Sáng kiến kinh nghiệm: Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

38 778 3
Sáng kiến kinh nghiệm: Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA TRƯỜNG THCS DANH THẮNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ CHO HỌC SINH LỚP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ TÌNH TỒ: KHOA HỌC XÃ HỘI Danh Thắng, tháng 12 năm 2015 A.PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lí chọn đề tài: 1/ Cơ sở lý luận: Sự nghiệp Giáo dục đào tạo có vị trí đặc biệt toàn xã hội Trong thời kỳ đổi phát triển mặt kinh tế, trị xã hội Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề phát triển toàn diện đặc biệt hệ trẻ Vì vậy, hệ trẻ mầm non tương lai đất nước, phải có tảng vững vàng Nền tảng vững gì? Đó tri thức, kiến thức vững Tri thức giáo dục mà Vì lẽ đó, ngành giáo dục không ngừng đổi - đổi SGK, đổi phương pháp giảng dạy Cụ thể môn Ngữ văn trước phân thành ba phân môn rõ ràng với ba sách giáo khoa: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn Ngày với xu hướng phát triển toàn diện cho học sinh sách giáo khoa Ngữ văn có đổi kết hợp chặt chẽ ba phân môn: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn Với chương trình liền mạch, có lô gic hỗ trợ, bổ sung cách toàn diện từ khâu hiểu văn  sử dụng ngôn từ  thực hành (viết văn bản) Cốt lõi nhà biên soạn sách giáo khoa mong muốn cung cấp cho học sinh kỹ tiếp thu, vận dụng thực hành Tức "học phải đôi với hành" nghĩa thực chất vấn đề từ văn cụ thể lớp em học, tiếp thu, hiểu văn giá trị tư tưởng, tình cảm giá trị nghệ thuật đặc sắc văn bản, kết hợp vốn từ vựng, cú pháp Tiếng việt vốn định hướng cách, bước làm văn (Tập làm văn) em dễ dàng làm chủ kiến thức Vậy để làm chủ kiến thức học sinh phải chủ động nắm kiến thức cách hệ thống khắc sâu Từ em thực tốt nghĩa vụ là: Học đôi với hành - cách học cách học thực chất, học có chất lượng, học giúp ích cho thân, giúp thân thích nghi với vòng quanh phát triển lịch sử xã hội Hơn nữa, với đặc trưng môn văn, vốn môn học có tính trừu tượng, đường đến với tác phẩm văn học không đơn giản công thức toán học, mà có đường riêng Học Ngữ văn không học trí tuệ mà học tâm hồn nên học sinh hứng thú học văn học văn có chất lượng Điều trở ngại lớn cho việc dạy học Ngữ văn nói chung Ngay môn Ngữ văn, việc học tích hợp phân môn Văn, Tập làm văn, Tiếng việt có nhiều thuận lợi phương pháp dạy khác nên việc tiếp thu học sinh hạn chế Đặc biệt, dạy Tập làm văn dạy cho học sinh thực hành nói, viết, tức dạy cho học sinh khả tạo lập văn bản, giúp em có khả thực hành giao tiếp Vì vậy, việc rèn kĩ cho học sinh quan trọng Đối với học sinh lớp việc luyện kĩ viết lại có ý nghĩa thiết thực Bởi vì, học xong chương trình THCS phận em học nghề lao động phần đông em tiếp tục học chương trình THPT Điều giúp em vững vàng học tập làm việc sau Trong làm văn văn nghị luận giúp cho em khả lập luận, khả trình bày vấn đề Tuy học sinh lớp làm quen với văn nghị luận từ lớp thao tác, kĩ làm văn nghị luận mức độ cao em lúng túng, nhiều em chưa nắm vũng phương pháp làm Vì vậy, chất lượng làm chưa cao.Đây đề mà người giáo viên dạy Ngữ văn cần phải suy nghĩ Cơ sở thực tiễn: Đất nước ta chuyển sang kỉ XXI - kỉ kinh tế tri thức Nền kinh tế đòi hỏi người phải thực có hiểu biết đáp ứng yêu cầu phát triển Do đó, giáo dục coi quốc sách hàng đầu Mặt khác, trình hội nhập, giao lưu kinh tế, văn hóa làm tăng thêm nhận thức người, thúc đẩy trình đổi giáo dục sâu sắc Đặc biệt, năm vừa qua, Bộ giáo dục đào tạo có nhiều chương trình tập huấn đến đổi đồng từ mục đích, nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy nên giáo dục nước nhà có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu thời đại Sự đổi giáo dục coi trọng tất môn học để giáo dục học sinh cách toàn diện Trong đó, môn Ngữ văn đặc biệt trọng tính ứng dụng Văn học hình ảnh thu nhỏ đời sống Mỗi trang văn mảnh đời, chi tiết nhỏ có ý nghĩa giáo dục Như Go-rơ-ki nói "Văn học nhân học" Thầy cô giáo người nghệ sĩ tâm hồn Qua học,thầy cô giáo bồi đắp cho em bao tình cảm cao đẹp tình yêu gia đình, yêu quê hương,đất nước, yêu Chủ nghĩa xã hội hình thành cho em, hướng em đến bao giá trị cao đẹp: lòng vị tha, trọng công bằng, biết căm ghét xấu ác Muốn đến đích người thầy phải không ngừng đổi phương pháp giảng dạy làm để học sinh có kỹ viết dạng nghị luận thơ, đoạn thơ cách nhuần nhuyễn Bản thân giáo viên giảng dạy trực tiếp môn Ngữ văn trường THCS Danh Thắng - Trường THCS Danh Thắng trường vùng nông thôn huyện Hiệp Hòa, kinh tế chung xã chủ yếu nông nghiệp, điều kiện kinh tế hạn chế, đặc biệt sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn Hơn thế, ý thức học sinh, phụ huynh lệch lạc muốn em theo môn khoa học tự nhiên, thờ với môn khoa học xã hội đặc biệt môn Ngữ văn Mặt khác qua tìm hiểu thấy em sợ môn Ngữ văn khó, ngại…Vậy nên học sinh chưa có niềm say mê thích học môn Đây điều đáng buồn với người đứng lớp giảng dạy phân môn Ngữ văn Tuy nhiên, không nản chí, không ngại khó trình làm việc địa phương không ngừng tìm hiểu để đánh thức niềm say mê yêu môn Ngữ văn từ học sinh làm thay đổi nhìn lệch lạc phụ huynh phân môn Đứng trước thực tế xã hội thực tế môn Ngữ văn vậy, giáo viên vừa trực tiếp giảng dạy trường khiến không khỏi băn khoăn, suy nghĩ tìm biện pháp tháo gỡ vướng mắc giảng dạy môn Ngữ văn trường Đó lí đề chọn đề tài “Rèn kỹ làm nghị luận thơ, đoạn thơ” với mục đích trao đổi với đồng nghiệp phương pháp giảng dạy trình dạy học II Mục đích phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Môn Ngữ văn môn có vị trí quan trọng Trong việc thực nhiệm vụ chung, theo đuổi em với chặng đường dài từ cấp học: THCS, THPT, chí đến Đại học Đặc biệt xu gần môn Ngữ văn môn bắt buộc đầu vào trường Đại học Vì vậy, dạy học tốt môn Ngữ văn tạo sở, tiền đề vững đường dẫn tới tương lai em Qua học văn, giúp cho em tiếp thu vẻ đẹp văn hóa nhân loại, giáo dục tư tưởng, tình cảm cao đẹp Bên cạnh đó, học tốt môn Ngữ văn giúp em học tốt môn học khác Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, kể môn Khoa học tự nhiên khác Qua môn Ngữ văn học sinh trang bị cho lực nghe, nói, đọc, viết… Tóm lại: Mục đích chung môn Ngữ văn bồi dưỡng cho học sinh lực cảm thụ, lực viết Đồng thời cung cấp hệ thống tri thức phổ thông văn học dân tộc, văn học giới … Hình thành cho em lực tư duy, giáo dục lòng biết ơn, lòng tự hào dân tộc Vì vậy, phạm vi hạn hẹp đề tài, tập trung vào việc trao đổi vài kinh nghiệm việc rèn kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ, giúp cho học sinh làm tốt kiểu này.Tạo cho em hứng thú học môn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp Trong đó, chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp tự nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp sưu tầm tài liệu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp vấn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: -Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 9B Trường Trung học sở Danh Thắng thông qua dạy chương trình khóa chương trình học ôn -Nghiên cứu cách thức đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đồng nghiệp - Nghiên cứu đề tài qua việc em thực hành tạo lập văn nghị luận văn chương thơ -Kết làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ Phạm vi nghiên cứu: Nói đến văn nghị luận phạm vi rộng, nghị luận sử dụng nhiều phép lập luận như: Chứng minh, giải thích, phân tích tổng hợp Đồng thời có nhiều dạng nghị luận: Nghị luận xã hội, nghị luận văn học, nên lúc đề cập hết phạm vi đề tài này, xin nói đến khía cạnh nhỏ là: “Nghị luận thơ, đoạn thơ” chương trình lớp IV-Giới hạn đề tài + Giới hạn thời gian: Từ đầu năm học 2015 - 2016 đến + Giới hạn không gian: Trường THCS Danh Thắng + Giới hạn đối tượng: Học sinh lớp 9B ( lớp đại trà) + Giới hạn kiến thức: Kiến thức nghị luận thơ, đoạn thơ V Kế hoạch thực Khi thực nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy thực theo kế hoạch cụ thể sau: Chọn đề tài; nghiên cứu tài liệu; khảo sát thực tế; tìm hiểu đối tượng; trao đổi ý kiến kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp; áp dụng vào thực tế giảng dạy; viết thành sáng kiến kinh nghiệm PHẦN B NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận đề tài: Chương trình thay sách giáo khoa có nhiều thay đổi chương trình nội dung môn học Riêng văn nghị luận chương trình Ngữ văn THCS có nhiều thay đổi Trước học Tập làm văn, học sinh tập làm quen với nhiều kiểu như: trần thuật, tường thuật, kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, nhân vật, tác phẩm, chứng minh, giải thích, phân tích tác phẩm Chương trình sách giáo khoa có quan điểm tích cực có nhìn tổng quan kiểu làm văn chương trình THCS nên quy tụ số kiểu lớn: Tự sự,miêu tả, biểu cảm, nghị luận Như vậy, văn nghị luận không hiểu đơn lẻ dạng khác mà học sinh học cách có hệ thống Ngay từ lớp 7, học sinh tìm hiểu sơ khái niệm nghị luận, đặc điểm nghị luận, hiểu luận điiểm, phương pháp lập luận, hiểu luận tìm hiểu phương pháp nghị luận:chứng minh, giải thích Những kiến thức văn nghị luận nâng cao chương trình lớp Ở đây, học sinh bổ sung kiến thức kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận Còn lớp 9, học sinh sở kiến thức học, em cung cấp thêm số phép nghị luận có yêu cầu cao như: phân tích, tổng hợp để từ em có khả làm quen thực hành dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học Nếu trước kia, sách giáo khoa cũ quan niệm luận điểm vấn đề cần nghị luận sách giáo khoa rõ luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm, linh hồn viết Trên sở đó, việc quan niệm kiểu phân tích tác phẩm sách giáo khoa cũ khác, phân tích tác phẩm bao gồm tác phẩm truyện, tác phẩm thơ trữ tình Quan niệm cho thấy việc hiểu văn nghị luận chưa thật đầy đủ Sách giáo khoa cho thấy, nghị luận văn học không đơn phân tích mà suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm văn học Tuy nhiên, dạng khác văn nghị luận văn học Đối với dạng nghị luận thơ, đoạn thơ chương trình Ngữ văn vậy, việc dạy cho học sinh có kỹ nghị luận thơ, đoạn thơ không đơn giúp em biết phân tích thơ mà giúp em có phương pháp phân tích, cảm thụ, suy nghĩ, đánh giá, nhận xét, bình luận thơ, đoạn thơ Đồng thời biết trình bày ý kiến cách có hệ thống, có luận điểm rõ ràng, mạch lạc trình bày có cảm xúc tình cảm chân thành, hình ảnh gợi cảm để viết có sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thuận lợi - khó khăn +Thuận lợi: Với phát triển khoa học kĩ thuật em học sinh tiếp xúc với nhiều phương tiện kĩ thuật đại Những yếu tố góp phần giúp em tiếp cận học nhanh hơn, tích cực Một số em yêu thích môn học, thích tìm tòi khám phá kiến thức qua học Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt chất lượng đại trà Cơ sở vật chất nhà trường nâng cao, nhà trường trang bị thêm máy vi tính cho giáo viên sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy +Khó khăn: Hiện nay, không riêng Trường THCS Danh Thắng , mà nhiều trường địa bàn toàn huyện phần lớn học sinh thờ với môn văn, không hứng thú học môn Ngữ văn Dẫn chứng có học sinh có khiếu, có chất văn không theo đội tuyển học sinh giỏi.Vậy đâu nguyên nhân chủ yếu? Phải tác động xã hội? Trào lưu xã hội ảnh hưởng lớn đến việc học Ngữ văn học sinh Bên cạnh đó, hoàn cảnh, điều kiện riêng em không giống Có nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn sách chưa đủ cho điều kiện học tập Do môn học vừa dài lại vừa khó? Do thiết bị đồ dùng phục vụ cho môn học trường hạn chế? Hay học sinh lười học , ý thức học chưa cao mà kết thấp chán học? Đặc biệt so với kiểu làm văn, văn nghị luận khó em Nhiều em chưa có khả hiểu cách đầy đủ văn nghị luận chưa có kỹ viết văn thông thường khác chưa nói đến khả nêu ý kiến nhận xét, đánh giá thơ, đoạn thơ Đồng thời chưa biết kết hợp yếu tố khác như: Tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận.Vì vậy, kiểm tra, đánh giá qua học sinh, kết thấp Thành công hạn chế +Thành công: Trong thời gian vừa qua áp dụng kinh nghiệm trình giảng dạy Tôi nhận thấy sau giảng tác phẩm thơ, học sinh định hình cách làm dạng Có thể lập dàn ý cho đề nghị luận tác phẩm thơ vừa học lớp Đặc biệt học sinh hứng thú hơn, ham học +Hạn chế: Bên cạnh thành công nhận thấy số hạn chế định môn học đòi hỏi người học nhiều phải có khiếu, hiếu học lớp phụ trách nhiều em nhận thức chậm, số em lười học cần có tư kiên trì em lại ngại khó làm cách chống đối Mặt mạnh - mặt yếu + Mặt mạnh: Giáo viên có nhiều năm giảng dạy lớp nên khả rèn kỹ làm văn nghị luận nói chung văn nghị luận thơ, đoạn thơ nói riêng có nhiều thuận lợi Luôn có tinh thần tự học, sưu tầm tài liệu phục vụ cho giảng, chủ động áp dụng phương pháp giảng dạy +Tuy nhiên, nhận thấy điểm thiếu xót mà cần khắc phục Đó là, trình giảng dạy, thấy nhiều em chưa nắm vững phương pháp làm Vì vậy, chất lượng làm chưa cao Đây vấn đề mà người giáo viên dạy Ngữ văn cần phải suy nghĩ Một điểm yếu thời gian có hạn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc kiểm tra, chữa cụ thể cho học sinh Các nguyên nhân, yếu tố tác động 4.1.Các nguyên nhân: Thực trạng dạy học văn trường Trung học sở đặt nhiều vấn đề đáng để phải quan tâm suy nghĩ Học sinh không thích học văn Chính lẽ mà làm cho giáo viên không hứng thú tâm huyết lên lớp Vì chất lượng học không cao Nhiều em học sinh lười học, ham chơi Chưa tích cực học Các em chưa có kĩ cần thiết làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ 4.2 Các yếu tố tác động: Như biết học sinh THCS lứa tuổi dễ bị thay đổi tâm lý, lứa tuổi dễ bị tác động yếu tố bên ngoài, dễ bị sa vào trò chơi vô bổ làm cho em lười học, không hứng thú học lớp Chính vậy, để gây hứng thú cho học sinh học việc làm cần thiết đối người giáo viên Hiểu đặc điểm đó, trọng đến việc rèn kỹ viết cho học sinh để em không ngại phải viết văn Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Bộ môn Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông Không cung cấp hình thành cho học sinh kỹ nghe - nói - đọc - viết mà giúp em học sinh hình thành kỹ quan trọng sống Hình thành cho em lực cảm thụ, hướng tới vẻ đẹp chân - thiện - mĩ Bồi đắp tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, yêu sống Chính vậy, việc hình thành rèn cho cho em cáchsáng tạo học tập vô cần thiết Thông qua trình dạy học, người giáo viên phải có ý thức hình thành cho tác giả khắc họa khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ với tư ung dung hiên ngang, tinh thần lạc quan dũng cảm, thái độ bất chấp gian khổ hiểm nguy,tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó, ý chí tâm giải phong Miền Nam thân yêu - Cách 4: Dùng câu thơ, câu văn , lời hát nói tác giả, tác phẩm cần nghị luận để giới thiệu tác giả , tác phẩm VD: Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy “Thời gian gió Mùa theo tháng năm Tuổi theo mùa mãi” (Xuân Quỳnh) Năm tháng trôi đám mây hờ hững bay phía cuối trời, mải miết, không chờ đợi Thời gian vô hình tưởng độc lập, không hại gì, không hại người đổi thay theo ngày tháng ta thấy rõ Có giá trị trường tồn, vẻ đẹp tuyệt vời đầy sức mạnh đủ uy lực để tồn mãi.Nếu đọc, thấu hiểu “Ánh trăng” Nguyễn Duy khó phủ nhận tồn lâu dài lòng người, năm tháng Vẻ đẹp độc đáo nhiều mặt thi phẩm làm nên giá trị sâu sắc “ Ánh trăng” *Viết mở trực tiếp: + Cách tác phẩm tiêu biểu Bằng nghệ thuật Bài thơ ( nội dung) sáng tác hay thơ thành công + Cách Một tên tuổi làm rạng danh cho văn học nước nhà là( tên tác giả) Ông (vài nét tiêu biểu tác giả).Các tác phẩm ông để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả nhiều hệ Nhắc đến ( tên tác giả) hẳn biết đến thơ ( tên thơ).(Nội dung thơ) • Giáo viên lưu ý cho học sinh: Nếu đề yêu cầu phân tích( Cảm nhận, suy nghĩ đoạn thơ)thì học sinh thêm vào mở sau: Nhưng để lại ấn tượng sâu sắc em là( Vị trí khổ thơ), nội dung khổ thơ.trích thơ * VD: Đề thi thử vào lớp 10 ( Đợt 1) Trường THCS Danh Thắng (Năm học 2015-2016) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” ( Đồng chí – Chính Hữu) *Viết MB: Chính Hữu nhà thơ quân đội Thơ ông viết người lính, tình đồng chí, đồng đội, gắn bó tiền tuyến hậu phương Thơ ông viết không nhiều có đặc sắc, cảm xúc rồn nén, ngôn ngữ chọn lọc giàu sức biểu cảm Tiêu biểu cho phong cách sáng tác thơ “ Đồng chí” Bài thơ vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó sâu sắc,cảm động anh đội cụ Hồ thời kỳ kháng chiến chống pháp Nhưng để lại ấn tượng sâu sắc em đoạn thơ thơ Đoạn thơ biểu sức mạnh tình đồng chí , đồng đội: “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” 2.6.2 Rèn kỹ viết thân Phần thân thường có nhiều đoạn văn Mỗi đoạn văn giải luận điểmcủa viết Trong trường hợp này, luyện tập cho học sinh viết trình bày luận điểm thơ, đoạn thơ *Giáo viên lưu ý cho học sinh: Nếu đề yêu câu phân tích đoạn đầu thơ vào luận điểm 1; Nếu phân tích đoạn 2, đoạn cuối phải nhắc lại nội dung đoạn dẫn vào đoạn 2,3 Sau trình bày suy nghĩ, đánh giá, phân tích cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn thơ.(tức thực theo nội dung định hướng phần mở bài) * Luận điểm 1: Câu mang luận điểm trích thơ ( dẫn chứng) phân tích, cảm nhận nội dung nghệ thuật * Luận điểm 2: Câu mang luận điểm trích thơ ( dẫn chứng) phân tích, cảm nhận nội dung nghệ thuật * Đoạn cuối phần thân bài: Khái quát nghệ thuật thơ, đoạn thơ VD: Để làm nên thành công cho thơ (đoạn thơ) yếu tố nội dung, yếu tố thiếu nghệ thuật Bài thơ viết theo thể thơ ngôn ngữ thơ hình ảnh thơ giọng điệu thơ Ngoài ra, tác giả khéo léo kết hợp biện pháp nghệ thuật (Liệt kê biện pháp nghệ thuật thơ, đoạn thơ sử dụng) *VD: Viết thân cho đề sau: Cảm nhận em đoạn thơ sau “ Nói với con” Y Phương? “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu conn Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” ( Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2011) * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo luận điểm, luận Luận điểm : Cội nguồn sinh dưỡng gia đình quê hương a Luận 1: Con lớn lên tình yêu thương nâng đỡ mong chờ cha mẹ “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tớ tiếng cười” Với nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, liệt kê: “Chân phải, chân trái, bước, hai bước, tới mẹ, tới cha, tiếng nói, tiếng cười”, hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt người miền núi, bốn câu thơ đẹp tranh gia đình đầm ấm , quấn quýt, hạnh phúc Có cha, có mẹ đứa tuổi chập chững tập đi, bi bô học nói, lúc sà vào lòng mẹ, lúc níu lấy tay cha Ở đây, ta hình dung khuôn mặt tràn ngập tình yêu thương, ánh mắt long lanh mẹ, gương rạng rỡ cha mẹ rang rộng vòng tay đón đứa vào lòng Từng câu, chữ toát lên niềm tự hào hạnh phúc tràn đầy.Cả nhà rung lên “tiếng nói,tiếng cười” cha mẹ Mỗi bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ nâng niu, chăm chút vui mừng đón nhận Tình cha mẹ, thiêng liêng sâu kín mối dây ràng buộc gắn kết gia đình bền chặt Lời thơ từ đầu chạm vào sợi dây tình cảm gia đình sâu kín người Gia đình đầm ấm thân thương ấy, hành trang quý báu tâm hồn Đó yếu tố hình thành phẩm chất tâm hồn người b Luận 2: Không vậy, Con trưởng thành sống lao động, đoàn kết gắn bó “ người đồng mình” “ Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” Quê hương qua hình ảnh “người đồng mình”, cách gọi tác giả thật chân chất, mộc mạc Người cha muốn nói với “ người đồng mình” người vùng mình, người miền gần gũi, thân thương Cách gọi hô ngữ “ ơi” khiến cho lời thơ thật tha thiết trìu mến “ Người đồng mình” thật đáng yêu Cuộc sống lao động vui tươi họ gợi qua hình ảnh thật đẹp “Đan lờ” dụng cụ đánh bắt cá nan nứa, nan tre bàn tay khéo léo người Tày thành “nan hoa”- dụng cụ mang tính nghệ thuật “ Vách nhà ken câu hát” vách nhà không ken tre, nứa mà ken câu hát si, hát lượn người Tày( nhà thơ tâm sự: Em vách, anh vách họ hát thâu đêm) Đó sắc riêng, nét văn hóa độc đáo người Tày Các động từ “đan, cài, ken” vừa miêu tả cụ thể công việc khéo léo “ người đồng mình” lao động, vừa gợi lên đoàn kết, gắn bó, hòa quện, quấn quýt người quê hương (giữa người với người, người với quê hương sứ sở) Người cha muốn nói với con: lớn lên người Cái “yêu lắm” “người đồng mình” cốt cách tài hoa, tinh thần vui sống Phải ẩn chứa bên dáng vẻ thơ mộc tâm hồn phong phú, lãng mạn biết bao? c - Luận 3: Hơn nữa, trưởng thành che chở thiên nhiên núi rừng quê hương “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Nói đến quê hương nói đến cảnh quan đặc trưng nơi người sinh trưởng thành Nhà thơ Đỗ Trung Quân viết lên nhiều nét đặc trưng quê hương “Quê hương chùm khế Quê hương đường học Quê hương cánh diều biếc Quê hương đò nhỏ Quê hương cầu tre nhỏ ” Hình ảnh quê hương Đỗ Trung Quân mang đậm cảnh sắc nông thôn yên ả Khác với Đỗ Trung Quân, quê hương Y Phương hình ảnh rừng – nét đặc trưng quê hương miền núi Nếu hình dung miền núi cụ thể, người gắn bó với hình ảnh khác với cách nói Y Phương: thác lũ, bạt ngàn cây, rộn rã tiếng chim âm “gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi” bí mật rừng thiêng Nhưng đây, Y Phương chọn hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh lại có sức gợi lớn, gợi đẹp đẽ nhất, tinh túy Qua hình ảnh này, tác giả muốn khái quát: Chính đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Quê hương diện qua gần gũi nhất, thân thương “con đường cho lòng” Đường đâu để đi, mà cho “những lòng” nhân hậu, bao dung, tình nghĩa Con đường in bóng thân thuộc quê hương, in dấu bước chân ngược xuôi, làm ăn sinh sống Nếu rừng che chở đường lại mở lối Con đường mở lối dẫn “người đồng mình” nâng cao tầm hiểu biết, đường lại đón nhận lòng xây dựng quê hương Hình ảnh “con đường” có ý nghĩa thật to lớn trình khôn lớn người Biện pháp nghệ thuật nhân hóa qua điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình, núi rừng quê hương, thiên nhiên quê hương che chở con, nuôi dưỡng tâm hồn lối sống Quê hương nôi đưa vào sống êm đềm Sung sướng nhìn khôn lớn, ngẫm tình làng quê nhà, người cha gợi nhắc kỉ niệm có tính chất khởi đầu hạnh phúc “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” Nhận xét, đánh giá Mạch thơ có đan xen, mở rộng, từ tình cảm gia đình mà nói tới tình cảm quê hương Đoạn thơ vừa lời tâm tình ấm áp, vừa lời dặn dò đầy tin cậy người cha Hình ảnh thơ đẹp, giản dị, cách nói cụ thể, độc đáo người miền núi Người cha muốn nói với con: Cội nguồn sinh dưỡng gia đình quên hương Con khắc ghi điều 2.6.3 Rèn kỹ viết kết luận Thông thường, học sinh làm trọng phần mở Nhưng cuối em thường vội vàng Vì vậy, phần kết chưa thật hoàn hoàn chỉnh Nên trình dạy thường nhắc nhở em vai trò kết Nó không gói lại, gợi lại, để lại dư âm cho người đọc viết mà khiến cho họ phải suy nghĩ thường tiến hành sau: - Cho học sinh luyện viết nhiều lần kết đề khác - Học sinh nhận xét cách làm bài, tự rút kết luận cho phần kết - Đưa cách kết hay khác để học sinh tham khảo để từ rút kinh nghiệm cho viết + Kết mà không kết + Kết theo kiểu đầu cuối tương ứng VD:Viết kết cho đề : Cảm nhận thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy tương ứng với mở Dẫu biết thời gian trôi mãi không chờ đợi Nhưng ta tin với vẻ đẹp thơ “Ánh trăng”và Nguyễn Duy sống lòng bạn đọc bao hệ, học nhân sinh sâu sắc lối sống thủy chung khứ Nguyễn Duy giúp ta nhận vẻ đẹp người để ta tự hào vươn tới niềm tin “ Chẳng có tẻ nhạt đời/Mỗi số phận có điều cao cả”( Thi hào Nga) * Nếu đề phân tích đoạn thơ: Đọc đoạn thơ sau: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc ” ( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải) Cảm nhận em đoạn thơ trên? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết luận sau : Có thể nói, đoạn thơ hay hất thơ góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm Đoạn thơ chứa chan tình cảm chân thành, khát vọng cháy bỏng dâng hiến khiêm nhường mà cao đẹp tác giả Hiểu thông điệp Thanh Hải, cần phải cố gắng học tập từ để mai sau đem sức trẻ lòng tâm huyết để xây dựng đất nước ngày xuân 2.6.4 Thực hành kiểm tra, sửa chữa Thông thường học sinh hay bỏ qua bước em cho làm thời gian không cần thiết Nhưng người giáo viên cần hình thành cho học sinh thói quen kiểm tra lại để tránh sai xót đáng tiếc Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Ngoài phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học, trình giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị chu đáo rèn kỹ phần viết học sinh Chú trọng dạy học theo phân hóa đối tượng Bên cạnh đó, giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo lên lớp, hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo nội dung học Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Giữa giải pháp, biện pháp thể thống nhất, logic chặt chẽ Những giải pháp phải mang tính thực tiễn cao Giáo viên phải có kĩ ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện dạy học đại vào giảng dạy Luôn có ý thức công việc tạo động lực cho học sinh say mê học tập Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Sau thời gian áp dụng chuyên đề cho lớp phụ trách, nhận thấy em khắc sâu kiến thức cho thân, em hứng thú học môn Ngữ văn Thông qua trao đổi thăm dò thông tin từ phía học sinh thấy em phản hồi lại là: Hiểu nắm kiến thức cách làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ Các em tiến nhiều so với khảo sát đầu năm sau: Kết khảo sát đầu năm: Lớp Sĩ số 9B 42 Điểm 30 Điểm 5- Điểm - Điểm 9- 10 Kết sau ứng dụng : Lớp Sĩ số 9B 42 IV Hiệu áp dụng Điểm 15 Điểm 5- 14 Điểm - 13 Điểm 9- 10 Qua thời gian thực thấy đạt kết sau: Đối với giáo viên: Qua đề tài làm số điểm sau: - Nắm kiến thức, khắc sâu kiến thức cách làm nghị luận đọan thơ chương trình lớp - Có thể phối hợp với đồng nghiệp, tổ chuyên môn, triển khai sáng kiến vào thực tế đem lại hiệu cao Đối với học sinh: Các em có kỹ viết dạng đề nghị luận thơ, đoạn thơ - Có ý thức tự giác học tập, có kỹ viết thành thạo - Tạo cho em hứng thú học tập môn, yêu thích môn C KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài với công tác giảng dạy Tôi nghiên cứu vấn đề nói sáng kiến kinh nghiệm nhỏ giảng dạy, mong muốn bạn bè, đồng nghiệp đóng góp, xây dựng để có phương pháp dạy học tốt nhất, đặc biệt môn Ngữ văn lớp nói riêng toàn chương trình môn Ngữ văn trường THCS nói chung Đề tài gắn liền với thực tiễn công tác giảng dạy trường THCS Danh Thắng Nó góp phần khắc phục khó khăn, yếu học sinh trình hình thành kỹ viết học sinh viết văn II Khả áp dụng Về mặt lí luận, đề tài hội tụ đầy đủ kỹ rèn viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ chương trình Ngữ văn lớp Trường THCS Bên cạnh đó, hàm chứa phần kiến thức trọng tâm đề thi ( dạng điểm đề thi) Ngữ văn lớp III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển Qua qúa trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tế giảng dạy với kết bước đầu đạt thân rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải nắm đặc trưng môn học, vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao nhất, soạn đảm bảo kiến thức dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với bạn bè đồng nghiệp, tích cực sưu tầm tham khảo tài liệu liên quan đến học IV Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông một trình lâu dài, cần có quan tâm cấp lãnh đạo toàn xã hội Bản thân người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn thời gian lực hạn chế mạnh dạn đưa kinh nghiệm dạy học để giúp học sinh học tốt môn học Qua đây, mong cấp lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục quan tâm đến việc cải thiện sở vật chất, cấp mua đồ dùng dạy học thiết yếu phục vụ công tác giảng dạy Với chuyên đề này, đưa vấn đề không điều trăn trở nhiều thầy cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường nói riêng, nhà trường khác nói chung Có thể vấn đề đưa nhiều điều cần bàn bạc Vậy, kính mong thầy, cô lắng nghe góp ý để chuyên đề hoàn thiện đặc biệt chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THCS ngày cải thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Danh Thắng, ngày 20/12/2015 Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Tình MỤC LỤC A Phần mở đầu I Lí chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích phương pháp nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Giới hạn đề tài V Kế hoạch thực B Phần nội dung I Cơ sở lý luận đề tài II Thực trạng mâu thuẫn Thuận lợi - khó khăn Thành công - hạn chế Mặt mạnh- mặt yếu Các nguyên nhân - yếu tố tác động Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng đề tài III Các biện pháp giải vấn đề Mục tiêu giải pháp Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu IV Hiệu áp dụng C Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác giảng dạy II Khả áp dụng III.Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển IV Kiến nghị đề xuất NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ... bi thơ, on thơ D Là nêu suy nghĩ bi thơ, on thơ Bài tập Bố cục văn nghị luận đoạn thơ, thơ cần đảm bảo yêu cầu gì? A Bố cục rõ ràng B Bố cục rành mạch C Cả A B Bài tập 8: Lời văn nghị luận đoạn. .. phải có luận điểm, luận B Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận C Mỗi văn nghị luận phải có luận lập luận D Cả ý A B Bài tập 4: Luận nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì? A Luận phải... bi(ca ngh lun) 2 Củng cố lý thuyết v văn nghị luận Để củng cố lý thuyết văn nghị luận cách có hệ thống để từ củng cố kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ Tôi tiến hành cho học sinh thực hnh mt

Ngày đăng: 07/07/2017, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan