Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích nitrit trong nước theo TCVN 6178:1996 ISO 6777:1984 tại Phòng thí nghiệm Môi trường – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

30 1.1K 4
Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích nitrit trong nước theo TCVN 6178:1996 ISO 6777:1984 tại Phòng thí nghiệm Môi trường – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngày nay tốc độ thị hóa ở Việt Nam rất nhanh cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp. Tỷ lệ dân số tại khu vực thành thì tăng cùng với tốc độ đô thị hóa. Lượng nước thải từ các khu dân cư, khu công nghiệp cũng tăng theo mức độ dân số với lượng các chất thải lớn, đặc biệt là nước thải. Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là có hàm lượng chất hưu cơ cao, chứa nhiều vi sinh vật trong đó có các vi sinh vật gây bệnh. Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải thường vượt gấp nhiều lần so với quy chuẩn như BOD, COD, hàm lượng nitrit. Trong môi trường nitrit là hợp chất của Nito được hình thành trong quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ. Trong nước, nitrit là sản phẩm trung gian của phản ứng oxy hóa dưới tác động của vi khuẩn từ amoniac thành nitrite và cuối cùng là nitrat. Thời gian tồn tại của nitrit trong nước rất ngắn vì khi gặp oxy không khí sẽ chuyển thành nitrat.Nitirt là chất có tính độc hại tới sinh vật và con người vì sản phẩm nó chuyển hóa thành có thể gây độc cho cá, tôm, v.v, gây ung thư cho con người. Do vậy, việc xác định lượng nitrit có trong nước là rất quan trọng để từ đó có thể đưa ra các biện pháp xử lí phù hợp. Hiện nay, đã có rất nhiều phương pháp định lượng nitrit như phương pháp trắc quang, điện hóa và sắc ký. Tuy vậy, tại hầu hết phòng thí nghiệm môi trường ở Việt Nam thì phương pháp trắc quang là một trong những phương pháp có nhiều ưu thế vì tính đơn giản, dễ thực hiện và tính kinh tế. Một phương pháp trước khi được đưa vào áp dụng thì cần có các chứng minh rằng phương pháp đó có đáp ứng các yêu cầu đặt ra, tức là phương pháp đó phải được thẩm định. Kết quả của thẩm định phương pháp có thể sử dụng để đánh giá chất lượng , độ tin cậy của kết quả phân tích. Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp là một trong những yêu cầu về mặt kỹ thuật trong tiêu chuẩn ISOIEC 17025:2005, cung cấp bằng chứng khách quang rằng các yêu cầu xác định cho việc lựa chọn và sử dụng phương pháp thử được đáp ứng. Từ những lý do trên, em chọn đề tài “Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp phân tích nitrit trong nước theo TCVN 6178:1996 ISO 6777:1984 tại Phòng thí nghiệm Môi trường – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu”

MỞ ĐẦU Ngày tốc độ thị hóa Việt Nam nhanh với phát triển ngành công nghiệp Tỷ lệ dân số khu vực thành tăng với tốc độ đô thị hóa Lượng nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp tăng theo mức độ dân số với lượng chất thải lớn, đặc biệt nước thải Đặc trưng nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất hưu cao, chứa nhiều vi sinh vật có vi sinh vật gây bệnh Thành phần chất ô nhiễm nước thải thường vượt gấp nhiều lần so với quy chuẩn BOD, COD, hàm lượng nitrit Trong môi trường nitrit hợp chất Nito hình thành trình phân hủy hợp chất hữu Trong nước, nitrit sản phẩm trung gian phản ứng oxy hóa tác động vi khuẩn từ amoniac thành nitrite cuối nitrat Thời gian tồn nitrit nước ngắn gặp oxy không khí chuyển thành nitrat Nitirt chất có tính độc hại tới sinh vật người sản phẩm chuyển hóa thành gây độc cho cá, tôm, v.v, gây ung thư cho người Do vậy, việc xác định lượng nitrit có nước quan trọng để từ đưa biện pháp xử lí phù hợp Hiện nay, có nhiều phương pháp định lượng nitrit phương pháp trắc quang, điện hóa sắc ký Tuy vậy, hầu hết phòng thí nghiệm môi trường Việt Nam phương pháp trắc quang phương pháp có nhiều ưu tính đơn giản, dễ thực tính kinh tế Một phương pháp trước đưa vào áp dụng cần có chứng minh phương pháp có đáp ứng yêu cầu đặt ra, tức phương pháp phải thẩm định Kết thẩm định phương pháp sử dụng để đánh giá chất lượng , độ tin cậy kết phân tích Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp yêu cầu mặt kỹ thuật tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, cung cấp chứng khách quang yêu cầu xác định cho việc lựa chọn sử dụng phương pháp thử đáp ứng Từ lý trên, em chọn đề tài “Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp phân tích nitrit nước theo TCVN 6178:1996/ ISO 6777:1984 Phòng thí nghiệm Môi trường – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 phòng thí nghiệm 1.1.1 Tổng quan tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 [1] ISO/IEC 17025:2005 tiêu chuẩn thể lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn, kết hợp tác tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) với Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) để chứng nhận khả phòg thử nghiệm hiệu chuẩn Tiêu chuẩn có vai trò quan trọng thương mại, phát triển sản xuất, sản phẩm việc bảo vệ khách hàng Từ ngày 12/5/2007 phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn công nhận bắt buộc phải thực yêu cầu phiên tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 TCVN ISO/IEC 17025:2005 tăng cường mối quan hệ hợp tác phòng thử nghiệm với tổ chức khác nhằm hỗ trợ trình trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hòa hợp tiêu chuẩn mụ c tiêu định Tiêu chuẩn phản ánh xu hướng chung lĩnh vực hợp tạo nên mặt cho luật pháp, thương mại, kinh tế kỹ thuật quốc tế Trên giới có khoảng 25000 phòng thử nghiệm công nhận ISO/IEC 17025:2005 Tại Việt Nam có khoảng 400 đơn vị thực TCVN ISO/IEC 17025:2005 cấp chứng công nhận BOA/VILAS Cấu trúc tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 bao gồm thành phần, phòng thử nghiệm cần phải đáp ứng yêu cầu phần phần tiêu chuẩn này: - Phạm vi Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ định nghĩa Các yêu cầu quản lý (bắt buộc) Các yêu cầu kỹ thuật (bắt buộc) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy kết thử nghiệm/hiệu chuẩn bao gồm: - Yếu tố người Điều kiện môi trường Lấy mẫu Các phương pháp thử Quản lý Các thiết bị Yêu cầu đặt quan trọng phòng thử nghiệm phải xác định mức độ tin cậy kết phân tích, muốn thực phòng thử nghiệm phải xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thử Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 bắt buộc phòng thử nghiệm phải thực xây dựng hệ thống phòng thử nghiệm đạt chuẩn 1.1.2 Tổng quan phòng thí nghiệm 1.2 Tổng quan xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.2.1 Ý nghĩa vai trò xác nhận giá trị sử dụng phương pháp a) Ý nghĩa vai trò [7] Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp khẳng định việc kiểm tra cung cấp chứng khách quan chứng minh phương pháp đáp ứng yêu cầu đặt Kết xác nhận giá trị sử dụng phương pháp sử dụng để đánh giá chất lượng, độ tin cậy kết phân tích Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp phần thiếu muốn có kết đáng tin cậy Các thuật ngữ khác sử dụng để khái niệm định trị phương pháp, đánh giá phương pháp, phê duyệt phương pháp, thẩm định phương pháp Tất thuật ngữ tên gọi khác xác nhận giá trị sử dụng phương pháp Phòng thử nghiệm thường sử dụng nhiều phương pháp khác Dựa vào nguồn gốc phân loại phương pháp thành hai nhóm - Các phương pháp tiêu chuẩn: phương pháp thử theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, hiệp hội khoa học chấp nhận rộng rãi giới TCVN, ISO, AOAC,… - Các phương pháp không tiêu chuẩn hay phương pháp nội (non -standard/alternative/in-house method): phương pháp phòng thử nghiệm tự xây dựng, phương pháp theo hướng dẫn nhà sản xuất thiết bị, phương pháp theo tạp chí, tài liệu chuyên ngành… b) Các yêu cầu xác nhận giá trị sử dụng phương pháp [7] Theo yêu cầu ISO/IEC 17025:2005, phương pháp phân tích phải xác nhận giá trị sử dụng khi: - Phương pháp áp dụng phương pháp tiêu chuẩn (non-standard methord) - Phương pháp phòng thử nghiệm tự xây dựng trước đưa vào sử dụng thành thường quy - Có thay đổi đối tượng áp dụng nằm đối tượng áp dụng phương pháp thẩm định phương pháp tiêu chuẩn - Có thay đổi điều kiện thực phương pháp xác nhận (như thiết bị với đặc tính khác biệt, mẫu, người phân tích…) - Để chứng tỏ tương đương hai phương pháp Theo quy định AOAC tiêu hóa học phải xác định thông số cần xác nhận giá trị sử dụng bảng 1.1: Bảng 1.1 Các thông số cần xác định tiến hành XNGTSD phương pháp tiêu chuẩn ST T Thông số cần xác định Phương pháp định tính Phương pháp bán định lượng - Phương pháp định lượng Định lượng sử dụng đường chuẩn Định lượng không sử dụng đường chuẩn + + Độ (Trueness) - Độ nhạy (Sensitivity) + +(1) +(1) Độ chọn lọc (Selectibility) + +(1) +(1) Độ lặp lại (Repeatability) - - + + Độ tái lập (Reproducibility) - - + + LOD* (Limit of Detection) + + + -(2) LOQ* (Limit of Quantitation) - - + -(2) Độ thu hồi - - + -(2) Độ tuyến tính (Linearity) - - + - 10 Khoảng xác định (Working range) - + + -(2) 11 Độ không đảm bảo đo (Uncertanty) - - + + Các ký hiệu bảng hiểu sau: +: Cần xác định -: Không cần xác định *: Không phải tính tiêu đa lượng (1): Không cần xác định sử dụng phương pháp tiêu chuẩn (2): Tùy chọn Việc lựa chọn thông số xác nhận giá trị sử dụng tùy thuộc vào kỹ thuật áp dụng phương pháp, yêu cầu phương pháp, điều kiện nguồn lực phòng thử nghiệm…Từng trường hợp cụ thể thông số xác nhận có khác 1.2.2 Khái niệm thông số cần xác định XNGTSD [1] a) Khoảng tuyến tính đường chuẩn Khoảng tuyến tính phương pháp phân tích khoảng nồng độ có phụ thuộc tuyến tính đại lượng đo nồng độ chất phân tích Sau xác định khoảng tuyến tính cần xây dựng đường chuẩn xác định hệ số hồi quy tương quan Trong phân tích thực tế, xây dựng đường chuẩn ngắn, trùm lên vùng nồng độ mẫu, không thiết phải lập đường chuẩn toàn khoảng tuyến tính Nồng độ mẫu không vượt giới hạn cao thấp đường chuẩn tốt phải nằm vùng đường chuẩn b) Giới hạn phát (LOD) Giới hạn phát nồng độ mà giá trị xác định lớn độ không đảm bảo đo phương pháp Là nồng độ thấp chất phân tích mẫu phát không thiết xác định hàm lượng điều kiện thí nghiệm Có giới hạn phát thiết bị (IDL) giới hạn phát phương pháp (MDL) Là thông số đặc trưng cho độ nhạy phương pháp phân tích c) Giới hạn xác định ( LOQ) Là nồng độ nồng độ thấp chất phân tích mẫu định lượng với độ chụm độ chấp nhận điều kiện tiến hành phân tích Có giới hạn định lượng thiết bị (IQL) giới hạn định lượng phương pháp (MQL) d) Độ xác Chỉ mức độ gần giá trị trung bình kết thử nghiệm giá trị thực Độ xác biểu thị dạng độ độ chụm e) Độ chụm Chỉ mức độ dao động kết thử nghiệm độc lập quanh giá trị trung bình Độ chụm phụ thuộc vào sai số ngẫu nhiên không liên quan đến giá trị thực Độ chụm khái niệm định tính biểu thị định lượng độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên Độ chụm thấp độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên lớn ngược lại f) Độ Độ phương pháp khái niệm mức độ gần giá trị trung bình kết thực nghiệm giá trị thực giá trị chấp nhận Đối với đa số mẫu phân tích, giá trị thực biết cách xác, nhiên có giá trị quy chiếu chấp nhận Giống độ chụm, độ khái niệm định tính lượng hóa độ thu hồi phân tích mẫu thêm chuẩn g) Độ lặp lại Cho nhân viên thực việc phân tích tiêu, xác định mẫu thử đồng nhất, thiết bị, phương pháp khoảng thời gian tương đối ngắn đánh giá mức độ lặp lại kết kiểm tra h) Độ tái lặp Cho nhân viên khác thực phép thử nghiệm, phương pháp thiết bị đánh giá mức độ tái lặp kết kiểm tra i) Độ không đảm bảo đo Độ không đảm bảo đo phép đo thông số gắn với kết phép đo, thông số đặc trưng cho mức độ phân tán giá trị chấp nhận quy cho đại lượng đo phép đo 1.2.3 Quy trình thực xác nhận giá trị sử dụng phương pháp [5] Quy trình thực xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thể hình 1.1 Bước 1: Lựa chọn phương pháp áp dụng Phương pháp tiêu chuẩn hay phương pháp nội Bước 2: Xác định thông số phương pháp cần xác nhận lựa chọn thông số cần xác nhận phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích áp dụng phương pháp, điều kiện kỹ thuật cụ thể PTN Bước 3: Lập kế hoạch xác nhận ao gồm thời gian, người thực hiện, chất cần phân tích, xác định mục đích cần phải đạt (LOD, LOQ, độ đúng…), xác định thí nghiệm phải Bước 4: Tiến hành phép thí nghiệm để xác nhận Bước 5: Báo cáo kết xác nhận ề tên người thực hiện, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, tóm tắt phương pháp (nguyên lý, thiết bị, hóa chất, quy trình), kết tiêu chí yêu cầu đạt, thông số cần xác định xác định kết luận phương pháp phù hợp áp dụng trình lãnh đạo phê du Hình 1.1 Quy trình thực xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 1.3 Tổng quan nitrat phương pháp phân tích nitrat nước 1.3.1 Sự tồn nitrat môi trường a) Nitrat môi trường đất b) Nitrat môi trường nước c) Nitrat sản phẩm từ động vật 1.3.2 Ảnh hưởng nitrat tới hệ sinh thái sức khỏe người 1.3.3 Phương pháp định lượng nitrit Nguyên tắc: NO2- nước ngầm có xác định thông qua hợp chất phức màu tím hồng pH= 2,0 – 2,5 liên kết diazo Sunlfanilamide với N-(1-naphthyl)-etylenendiamine dihydrochloride Đo mật độ hấp thụ quang phức màu bước sóng 540nm Phương pháp áp dụng để xác định hàm lượng nitrit khoảng từ 0.01-1.0 mgN/l Phạm vi áp dụng Phân tích NO2- mẫu nước ngầm, nước mặt, nước biển, nước thải có hàm lượng nitrit từ 0,01-0,1 mgN/l Khi nồng độ cao xác định cách pha loãng mẫu Khoảng tuyến tính phương pháp từ 0.005 – 0.050 mgN/l độ rộng khe sáng 5cm ánh sáng màu xanh bị loại bỏ Yếu tố ảnh hưởng: Dầu mỡ chất lơ lửng Các loại trừ: Lọc loại bỏ dầu mỡ cách chiết mẫu trước phân tích n-hexan Mẫu có độ đục cao cần loại bỏ phương pháp keo tụ ZnSO4 Hóa chất, dụng cụ: Dung dịch N-(1-naphtyl)- etylendiamin hiroclorua 0.5g/l (C7H10NH(CH 2)2NH2.HCL) Dung dịch axit sunfanilic (C6H4SO3HNH2) Dung dịch axit axetic Dung dich Nitrit chuẩn gốc: 1000mg/l Dung dịch chuẩn Nitrit làm việc: 1mg/l; 2mg/l; 5mg/l 1.3.4 Phương pháp xử lý số liệu [5] Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy phân tích tương quan để xác định mối liên quan hệ số tương quan R cách sử dụng phần mềm trợ giúp Excel, lập bảng tính để xác định phương trình hồi quy hệ số tương quan Phương pháp xử lý số liệu thống kê dùng để đánh giá độ lặp, độ tin cậy phép đo Một số đại lượng thống kê sử dụng xử lý số liệu: - Giá trị trung bình Ctb: C1 + C + C + + C n n Ctb= (1.1) - Độ lệch chuẩn phép đo: SD =2 (1.2) Trong đó: Ctb : Là nồng độ trung bình mẫu, đơn vị : mgSO42-/l Ci : Là giá trị nồng độ mẫu, đơn vị : mgSO42-/l n : Số lần thử nghiệm - Giới hạn phát (LOD): Tính mẫu thực: LOD = x SD (1.3) - Giới hạn định lượng (LOQ): LOQ = 10 x SD (1.4) Việc lựa chọn thông số phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích áp dụng cho phương pháp, điều kiện kỹ thuật cụ thể phòng thí nghiệm Căn vào điều kiện phòng thí nghiệm Phòng Phân tích Thí nghiệm Môi trường – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường – Viên Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu kỹ thuật phân tích áp dụng quy trình xác định Nitrit phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử tác giả lựa chọn thông số: Xác định khoảng tuyến tính, xác định giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ), độ lặp lại, độ tái lập, độ thu hồi, xác định độ không đảm bảo đo phương pháp Bước : Lập kế hoạch xác nhận Kế hoạch xác nhận bao gồm thời gian, người thực hiện, chất cần phân tích, xác định mục đích cần phải đạt (LOD, LOQ, mức chấp nhận), xác nhận thí nghiệm cần phải thực Chi tiết thể bảng 2.3: Bảng 2.3 Kế hoạch xác nhận giá trị sử dụng phương pháp xác định Nitrit STT Thông số xác nhận Khoảng tuyến tính LOD, LOQ Độ lặp lại Độ tái lập Độ thu hồi Độ không đảm bảo đo Thời gian Mức chấp nhận 0,995 ≤ R ≤ – 10 RSD < 11 % RSD < 11 % R% = 80% -110% Người thực Bước 4: Tiến hành phép thí nghiệm để xác nhận a) Xác định khoảng tuyến tính Cách tiến hành theo bước phần 2.4 Sau vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc giá trị Abs nồng độ Xác định khoảng tuyến tính Xây dựng đường chuẩn tính hệ số hồi quy tương quan R thực phần mềm Microsoft Excel Đường chuẩn xây dựng phải nằm giới hạn chấp nhận: 0,995 ≤ R ≤ hay 0,99 ≤ R2 ≤ • Khảo sát tuyến tính: Tiến hành khảo sát điểm điểm khoảng tuyến tính - (đã khảo sát cho độ tương quan R2 tốt) Bước 1: Chuẩn bị bình định mức 50 ml có dán nhãn đánh số từ đến Bước 2: Từ dung dịch làm việc có nồng độ 100mgSO42-/l pha dải đường chuẩn với nồng độ sau thêm điểm 1mgSO 42-/l điểm 50mgSO42-/l cụ thể thể bảng 2.4 Bảng 2.4 Số liệu chuẩn bị để xây dựng đường chuẩn khảo sát tuyến tính Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Dải đường chuẩn (mgNO2-/l) 0,01 0.05 0.1 0,5 0,2 10 20 40 100 100 100 100 100 100 100 V hút từ dung dịch chuẩn 5mgNO2-/l (ml) Bình định mức Định mức tới vạch nước cất Hút 25ml dung dịch điểm đến điểm vào bình đm 25ml Thêm ml thuốc thử Đợi 15p hút đem đo máy quang phổ UV-VIS b) Xác định giới hạn phát (LOD) Cách xác định: - Mẫu thử nghiệm: Hút 25ml mẫu NN1, NM1, NT1 (mẫu có nồng độ NO2- thấp), thêm 1ml thuốc thử Làm lặp 10 mẫu mẫu môi trường nước ngầm, nước mặt, nước thải (n=10), kí hiệu mẫu từ đến NN1-NN10, NM1-NM10, NT1-NT10 - Dựng thang chuẩn: Tiến hành bảng 2.2 Đem mẫu đo máy UV-VIS bước sóng λ = 540nm Xác định giới hạn phát (LOD) sử dụng công thức (1.1); (1.2); (1.3) để tính toán Tính hệ số R theo công thức (1.11) Đánh giá LOD tính được: R = Ctb / LOD Nếu < R < 10 nồng độ dung dịch thử phù hợp LOD tính đáng tin cậy Nếu R < phải dùng dung dịch thử đậm đặc hơn, thêm chất chuẩn vào dung dịch thử dùng làm thí nghiệm tính lại R Nếu R > 10 phải dùng dung dịch loãng hơn, pha loãng dung dịch thử dùng làm lại thí nghiệm tính lại R c) Xác định giới hạn định lượng (LOQ) Xác định giới hạn định lượng (LOQ) sử dụng công thức (1.4) để tính toán - d) Xác định độ lặp lại, độ tái lập Độ lặp lại: Chúng tiến hành chuẩn bị mẫu môi trường sau thêm chuẩn nồng độ 1mgNO2-/l, 2mgNO2-/l, 5mgNO2-/l từ dung dịch chuẩn 20 mgNO2-/l sau: Mỗi mẫu nồng độ thêm chuẩn lặp lại 10 lần • Hút 25ml dung dịch mẫu + ml dung dich chuẩn 50 mgNO 2-/l định mức 50ml Thêm ml dung dịch thuốc thử lắc trước đo • Hút 25ml dung dịch mẫu + ml dung dich chuẩn 50 mgNO 2-/l định mức 50ml Thêm ml dung dịch thuốc thử lắc trước đo • Hút 25ml dung dịch mẫu + ml dung dich chuẩn 50 mgNO 2-/l định mức 50ml Thêm ml dung dịch thuốc thử lắc trước đo • Dựng thang chuẩn : tiến hành bảng 2.2 - - Độ tái lập: Tiến hành chuẩn bị phân tích mẫu độ lặp lại tiến hành với hai ngày phân tích khác nhau, lần (ngày?????) lần (Ngày???) Trịnh Thị Hiền thực Tính giá trị độ lệch chuẩn độ lệch chuẩn tương đối để đánh giá độ lặp lại độ tin cậy phép phân tích - Sử dụng công thức (1.1), (1.2) (1.5) để tính toán - Tiêu chí đánh giá : Đối chiếu giá trị tính với giá trị mong muốn hay giá trị yêu cầu so với RSD % lặp lại cho bảng (RSD% tính không lớn giá trị bảng hàm lượng chất tương ứng) Độ chụm thay đổi theo nồng độ chất phân tích so sánh phụ lục (Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác theo AOAC) e) Độ thu hồi Dựng thang chuẩn: Tiến hành bảng 2.2 - Xác định độ thu hồi mẫu thực: nước ngầm, nước thải, nước mặt + thêm chuẩn : - Tiến hành thêm chuẩn mẫu thực nghiệm khoảng nồng độ mgNO 2-/l, mgNO2-/l, 5mgNO2-/l, tiến hành phân tích lặp lần Mẫu ĐL230 sau thêm chuẩn tiến hành theo bước mẫu thực nghiệm - phần Độ thu hồi tính theo công thức (1.7) Tiêu chí đánh giá: Sau đánh giá độ thu hồi, so sánh kết với giá trị phụ lục (Độ thu hồi chấp nhận nồng độ khác theo AOAC) f) Xác định độ không đảm bảo đo Đánh giá độ không đảm bảo đo cách sử dụng kết phép đo trước mẫu độ lặp lại Xác định độ không đảm bảo đo theo công thức (1.8) (1.9) Bước 5: Báo cáo kết xác nhận Trong báo cáo cần có thông tin: Tên người thực hiện, thời gian bắt đầu, tóm tắt phương pháp (nguyên lý, thiết bị, hóa chất, quy trình) kết 2.6.2 Bố trí thí nghiệm Mẫu thử nghiệm Phòng Phân tích Thí nghiệm Tổng hợp Địa lý - Viện Địa lý tổng hợp bảng 2.5; 2.6; 2.7; 2.8; 2.9; 2.10; 2.11; 2.12; 2.13; 2.14; 2.15; 2.16; 2.17; 2.18 sau: Bảng 2.5 Mẫu thử nghiệm thêm chuẩn để xác định LOD, LOQ mẫu nước ngầm Định Dung dịch Ký hiệu mẫu mức bình đệm (ml) 25 (ml) NN1 25 25 NN2 25 25 NN3 25 25 NN4 25 25 NN5 25 25 NN6 25 25 NN7 2 NN8 25 25 NN9 25 25 10 NN10 25 25 Bảng 2.6 Mẫu thử nghiệm thêm chuẩn để xác định LOD, LOQ mẫu nước mặt ST T V mẫu (ml) Định Dung dịch Ký hiệu mẫu mức bình đệm (ml) 25 (ml) NM1 25 25 NM2 25 25 NM3 25 25 NM4 25 25 NM5 25 25 NM6 25 25 NM7 2 NM8 25 25 NM9 25 25 10 NM10 25 25 Bảng 2.7 Mẫu thử nghiệm thêm chuẩn để xác định LOD, LOQ mẫu nước thải ST T V mẫu (ml) ST T Ký hiệu mẫu V mẫu (ml) Nt1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 25 25 25 25 25 25 Định Dung dịch mức bình đệm (ml) 25 (ml) 25 25 25 25 25 25 10 NT7 NT8 NT9 NT10 25 25 25 1 1 25 25 25 Bảng 2.8 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ 1mgNO2-/l mẫu nước ngầm STT Ký hiệu mẫu NNC1.1 NNC1.2 NNC1.3 NNC1.4 NNC1.5 NNC1.6 V dung dịch mẫu nước ngầm 25 25 25 25 25 25 V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) 1 1 1 50 50 50 50 50 50 Dung dịch thuốc thử (ml) 2 2 2 Bảng 2.9 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ mgNO2-/l mẫu nước ngầm STT Ký hiệu mẫu NNC2.1 NNC2.2 NNC2.3 NNC2.4 NNC2.5 NNC2.6 V dung dịch mẫu nước ngầm 25 25 25 25 25 25 V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) 50 50 50 50 50 50 2 2 Dung dịch thuốc thử (ml) 2 2 2 Bảng 2.10 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ 5mgNO2-/l mẫu nước ngầm STT Ký hiệu mẫu V dung dịch mẫu nước V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) Dung dịch thuốc thử NNC5.1 NNC5.2 NNC5.3 NNC5.4 NNC5.5 NNC5.6 ngầm 25 25 25 25 25 25 5 5 5 50 50 50 50 50 50 (ml) 2 2 2 Bảng 2.11 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ 1mgNO2-/l mẫu nước mặt STT Ký hiệu mẫu V dung dịch mẫu nước mặt NMC1.1 NMC1.2 NMC1.3 NMC1.4 NMC1.5 NMC1.6 25 25 25 25 25 25 V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) 1 1 1 50 50 50 50 50 50 Dung dịch thuốc thử (ml) 2 2 2 Bảng 2.12 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ mgNO2-/l mẫu nước mặt STT Ký hiệu mẫu NMC2.1 NMC2.2 NMC2.3 NMC2.4 NMC2.5 NMC2.6 V dung dịch mẫu nước ngầm 25 25 25 25 25 25 V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) 2 2 2 50 50 50 50 50 50 Dung dịch thuốc thử (ml) 2 2 2 Bảng 2.13 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ 5mgNO2-/l mẫu nước mặt STT Ký hiệu mẫu V dung dịch mẫu nước V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) Dung dịch thuốc thử ngầm (ml) NMC5.1 25 50 2 NMC5.2 25 50 NMC5.3 25 50 NMC5.4 25 50 NMC5.5 25 50 NMC5.6 25 50 Bảng 2.14 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ 1mgNO2 /l mẫu nước mặt STT Ký hiệu mẫu V dung dịch mẫu nước mặt NTC1.1 NTC1.2 NTC1.3 NTC1.4 NTC1.5 NTC1.6 25 25 25 25 25 25 V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) 1 1 1 50 50 50 50 50 50 Dung dịch thuốc thử (ml) 2 2 2 Bảng 2.15 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ mgNO2-/l mẫu nước thải STT Ký hiệu mẫu NTC2.1 NTC2.2 NTC2.3 NTC2.4 NTC2.5 NTC2.6 V dung dịch mẫu nước ngầm 25 25 25 25 25 25 V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) 50 50 50 50 50 50 2 2 Dung dịch thuốc thử (ml) 2 2 2 Bảng 2.16 Mẫu thực bị để xác định độ lặp lại nồng độ 5mgNO2-/l mẫu nước thải STT Ký hiệu mẫu V dung dịch mẫu nước V hút từ dung dịch chuẩn 50mgNO2-/l Định mức bình 50 (ml) Dung dịch thuốc thử NTC5.1 NTC5.2 NTC5.3 NTC5.4 NTC5.5 NTC5.6 ngầm 25 25 25 25 25 25 5 5 5 50 50 50 50 50 50 (ml) 2 2 2 Bảng 2.6 Mẫu chuẩn bị để xác định độ tái lập lần nồng độ 1mgSO42-/l STT Ký hiệu mẫu 10 MC1.1 MC1.2 MC1.3 MC1.4 MC1.5 MC1.6 MC1.7 MC1.8 MC1.9 MC1.10 V hút từ dung dịch chuẩn 100mgSO42-/l 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Bảng 2.7 Mẫu chuẩn bị để xác định độ tái lập lần nồng độ 5mgSO42-/l ST T Ký hiệu mẫu V hút từ dung dịch chuẩn 100mgSO42-/l MC5.1 2,5 20 50 1,00 MC5.2 2,5 20 50 1,00 MC5.3 2,5 20 50 1,00 MC5.4 2,5 20 50 1,00 MC5.5 2,5 20 50 1,00 MC5.6 2,5 20 50 1,00 MC5.7 2,5 20 50 1,00 MC5.8 2,5 20 50 1,00 Dung dịch Định mức đệm (ml) bình 50 (ml) BaCl2 (g) MC5.9 2,5 20 50 1,00 10 MC5.10 2,5 20 50 1,00 Bảng 2.8 Mẫu chuẩn bị để xác định độ tái lập lần nồng độ 10mgSO42-/l STT Ký hiệu mẫu 10 MC10.1 MC10.2 MC10.3 MC10.4 MC10.5 MC10.6 MC10.7 MC10.8 MC10.9 MC10.10 V hút từ dung dịch chuẩn 100mgSO42-/l 5 5 5 5 5 Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Bảng 2.9 Mẫu chuẩn bị để xác định độ tái lập lần nồng độ 1mgSO42-/l STT Ký hiệu mẫu V hút từ dung dịch chuẩn 100mgSO42-/l MC1.1 0,5 20 50 1,00 MC1.2 0,5 20 50 1,00 MC1.3 0,5 20 50 1,00 MC1.4 0,5 20 50 1,00 MC1.5 0,5 20 50 1,00 MC1.6 0,5 20 50 1,00 MC1.7 0,5 20 50 1,00 MC1.8 0,5 20 50 1,00 MC1.9 0,5 20 50 1,00 10 MC1.10 0,5 20 50 1,00 Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) Bảng 2.10 Mẫu chuẩn bị để xác định độ tái lập lần nồng độ 5mgSO42-/l ST T Ký hiệu mẫu V hút từ dung dịch chuẩn 100mgSO42-/l MC5.1 2,5 20 50 1,00 MC5.2 2,5 20 50 1,00 MC5.3 2,5 20 50 1,00 MC5.4 2,5 20 50 1,00 MC5.5 2,5 20 50 1,00 MC5.6 2,5 20 50 1,00 MC5.7 2,5 20 50 1,00 MC5.8 2,5 20 50 1,00 MC5.9 2,5 20 50 1,00 10 MC5.10 2,5 20 50 1,00 Dung dịch Định mức đệm (ml) bình 50 (ml) BaCl2 (g) Bảng 2.11 Mẫu chuẩn bị để xác định độ tái lập lần nồng độ 10mgSO42-/l STT Ký hiệu mẫu V hút từ dung dịch chuẩn 100mgSO42-/l MC10.1 20 50 1,00 MC10.2 20 50 1,00 MC10.3 20 50 1,00 MC10.4 20 50 1,00 MC10.5 20 50 1,00 MC10.6 20 50 1,00 MC10.7 20 50 1,00 MC10.8 20 50 1,00 MC10.9 20 50 1,00 10 MC10.10 20 50 1,00 Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) Xác định độ thu hồi: Mẫu lấy Phòng Phân tích Thí nghiệm Tổng hợp Địa lý - Viện Địa lý, mẫu sau xử lý sơ (kí hiệu ĐL230) thêm chuẩn bốn khoảng nồng độ 2,5mgSO42-/l, 5mgSO42-/l, 10mgSO42-/l 20mgSO42-/l, tổng hợp bảng 2.15; 2.16; 2.17; 2.18 Bảng 2.12 Mẫu chuẩn bị để xác định độ thu hồi thêm chuẩn nồng độ 2,5mgSO42-/l STT Cm+c = C +2,5 (mgSO42-/l) Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) Ký hiệu mẫu V mẫu (ml) ĐL230+C2,5.1 20+1,25 20 50 1,00 ĐL230+C2,5.2 20+1,25 20 50 1,00 ĐL230+C2,5.3 20+1,25 20 50 1,00 ĐL230+C2,5.4 20+1,25 20 50 1,00 Bảng 2.13 Mẫu chuẩn bị để xác định độ thu hồi thêm chuẩn nồng độ 5mgSO42-/l STT Cm+c = C +5 (mgSO42-/l) Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) Ký hiệu mẫu V mẫu (ml) ĐL230+C5.1 20+2,5 20 50 1,00 ĐL230+C5.2 20+2,5 20 50 1,00 ĐL230+C5.3 20+2,5 20 50 1,00 ĐL230+C5.4 20+2,5 20 50 1,00 Bảng 2.14 Mẫu chuẩn bị để xác định độ thu hồi thêm chuẩn nồng độ 10mgSO42-/l STT Cm+c = C +10 (mgSO42-/l) Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) Ký hiệu mẫu V mẫu (ml) ĐL230+C10.1 20+5 20 50 1,00 ĐL230+C10.2 20+5 20 50 1,00 ĐL230+C10.3 20+5 20 50 1,00 ĐL230+C10.4 20+5 20 50 1,00 Bảng 2.15 Mẫu chuẩn bị để xác định độ thu hồi thêm chuẩn nồng độ 20mgSO42-/l STT Cm+c = C +20 (mgSO42-/l) Dung dịch đệm (ml) Định mức bình 50 (ml) BaCl2 (g) Ký hiệu mẫu V mẫu (ml) ĐL230+C20.1 20+10 20 50 1,00 ĐL230+C20.2 20+10 20 50 1,00 ĐL230+C20.3 20+10 20 50 1,00 ĐL230+C20.4 20+10 20 50 1,00 ... tài Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp phân tích nitrit nước theo TCVN 6178:1996/ ISO 6777:1984 Phòng thí nghiệm Môi trường – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn. .. phòng thí nghiệm Phòng Phân tích Thí nghiệm Môi trường – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường – Viên Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu kỹ thuật phân tích áp dụng quy trình xác định Nitrit phương. .. hay 0,99 ≤ R2 ≤ 2.6 Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 2.6.1 Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thực theo quy trình Dưới bước tóm tắt

Ngày đăng: 17/07/2017, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tổng quan về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 và phòng thí nghiệm

      • 1.1.1. Tổng quan về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 [1]

      • 1.1.2. Tổng quan về phòng thí nghiệm

      • 1.2. Tổng quan về xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp

        • 1.2.1. Ý nghĩa và vai trò của xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp

        • Bảng 1.1. Các thông số cần xác định khi tiến hành XNGTSD phương pháp tiêu chuẩn

        • 1.2.2. Khái niệm các thông số cần xác định khi XNGTSD [1]

        • Độ không đảm bảo đo của phép đo là thông số gắn với kết quả của phép đo, thông số này đặc trưng cho mức độ phân tán của các giá trị có thể chấp nhận được quy cho đại lượng đo của phép đo.

        • 1.2.3. Quy trình thực hiện xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp [5]

        • Hình 1.1. Quy trình thực hiện xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp

        • 1.3. Tổng quan về nitrat và phương pháp phân tích nitrat trong nước

          • 1.3.1. Sự tồn tại của nitrat trong môi trường

          • a) Nitrat trong môi trường đất

            • 1.3.2. Ảnh hưởng của nitrat tới hệ sinh thái và sức khỏe con người

            • 1.3.3. Phương pháp định lượng nitrit

            • 1.3.4. Phương pháp xử lý số liệu [5]

              • Hay tính độ không đảm bảo đo trên mẫu cùng nồng độ

              • Phân tích mẫu lặp lại tối thiểu 20 lần, tính kết quả các lần phân tích (các lần phân tích nên được bố trí các ngày khác nhau)

              • Độ không đảm bảo đo được tính theo theo công thức sau:

              • Trong đó:

              • U: Độ không đảm bảo đo tổng (%)

              • CV: Hệ số biến thiên của kết quả đo (%)

              • tα,k: Giá trị t tra bảng với mức ý nghĩa α = 0,05; bậc tự do k = n – 1 (Phụ lục 3)

              • n: Số lần phân tích lặp lại

              • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

                • 2.1 Đánh giá điều kiện phòng thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan