SLIDE TIỂU LUẬN kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ

47 898 0
SLIDE TIỂU LUẬN kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬNTHUẬT NUÔI TRỒNG NẤM MỠ EBOOKBKMT.COM GVHD : TRẦN ĐỨC VIỆT SVTH : NHÓM 10-ĐHSH5LT PHẠM THỊ DIỄM TÔ THỊ MỸ HẠ HOÀNG THỊ THANH HẠNH PHẠM THỊ THÚY HẰNG HUỲNH THỊ PHƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH TRẦN NGUYỄN HOÀNG THƠ ĐẶNG QUANG TRUNG MỞ ĐẦU • Trước phần lớn nấm ăn nấm dùng làm dược liệu từ tự nhiên • Không loài nấm độc gây ngộ độc • Nhu cầu sử dụng ngày nhiều Xuất nghề trồng nấm với giống chọn lọc vừa đảm bảo an toàn, vừa có nấm chất lượng cao, lại vừa sản xuất quy lớn • Hiện khu vực sản xuất chủ yếu Tây Âu, Bắc Mỹ số nước châu Á Trung Quốc, Triều Tiên,… • Ở Việt Nam, việc nuôi trồng nấm mỡ xuất vài năm gần đây, chủ yếu tập trung số vùng có khí hậu gần giống ôn đới (Đà Lạt, số vùng miền Bắc ) NỘI DUNG Đặc điểm sinh học nấm mỡ Giá trị dinh dưỡng dược liệu Kĩ thuật trồng nấm Chăm sóc thu hái nấm Vệ sinh phòng nuôi trồng phòng trừ sâu bệnh hại nấm Hiệu kinh tế tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm sinh học nấm mỡNấm mỡ có tên khoa học Agaricus gồm loại A.bisporus A.bitorquis màu trắng, màu nâu Chu kỳ phát triển nấm mỡ • Trên phiến nấm có đảm, chín làm bay bào tử đảm hình bầu dục Sợi nấm sơ cấp(n) Tiếp hợp Sợi nấm thứ cấp song nhân đơn bội (n + n), giao phối nhân (2n) Bào tử nẩy mầm Bào tử đảm Thể sợi nấm Quả thể Nụ nấm Chu trình phát triển nấm mỡ Khi sợi nấm mọc dày đặc, việc hình thành thể nấm chịu ảnh hưởng số tác động bên : - Một số vi khuẩn đất phủ có kích thích việc tao thể - Sự thay đổi nồng độ CO2, từ 0.10.5% giảm xuống 0.03-0.1% xúc tiến hình thành thể - Nhiệt độ từ 22-240C giảm xuống 160C xúc tiến hình thành thể Chăm sóc thu hái nấm • Độ ẩm việc tưới tiêu: - Khi phát thấy thể nấm bắt đầu xuất lấm phải tăng thêm số lần phun mù - Tuỳ thuộc vào thời gian, thời tiết, mật độ độ lớn nấm để điều chỉnh hệ thống cửa vào lượng nước tưới - Không tưới tập trung chỗ không để nước thấm sâu xuống lớp giá thể • Độ thông thoáng (thoáng khí) - Thời kì nuôi sợi không cần nhiều oxy tự nhiên nên cần thông không khí vừa phải Ngày mở cửa lần, lần 15-20 phút - Thời kì nấm lên, sử dụng nhiều O2 tự nhiên, nồng độ CO2 phòng tăng cao Tăng cường mở cửa nhiều lần ngày để điều hoà không khí - Khi nhiệt độ không khí thấp nhiệt độ phòng cần thông thoáng để nhiệt độ phòng giảm xuống nhanh ngược lại • Hái Nấm - Từ lúc nấm xuất đến thu hái thể vào khoảng 72 (chân nấm mọc lên khoảng 2-3cm) trước giai đoạn rách màng bao - Một tay giữ phần đất sát chân nấm, tay đặt vào chân nấm, nhổ thẳng lên cho phần rễ - Hái nấm xong cần nhặt bỏ “rễ già”, nấm nhỏ bị chết, thấy bề mặt luống có chỗ bị lõm xuống phải dùng đất dự trữ bổ sung vào Sau hái đợt phải phun mù để giữ ẩm Nấm sau thu hoạch Nấm mọc thể Vệ sinh phòng nuôi trồng nấm phòng sâu bệnh hại nấm Vệ sinh nhà nuôi trồng nấm • Các nhà nuôi trồng nấm mỡ cần kín, tối tốt, không nên mở cửa vào nhiều, phải có hệ thống thông gió • Sau đợt nuôi trồng nấm cần dừng lại ngày để làm vệ sinh khử trùng phòng nuôi Dùng vôi bột rắc toàn nhà xưởng (5kg vôi bột/100m2), sau dùng Formol nồng độ 0.05% hay 0.1% để phun xông 5h Phòng sâu bệnh hại nấm • Chuột: ăn hạt giống vừa cấy đào bới gây xáo trộn luống nấmNấm dại: cạnh tranh chất dinh dưỡng nấm Do độ ẩm nguyên liệu cao • Mốc nâu, mốc xanh: nguy hiểm nhiệt độ không khí cao, sau đợt thu hái không tiến hành vệ sinh tốt • Ruồi nấm: xuất độ ẩm không khí cao, phòng thiếu thông thoáng, môi trường xung quanh nhà trồng vệ sinh không tốt • Virus loại vi khuẩn: tạo điểm đen nấm nguyên liệu ủ không đảm bảo, nhiều mầm bệnh nguyên liệu, môi trường nuôi trồng không sẽ, nguồn đất phủ không khử trùng khử trùng không tốt… • Bệnh thể nấm dị dạng: nấm không hình thành thể đầy đủ yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, không khí) thay đổi đột ngột, nấm bị thoái hoá… Hiệu kinh tế sản xuất nấm mỡ & tổ chức tiêu thụ sản phẩm Nguyên liệu,vật tư Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ) Rơm rạ khô 1.000 300 300.000 Giống nấm 15 18.000 270.000 Đạm urê 5.000 25.000 Đạm Sulfatamoni 20 4.500 90.000 Bột nhẹ 30 2.500 75.000 Lân 30 2.000 60.000 20công 30.000 600.000 Công lao động Chi phí khác Cộng 70.000 1.490.000 • Doanh thu (1tấn nguyên liệu) - Tính theo suất trung bình, tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 30% Nấm tươi: 250kg x 6.500đ/kg = 1.650.000đ • Lợi nhuận Nấm tươi: 1.625.000đ - 1.490.000đ = 135.000đ • Tiêu thụ sản phẩm: - chủ yếu dạng nấm tươi - dạng nấm sấy khô, nấm muối nấm đóng hộp - Các thị trường tiêu thụ nấm như: Các chợ địa phương Siêu thị Nhà hàng Khách sạn Tại sở sản xuất - Giá nấm thường thay đổi theo mùa KẾT LUẬNNấm mỡ phù hợp với khí hậu vùng ôn đới • Có giá trị cao dinh dưỡng dược liệu • Công nghệ không phức tạp, nguyên liệu dễ kiếm • Cung cấp nguồn thực phẩm tiêu dùng hàng ngày kiếm thêm thu nhập • Thời gian quay vòng vốn ngắn sơ chế nấm không khó Những vấn đề cần thảo luận • Giống nấm: phần lớn loại nấm ta trước nhập sưu tầm tự nhiên, không khảo nghiệm tuyển chọn kĩ lưỡng nên suất thấp, chất lượng không cao, không đồng để đủ tiêu chuẩn xuất Các viện, phân viện trung tâm khoa học công nghệ cần nghiên cứu số giống nấm, sản xuất thử nghiệm • Thị trường tiêu thụ: - Cần đảm bảo đầu cho nấm ổn định, rộng rãi - Các đơn vị kinh doanh chế biến xuất nấm cần triển khai dự án hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nhiều địa bàn nước… - Khâu mua bán sở chế biến, xuất với người trồng nấm tình trạng ép, bắt bí người sản xuất… ... triển 2 4-2 50C, giai đoạn hình thành nấm 1 6-1 80C 2 Giá trị dinh dưỡng nấm mỡ Bảng thành phần hóa học loại nấm (Nguồn FAO (1972) [5] Loại nấm Thành phần (tính 100g nấm khô) Nấm rơm Nấm mèo Nấm bào... NAA, Triacontanol-TRIA, ) • Độ ẩm: sợi nấm phát triển - độ ẩm chất khoảng 60% - độ ẩm tương đối không khí phòng nuôi trồng nấm nên trì khoảng 90% • Độ thoáng khí: - sợi nấm mỡ thích hợp phát... dưỡng dược liệu Kĩ thuật trồng nấm Chăm sóc thu hái nấm Vệ sinh phòng nuôi trồng phòng trừ sâu bệnh hại nấm Hiệu kinh tế tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm sinh học nấm mỡ • Nấm mỡ có tên khoa học Agaricus

Ngày đăng: 10/07/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TIỂU LUẬN KĨ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • NỘI DUNG

  • 1. Đặc điểm sinh học của nấm mỡ

  • Slide 6

  • Chu kỳ phát triển của nấm mỡ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Những điều kiện cần chú ý

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2. Giá trị dinh dưỡng của nấm mỡ

  • Slide 15

  • Về dược liệu

  • 2. Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ

  • Slide 18

  • Chuẩn bị nguyên liệu

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Vào luống

  • Slide 27

  • Cấy giống

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Phủ đất

  • Slide 32

  • Chăm sóc và thu hái nấm

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Vệ sinh phòng nuôi trồng nấm và phòng sâu bệnh hại nấm

  • Vệ sinh nhà nuôi trồng nấm

  • Phòng sâu bệnh hại nấm

  • Slide 41

  • 6. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm mỡ & tổ chức tiêu thụ sản phẩm

  • Slide 43

  • Slide 44

  • KẾT LUẬN

  • Những vấn đề cần thảo luận

  • Slide 47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan