Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN 1: KHÁI NIỆM – NHIỆM VỤ - NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH 1 Định nghĩa: Đối tƣợng điều chỉnh 2.1 Đối tƣợng điều chỉnh 2.2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh chấm dứt QHPLHS Nhiệm vụ Luật Hình Sự: Nguyên tắc Luật Hình Sự: Phƣơng pháp điều chỉnh PHẦN 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Định nghĩa II CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Cấu tạo luật hình Cấu tạo quy phạm pháp luật hình 2.1 Quy phạm pháp luật phần chung: 2.2 Quy phạm pháp luật phần tội phạm: 2.3 Quy định QPPLHS phần tội phạm 2.4 Chế tài QPPLHS III HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Hiệu lực đạo luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ Việt Nam Hiệu lực theo thời gian 11 IV HIỆU LỰC HỒI TỐ 11 Định nghĩa 11 Nguyên tắc chung 11 V GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ 13 Định nghĩa giải thích luật 13 Các loại giải thích đạo luật hình 13 PHẦN 3: TỘI PHẠM 14 I KHÁI NIỆM TỘI PHẠM 14 Định nghĩa 14 1.1 Định nghĩa hình thức tội phạm 14 1.2 Định nghĩa nội dung tội phạm 14 1.3 Định nghĩa tội phạm theo Luật Hình Việt Nam hành 14 Các dấu hiệu tội phạm 14 a 2.1 Tính nguy hiểm cho xã hội 14 2.2 Tính có lỗi tội phạm 15 2.3 Tính trái pháp luật hình 15 2.4 Tính phải chịu hình phạt 15 2.5 Ý nghĩa khái niệm tội phạm 15 II PHÂN LOẠI TỘI PHẠM 15 Định nghĩa 15 Quy định BLHS 2015 vè phân loại tội phạm 15 Căn phân loại tội phạm 16 Phân biệt tội phạm loại vi phạm pháp luật khác 17 PHẦN 4: CẤU THÀNH TỘI PHẠM 18 I CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM 18 II CẤU THÀNH TỘI PHẠM 18 Định nghĩa 18 Các đặc điểm dấu hiệu CTTP 18 Phân loại Cấu thành tội phạm 19 3.1 Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội đƣợc CTTP phản ánh 19 3.2 Phân loại theo đặc điểm cấu trúc CTTP 20 III CƠ SỞ QUY ĐỊNH TỘI PHẠM CÓ CẤU TRÚC KHÁC NHAU 21 Tính nguy hiểm cho XH hành vi 21 Dựa vào tính chất thiệt hại 21 PHẦN 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 22 I KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 22 Khái niệm 22 Các loại khách thể tội phạm 22 2.1 Khách thể chung TP 22 2.2 Khách thể loại TP 22 2.3 Khách thể trực tiếp TP 22 II ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM 23 Định nghĩa 23 Một số loại đối tƣợng tác động tội phạm 23 PHẦN 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 24 I KHÁI NIỆM KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 24 II HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 24 Khái niệm 24 Đặc điểm hành vi khách quan 24 Hình thức thể hành vi khách quan 25 b 3.1 Hành động phạm tội 25 3.2 Không hành động phạm tội 26 Các dạng cấu trúc đặc biệt hành vi khách quan (tội ghép, tội liên tục, tội kéo dài) 26 III HẬU QUẢ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI 27 Định nghĩa 27 Các loại hậu tội phạm 27 Ý nghĩa hậu tội phạm 27 IV QUAN HỆ NHÂN QUẢ 27 Định nghĩa 27 Các để xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu 28 Các dạng quan hệ nhân 28 V NHỮNG BIỂU HIỆN KHÁC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 28 PHẦN 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 30 I KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 30 II CÁC DẤU HIỆU CỦA CHỦ THỂ TỘI PHẠM 30 Năng lực trách nhiệm hình 30 1.1 Khái niệm 30 1.2 Tình trạng khơng có lực TNHS 30 Tuổi chịu trách nhiệm hình 31 III CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CŨA TỘI PHẠM 32 IV VẤN ĐỀ NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI 33 PHẦN 8: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 34 I KHÁI NIỆM MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 34 II LỖI 34 Định nghĩa 34 Các loại lỗi 35 2.1 Lỗi cố ý trực tiếp (khoản 1, Điều BLHS) 35 2.2 Lỗi cố ý gián tiếp (khoản 2, Điều BLHS) 35 2.3 Lỗi vô ý phạm tội tự tin (Điều 10 BLHS) 36 2.4 Lỗi vơ ý phạm tội cẩu thả (Điều 10 BLHS) 36 Trƣờng hợp hỗn hợp lỗi 37 Sự kiện bất ngờ 37 III ĐỘNG CƠ VÀ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI 38 Động phạm tội 38 Mục đích phạm tội 38 IV SAI LẦM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI TNHS 38 Sai lầm pháp luật 38 c Sai lầm việc 38 2.1 Sai lầm khách thể: 39 2.2 Sai lầm đối tƣợng 39 2.3 Sai lầm quan hệ nhân 40 PHẦN 9: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CỦA TỘI PHẠM 41 I KHÁI NIỆM CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CỦA TỘI PHẠM 41 II CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 42 Chuẩn bị phạm tội 42 1.1 Khái niệm 42 1.2.Các đặc điểm để xác định giai đoạn chuẩn bị phạm tội 42 1.3 Trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội 43 Phạm tội chƣa đạt 43 2.1 Khái niệm 43 2.2 Đặc điểm 44 2.3 Phân loại trƣờng hợp phạm tội chƣa đạt 45 2.4 Trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội chƣa đạt 45 Tội phạm hoàn thành 45 3.1 Khái niệm 45 3.2 Trách nhiệm hình giai đoạn tội phạm hồn thành 46 III TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI 46 Định nghĩa 46 Các điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 47 Trách nhiệm hình trƣờng hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 47 PHẦN 10: ĐỒNG PHẠM 48 I KHÁI NIỆM 48 Định nghĩa 48 Các dấu hiệu đồng phạm 48 2.1 Những dấu hiệu khách quan 48 2.2 Những dấu hiệu chủ quan 49 II PHÂN LOẠI ĐỒNG PHẠM 49 III HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 51 IV TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM 51 Xác định tội phạm đồng phạm 51 1.1 Chủ thể đặc biệt 51 1.2 Xác định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm 51 1.3 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm 52 Các nguyên tắc xác định TNHS đồng phạm 52 d 2.1 Nguyên tắc 1: Chịu TN chung toàn tội phạm 52 2.2 Nguyên tắc 2: Chịu TN độc lập việc thực vụ đồng phạm 52 2.3 Nguyên tắc 3: Cá thể hóa TNHS ngƣời đồng phạm 52 V NHỮNG HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM CẤU THÀNH TỘI ĐỘC LẬP 52 PHẦN 11: CÁC TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 53 I CƠ SỞ CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ 53 II CÁC TRƢỜNG HỢP 53 Phòng vệ đáng (Điều 22 BLHS 2015) 53 1.1 Điều kiện: 53 1.2 Giới hạn cần thiết phòng vệ 54 1.3 Vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng (khoản 2, Điều 22) 54 1.4 Phòng vệ tƣởng tƣợng 54 Tình cấp thiết 54 2.1 Định nghĩa 54 2.2 Điều kiện tình cấp thiết 55 2.3 Vƣợt yêu cầu tình cấp thiết 55 Gây thiệt hại bắt giữ ngƣời phạm tội 55 Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ 56 Thi hành mệnh lệnh ngƣời huy cấp 56 PHẦN 12: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ - HÌNH PHẠT 57 I.TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 57 Định nghĩa 57 Đặc điểm trách nhiệm hình 57 Các hình thức trách nhiệm hình 57 3.1 Đối với ngƣời phạm tội 57 3.2 Cơ sở pháp lý 57 II HÌNH PHẠT 57 1.Khái niệm – Đặc điểm 57 Mục đích hình phạt 58 PHẦN 13: HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP 59 A HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 59 I ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 59 II CÁC LOẠI HÌNH PHẠT CỤ THỂ 60 Hình phạt 60 1.1 Cảnh cáo 60 1.2 Phạt tiền (Điều 35 BLHS) 60 1.3 Cải tạo không giam giữ (Điều 36 BLHS) 61 e 1.4 Trục xuất (Điều 37 BLHS) 61 1.5 Tù có thời hạn (Điều 38 BLHS) 61 1.6 Tù chung thân (Điều 39 BLHS) 62 1.7 Tử hình (Điều 40 BLHS) 62 Hình phạt bổ sung 62 B CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP 63 I KHÁI NIỆM –ĐẶC ĐIỂM 63 II CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP CỤ THỂ 63 PHẦN 14: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 64 I ĐỊNH NGHĨA QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 64 II CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 65 Căn định hình phạt 65 Quy trình định hình phạt 66 III QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 66 Quyết định hình phạt dƣới mức thấp khung hình phạt 66 1.1 Khoản Điều 54 67 1.2 Khoản Điều 54 67 1.3 Khoản 3, Điều 54 67 Trƣờng hợp Phạm nhiều tội (Điều 55, BLHS 2015) 67 Phƣơng pháp tổng hợp hình phạt 68 3.1 Hình phạt 68 3.2 Hình phạt bổ sung 68 Quyết định hình phạt trƣờng hợp CÓ NHIỀU BẢN ÁN (Điều 56) 69 QĐHP trƣờng hợp Chuẩn bị phạm tội phạm tội chƣa đạt 69 5.1 Nguyên tắc chung 69 5.2 Quy tắc hành vi chuẩn bị phạm tội 69 5.3 Quy tắc hành vi phạm tội chƣa đạt 69 5.4 Trƣờng hợp đồng phạm 70 5.5 QĐHP ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 70 5.5.1 QĐHP không áp dụng ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 70 5.5.2 QĐHP không áp dụng ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 70 5.5.3 Giới hạn QĐHP 70 5.6 QĐHP trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 71 5.7 Tổng hợp hình phạt trƣờng hợp phạm tội ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội (Điều 103) 72 5.8 Tổng hợp hình phạt nhiều án ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 72 f PHẦN 15: MIỄN GIẢM TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 74 I KHÁI QUÁT CHUNG 74 II CÁC BIỆN PHÁP MIỄN GIẢM TNHS 74 Miễn trách nhiệm hình 74 1.1 Định nghĩa 74 1.2 Các trƣờng hợp miễn TNHS có tính tùy nghi 74 1.3 Các trƣờng hợp miễn TNHS có tính bắt buộc 75 Miễn hình phạt 75 Án treo 75 Tha tù trƣớc thời hạn có điều kiện (Điều 66) 77 Miễn chấp hành hình phạt 78 Giảm mức hình phạt tuyên 78 Hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù 79 III XĨA ÁN TÍCH 80 g PHẦN 1: KHÁI NIỆM – NHIỆM VỤ - NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ PHẦN 1: KHÁI NIỆM – NHIỆM VỤ - NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ I ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH Định nghĩa: - Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nƣớc CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật nhà nƣớc ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đồng thời quy định hình phạt tội phạm - Các loại quy phạm pháp luật hình sự: + Loại quy phạm quy định nguyên tắc nhiệm vụ luật hình vấn đề chung tội phạm hình phạt ( Phần quy định chung) + Loại quy phạm quy định dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể, loại mức hình phạt áp dụng tội phạm Đối tƣợng điều chỉnh 2.1 Đối tƣợng điều chỉnh - Đối tƣợng điều chỉnh Luật Hình Sự Quan hệ pháp luật hình (Là Quan hệ xã hội phát sinh có tội phạm xảy Nhà nƣớc ngƣời phạm tội, pháp nhân thƣơng mại phạm tội) - Quan hệ pháp luật hình quan hệ xã hội phát sinh có tội phạm xảy Nhà nƣớc ngƣời phạm tội Nhà nƣớc thơng qua quan đại diện mình: quan cơng an, tịa án… để tác động lên ngƣời phạm tội Để phát sinh quan hệ pháp luật hình phải có tội phạm xảy Chú ý: ngƣời phạm tội khác với tội phạm - Tội phạm nói đến hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngƣời thực hành vi nguy hiểm ngƣời phạm tội Ví dụ: Quan hệ xã hội đƣợc luật hình điều chỉnh quan hệ xã hội đƣợc luật hình bảo vệ? Nhận định Sai Hai khái niệm hoàn toàn khác V/d: A giết B, A xâm phạm quyền đƣợc sống B Quyền đƣợc sống B quan hệ xã hội đƣợc luật hình bảo vệ Quan hệ Nhà nƣớc ngƣời thực hành vi giết ngƣời quan hệ xã hội đƣợc luật hình điều chỉnh 2.2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh chấm dứt QHPLHS - Sự kiện pháp lý để làm phát sinh chấm dứt QHPLHS - QHPLHS phát sinh có hành vi phạm tội đƣợc thực - QHPLHS chấm dứt ngƣời phạm tội đƣợc miễn TNHS thực xong nghĩa vụ trƣớc nhà nƣớc - Nguyên tắc nhân đạo luật hình sự: biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình V/d: án giết ngƣời, hình phạt 12 năm tù, bồi thƣờng thiệt hại 20 triệu đồng Trong trƣờng hợp nghĩa vụ họ nhà nƣớc chƣa chấm dứt Tuy PHẦN 1: KHÁI NIỆM – NHIỆM VỤ - NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ nhiên, họ cịn án tích Khi họ đƣợc xóa án tích, quan hệ pháp luật hình họ với nhà nƣớc chấm dứt - Sự kiện pháp lý làm phát sinh Quan hệ pháp luật hình có hành vi phạm tội đƣợc thực Nhà nƣớc ủy quyền cho quan nhƣ Cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sát, Tòa án Quyền: Truy cứu TNHS ngƣời phạm tội, PNTMPM; Áp dụng hình phạt biện pháp xử lý ngƣời phạm tội, PNTMPT Nghĩa vụ: áp dụng hình phạt biện pháp xử lý Hs khác giới hạn luật định; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời phạm tội PNTMPT Chủ thể Ngƣời phạm tội ngƣời thực hành vi phạm tội), Pháp nhân thƣơng mại phạm tội Quyền: yêu cầu nhà nƣớc áp dụng biện pháp xử lý HS giới hạn luật định, yêu cầu CQNN bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nghĩa vụ: Phải chấp hành định nhà nƣớc việc xử lý hành vi phạm tội Nhiệm vụ Luật Hình Sự: Điều Nhiệm vụ Bộ luật hình “Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm PHẦN 1: KHÁI NIỆM – NHIỆM VỤ - NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ Bộ luật quy định tội phạm hình phạt.” Nguyên tắc Luật Hình Sự: Điều Nguyên tắc xử lý “1 Đối với người phạm tội: a) Mọi hành vi phạm tội người thực phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật; b) Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội; c) Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; d) Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Khoan hồng người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra; đ) Đối với người lần đầu phạm tội nghiêm trọng, áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức gia đình giám sát, giáo dục; e) Đối với người bị phạt tù buộc họ phải chấp hành hình phạt sở giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; họ có đủ điều kiện Bộ luật quy định, xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện; g) Người chấp hành xong hình phạt tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hịa nhập với cộng đồng, có đủ điều kiện luật định xóa án tích Đối với pháp nhân thương mại phạm tội: a) Mọi hành vi phạm tội pháp nhân thương mại thực phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật; b) Mọi pháp nhân thương mại phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế; c) Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; d) Khoan hồng pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy ra.” Phƣơng pháp điều chỉnh - Trong luật hình sự, xuất phát từ đặc thù nó, bên tham gia vào đây, lợi ích khơng giống Ngƣời phạm tội mang hậu pháp lý bất lợi Chủ thể có quyền nhà nƣớc, chủ thể có nghiã vụ ngƣời phạm tội - Các chủ thể bất bình đẳng địa vị pháp lý Phƣơng pháp sử dụng phƣơng pháp quyền uy ... TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ - HÌNH PHẠT 57 I.TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 57 Định nghĩa 57 Đặc điểm trách nhiệm hình 57 Các hình thức trách nhiệm hình ... đồng thời quy định hình phạt tội phạm - Các loại quy phạm pháp luật hình sự: + Loại quy phạm quy định nguyên tắc nhiệm vụ luật hình vấn đề chung tội phạm hình phạt ( Phần quy định chung) + Loại quy... phép thay chịu TNHS PHẦN 2: ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ PHẦN 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ Định nghĩa - Đạo luật hình văn pháp luật quan quyền lực nhà