Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lượng thấp bằng phương pháp thiêu

74 589 4
Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lượng thấp bằng phương pháp thiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Dƣơng Ngọc Bình, ngƣời hƣớng dẫn khoa học luận văn tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Bộ môn vật liệu kim loại màu compozit thầy cô giáo Viện Khoa Học kĩ thuật Vật liệu, Viện Sau Đại học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội bảo trang bị cho nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân tận tình góp ý giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lâm Văn Đông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan điều đƣợc nêu luận văn thạc sĩ khoa học "Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lượng thấp phương pháp thiêu" hoàn toàn Tất kết thu đƣợc từ luận văn từ trình nghiên cứu Mọi tài liệu trợ giúp thực luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Khi viết luận văn này, tác giả có tham khảo kế thừa số kết nghiên cứu tác giả trƣớc sử dụng thông tin số liệu từ tạp chí, sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo Tác giả cam đoan chép nguyên văn từ luận văn hay nhờ ngƣời khác viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan chấp nhận hình thức kỷ luật theo quy định Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lâm Văn Đông năm 2016 MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG SẮT NÂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan quặng sắt 1.2 Công nghệ tuyển quặng sắt nâu giới 1.2.1 Tổng quan phƣơng pháp tuyển quặng sắt 1.2.2 Một số sơ đồ công nghệ tuyển quặng sắt nâu điển hình giới 1.3 Tài nguyên, khai thác tuyển quặng sắt nâu Việt Nam 10 1.3.1 Sơ lƣợc tài nguyên quặng sắt 10 1.3.2 Khái quát nguồn gốc quặng sắt Việt Nam 10 1.3.3 Tình hình khai thác tuyển quặng sắt nâu Việt Nam 12 1.4 Kết luận 18 CHƢƠNG 19 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIÊU TỪ HÓA 19 2.1 Nguyên lý chung 19 2.2 Cơ chế cháy cacbon rắn 19 2.3 Hoàn nguyên sắt cacbon 20 CHƢƠNG 25 CHUẨN BỊ MẪU, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU VÀ THÍ NGHIỆM TUYỂN TRỌNG LỰC QUẶNG SẮT LÀNG VINH – LÀNG CỌ 25 3.1 Sơ lƣợc mỏ quặng sắt Làng Vinh – Làng Cọ 25 3.1.1 Ví trí địa lý 25 3.1.2 Nguồn gốc mỏ sắt Làng Vinh - Làng Cọ 26 3.2 Chuẩn bị mẫu xác định thành phần vật chất 30 3.2.1 Lấy mẫu gia công mẫu 30 3.2.2 Công tác chuẩn bị, thiết bị thí nghiệm 31 3.2.3 Kết xác định thành phần vật chất 32 3.3 Tuyển trọng lực mẫu quặng đầu 38 3.3.1 Tuyển rửa 38 3.3.2 Tuyển trọng lực cấp hạt -5mm thiết bị bàn đãi 40 CHƢƠNG 42 NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP THIÊU TỪ HÓA MẪU 42 QUẶNG SẮT MỎ LÀNG VINH - LÀNG CỌ 42 4.1 Thiêu từ hoá quặng sắt nâu Làng Vinh – Làng Cọ 42 4.1.1 Xác định tỉ lệ trộn than 44 4.1.2 Xác định nhiệt độ thiêu từ hoá 46 4.1.3 Thí nghiệm xác định thời gian thiêu từ hóa 48 4.2 Thí nghiệm tuyển sơ đồ 53 4.2.1 Sơ đồ tuyển rửa, tuyển bàn đãi kết hợp với thiêu từ hoá- tuyển từ 53 4.2.2 Sơ đồ tuyển rửa kết hợp với thiêu từ hoá- tuyển từ 54 4.3 Đề xuất công nghệ tuyển quặng sắt Làng Vinh – Làng Cọ 56 4.3.1 Sơ đồ đề nghị tiêu dự kiến 57 4.4 Phƣơng án công nghệ tuyển 59 4.4.1 Mô tả lƣu trình công nghệ tuyển 59 4.4.2 Sơ đồ công nghệ cân sản phẩm 60 CHƢƠNG 63 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các khoáng vật chứa sắt chủ yếu .3 Bảng 1.2 Thành phần yêu cầu quặng tinh sắt Bảng 1.3 Các mỏ sắt tỉnh Lào Cai 13 Bảng 3.1 Kết phân tích hóa toàn phần mẫu quặng đầu 32 Bảng 3.2 Kết phân tích thành phần độ hạt mẫu quặng 34 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần khoáng vật mẫu quặng đầu 35 Bảng 3.4 Kết xác định tính chất lý mẫu quặng đầu 38 Bảng 3.5 Kết tuyển rửa mẫu quặng đầu 39 Bảng 3.6 Kết tuyển bàn đãi cấp hạt -1; -0,5mm nghiền từ cấp 0,045÷5mm 41 Bảng 4.1 Thành phần khoáng vật cỡ hạt -5mm 43 Bảng 4.2 Thí nghiệm thiêu với tỉ lệ trộn than khác 45 Bảng 4.3 Kết thí nghiệm điều kiện nhiệt độ thiêu từ hoá khác 47 Bảng 4.4 Kết thí nghiệm chọn thời gian thiêu từ hoá 49 Bảng 4.5 Thành phần khoáng vật mẫu sau thiêu điều kiện tối ƣu 50 Bảng 4.6 Kết thí nghiệm với cỡ hạt khác 51 Bảng 4.7 Kết thí nghiệm tuyển sơ đồ 54 Bảng 4.8 Kết thí nghiệm tuyển sơ đồ 56 Bảng 4.9 Chỉ tiêu dự kiến tuyển quặng sắt mỏ Làng Vinh- Làng Cọ 59 Bảng 4.10 Bảng cân sản phẩm xƣởng tuyển 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ nhà máy tuyển quặng limonit Lisakovsky- Kazakhstan Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ nhà máy tuyển quặng sắt Trại Cau 15 Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xƣởng đập mỏ sắt Quý Xa 16 Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ xƣởng tuyển rửa mỏ sắt Quý Xa 17 Hình 2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến cân phản ứng hoàn nguyên sắt oxit 21 Hình 2.2 Thành phần cân pha khí hoàn nguyên sắt Cacbon 23 Hình 3.1 Sơ đồ gia công mẫu quặng mỏ sắt Làng Vinh- Làng Cọ 31 Hình 3.2 Sơ đồ gia công mẫu thành phần độ hạt quặng mỏ sắt Làng Vinh, Làng Cọ 33 Hình 3.3 Biểu đồ thành phần cỡ hạt 34 Hình 3.4 Ảnh chụp lát mỏng phân tích kính hiển vi 36 Hình 3.5 Ảnh chụp lát mỏng phân tích kính hiển vi 37 Hình 3.6 Ảnh chụp lát mỏng phân tích kính hiển vi 37 Hình 3.7 Sơ đồ thí nghiệm tuyển rửa mẫu đầu 39 Hình 3.8 Sơ đồ nghiền tuyển thiết bị bàn đãi cấp hạt -1mm -0,5mm 40 Hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm thiêu từ hóa tuyển từ 44 Hình 4.2 Biểu đồ thu hoạch, thực thu hàm lƣợng quặng tinh theo tỉ lệ trộn than 46 Hình 4.3 Biểu đồ thu hoạch, thực thu hàm lƣợng quặng tinh sắt 48 Hình 4.4 Biểu đồ thu hoạch,thực thu hàm lƣợng quặng tinh 49 Hình 4.5 Biểu đồ tỉ lệ thực thu hàm lƣợng cỡ hạt 52 Hình 4.6 Sơ đồ thí nghiệm tuyển sơ đồ 53 Hình 4.7 Sơ đồ thí nghiệm tuyển sơ đồ 55 Hình 4.8 Sơ đồ công nghệ tuyển quặng sắt Làng Vinh – Làng Cọ 58 Hình 4.9 Sơ đồ dây chuyền tuyển quặng sắt Làng Vinh- Làng Cọ 61 MỞ ĐẦU Việt Nam có trữ lƣợng quặng sắt khoảng 757 triệu tấn, chủ yếu dạng magnetit (khoảng 589 triệu tấn) quặng sắt nâu (khoảng 167 triệu tấn) Quặng sắt nƣớc ta chủ yếu tập trung Thạch Khê (544 triệu tấn) Quý Xa (112,35 triệu tấn) Ngoài ra, có khoảng 200 mỏ có trữ lƣợng nhỏ, hàm lƣợng sắt trung bình từ 23%÷ 67% Đối với quặng sắt dạng magnetit có từ tính mạnh, phƣơng pháp tuyển trọng lực kết hợp với tuyển từ thƣờng đƣợc sử dụng để thu hồi quặng tinh đạt chất lƣợng cung cấp cho nhà máy luyện gang, thép Đối với quặng sắt nâu có từ tính yếu (gơtit, limonit, ) có hàm lƣợng sắt trung bình thấp (46÷52%), qua tuyển rửa đƣợc quặng tinh đạt hàm lƣợng >53%, Việt Nam chƣa có công nghệ tuyển hoàn thiện để thu đƣợc quặng tinh đạt chất lƣợng Ở nƣớc ta, quặng sắt nâu tập trung chủ yếu huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai với trữ lƣợng khoảng 130 triệu Trong quặng sắt tồn dạng hematit, magnetit (Làng Lếch, Nậm Mƣời) dạng quặng sắt nâu (Quý Xa, Làng Vinh, Làng Cọ) Quặng khai thác từ mỏ sắt Quý Xa (năng suất khoảng 1,5 triệu tấn/năm) có hàm lƣợng sắt trung bình khoảng 48÷52% Quặng Quý Xa đƣợc xử lý đập, nghiền, tuyển rửa để thu hồi quặng tinh có hàm lƣợng sắt lớn 53% Mỏ sắt Làng Vinh-Làng Cọ có trữ lƣợng khoảng 20 triệu tấn, chiếm phần lớn lƣợng quặng sắt nâu lại tỉnh Lào Cai, với quặng sắt chủ yếu dạng gơtit, hàm lƣợng sắt thấp từ 30÷45%, từ tính yếu Các mỏ sắt nâu lại có trữ lƣợng nhỏ, hàm lƣợng sắt thấp từ 25÷42% Hiện mỏ chƣa có xƣởng tuyển chế biến triệt tuyển loại cục quặng cỡ hạt to, hàm lƣợng sắt cao dẫn đến tình trạng đầu tƣ manh mún, lãng phí tài nguyên, ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng Quặng sắt nâu thông thƣờng loại quặng khó tuyển, tiêu kĩ thuật không cao Các nghiên cứu nƣớc quặng khu vực Văn Bàn-Lào Cai chƣa nhiều, chƣa có mô hình nhà máy tuyển quặng chế biến triệt để loại quặng việc nghiên cứu nhằm đƣa phƣơng án phù hợp để xử lý quặng, tận thu tài nguyên cấp bách có ý nghĩa thực tiễn Để giải vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lƣợng thấp phƣơng pháp thiêu” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG SẮT NÂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan quặng sắt Quặng sắt đƣợc tạo thành nhiều bối cảnh địa chất khác với kiểu nguồn gốc: magma, skarn, nhiệt dịch, trầm tích, trầm tích - phun trào bị biến chất, biến chất phong hoá Trong mỏ quặng sắt có nguốn gốc skarn, nhiệt dịch phong hoá có giá trị kinh tế đối tƣợng đƣợc khai thác chủ yếu Nguyên tố sắt (Fe) có hàm lƣợng trung bình vỏ trái đất 4,2% Có khoảng 300 khoáng vật chứa sắt, nhiên có số nhỏ khoáng vật có giá trị kinh tế (bảng 1.1) Trữ lƣợng sắt toàn giới biết rõ khoảng 200 tỉ Quặng sắt thành phần hoá học định, tính chất hoá lý phần không giống Trên thực tế, quặng sắt tập hợp có tính chất học số khoáng vật Theo đặc điểm khoáng vật phân loại quặng sắt thành nhóm: Quặng sắt magnetit, quặng sắt nâu, quặng sắt hematit, quặng sắt cacbonat quặng sắt hỗn hợp Bảng 1.1 Các khoáng vật chứa sắt chủ yếu Khoáng vật Hematit Gơtit Hyđro hematit Hyđro gơtit Limonit Magnetit Siđerit Công thức Fe (%) Fe2O3 Fe2O3.H2O Fe2O3.nH2 O 3Fe2O3.4H2O 2Fe2O3.3H2O Fe3O4 FeCO3 70 62,9 64 ÷ 69 60,9 59,8 72,4 48,3 Độ cứng Mohr ÷ 6,5 ÷ 6,5 5,6 ÷ 6,5 ÷ 5,5 5,5 ÷ 6,5 3,5 ÷ 4,5 Khối lƣợng riêng (g/cm3) 4,9 ÷ 5,3 4,0 ÷ 4,4 3,3 ÷ 4,6 50% Fe, đạt yêu cầu chất lƣợng nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng sàng phân loại lỗ lƣới 8mm thay 5mm thí nghiệm tuyển sơ đồ 56 Qua hai phƣơng án tuyển sơ đồ mục 4.2 thấy đƣợc ƣu nhƣợc điểm phƣơng án nhƣ sau: Kết thu đƣợc hai phƣơng án tƣơng đồng, tổng quặng tinh hàm lƣợng sắt hai phƣơng án lớn 50%, thu hoạch thực thu sơ đồ cao sơ đồ Cả hai sơ đồ thích hợp để đầu tƣ theo giai đoạn, giai đoạn I thu hồi đƣợc quặng tinh sắt cấp +1mm đạt yêu cầu phƣơng pháp tuyển rửa đơn giản Tùy thuộc vào nhu cầu tiêu thụ quặng tinh sắt xu hƣớng giá thành quặng tinh sắt thị trƣờng xét tiếp đến đầu tƣ giai đoạn II dây chuyền thiêu từ hoá - tuyển từ Tuy nhiên sơ đồ có nhƣợc điểm tuyển bàn đãi cho kết chƣa cao kèm với phải đầu tƣ thêm khâu phân cấp, nghiền đặc biệt phải đầu tƣ nhiều khâu khử nƣớc để xử lý cấp hạt mịn đuôi bàn đãi bùn tràn phân cấp tăng chi phí đầu tƣ giảm hiệu kinh tế trình sản xuất Sơ đồ sơ đồ công nghệ tuyển tối ƣu quặng sắt limonit Làng Vinh - Làng Cọ Phƣơng án có sơ đồ công nghệ đơn giản, nhiên để đầu tƣ dây chuyền tuyển quặng sắt phƣơng pháp thiêu từ hoá - tuyển từ không dễ trình thiêu từ hoá tiêu hao nhiên liệu lớn nên giá thành thiêu từ hoá cao so với phƣơng pháp tuyển truyền thống 4.3.1 Sơ đồ đề nghị tiêu dự kiến Đề tài đề xuất lựa chọn công nghệ tuyển quặng limonit Làng Vinh – Làng Cọ tuyển rửa kết hợp thiêu từ hoá - tuyển từ thu hồi khoáng vật có ích theo sơ đồ có thay đổi sàng phân loại lƣới 5mm thành sàng phân loại lƣới 8mm (do thực tế sàng phân loại 5mm không hiệu quặng sắt có nhiều sét) Sơ đồ công nghệ nhƣ hình 4.8 Mô tả sơ đồ công nghệ: Sơ đồ tuyển đƣợc chia làm giai đoạn: Giai đoạn I: Quặng đầu đƣợc qua sàng phân loại thu đƣợc sản phẩm cấp +8mm sản phẩm dƣới sàng cấp -8mm Sản phẩm sàng +8mm đƣợc tiếp tục rửa qua sàng rửa lƣới 1mm thu đƣợc quặng tinh tuyển rửa +1mm đạt yêu cầu chất lƣợng bùn quặng -1mm Sản phẩm bùn quặng 57 sàng rửa -1mm sau khử nƣớc tự nhiên đƣợc gộp với sản phẩm dƣới sàng phân loại cấp -8mm thu đƣợc quặng đuôi tuyển rửa -8mm Giai đoạn II: Sản phẩm quặng đuôi tuyển rửa -8mm đƣợc cấp vào thiêu từ hoá Quặng đƣợc thiêu từ hóa nhiệt độ 850 oC thời gian 90 phút sau sau nghiền xuống -0,1mm tuyển từ ƣớt thu hồi quặng tinh sản phẩm có từ cấp cho khâu sản xuất thép Sản phẩm quặng đuôi đem thải bỏ Quặng đầu Sàng phân loại 8mm +8mm -8mm Sàng rửa=1mm -1mm +1mm Khử nƣớc Thiêu từ hóa Nghiền -0,1mm Mất thiêu Tuyển từ Bùn thải Quặng tinh Hình 4.8 Sơ đồ công nghệ tuyển quặng sắt Làng Vinh – Làng Cọ 58 Bảng 4.9 Chỉ tiêu dự kiến tuyển quặng sắt mỏ Làng Vinh- Làng Cọ Thu hoạch Hàm lƣợng Thực thu STT Sản phẩm (%) (%) (%) I Tổng quặng tinh 60÷65 >50 80÷86 Quặng tinh rửa +5mm 20÷25 50÷53 30÷35 40÷45 50÷53 50÷55 14÷20 10÷18 35÷40 100,00 Quặng tinh tuyển từ sau thiêu từ hoá II Quặng đuôi 28÷30 III Mất thiêu 5÷10 Quặng đầu 100,00 4.4 Phƣơng án công nghệ tuyển Do đặc điểm loại quặng sắt Làng Vinh – Làng Cọ nhiều sét, khó rửa đặc tính thiết bị công nghệ tuyển thực tế sản xuất nên sơ đồ công nghệ xây dựng xƣởng tuyển chọn phƣơng án tuyển rửa cấp hạt +8 mm; cấp hạt -8 mm đƣa thiêu từ hóa Do trình thiêu cục quặng bám sét đƣợc sấy khô, va đập bở rời thành cỡ hạt nhỏ Kết thiêu cỡ hạt -8 mm có kết tốt tƣơng đƣơng với cỡ hạt -5 mm giảm bớt thiết bị khâu tuyển rửa chi phí vận hành Đây phƣơng án hợp lý quy trình công nghệ 4.4.1 Mô tả lƣu trình công nghệ tuyển Sơ đồ công nghệ đƣợc lựa chọn gồm khâu sau: Khâu tuyển rửa: Quặng nguyên khai đƣợc khai thác chở bãi chứa quặng nguyên khai, độ hạt quặng nguyên khai 50%Fe, thực thu đạt 85% 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Việt Hà, (2010), Báo cáo nghiên cứu tính khả tuyển quặng sắt Làng Vinh - Làng Cọ, Trung tâm Phân tích thí nghiệm Địa chất- Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam Nguyễn Văn Hải (2011), Thăm dò nâng cấp trữ lượng mỏ sắt Làng Vinh (xã Võ Lao) – Làng Cọ (xã Văn Sơn), huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Công ty CP Khoáng sản 3-Tổng Công ty Khoáng sản –Vinacomin ThS Trần Thị Hiến, TS Nghiêm Gia, Ks Phạm Thị Kim Chung (2014), “Một số kết nghiên cứu công nghệ tuyển, luyện định hướng sử dụng quặng sắt Laterit Tây Nguyên”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị KHCN Tuyển Khoáng Toàn quốc lần IV, Hà Nội, trang 191-199 Hoàng Minh Hùng (2008), Nghiên cứu công nghệ tuyển tận thu quặng sắt cấp hạt nhỏ mịn bùn thải xưởng ển quặng sắt mỏ Sinh Quyền, Nà Lũng, Viện KHCN Mỏ-Vinacomin, GS.TSKH Bùi Văn Mƣu, PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Kế Bính, PGS.TS Trƣơng Ngọc Thận (2006), Lý thuyết trình luyện kim, Nhà xuất khoa học kỹ thuật CAVANAGH P E (1993), Autogenous roasting of iron ore, US Patent 244 494 Chao Li, Henghu Sun, Jing Bai, Longtu Li (2010), The recovery of iron from iron ore tailings using magnetic separation after magnetizing roasting, Journal of Hazardous Materials, 174 Chen Jiangan, Sun Tichang and Lu Qi (2014), Study of the mechanism of the direct reduction roasting of the limonite in Jiangxi - Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, Vol.6, No.2, P.671-678 Duan Qifu (2012), Sorting process and technological process of China's low grade iron ore 10 G.G.O.O Uwadiale, R.J Whewell (1988), Effect of temperature on magnetizing reduction of Agbaja Iron Ores, Metall Trans B 19, P731–735 64 11 Jyoti Sharma and T Sharma (2014), Benefication of low grade iron ore fines by magneticzing roasting, International Journal of Enginerring Research and Science & Technology, Vol 3, No.2 12 Liu Xing-hua, Luo Liang-fei, Liu Wei, Chen Wen (2013), Research on Beneficiation Process for Low-grade Limonite Ore, Changsha Research Institute of Mining and Metallugy Co Ltd, Hunan, China 13 Luo Liqun, Huang Hong, Yu Yuong-fu (2012), Characterization and technology of fast reducing roasting for fine iron materials , Central South University Press and Springer – Verlaf Berlin Heidelberg 14 Luo Liqun, ZHANG Jingsheng, GAO Yuanyang (2004), Research on dry cooling magnetic roasting technology for siderite ore , Metal Mine, P.28−31 15 Sun Bingquan (2006), Advances in Beneficiation Technology of Limonite ore , SinoSteel Maanshan Institute of Mining Research 16 V.M Maliy and I.P.Bogdanova (1992), High-entensity Magnetic separation of limonite iron ores, Mekhanobrchermet Institute, Krivoy Rog 423087, Ukraine 17 YOUSSEF M A, MORSI M B, Reduction roast and magnetic separation of oxidized iron ores for production of blast furnace feed, Canada Metallurgical Quarterly, P.419−428, (1998) 18 www.worldsteel.org 65 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC Nhóm tài nguyên xác định phân thành loại: trữ lƣợng tài nguyên - Loại trữ lƣợng đƣợc phân thành cấp, gồm: cấp trữ lƣợng 111; cấp trữ lƣợng 121 cấp trữ lƣợng 122; - Loại tài nguyên đƣợc phân thành 06 cấp, gồm: cấp tài nguyên 211; cấp tài nguyên 221; cấp tài nguyên 222; cấp tài nguyên 331; cấp tài nguyên 332; cấp tài nguyên 333 - Nhóm tài nguyên dự báo phân thành 02 cấp, gồm: cấp tài nguyên 334a cấp tài nguyên 334b Bảng phân cấp trữ lƣợng cấp tài nguyên chi tiết bảng dƣới: Bảng phân cấp trữ lƣợng cấp tài nguyên khoáng sản rắn (Kèm theo Thông tƣ Quy định thăm dò, phân cấp trữ lƣợng, cấp tài nguyên khoáng sản chì - kẽm số: 04/2015/TT-BTNMT ngày 13 tháng 02 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng) Mức độ nghiên cứu địa chất Mức độ Hiệu Kinh tế Dự báo Chắc chắn Tin cậy Dự tính Suy đoán Phỏng đoán Trữ lƣợng 111 Có hiệu (1) kinh tế Trữ lƣợng 121 Trữ lƣợng 222 (2) (2) Có tiềm Tài nguyên 211 hiệu kinh (1) kinh tế Chƣa rõ hiệu kinh tế Tài nguyên 221 (2) Tài nguyên 222 (2) Tài nguyên 331 (3) Tài nguyên 332 (3) (1) - Nghiên cứu khả thi (2) - Nghiên cứu tiền khả thi (3) - Nghiên cứu khái quát Tài nguyên 333 (3) Tài Tài nguyên nguyên 334a 334b PHỤ LỤC Một số định nghĩa tiêu công nghệ dùng để tính toán - Thu hoạch sản phẩm: tỷ số trọng lƣợng sản phẩm trọng lƣợng vật liệu đầu Ký hiệu là: , đơn vị: % tq Trong đó: + t = đ = 100 Qsp : Trọng lƣợng sản phẩm Qđ : Trọng lƣợng vật liệu đầu tq - : Thu hoạch tinh quặng t : Thu hoạch chất thải t : Thu hoạch ban đầu Thực thu (Tỷ lệ thu hồi): tỷ số trọng lƣợng chất có ích có sản phẩm trọng lƣợng có vật liệu đầu Ký hiệu: , đơn vị: % Trong đó: P sp: Trọng lƣợng chất có ích có sản phẩm P đ : Trọng lƣợng chất có ích vật liệu đầu ... mẫu quặng mỏ sắt Làng Vinh – Làng Cọ làm mẫu nghiên cứu đại diện cho vùng Văn Bàn – Lào Cai để phục vụ đề tài Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lượng thấp phương pháp thiêu “ 3.1 Sơ lƣợc mỏ quặng. .. tế, quặng sắt tập hợp có tính chất học số khoáng vật Theo đặc điểm khoáng vật phân loại quặng sắt thành nhóm: Quặng sắt magnetit, quặng sắt nâu, quặng sắt hematit, quặng sắt cacbonat quặng sắt. .. đƣợc nêu luận văn thạc sĩ khoa học "Nghiên cứu xử lý quặng sắt nâu chất lượng thấp phương pháp thiêu" hoàn toàn Tất kết thu đƣợc từ luận văn từ trình nghiên cứu Mọi tài liệu trợ giúp thực luận

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Chương 5

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan