ghi rõ Bí thư PBT): 4.2 Chức vụ kiêm nhiệm (Chính quyền, Đoàn thể): Quê quán: Thành phần dân tộc: 6.1 Dân tộc kinh: 6.1 Dân tộc người (ghi rõ thành phần dân tộc): Thành phần xuất thân (làm công tác Đảng cấp xã): 7.1 Cán chủ chốt thôn, bản: 7.2 Cán công chức xã: 7.3 Cán tăng cường: 7.5 Thành phần khác (ghi rõ): Trình độ học vấn phổ thông (theo cấp): 8.1 Trung học sở tương đương: 8.2 Trung học phổ thông tương đương: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (theo cấp): 9.1 Công nhân kỹ thuật, nhân viên: 9.3 Trung cấp: 9.4 Cao đẳng: 9.5 Đại học: 9.6 Sau đại học (ghi rõ thạc sĩ, tiến sĩ): 10 Trình độ lý luận trị (theo GCN cấp): 10.1 Chưa qua đào tạo: 10.2 Sơ cấp: 10.3 Trung cấp: 10.4 Cao cấp, cử nhân (ghi rõ): II ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN 11 Khả hoàn thành nhiệm vụ đội ngũ bí thư chi thôn, đơn vị đồng chí phụ trách 11.1 Hoàn thành tốt nhiệm vụ: % 11.2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ: % 11.3 Hoàn thành phần nhiệm vụ: % 11.4 Không hoàn thành nhiệm vụ: % 12 Uy tín khả quy tụ cán thôn, đội ngũ bí thư chi sở đồng chí 12.1 Tốt: % 12.2 Khá: % 12.3 Trung bình: % 12.4 Yếu, kém: % 13 Những ưu điểm đội ngũ bí thư chi thôn, sở đồng chí 13.1 Phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức lối sống tốt: 13.2 Trung thành với lý tưởng cách mạng: 13.3 Có nhận thức sâu sắc vị trí, yêu cầu công tác mình: 13.4 Có tinh thần học hỏi, trau dồi, nâng cao trình độ: 13.5 Khác (ghi rõ) 14 Đội ngũ bí thư chi thôn, sơ sở đồng chí có mặt hạn chế cần phải khắc phục? 14.1 Khả năng, lực thực tiễn chưa cao: 14.2 Chưa có kinh nghiệm công tác Đảng: 14.3 Trình độ lý luận trị thấp: 14.4 Khác (ghi rõ) 15 Kết đánh giá chất lượng Đảng sở xã đồng chí phụ trách năm qua (2009 – 2013) 15.1 Các năm đạt TSVM tiêu biểu: 15.2 Các năm đạt TSVM: 15.3 Các năm đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ: 15.4 Các năm hoàn thành nhiệm vụ: 15.4 Các năm không hoàn thành nhiệm vụ (ghi rõ lý do) III Ý KIẾN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN BẢN Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI 16 Để hoàn thành tốt nhiệm vụ người bí thư chi thôn, sở đồng chí cần có yếu tố nào? 16.1 Sức khỏe: 16.2 Trình độ, kiến thức lực tư duy: 16.3 Khả vận dụng tổ chức thực tiễn: 16.4 Tính sáng tạo đoán phát huy sức mạnh sở: 17 Theo đồng chí xã biên giới vấn đề cần đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, bản? 17.1 Khả năng, lực tổ chức thực tiễn hạn chế: 17.2 Trình độ học vấn thấp, chưa đào tạo chuẩn: 17.3 Hoạt động chi ủy, chi đoàn thể thôn, chưa đồng bộ: 17.4 Nguồn quy hoạch cán thôn, hạn chế: 17.5 Khác (ghi rõ) 18 Ở sở đồng chí cần thực giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, bản? 18.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ đảng viên cấp ủy cấp vị trí, vai trò bí thư chi thôn, bản: 18.2 Đổi khâu công tác cán đội ngũ cán chủ chốt thôn, xã biên giới: 18.3 Tăng cường công tác KTGS, đánh giá khen thưởng, kỷ luật: 18.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng ủy xã hoạt động chi ủy, chi đội ngũ bí thư chi thôn, bản: 18.5 Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… 19 Phối hợp với lực lượng thực nhiệm vụ trị địa phương 19.1 Phối hợp với lực lượng công an tăng cường đạo thôn, thực phong trào“Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc”: 19.2 Thực quy chế phối hợp Đảng Bội đội Biên phòng với Đảng ủy huyện, thành ủy “Bảo vệ đường biên, cột mốc”: 19.3 Phối hợp với ngành hữu quan đơn vị đỡ đầu tổ chức, hướng dẫn nhân dân tích cực xây dựng nông thôn mới: Ghi chú: - Đồng chí cho biết thông tin đánh dấu X viết sau dấu (:) - Phiếu ghi ký tên Trân trọng cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 12 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Về “Nâng cao chất lượng đội ngũ Bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai” *** Tổng số phiếu phát ra: 231 Tổng số phiếu thu về: 231 (100%) Đối tượng điều tra XHH: Bí thư chi thôn, xã biên giới Thời gian điều tra khảo sát: từ tháng đến tháng năm 2014 I THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Thành phần giới tính: 1.1 Nam: 1.2 Nữ: Tuổi bình quân: Năm công tác: 3.1 Từ 1-2 năm: 3.2 Từ 3-4 năm: 3.3 Từ năm trở lên: Quê quán (người địa phương): Thành phần dân tộc: 5.1 Dân tộc kinh: 5.1 Dân tộc người: Thành phần xuất thân (khi làm bí thư chi bộ): 6.1 Nông dân: 6.2 Cán công chức xã: 6.3 Quân nhân xuất ngũ: 6.4 Cán hưu trí: 6.5 Lực lượng vũ trang: 6.6 Giáo viên: Trình độ học vấn phổ thông: 7.1 Tiểu học: 7.2 Trung học sở tương đương: 7.3 Trung học phổ thông tương đương: 163 = tỷ lệ 70,56% 68 = tỷ lệ 29,44% 53,7 69 = tỷ lệ 29,87% 151 = tỷ lệ 65,3% 11 = tỷ lệ 4,76% 224 = tỷ lệ 97% 61 = tỷ lệ 26,4% 170 = tỷ lệ 73,6% 191 = tỷ lệ 82,7% 21 = tỷ lệ 8,5% 11 = tỷ lệ 4,7% = tỷ lệ 3,5% 0 67 = tỷ lệ 29,0% 109 = tỷ lệ 47,18% 55 = tỷ lệ 23,82% Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 8.1 Chưa qua đào tạo: 145 = tỷ lệ 62,77%; 8.2 Công nhân kỹ thuật, nhân viên: 25 = tỷ lệ 10,8% 8.3 Trung cấp: 32 = tỷ lệ 13,85% 8.4 Cao đẳng: 25 = tỷ lệ 10,8% 8.5 Đại học: = tỷ lệ 1,76%; 8.6 Sau đại học: Trình độ lý luận trị: 9.1 Chưa qua đào tạo: 167 = tỷ lệ 72,29% 9.2 Sơ cấp: 43 = tỷ lệ 18,61% 9.3 Trung cấp: 21 = tỷ lệ 9,1%, 9.4 Cao cấp, cử nhân: II CHẤT LƯỢNG BÍ THƯ CHI BỘ CHI BỘ THÔN, BẢN 10 Đánh giá chất lượng tín nhiệm đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới từ 2009 đến 2013 (bình quân năm) 10.1 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 33,81% 10.2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 62,98% 10.3 Hoàn thành nhiệm vụ: 3,2% 10.4 Vi phạm tư cách không hoàn thành nhiệm vụ: 11 Về uy tín khả quy tụ cán thôn, xã biên giới đội ngũ bí thư chi 11.1 Tốt: 153 = tỷ lệ 66,23% 11.2 Khá: 62 = tỷ lệ 26,83% 11.3 Trung bình: 16 = tỷ lệ 6,9% 11.4 Yếu, kém: 12 Về ưu điểm đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới 12.1 Phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức lối sống tốt: 100% 12.2 Trung thành với lý tưởng cách mạng: 100% 12.3 Có nhận thức sâu sắc vị trí, yêu cầu công tác mình: 96,5% 12.4 Có tinh thần học hỏi, trau dồi, nâng cao trình độ: 94,5% 12.5 Khác: tinh thần cảnh giác đề phòng hoạt động gián điệp 100% 13 Hạn chế đội ngũ bí thư chi thôn, xã xã biên giới 13.1 Khả năng, lực thực tiễn: 29,5% 13.2 Chưa có kinh nghiệm công tác Đảng: 31,5% 13.3 Trình độ lý luận trị thấp: 72,29% 13.4 Khác: Khả tiếp thu chậm, ngại học … 19, 25% 14 Kết đánh giá chất lượng chi từ 2009 đến 2013 (bình quân năm) 14.1 Đạt TSVM tiêu biểu: 22,2% 14.2 Đạt TSVM: 62,98% 14.3 Đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ: 11,6% 14.4 Hoàn thành nhiệm vụ: 3,2% 14.4 Không hoàn thành nhiệm vụ: III Ý KIẾN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ 15 Để hoàn thành tốt nhiệm vụ người bí thư chi thôn, xã biên giới cần yếu tố 15.1 Sức khỏe: 100% 15.2 Trình độ, kiến thức lực tư duy: 100% 15.3 Khả vận dụng tổ chức thực tiễn: 100% 15.4 Tính sáng tạo đoán: 100% 15.5 Phát huy sức mạnh tổng hợp sở: 100% 16 Những vấn đề đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới 16.1 Khả năng, lực tổ chức thực tiễn hạn chế: 87,5% 16.2 Trình độ học vấn thấp, chưa đào tạo chuẩn: 85,4% 16.3 Hoạt động chi ủy, chi đoàn thể chưa đồng bộ: 87,2% 16.4 Nguồn quy hoạch cán thôn, hạn chế: 89,5% 16.5 Khác: sách đãi ngộ, phương tiện sở vật chất làm việc: 41% 17 Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới 17.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng vị trí, vai trò bí thư chi thôn, bản: 87,5% 17.2 Đổi khâu công tác cán đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới: 88,3% 17.3 Tăng cường công tác KTGS, đánh giá khen thưởng, kỷ luật: 78,5% 17.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng ủy xã với chi thôn, bản: 91,25% 17.5 Khác: Bí thư chi kiêm trưởng thôn: 27,5% ***** ... nhiệm vụ đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai chưa cao Uy tín khả quy tụ cán bộ: đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai có điểm chung đội ngũ bí thư chi thôn, khác xã địa... quan niệm chất lượng tiêu chí đánh giá tiễn chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai thời... ngũ bí thư chi thôn, xã biên giới tỉnh Lào Cai Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỈNH LÀO

Ngày đăng: 27/07/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Chương 1

  • CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ THÔN, BẢN

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    • 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản

      • 1.1.1. Khái niệm bí thư chi bộ và đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản

      • 1.1.2. Vị trí, vai trò của bí thư chi bộ thôn, bản

      • 1.1.3. Nhiệm vụ của đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới

      • 1.2. Đặc điểm đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản các xã biên giới

        • Đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản đa số là đồng bào dân tộc ít người

        • Tỷ lệ giới tính không cân đối

        • Tác phong làm việc,nhìn chung chưa khoa học

        • 1.3. Chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ - quan niệm và tiêu chí đánh giá

          • 1.3.1. Quan niệm về chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ

          • 1.3.2. Những căn cứ xác định tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới

          • Chương 2

          • CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ BÍ THƯ CHI BỘ

          • THÔN, BẢN Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY

          • - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

            • 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới tỉnh Lào Cai

              • 2.1.1. Khái quát chung về tỉnh Lào Cai

              • 2.1.2. Khái quát về Đảng bộ tỉnh và Đảng bộ các xã biên giới tỉnh Lào Cai

              • 2.1.2.2. Đảng bộ các xã biên giới

              • 2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ thôn, bản ở các xã biên giới tỉnh Lào Cai

              • 2.1.3.1. Yếu tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan