Ứng dụng phần mềm CADCAM để nghiên cứu ảnh hưởng của hình học tạo hình đến độ chính xác gia công bề mặt không gian trên máy phay CNC

119 306 0
Ứng dụng phần mềm CADCAM để nghiên cứu ảnh hưởng của hình học tạo hình đến độ chính xác gia công bề mặt không gian trên máy phay CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TIẾN TIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAD/CAM ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH HỌC TẠO HÌNH ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG BỀ MẶT KHÔNG GIAN TRÊN MÁY PHAY CNC LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TRẦN XUÂN THÁI HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn TS Trần Xuân Thái, Giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho suốt trình làm luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Công nghệ - Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ máy móc, thiết bị động viên tinh thần đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Cơ khí, Viện Sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn thủ tục cần thiết suốt trình làm bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp cao học ngành Công nghệ khí khóa 2008 – 2010 luôn sát cánh ủng hộ giúp đỡ suốt trình học trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy phản biện cho ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành tốt phần nghiên cứu khoa học Hà nội, tháng 10 năm 2010 Học viên Nguyễn Tiến Tiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu 10 Cơ sở, mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM 12 1.1 Tổng quan công nghệ CAD/CAM 12 1.2 Một số phần mềm CAD/CAM ứng dụng Thế giới Việt Nam 13 1.3 Ứng dụng phần mềm CAD/CAM thiết kế mô trình chế tạo chi tiết 20 1.3.1 Ứng dụng thiết kế .20 1.3.2 Ứng dụng tính toán mô trình gia công .20 1.4 Một số loại hình học dụng cụ cắt thường sử dụng gia công bề mặt 3D lựa chọn phần mềm CAD/CAM 26 Chương TẠO HÌNH BỀ MẶT KHÔNG GIAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAD/CAM/CNC 29 2.1 Phân loại bề mặt không gian 29 2.2 Các phương pháp tạo hình bề mặt không gian gia công phay 31 2.2.1 Phay định hình 31 2.2.2 Phay bao hình .31 2.3 Xử lý liệu chương trình tạo hình máy CNC 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Chương ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH HỌC DỤNG CỤ VÀ ĐƯỜNG DỤNG CỤ ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG PHAY BỀ MẶT 40 3.1 Độ xác gia công bề mặt 40 3.1.1 Dung sai gia công 41 3.1.2 Chiều cao nhấp nhô 41 3.1.3 Độ nhám bề mặt độ sóng bề mặt 42 3.1.4 Sự hình thành bề mặt 3D gia công máy phay CNC .44 3.2 Ảnh hưởng hình học dụng cụ đến chất lượng tạo hình bề mặt gia công ứng dụng phần mềm CAD/CAM 47 3.2.1 Mối quan hệ tương quan hình học bề mặt không gian hình học dụng cụ cắt gia công với bước tiến ngang lớn 47 3.2.2 Mối quan hệ tương quan hình học bề mặt không gian hình học dụng cụ cắt gia công với bước tiến ngang nhỏ .54 3.3 Ảnh hưởng hình học đường chạy dao tới độ xác gia công phay bề mặt 3D 61 3.3.1 Khái niệm đường chạy dao 61 3.3.2 Các thông số đường dụng cụ .63 3.3.3 Ảnh hưởng đường chạy dao gia công 65 3.4 Tổng kết chương 85 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 87 4.1 Thí nghiệm ảnh hưởng hình học dụng cụ đến chất lượng bề mặt dụng cụ cắt 87 4.1.1 Trong gia công mặt phẳng 87 4.1.2 Trong gia công mặt cong 88 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN 4.2 Thí nghiệm ảnh hưởng hình học đường dụng cụ đến chất lượng bề mặt dụng cụ cắt 94 4.2.1 Trong gia công mặt cong 94 4.3 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN CHUNG 107 CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ, đề tài: “Ứng dụng phần mềm CAD/CAM để nghiên cứu ảnh hưởng hình học tạo hình đến độ xác gia công bề mặt không gian máy phay CNC”, tên tiếng Anh: “Application of CAD/CAM software to research the influence of tool-path and tool-shape to the precision of surface milling on CNC machine” công trình nghiên cứu tôi, kế nghiên cứu số liệu trình bày luận văn thực hiện, không chép tài liệu Học viên Nguyễn Tiến Tiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Sản phẩm thiết kế Solidwork 15 Hình 1-2 Gia công với SolidCam 16 Hình 1-3 Sản phẩm thiết kế với CATIA 18 Hình 1-4 Chức phân tích CATIA .19 Hình 1-5 Các phương án chạy dao gia công hốc 21 Hình 1-6 Phay thuận phay nghịch .22 Hình 1-7 Dung sai gia công 22 Hình 1-8 Các thông số chạy dao theo phương ngang 22 Hình 1-9 Mỗi lớp cắt thô offset bề mặt chi tiết (Surface) .23 Hình 1-10 Chạy dao lớp cắt nằm mặt phẳng 23 Hình 1-11 Chạy dao lớp cắt uốn theo bề mặt 24 Hình 1-12 Các phương án chạy dao gia công tinh 24 Hình 1-13 Điều chỉnh thông số lớp cắt 25 Hình 1-14 Bước tiến dao ngang phay .25 Hình 1-15 Một số loại dụng cụ cắt thường sử dụng gia công bề mặt 3D 26 Hình 1-16 Khả lấy lượng dư loại dao có hình dáng khác 27 Hình 2-1 Bề mặt số chi tiết máy dụng cụ 29 Hình 2-2 Bề mặt khuôn mẫu 30 Hình 2-3 Phương pháp phay định hình 31 Hình 2-4 Sơ đồ phay lăn 32 Hình 2-5 Phay rãnh xoắn 33 Hình 2-6 Nhóm bề mặt khuôn mẫu 34 Hình 2-7 Bề mặt chi tiết hình thành phay 34 Hình 2-8 Biên dạng cần nội suy .35 Hình 2-9 Tính khoảng nội thẳng suy theo trục 36 Hình 2-10 Nội suy vòng theo phương pháp DDA 38 Hình 3-1 Dung sai gia công 41 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Hình 3-2 Chiều cao nhấp nhô 41 Hình 3-3 Độ nhám bề mặt chi tiết 42 Hình 3-4 Tổng quát độ nhám độ sóng bề mặt chi tiết máy 43 Hình 3-5 Sơ đồ tính dung sai gia công 45 Hình 3-6 Bề mặt thực tạo thành ảnh hưởng dung sai gia công 45 Hình 3-7 Cắt lẹm không cắt 46 Hình 3-8 Chiều cao nhấp nhô gia công bề mặt 3D 47 Hình 3-9 Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô gia công dao phay đầu cầu 48 Hình 3-10 Chiều cao nhấp nhô gia công bề mặt lồi dao đầu cầu .48 Hình 3-11 Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô gia công bề mặt lồi dao đầu cầu 49 Hình 3-12 Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô gia công bề mặt cong lõm dao phay đầu cầu 50 Hình 3-13 Chiều cao nhấp nhô cắt dao phay trụ đầu phẳng .52 Hình 3-14 Gia công mặt cong dao phay ngón đầu 52 Hình 3-15 Nhấp nhô để lại với loại dao 53 Hình 3-16 Lượng dư để lại gia công dao phay ngón đầu phẳng .53 Hình 3-17 Điểm tạo hình vùng bề mặt khác 55 Hình 3-18 Bề mặt không gian 56 Hình 3-19 Quỹ đạo điểm tạo hình 57 Hình 3-20 Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô gia công dao đầu cầu 58 Hình 3-21 Sơ đồ gia công mặt cong lõm góc θ ≠0 59 Hình 3-22 Tạo hình dao phay ngón đầu cầu 60 Hình 3-23 Gia công mặt cong lõm dao phay đầu cầu .61 Hình 3-24 Đường chạy dao .61 Hình 3-25 Đường dụng cụ 2D 62 Hình 3-26 Các kiểu hình học dụng cụ 2D .62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Hình 3-27 Gia công bề mặt cong với hai phương án đường dụng cụ khác 63 Hình 3-28 Khoảng cách vị trí chạy dao liên tiếp 64 Hình 3-29 Khoảng cách điểm nút 64 Hình 3-30 Chạy dao theo đường kiểu gạch mặt cắt 65 Hình 3-31 Tối ưu hóa quỹ đạo đường chạy dao .66 Hình 3-32 Chạy dao theo contour 66 Hình 3-33 Hình dạng phôi sau gia công thô dao phay ngón đầu với kiểu chạy dao contour .67 Hình 3-34 Gia công dao ăn theo trục Z 67 Hình 3-35 Sơ đồ tính đường tạo hình .69 Hình 3-36 Sơ đồ tính hình chiếu đường tròn tạo hình lên măt phẳng P 70 Hình 3-37 Hình chiếu đường tròn tạo hình lên mặt phẳng vuông góc với véc tơ tốc độ chạy dao tức thời .70 Hình 3-38 Hình chiếu đường tròn tạo hình mặt phẳng P 71 Hình 3-39 Chiều cao nhấp nhô để lại sau gia công 71 Hình 3-40 Khả lấy lượng dư vị trí tiếp xúc 72 Hình 3-41 Đường chạy dao tối ưu 74 Hình 3-42 Chạy dao theo đường uốn theo biên dạng (linear) 74 Hình 3-43 Gia công mặt cong với phương án đường chạy dao khác 75 Hình 3-44 Bề mặt dạng chỏm cầu 75 Hình 3-45 Phương án chạy dao gia công mặt chỏm cầu 76 Hình 3-46 Chỏm cầu lõm mô sau gia công 76 Hình 3-47 Gia công bề mặt chỏm cầu với phương án chạy dao khác 77 Hình 3-48 Gia công thành bên hốc 77 Hình 3-49 Bề mặt côn 78 Hình 3-50 Gia công mặt nghiêng .78 Hình 3-51 Phương án chạy dao gia công mặt nghiêng 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Hình 3-52 Mặt nghiêng sau gia công 79 Hình 3-53 Chạy dao theo kiểu hình tia 80 Hình 3-54 Gia công bề mặt cong lồi 81 Hình 3-55 Bề mặt chi tiết tạo thành có lựa chọn đường chạy dao cắt ngang đường chạy dao lần cắt trước 81 Hình 3-56 Phương án chạy dao dạng mặt cong phức tạp .82 Hình 3-57 Mô kết gia công bề mặt cong phức tạp 82 Hình 3-58 Phương án chạy dao dạng mặt cong phức tạp .83 Hình 3-59 Kết mô gia công 83 Hình 3-60 Chạy dao theo đường xoắn ốc 84 Hình 3-61 Chạy dao theo dạng đường kẻ 84 Hình 3-62 Chạy dao sửa biên dạng phần giao 85 Hình 4-1 Dao phay ngón đầu cầu đầu phẳng 87 Hình 4-2 Mẫu chi tiết gia công mặt phẳng .87 Hình 4-3 Bề mặt chi tiết đạt sau gia công; a gia công sử dụng dao phay ngón đầu cầu b sử dụng dao phay đầu phẳng 88 Hình 4-4 Chi tiết cần gia công 89 Hình 4-5 Phôi sau gia công thô 90 Hình 4-6 Gia công với dao phay ngón đầu cầu 90 Hình 4-7 Gia công với dao phay ngón đầu 91 Hình 4-8 Mẫu gia công mặt congphần mềm CATIA I Vùng gia công với dao phay ngón đầu cầu II Vùng gia công với dao phay ngón đầu phẳng .91 Hình 4-9 Mẫu sau gia công với đường chạy dao ngang 92 Hình 4-10 Profile bề mặt mẫu đo vẽ máy đo tọa độ .92 Hình 4-11 So sánh bề mặt thực bề mặt lý thuyết .93 Hình 4-12 Chiều cao nhấp nhô vị trí 93 Hình 4-13 Chiều cao nhấp nhô gia công dao phay đầu phẳng 94 Hình 4-14 Gia công với đường chạy dao uốn theo biên dạng cong 95 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Sau gia công thô, bề mặt chi tiết đạt Hình 4-21 (mô phần mềm CATIA) Gia công tinh với dao phay ngón đầu phẳng ø10, chế độ cắt: - Chiều sâu cắt t =0.5 mm - Bước tiến dao ngang = 0.5 mm - Tốc độ chạy dao F= 1000 mm/phút - Tốc độ quay trục S = 3000 vòng/phút Chi tiết gia công tinh với hai lần chạy dao liên tiếp có hướng vuông góc với cho ta kết Hình 4-23 Hình 4-21 Bề mặt đạt sau gia công thô (mô phần mềm CATIA) 103 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Hình 4-22 Chi tiết sau gia công tinh Hình 4-23 Khuôn chuột sau gia công tinh 104 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Quan sát mẫu gia công ta thấy bề mặt chi tiết sau gia công tinh với hai lần chạy dao lặp lại cắt ngang cho chất lượng bề mặt tốt nhiên gia công thực tế chất lượng bề mặt tạo thành không mô phỏng, có vết dạng vết xước bề mặt, có lẽ yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt Tuy nhiên quan sát ta thấy nhấp nhô bề mặt tạo thành tương đối đồng toàn bề mặt chi tiết Như gia công sử dụng dao phay ngón đầu có bán kính cong mũi dao khắc phục điều cho chất lượng bề mặt tốt 4.3 Kết luận chương Kết thí nghiệm cho thấy đánh giá từ nghiên cứu lý thuyết ứng dụng phần mềm CAD/CAM chương hoàn toàn phù hợp với việc gia công thực tế Trong sản xuất gia công bề mặt không gian máy phay CNCứng dụng phần mềm CAD/CAM để đạt chất lượng bề mặt theo yêu cầu cần có lựa chọn hình học dụng cụ cắt kết hợp với phương án hình học đường chạy dao phù hợp Với dao phay ngón đầu cầu cho phép lấy lượng dư tốt dao phay ngón đầu phẳng điều kiện cắt dao phay ngón đầu phẳng độ nhám bề mặt đạt gia công dao phay ngón đầu phẳng nhỏ nhiều so với gia công dao phay ngón đầu cầu Hơn gia công dao phay ngón đầu phẳng cho chiều cao đỉnh nhấp nhô thấp so với việc gia công dao phay ngón đầu cầu (với chế độ cắt), trường hợp gia công dao phay ngón đầu phẳng ta sử dụng dao phay đầu cầu Từ thí nghiệm cho thấy gia công tinh dao phay ngón đầu phẳng trình gia công có rung động, có biến dạng hệ thống công nghệ (biến dạng máy, dao, đồ gá, chi tiết gia công) để lại vết xước theo chiều 105 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN tiến dao góc sắc đỉnh dao cắt vào Vì để khắc phục tượng thay dao phay đầu phẳng dao phay ngón đầu phẳng có bán kính góc Khi gia công máy phay trục hoàn toàn khắc phục tượng bỏ lại lượng dư gia công phần cung lõm phát huy ưu điểm dao phay ngón đầu phẳng cho chất lượng bề mặt gia công tốt 106 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN KẾT LUẬN CHUNG Việc ứng dụng phần mềm CAD/CAM để nghiên cứu ảnh hưởng hình học dụng cụ hình học đường chạy dao tới chất lượng gia công bề mặt chi tiết máy đem lại hiệu kinh tế cao Phần mềm CAD/CAM cho phép người tực mô trình gia công với phương án hình học đường chạy dao, sử dụng dụng cụ cắt có hình dạng khác để gia công bề mặt chi tiết Từ khả phần mềm cho phép thực việc nghiên cứu ảnh hưởng hình học tạo hình đến độ xác gia công bề mặt không gian máy phay trục thực hoàn toàn máy tính Sau trình gia công mô cho phép ta quan sát mẫu gia công đo kiểm mẫu gia công hoàn toàn ảo, giúp cho trình nghiên cứu rút ngắn, thay đổi nhanh phương án, thay đổi thông số đường chạy dao, dụng cụ cắt hay kết hợp phương án khác cách dễ dàng để đạt chất lượng gia công bề mặt tốt mà không tốn chi phí máy gia công, dụng cụ cắt, phôi liệu chi phí khác Ngoài phần mềm CAD/CAM cho phép xuất chương trình NC để điều khiển máy CNC gia công chi tiết theo phương án gia công lựa chọn, điều giúp cho trình lập trình gia công máy CNC dễ dàng thuận tiện Tuy nhiên sau thực việc nghiên cứu phần mềm CAD/CAM đưa kế nghiên cứu cần kiểm nghiệm lại việc gia công thực tế, mô hình gia côngphần mềm không chịu ảnh hưởng nhiệt sinh trình cắt, ảnh hưởng lượng mòn dao, ảnh hưởng biến dạng dẻo vật liệu, ảnh hưởng rung động hệ thống công nghệ, vv… Các ảnh hưởng gây sai số gia công lớn mô phần mềm CAD/CAM có sai số không tính toán tới 107 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Từ kết nghiên cứu lý thuyết chứng minh thực nghiệm đúc kết cho phương án lựa chọn dao phương án đường chạy dao sau: Trong gia công bề mặt không gian, để chất lượng bề mặt chi tiết đạt tốt (ở góc độ độ xác hình học) mặt lý tưởng lựa chọn cho trục dao trùng với véc tơ pháp tuyến điểm tiếp xúc bề mặt gia công vuông góc với véc tơ hướng chạy dao tức thời Trong gia công máy phay CNC điều kiện đạt vài trường hợp đặc biệt, lại đạt điều kiện phương trục dao trùng với véc tơ pháp tuyến điểm tiếp xúc bề mặt gia công (vì phương trục dao cố định), để chiều cao nhấp nhô lại bề mặt chi tiết sau gia công nhỏ phải chọn đường chạy dao cho véc tơ pháp tuyến điểm tiếp xúc bề mặt gia công, véc tơ hướng chạy dao tức thời trục dao nằm mặt phẳng (Hình 3-40) Trong trường hợp góc véc tơ pháp tuyến điểm tiếp xúc bề mặt gia công trục dao nhỏ (hay góc véc tơ pháp tuyến điểm tiếp xúc bề mặt gia công véc tơ hướng chạy dao tức thời lớn) chiều cao nhấp nhô bề mặt đạt nhỏ, phương án đường chạy dao tối ưu gia công máy phay trục Để thỏa mãn điều kiện gia công máy phay trục ta có lựa chọn sau: 108 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Trong gia công thô Dạng bề mặt Hình học dụng cần gia công cụ cắt Hình học đường chạy dao - Chạy dao theo contour Dao Gia công hốc phay đầu phẳng đầu phẳng có đường xoắn ốc từ từ vào bán kính mũi dao - Chạy dao theo đường zigzag - Chạy dao theo contour Gia công bề mặt cong (mặt cong lồi) Dao phay đầu phẳng đầu đường xoắn ốc từ từ vào phẳng có bán kính mũi dao - Chạy dao theo đường zigzag 109 Mô tả hình học đường chạy dao Chiều cao nhấp nhô LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Dạng bề mặt Hình học dụng cần gia công cụ cắt VIỆN SĐH - ĐHBKHN Hình học đường chạy dao Mô tả hình học Chiều cao nhấp nhô đường chạy dao - Chạy dao theo đường xoắn ốc, Dao phay đầu Gia công mặt phẳng đầu phẳng phẳng có bán kính mũi dao Mặt cong cong theo hướng Dao đầu phẳng đầu phẳng có bán kính mũi dao dao cắt từ từ vào - Chạy dao theo đường zigzag - Chạy dao theo dạng đường kẻ cho véc tơ pháp n, véc tơ hướng chạy dao tức thời V trục dao nằm mặt phẳng 110 ( √ ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Trong gia công tinh Dạng bề mặt Hình học dụng cụ cần gia công cắt Hình học đường chạy dao Mô tả hình học Chiều cao nhấp nhô đường chạy dao - Chạy dao theo đường xoắn ốc từ từ Gia công mặt phẳng Dao đầu phẳng vào đầu phẳng có bán kính mũi dao h=0 - Chạy dao theo đường zigzag - Chạy dao theo dạng đường kẻ, theo hướng liên tiếp Dao Mặt chỏm cầu lõm đầu phẳng - Chạy dao theo dạng tia, với đầu phẳng có tâm chùm tia trùng với bán kính mũi dao đỉnh đáy cầu ( Dao đầu cầu để sửa - Sửa phần đáy cầu dao đầu cầu có R < ρ 111 √ ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Dạng bề mặt Hình học dụng cụ cần gia công cắt Hình học đường chạy dao Mô tả hình học Chiều cao nhấp nhô đường chạy dao - Chạy dao theo dạng tia, với Mặt chỏm cầu lồi Dao đầu phẳng đầu phẳng có tâm chùm tia trùng với đỉnh đáy cầu ( √ bán kính mũi dao Mặt gần giống dạng chỏm cầu quy dạng mặt cầu Bề mặt thành (dạng vách thẳng Dao đầu phẳng - Chạy dao theo dạng tia, với đầu phẳng có tâm chùm tia trùng với bán kính mũi dao đỉnh đáy cầu Dao đầu cầu để - Sửa phần cung lõm sửa Dao đầu dao đầu cầu có R < ρ phẳng đầu phẳng có bán kính mũi dao - Chạy dao theo contour hs = đứng) 112 ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN Dạng bề mặt Hình học dụng cụ cần gia công cắt Bề mặt côn nón Dao đầu Hình học đường chạy dao Mô tả hình học Chiều cao nhấp nhô đường chạy dao phẳng đầu phẳng có bán kính mũi dao - Đường chạy dao theo dạng tia √ ( - Chạy dao theo contour ăn Bề mặt nghiêng Dao đầu cầu có sâu dần theo trục Z √ R

Ngày đăng: 24/07/2017, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan