đào tạo nhân lực BHXH Quảng Nam

98 137 0
đào tạo nhân lực BHXH Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THU HỒNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THU HỒNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Đà Nẵng, tháng 12 năm 2013 TRẦN THỊ THU HỒNG MỤC LỤC MỤC LỤC .ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.3 Chức nhiệm vụ phòng chuyên môn, BHXH huyện, thành phố .39 2.1.4 Tình hình thực kế hoạch công tác thu chi Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam .40 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 41 2.2.1 Số lượng lao động 41 Số lượng cán công chức tăng qua năm từ phòng chuyên môn BHXH huyện, thành phố Năm 2009 tăng người 1,05% so với năm 2008, năm 2012 tăng 25 người tăng 1, 1% so với năm 2011 Nhìn vào bảng số liệu thấy số lượng cán công chức bố trí phòng ban nhiều thay đổi tính chất công việc, vị trí công tác phòng đầy đủ nên tuyển nhân viên Số lượng cán công chức biến động chủ yếu BHXH huyện, thành phố đặc biệt phòng giám định BHYT Nguyên nhân biến động năm qua BHXH Việt Nam ban hành hàng loạt văn quy định, phân cấp nghiệp vụ chuyên môn cho tuyến huyện, thành phố giải Ngoài để đảm bảo quyền lợi người tham gia BHYT hạn chế việc lạm dụng quỹ BHYT bệnh viện địa bàn tỉnh nên nhu cầu lao động làm công tác giám định thường trực bệnh viện địa bàn tỉnh biến động nhanh qua năm Đứng trước tình hình đó, BHXH tỉnh thường xuyên tuyển dụng nhân viên vào vị trí 43 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 43 2.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực 45 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo 47 Việc xác định số lượng học viên cấu học viên tiến hành cách nhanh chóng Tuy nhiên việc xác định mục tiêu đào tạo dừng lại mục tiêu ngắn hạn trước mắt, chưa tập trung xác định đào tạo mang tính lâu dài, việc đào tạo phụ thuộc nhiều vào kế hoạch đào tạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hơn việc xác định mục tiêu đào tạo chưa có khoa học, chưa vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tương lai, chưa thực bước phân tích để để xác định kiến thức, kỹ thiếu cần đào tạo bổ sung cho đối tượng cụ thể để đáp ứng với mục tiêu tổ chức Mặt khác khảo sát nhu cầu đào tạo chưa tiến hành, việc nắm bắt nhu cầu đào tạo thời thời gian qua dựa vào đề xuất đưa lên từ Bảo hiểm xã huyện, thành phố phòng chuyên môn 47 2.3.2 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo 48 2.3.3 Thực trạng việc xác định nội dung kiến thức cần đào tạo 49 2.3.4 Thực trạng việc lựa chọn đối tượng đào tạo 50 2.3.5 Thực trạng việc xây dựng chương trình đào tạo 52 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết đào tạo .54 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 55 2.4.1 Những kết đạt 55 Kết triển khai, thực công tác đào tạo, bồi dưỡng thực biện pháp thiết thực việc chuẩn hoá công chức nói chung công chức ngành BHXH nói riêng Với vai trò tác động công tác nâng cao trình độ lực chuyên môn, phẩm chất trị ý thức trách nhiệm rõ rệt, thể qua thái độ làm việc hiệu công tác góp phần vào thắng lợi ngành BHXH việc thực nhiệm vụ trị giao 55 2.4.2 Hạn chế 57 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 57 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 59 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 59 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội Quảng Nam 59 3.1.2 Một số quan điểm có tính nguyên tắc đào tạo nguồn nhân lực 61 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 61 3.2.1 Cải tiến giai đoạn xác định nhu cầu đào tạo .61 3.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 69 Khi xác định mục tiêu quy trình đào tạo nguồn nhân lực, không vào đòi hỏi thực tế Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam mà phải tính đến nhu cầu phát triển nghiệp chung năm tới 69 Những xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực là: 69 Chương trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức nhà nước 69 3.2.3 Xây dựng nội dung kiến thức chuẩn 72 3.2.4 Phân loại đối tượng 76 3.2.5 Xây dựng chương trình đào tạo 77 3.2.6 Tổ chức đào tạo 80 3.2.7 Đánh giá kết đào tạo 81 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KCB Khám chữa bệnh SDLĐ Sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 Tên bảng Trang Báo cáo kết hoạt động từ năm 2010 – 2012 Số lượng CBCNV BHXH Quảng Nam qua năm 41 42 2.3 (2008-2012) Kế hoạch mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ năm 51 2.4 2012 Kế hoạch mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ năm 53 2.5 2012 Kết đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ giai 56 3.1 đoạn 2008-2012 Báo cáo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý năm 2013 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Trình độ CBCNV theo số lượng năm (2008- 2.2 2012) Tỷ trọng cấu độ tuổi CBCNV tính đến tháng 12/2012 Trang 44 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực người đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế Thực tế chứng minh rằng quốc gia quan tâm, chăm lo cho nguồn nhân lực, đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tất yếu se dẫn đến thành công Điều thể rõ nhiều quốc gia giới mà điển hình Nhật Bản Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin vừa có tác động tích cực, vừa thách thức, khó khăn kinh tế Do đòi hỏi ngày cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao nội lực quan trọng nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia Cùng với phát triển đất nước, ngành Bảo hiểm xã hội không ngừng lớn mạnh Để đảm bảo phục vụ tốt cho đối tượng nhu cầu nguồn nhân lực ngày tăng Trong năm qua ngành BHXH tỉnh Quảng Nam không ngừng phát triển đạt kết to lớn việc thực chế độ sách BHXH, BHYT, BHTN Do phải chịu áp lực từ việc giải khối lượng công việc nhiệm vụ thực chế độ, sách cho hàng triệu lao động nên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiều hạn chế, kết chưa tương tương xứng với khối lượng công việc Đứng trước đòi hỏi xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, đứng trước khó khăn, thách thức từ thực trạng nguồn nhân lực, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải có bước đổi tích cực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Để phát triển giai đoạn nay, BHXH tỉnh Quảng Nam cần có chiến lược phát triển toàn diện, 75  Quy định quản lý sử dụng phôi sổ BHXH, thẻ BHYT  Quy định cấp, quản lý sử dụng sổ BHXH  Quy định mã thẻ BHYT công tác cấp thẻ BHYT • Mã quản lý in thẻ BHYT  Kết cấu mã thẻ BHYT  Chi tiết mã đối tượng  Chi tiết mã quyền lợi • Mã sở y tế làm nới đăng ký KCB ban đầu • Quy định cấp, quản lý sử dụng thẻ BHYT  Vấn đề chung  Thời điểm thẻ BHYT có giá trị sử dụng  Quy định thời gian sử dụng thẻ BHYT  Thẻ BHYT giá trị sử dụng  Cấp lại, đổi thẻ BHYT  Phân cấp công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT • Quản lý phôi sổ BHXH, thẻ BHYT • Quản lý sổ BHXH • Quản lý thẻ BHYT + Tổ chức thực công tác thu  Thẩm quyền ký thực quy trình nghiệp vụ • Cấp sổ BHXH • Cấp thẻ BHYT + Các quy trình nghiệp vụ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT  Quản lý phôi sổ BHXH, thẻ BHYT  Cấp, quản lý sử dụng sổ BHXH  Cấp, quản lý sử dụng thẻ BHYT + Một số quy trình nghiệp vụ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT  Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT  Cấp lại sổ BHXH  Xác nhận cấp sổ BHXH  Xác nhận thời gian đóng BHXH  Điều chỉnh thay đổi yếu tố nhân thân ghi sổ BHXH  Điều chỉnh, thay đổi lương, chức danh, nơi làm việc  Cấp lại thẻ cho người làm mất, hỏng 76  Điều chỉnh nhân thân ghi thẻ BHYT c Các loại kiến thức kỹ bổ trợ Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ trị giao hoạt động có hiệu quả, kiến thức kiến thức nghiệp vụ mang tính đặc thù, cán công chức phải trang bị kiến thức kỹ bổ trợ khác Kiến thức kỹ bổ trợ kiến thức quản lý, quản trị nhân sự, kiến thức tổ chức lao động, kỹ ứng xử giao tiếp, tin học, ngoại ngữ cần cán công chức làm việc ngành dịch vụ công, thường xuyên phải tiếp xúc với đối tượng Không có kiến thức kỹ cần thiết cho ngành BHXH, người cán công chức ngành BHXH nói chung cán công chức BHXH nói riêng vẫn phải không ngừng nâng cao kiến thức trị, quản lý nhà nước Đặc biệt thời đại công nghệ phát triển vũ bão việc phổ cập kiến thức công nghệ thông tin cần thiết cho cán việc giải công việc 3.2.4 Phân loại đối tượng Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng toàn cán công chức BHXH Quảng Nam Hiện BHXH Quảng Nam phân loại đối tượng cho đợt học tập, bồi dưỡng, tập huấn Việc lựa chọn chưa phải phân loại, lựa chọn cho mục tiêu lâu dài mà nhằm phục vụ cho việc tập huấn, học tập Việc phân loại nhóm đối tượng nhằm định chương trình phù hợp cho loại đối tượng Những đối tượng nhóm người có chung đặc điểm trình độ đào tạo, chung ngạch công chức, chung trình độ chuyên môn hay vị trí công tác phòng ban, BHXH huyện thành phố khác Để phân loại đối tượng cách hợp lý, cần vào số tiêu chí sau: 77 - Chức danh quản lý - Chức danh công chức - Vị trí công tác chuyên môn - Các yêu cầu cần thiết khác Với tiêu chí đó, phân loại cán bộ, công chức chia thành nhóm đối tượng sau: Có nhóm đối tượng Nhóm 1: gồm cán bộ, công chức có chung đặc điểm bổ nhiệm vào ngạch công chức Nhóm 2: gồm cán bộ, công chức giữ chức vụ quản lý người nằm diện quy hoạch Nhóm 3: gồm cán bô, công chức trực tiếp tác nghiệp vị trí chuyên môn Nhóm 4: gồm cán bộ, công chức có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khác 3.2.5 Xây dựng chương trình đào tạo Với mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Nam cần phải xây dựng nhiều chương trình đào tạo cho nhóm đối tượng với mục tiêu khác kết cấu nội dung chương trình đào tạo khác Đối với việc đào tạo đại học, sau đại học, nâng cao trình độ lý luận chính, lực quản lý BHXH tỉnh có kế hoạch hằng năm cho đơn vị, cử cán khuyến khích cán theo học trường theo yêu cầu Bảo hiểm xã hội tỉnh cần xây dựng chế riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cán không thuộc đối tượng đào tạo BHXH Việt Nam quy định tham gia học tập nâng cao trình độ đặc biệt sau đại học Những cán công chức có trình độ trung cấp, cao đẳng khuyến khích học tập nâng lên trình độ đại học chủ yếu học chức 78 học làm việc nhằm mặt không làm ảnh hưởng đến việc giải công việc chuyên môn đơn vị, mặt khác phát huy tính chủ động vươn lên cán công chức thuộc đối tượng Trước hết để phục vụ chương trình nâng cao trình độ chung chuyên môn, nghiệp vụ ngành, công tác đào tạo se phải xây dựng chương trình nâng cao kiến thức cho đối tượng cán công chức đơn vị Tùy theo kiến thức vị trí công tác công chức mà chương xây dựng se cung cấp cho họ nội dung kiến thức mức Chương trình đào tạo nhóm 1: Đây nhóm đối tượng vào ngành nên cần có hiểu biết toàn diện ngành BHXH, hệ thống tổ chức, hoạt động quy định ngành Ngoài kiến thức cán công chức nhóm cần cung cấp kiến thức chuyên môn cụ thể phù hợp với vị trí công tác mà họ đảm nhận Đối với đối tượng việc xây dựng chương trình đào tạo cần có nội dung sau: - Những vấn đề chung bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Quá trình hình thành phát triển sách BHXH, BHYT Việt Nam - Quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Quy trình, thủ tục, quy định công tác thu BHXH, BHYT, BHTN - Quy trình, thủ tục, quy định công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT - Hệ thống chế độ BHXH thủ tục, quy trình giải chế độ - Chế độ BHYT quy trình, thủ tục toán trực tiếp, giám định BHYT - Quản lý việc chi trả chế độ bảo hiểm xã hội - Các vấn đề liên quan đến cán công chức chức trách, nhiệm vụ mối quan hệ công tác việc thực thi nhiệm vụ - Giới thiệu phần mềm ứng dụng triển khai hoạt động bảo hiểm xã hội Chương trình đào tạo nhóm 2: Đối tượng thuộc nhóm phần lớn cán công chức có thời gian 79 công tác lâu đơn vị, qua thời gian làm trực tiếp công việc chuyên môn trải qua việc quản lý, đạo thực nhiệm vụ chung đơn vị kiến thức dành cho nhóm đối tượng hoàn toàn khác với nhóm đối tượng nhóm 1, cần hệ thống lại kiến thức bổ sung thêm kiến thức như: kiến thức, kỹ quản lý; kiến thức kỹ sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Điểm đặc chung khác biệt đối tượng nhóm họ cần trang bị kiến thức kỹ quản lý Đây nội dung cần thiết mà nhóm đối tượng thời gian để bổ sung kiến thức, mà cán quản lý bị vào việc giải công việc chuyên môn Đối tượng quản lý đa phần tuổi cao nên việc tiếp cận công nghệ thông tin hạn chế Trong việc điều hành, quản lý, xử lý nghiệp vụ chuyên môn hầu hết làm việc chương trình, phần mềm Chính điều mà kiến thức công nghệ thông tin cần thiết, quan trọng cán quản lý nội dung việc xây dựng chương trình nhóm đối tượng Ngoài kiến thức nhóm đối tượng cần có kiến thức kỹ văn hóa giao tiếp, ứng xử, … có việc đối thoại, hợp tác có kết cao Chương trình đào tạo cho đối tượng nhóm cần có nội dung sau: - Kiến thức chuyên sâu lĩnh vực BHXH, BHYT - Kiến thức, kỹ quản lý điều hành - Kiến thức, kỹ công nghệ thông tin - Các kiến thức kỹ khác cần thiết ứng xử giao tiếp, kiến thức kỹ sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Chương trình đào tạo nhóm 3: Cũng đối tượng khác, cán công chức nhóm cần có hiểu biết BHXH, BHYT Tuy nhiên vị trí công tác khác nên phần kiến thức chuyên môn cung cấp se phân đối tượng thành 80 nhóm chuyên môn với chương trình theo chuyên môn riêng Đó chương trình cho cán làm công tác Thu, giám định BHYT, giải chế độ BHXH, cấp sổ BHXH – thẻ BHYT… Chương trình dành cho đối tượng nhóm 3: - Cung cấp kiến thức BHXH, BHYT - Kiến thức quy trình kỹ nghiệp vụ vị trí công tác - Kiến thức chuyên sâu lĩnh vực mà cán công chức đảm nhiệm - Cung cấp kiến thức, kỹ bổ trợ khác phục vụ cho việc tác nghiệp vị trí chuyên môn đảm nhiệm Chương trình đào tạo nhóm 4: Để đảm bảo cho Bảo hiểm xã hội tỉnh hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao, việc đào tạo cho tất cán công chức đơn vị cần phải có chương trình bồi dưỡng kiến thức BHXH, BHYT cho cán phụ trách công tác BHXH đơn vị sử dụng lao động cho đối tượng đại lý thu BHYT cấp xã, phường, thị trấn Để đáp ứng kịp thời phát triển đòi hỏi phải không ngừng cập nhập thông tin, nắm bắt nhu cầu đổi kiến thức chủ động xây dựng chương trình phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công tác, phù hợp với xu hướng phát triển BHXH tỉnh Quảng Nam Một yếu tố quan trọng việc xây dựng chương trình yếu tố thời lượng chương trình đối tượng đào tạo thực công tác BHXH 3.2.6 Tổ chức đào tạo Là ngành có vị trí quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng lao động tham gia BHXH, BHYT, đảm bảo việc chi trả cho đối tượng hưởng chế độ BHXH Do vấn đề nguồn nhân lực quan tâm Việc tuyển chọn cán đầu vào công tác đào tạo bồi dưỡng phải có tính toán lựa chọn mục tiêu hình thức đào tạo cho phù hợp, tránh lãng phí thời gian, vật chất đạt hiệu thiết thực công 81 tác Việc tổ chức đào tạo phải thực đồng với việc xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo xây dựng chương trình đào tạo Nó phải thực theo tiến độ đề Ngoài ra, để trình triển khai đào tạo thực nhanh chóng dễ dàng cần có thông báo đầy đủ trước cho học viên thời gian tham gia để họ cán quản lý xếp thời gian tham gia đầy đủ Tránh tình trạng dồn khóa học vào tháng cuối năm, ảnh hưởng tới thời gian làm việc CBCC Để công tác tổ chức đào tạo tốt cần đảm bảo số nội dung sau: - Xây dựng đội ngũ cán chuyên công tác đào tạo Lực lượng cán phải người có kinh nghiệm, am hiểu nghiệp vụ BHXH có khả sư phạm để tham gia giảng dạy Ngoài cán đào tạo cần phải trang bị kiến thức công nghệ thông tin, kỹ sử dụng phương tiện giảng dạy đại - Cần có sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng: + Hội trường: có diện tích đảm bảo với quy mô lớp học, trang bị bàn ghế, điện chiếu sang, quạt, điều hòa, phương tiện giảng dạy… + Nơi nghỉ cho học viên: bố trí thuận lợi cho việc lại học tập - Cần có phương pháp giảng dạy đại Với phương pháp giảng dạy đại này, việc tiếp cận vận dụng phải có thời gian để thích ứng không giảng viên mà phía đối tượng nhà tổ chức Phương pháp đòi hỏi phải có đầu tư nhiều thời gian vật chất 3.2.7 Đánh giá kết đào tạo Sau lớp học, giảng cần có xem xét, nhìn nhận đánh giá lại Giai đoạn đánh giá hiệu chương trình đào tạo cần thiết, tiền đề để xây dựng chương trình đào tạo Nếu giai đoạn thực cách se mang lại lợi ích sau: 82 - Tìm thấy điểm sai sót, bất hợp lý để khắc phục, sửa chữa cho lần tổ chức Đó sai sót nội dung, chương trình đào tạo đến việc tổ chức lớp, tổ chức đào tạo - Đánh giá lực người tham gia giảng dạy giúp họ tự đánh giá khả Từ có kế hoạch bồi dưỡng, bổ sung kiến thức, kỹ cho lực lượng Là giai đoạn cuối quy trình đào tạo, việc đánh giá kết đào tạo phải thực hai phương diện: - Đánh giá kết đào tạo thông qua chất lượng “ sản phẩm đào tạo” - Đánh giá việc thực quy trình đào tạo Để thực tốt công tác đánh giá kết đào cần thực theo cách sau: - Khảo sát thông qua phiếu đánh giá khóa đào tạo PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN Xin chân thành cảm ơn anh (chị) tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Để cải tiến chất lượng chương trình đào tạo, mong nhận đánh giá anh (chị) khóa học Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi (ghi năm sinh)……………………………………………… Vị trí công tác tại…………………………………………… Chức vụ công tác………………………………………………… Trình độ học vấn.………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………… Tên khóa đào tạo……………………………………… Nội dung khảo sát đánh giá Nội dung Chất lượng khóa đào tạo Kiến thức thu thập qua Yếu Mức độ Trung Khá bình Tốt Rất tốt 83 trình đào tạo Nội dung chương trình đào tạo Mức độ hiệu khóa đào tạo Kết ứng dụng thực tiễn Kiến thức khóa đào tạo có phù hợp với công việc chuyên môn Chế độ, sách người người đào tạo Sự quan tâm lãnh đạo Trong trình đào tạo phải đánh giá từ khâu chuẩn bị chương trình đào tạo tổ chức đào tạo bằng cách lập bảng câu hỏi thể mức độ hài lòng học viên tham dự khóa học sau kết thúc Thiết lập tiêu chí đánh giá để phản ánh mức độ thích hợp nội dung hình thức đào tạo nhằm điều chỉnh trình đào tạo hoàn thiện lần đào tạo sau - Viết báo cáo trình học tập vấn đề học hỏi sau khóa học - Đánh giá việc áp dụng kiến thức học vào trình công tác thông qua phiếu đánh giá hiệu công việc tình hình thực công việc 84 KẾT LUẬN Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia nói chung, công tác đào tạo nhân tổ chức nói riêng, trở thành vấn đề thiết kinh tế, tổ chức bối cảnh hội nhập Một quốc gia, tổ chức muốn phát triển phải đặt việc nhân lên hàng đầu người nguồn tài nguyên vô quý giá có tính chất định đến thành bại quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp Dựa số phương pháp nghiên cứu, đề tài “Đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” góp phần làm rõ quan điểm, cách nhìn nhận tầm quan trọng công tác đào tạo nhân tổ chức, đơn vị nghiệp Trên sở đề tài hệ thống hóa lý luận đào tạo nhân trình bày nội dung công tác đào tạo; đề tài tập trung phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực BHXH tỉnh để tồn tại, hạn chế công tác đào tạo đồng thời đặt yêu cầu lực lượng lao động đơn vị việc tồn phát triển trước bối cảnh đất nước giai đoạn hội nhập phát triển Từ thực trạng, đề tài đưa số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Nam để thực thành công công tác BHXH-BHYT thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam, Báo Cáo tổng kết hoạt động từ năm 2010 - 2012 [2] Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam, Báo cáo Tổ chức cán từ năm 2008-2012 [3] Dương Tấn Bình, Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cục Thuế Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [4] Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [6] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Quốc Gia, Hà Nội [7] Hương Huy (2007), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giao thông vận tải [8] John M.Ivancevich, Người dịch Võ Thị Phương Oanh (2010), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [9] Quyết định Tổng giám đốc BHXH Việt Nam việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC thuộc hệ thống BHXH Việt Nam [10] TS Nguyễn Quốc Tuấn, TS Đoàn Gia Dũng, Th.S Đào Hữu Hòa, Th.S Nguyễn Thị Loan, Th.S Nguyễn Thị Bích Thu, Th.S Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nội [11] Lê Thị Thúy (2012), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương [12] Chế Viết Trung Thu (2010), Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Học viện trị - Hành khu vực 3, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [13] Trần Xuân Vinh (2005), Cơ sở khoa học để xây dựng quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục Phương thức đóng BHXH, BHYT, BHTN - Đóng hàng tháng - Đóng hàng quý tháng lần Đối với đối tượng tham gia đồng thời BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc - Đóng hàng tháng, hàng quý tháng lần - Đóng hàng quý, tháng 12 tháng lần đóng trước lần theo thời hạn ghi hợp đồng - Đóng lần Đối với đối tượng tham gia BHYT bắt buộc Đối với đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Đóng hàng tháng - Đóng hàng quý - Đóng tháng năm lần Người tham gia BHXH TN lựa chọn đóng theo tháng, quý tháng lần đăng ký với quan BHXH Đối với đối tượng tham gia Người tham gia BHYT TN lựa chọn đóng BHYT tự nguyện tháng năm lần cho đại lý Phụ lục Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN nhóm đối tượng BHXH, BHYT, BHTN Mức đóng = Tỷ lệ tham gia x Tiền lương, tiền công bắt buộc tháng BHXH tự nguyện Mức đóng = Tỷ lệ tham gia x Thu nhập BHYT tự nguyện Mức đóng = Tỷ lệ tham gia x Lương tối thiểu chung thời điểm đóng x số tháng tham gia Phụ lục Tỷ lệ mức đóng trách nhiệm đóng Loại đối tượng Cùng tham gia BHXH, BHYT, BHTN Tự đóng BHXH Phu nhân phu quân lương ngân sách Phu nhân phu quân lương ngân sách; hợp tác lao động BHXH tự nguyện Chỉ tham gia BHYT NLĐ đóng Chỉ tham gia BHYT NLĐ đóng HSSV, Thân nhân NLĐ BHYT TN nhân dân BHXH Đvị NLĐ BHYT Đvị NLĐ BHTN Tổng Đvị NLĐ NSHT Đvị+NLĐ 17% 3% 1% 13% 7% 1,5% 1% 1% 30,5% 20% 20% 7% 20% 20% 20% 20% 20% 3,0% 1,5% 4,5% 4,5% 4,5% 3,0% 3% 4,5% 4,5% Phụ lục Một số biểu mẫu liên quan đến quy trình Thu - Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT TT Tên mẫu biểu Ký hiệu Tờ khai tham gia BHXH,BHYT Mẫu A01-TS Tờ khai tham gia BHXH tự nguyện Mấu A02-TS Tờ khai tham gia BHYT Mấu A03-TS Đơn đề nghị Mẫu D01-TS Văn đề nghị đơn vị DS lao động tham gia BHXH,BHYT Mẫu D02-TS Danh sách người tham gia BHYT Mẫu D03-TS DS ĐC mức đóng cho người tham gia BHYT Mẫu D04-TS Danh sách người tham gia BHXH tự nguyện Mẫu D05-TS 10 DS ĐN thay đổi TT người tham gia không thay đổi mức đóng Mẫu D07-TS Mẫu D01b-TS ... hoạch đào tạo đơn vị 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực a Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực vấn... luận đào tạo nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam. .. tác đào tạo nguồn nhân lực + Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực

Ngày đăng: 27/07/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan