NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887)

71 410 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI  Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ như y tế, du lịch, thương mại… đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt sự hiện diện của kim loại nặng trong môi trường đất, đã và đang là vấn đề môi trường được cộng đồng quan tâm. Sự tích tụ kim loại nặng sẽ ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người thông qua chuỗi thức ăn. Đặc biệt là nhóm kim loại độc bao gồm Hg, As, Pb, Zn, Cu, Ni,…trong đó Cadimi được coi là một trong ba kim loại nguy hiểm nhất đối với con người và sinh vật. Trong động vật không xương sống, ngành Thân mềm (Mollusca) chỉ xếp sau ngành Chân khớp (Arthropoda) về số lượng các giống, loài và số lượng cá thể. Các động vật thuộc ngành Thân mềm thích nghi với những môi trường sống khác nhau cả nước mặn, nước ngọt và trên cạn. Do đó, chúng không chỉ đa dạng về hình dạng mà cả cấu trúc bên trong cơ thể 67. Hiện nay, ngành Thân mềm đã được xác định có khoảng 130.000 loài, trong đó có 35.000 loài hóa đá. Ngành Thân mềm không những giữ vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái mà còn có giá trị kinh tế 56. Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) là lớp phong phú nhất, chiếm khoảng 75 80% số loài Thân mềm hiện nay. Lớp này có khoảng 90.000 loài, trong số này có 15.000 loài hóa đá. Phần lớn Chân bụng sống ở biển, một số sống ở nước ngọt, trên cạn và một số kí sinh ngoài cơ thể động vật. Đây là lớp duy nhất của ngành Thân mềm có đại diện sống ở môi trường cạn và thở bằng phổi. Những đại diện trên cạn sống ở vùng núi, đồng bằng, các hang động, trong đất và trên thực vật 910. Trải qua sự tiến hóa hàng triệu năm của Thân mềm Chân bụng đã phát sinh nhiều loài và có số lượng loài phong phú chỉ đứng thứ hai sau lớp Côn trùng. Đặc biệt nhóm ở cạn với các môi trường sống đặc trưng đã hình thành nên đa dạng cao. Rất nhiều loài trong số chúng là nguồn thực phẩm quan trọng đối với con người. Trong hệ sinh thái, ốc cạn là thành phần không thể thiếu trong chuỗi và lưới thức ăn, đặc biệt với một số loài chim, loài thú ăn thịt nhỏ. Trong chu trình phân giải vật chất, ốc cạn là nhóm ăn thực vật bậc thấp và mùn bã ở tầng thảm mục. Ốc nhộng voi Pollicaria rochebruni có kích thước trung bình, dạng thon dài hơi mập. Vỏ ốc dầy và chắc chắn, có màu nâu trắng hoặc nâu sẫm. Đỉnh vỏ hơi nhọn. Xoắn phải với 6 vòng xoắn được tách nhau bởi các rãnh xoắn rõ ràng, vòng xoắn cuối phình to chiếm 23 chiều cao vỏ ốc. Mức độ phát triển của các vòng xoắn không đều. Miệng vỏ tròn, trên vành miệng dày lên tạo nên thành miệng khá dày. Không có lỗ rốn. Do khả năng di chuyển chậm, ốc nhộng voi ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố môi trường sống, đặc biệt là những nhân tố trong môi trường đất, đặc biệt là kim loại nặng trong đất. Để phục vụ cho việc sử dụng ốc nhộng voi làm sinh vật chỉ thị thì cần xác định ảnh hưởng của Cadimi đến ốc nhộng voi thông qua một số các đặc điểm về hình thái: hình dáng, kích thước; Sinh lý: hấp thụ dinh dưỡng; Và sinh thái: hoạt động di chuyển, kiếm ăn, tập tính… Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của Cadimi (Cd) đến một số đặc điểm sinh học củaốc nhộng voi Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887)”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng của Cadimi (Cd) đến một số đặc điểm về hình thái: hình dạng, kích thước; sinh lý: oạt động dinh dưỡng và sinh thái: hoạt động di chuyển, kiếm ăn, tập tính... của ốc nhộng voi. 3. Nội dung nghiên cứu Thu thập mẫu đất và mẫu ốc nhộng voi Pollicaria rochebruni, xác định các chỉ số ban đầu về hàm lượng Cadimi (Cd) có trong mẫu đất, và xác định một số đặc điểm sinh học của mẫu ốc nhộng voi. Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của Cadimi tới đặc điểm sinh học và sinh thái của ốc nhộng voi Pollicaria rochebruni. Chăm sóc, theo dõi, thu thập số liệu để xác định được mức độ ảnh hưởng của Cadimi (Cd) tới từng đặc điểm sinh học và sinh thái của ốc nhộng voi.  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG VŨ THỊ KHÁNH LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI - Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887) HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG VŨ THỊ KHÁNH LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI - Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887) Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã ngành: 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Hoàng Ngọc Khắc TS Nguyễn Đình Tứ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô Khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội quan tâm truyền dạy kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vè rèn luyện trường Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts.Hoàng Ngọc Khắc trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận, đôn đốc kiểm tra suốt trình nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô phòng thí nghiệm trường, giúp đỡ tạo điều kiện trình phân tích mẫu phòng thí nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy cô giáo giúp trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “ Nghiên cứu ảnh hưởng Cadimi (Cd) đến số đặc điểm sinh học ốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887)” công trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực sở tự bố trí thí nghiệm nuôi, theo dõi, chăm sóc ghi chép lại số liệu đo đạc hướng dẫn khoa học Ts Hoàng Ngọc Khắc Các số liệu kết đồ án tốt nghiệp trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngoài ra, có tham khảo nhận xét làm tảng trích dẫn nguồn rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Khánh Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hg : Thủy ngân As : Asen Pb : Chì Zn : Kẽm Cu : Đồng Ni : Niken Cd : Cadimi TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường ÔTN : Ô thí nghiệm ĐC1 : Đối chứng TN2 : Ô thí nghiệm TN3 : Ô thí nghiệm TN4 : Ô thí nghiệm PTN : Phòng thí nghiệm MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ y tế, du lịch, thương mại… làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt diện kim loại nặng môi trường đất, vấn đề môi trường cộng đồng quan tâm Sự tích tụ kim loại nặng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn Đặc biệt nhóm kim loại độc bao gồm Hg, As, Pb, Zn, Cu, Ni,…trong Cadimi coi ba kim loại nguy hiểm người sinh vật Trong động vật không xương sống, ngành Thân mềm (Mollusca) xếp sau ngành Chân khớp (Arthropoda) số lượng giống, loài số lượng cá thể Các động vật thuộc ngành Thân mềm thích nghi với môi trường sống khác nước mặn, nước cạn Do đó, chúng không đa dạng hình dạng mà cấu trúc bên thể [6][7] Hiện nay, ngành Thân mềm xác định có khoảng 130.000 loài, có 35.000 loài hóa đá Ngành Thân mềm giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái mà có giá trị kinh tế [5][6] Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp phong phú nhất, chiếm khoảng 75 - 80% số loài Thân mềm Lớp có khoảng 90.000 loài, số có 15.000 loài hóa đá Phần lớn Chân bụng sống biển, số sống nước ngọt, cạn số kí sinh thể động vật Đây lớp ngành Thân mềm có đại diện sống môi trường cạn thở phổi Những đại diện cạn sống vùng núi, đồng bằng, hang động, đất thực vật [9][10] Trải qua tiến hóa hàng triệu năm Thân mềm Chân bụng phát sinh nhiều loài có số lượng loài phong phú đứng thứ hai sau lớp Côn trùng Đặc biệt nhóm cạn với môi trường sống đặc trưng hình thành nên đa dạng cao Rất nhiều loài số chúng nguồn thực phẩm quan trọng người Trong hệ sinh thái, ốc cạn thành phần thiếu chuỗi lưới thức ăn, đặc biệt với số loài chim, loài thú ăn thịt nhỏ Trong chu trình phân giải vật chất, ốc cạn nhóm ăn thực vật bậc thấp mùn bã tầng thảm mục Ốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni có kích thước trung bình, dạng thon dài mập Vỏ ốc dầy chắn, có màu nâu trắng nâu sẫm Đỉnh vỏ nhọn Xoắn phải với vòng xoắn tách rãnh xoắn rõ ràng, vòng xoắn cuối phình to chiếm 2/3 chiều cao vỏ ốc Mức độ phát triển vòng xoắn không Miệng vỏ tròn, vành miệng dày lên tạo nên thành miệng dày Không có lỗ rốn Do khả di chuyển chậm, ốc nhộng voi ảnh hưởng nhiều nhân tố môi trường sống, đặc biệt nhân tố môi trường đất, đặc biệt kim loại nặng đất Để phục vụ cho việc sử dụng ốc nhộng voi làm sinh vật thị cần xác định ảnh hưởng Cadimi đến ốc nhộng voi thông qua số đặc điểm hình thái: hình dáng, kích thước; Sinh lý: hấp thụ dinh dưỡng; Và sinh thái: hoạt động di chuyển, kiếm ăn, tập tính… Vì vậy, chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng Cadimi (Cd) đến số đặc điểm sinh học củaốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887)” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng Cadimi (Cd) đến số đặc điểm hình thái: hình dạng, kích thước; sinh lý: oạt động dinh dưỡng sinh thái: hoạt động di chuyển, kiếm ăn, tập tính ốc nhộng voi Nội dung nghiên cứu Thu thập mẫu đất mẫu ốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni, xác định số ban đầu hàm lượng Cadimi (Cd) có mẫu đất, xác định số đặc điểm sinh học mẫu ốc nhộng voi Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng Cadimi tới đặc điểm sinh học sinh thái ốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni Chăm sóc, theo dõi, thu thập số liệu để xác định mức độ ảnh hưởng Cadimi (Cd) tới đặc điểm sinh học sinh thái ốc nhộng voi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Cadimi 1.1.1 Khái niệm Cadimi kim loại thuộc nhóm IIB (cùng với Zn, Hg) Nó phát vào năm 1817 nhà khoa học người Đức Đây kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng dễ ánh kim môi trường không khí tạo màng oxit Trong tự nhiên, Cd có đồng vị bền nhiên lại nhân tố phổ biến chiếm 7,6x10-6% tổng số nguyên tử Trạng thái bền môi trường Cd (2+) Cd tạo hợp kim với nhiều nguyên tố, tồn khoáng vật Chủ yếu khoáng Grenokit Cds, đặc biệt Cd hay có mặt khoáng vật Zn Ngoài ra, Cd sản phẩm phụ trình tinh luyện kim loại khác nên gây tình trạng ô nhiễm Cd hợp chất ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: Cd dùng công nghiệp mạ để chống ăn mòn Cadimi sunfit dùng công nghiệp chất dẻo, gốm sứ hay Cadimi stearat dùng chất làm bền PVC Cadimi phosphors dùng làm ống vô tuyến, làm đèn huỳnh quang, mà chắn tia X, ống phát tia Catot 1.1.2 Tính chất lý - hóa học Cadimi a Tính chất đơn chất Trong vỏ trái đất Cd thường tồn dạng khoáng vật Grinolit (Cds), quặng Blende kẽm Calanin có chứa khoảng 3% Cd Cadimi nguồn gốc tự nhiên hỗn hợp đồng vị ổn định, có đồng vị 112Cd(24,07%) 114 Cd(28,86%) Cadimi dạng nguyên chất có màu trắng bạc không khí ẩm bị bao phủ lớp màng oxit nên ánh kim, cadimi mềm, dễ nóng chảy, dẻo, dát mỏng, kéo sợi Khi cháy, cadimi cho lửa màu xẫm Cadimi nguyên tố tương đối hoạt động Trong không khí ẩm Cd bền nhiệt độ thường có màng oxit bảo vệ Cadimi có tác dụng với phi kim: Halogen, lưu huỳnh nguyên tố không kim loại khác photpho, selen Do thể điện âm nên Cd dễ dàng tác dụng với axit tính oxi hóa: Cd + 2H+  Cd2+ + H2 6Cd + 8HNO3  3Cd(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O b Hợp chất Cadimi Ion Cd2+ loại ion độc, tự nhiên tồn dạng muối halogen CdX2 (với X Halogen) Cd(NO3)2 Ion Cd2+ có khả tạo phức với nhiều phối tử khác thường có số phối trí đặc trưng • Cadimi oxit: CdO CdO khó nóng chảy, thăng hoa đun nóng Hơi độc, CdO có màu từ vàng tới nâu tùy thuộc vào trình chế hóa nhiệt CdO không tan nước không tan dung dịch axit, CdO tan kiềm nóng chảy CdO + 2KOH  K2CdO2 + H2O Có thể điều chế CdO cách đốt cháy kim loại không khí nhiệt phân hidroxit muối cacbonat, nitrat Cd(OH)2  CdO + H2O CdCO2  CdO + CO2 • Cadimi hidroxit Cd(OH)2 Cd(OH)2 kết tủa nhầy tan nước có màu trắng Cd(OH) rõ tính lưỡng tính, tan dung dịch axit, không tan dung dịch kiềm mà tan kiềm nóng chảy Khi tan axit, tạo thành muối cation Cd2+: Cd(OH)2 + 2HCl  CdCl2 + 2H2O Cd(OH)2 tan dung dịch NH3 tạo thành amoniacat Cd(OH)2 + 4NH3  {Cd(NH3)4(OH)}2 • Muối Cd(II) Các muối halogen (trừ florua), nitrat, sunfat, pelorat axetat, clorua Cd(II) dễ tan nước, muối sunphat, cacbonat hay ortho photphat muối bazo tan Những muối tan kết tinh từ dung dịch nước thường dạng hidrat Trong dung dịch nước muối Cd2+ bị phân hủy: Cd2+ + 2H2O  Cd(OH)2 + 2H+ 1.1.3 Ảnh hưởng Cadimi môi trường sinh vật Cadmium biết gây tổn hại đến thận xương liều lượng cao Nghiên cứu 1021 người đàn ông phụ nữ bị nhiễm độc Cd Thủy Điển cho thấy nhiễm đọc kim loại có liên quan đến gia tăng nguy gãy xưng độ tuổi 50 Bệnh itai -itai bệnh ngộ độc Cd trầm trọng Tất bệnh nhân với bệnh điều trị bị tổn hại thận, xương đau nức trở nên giòn dễ gãy [24] Nhiễm độc Cadimi dẫn đến vàng lá, héo tình trạng ngừng phát triển thực vật Nhiều nghiên cứu cho thấy giảm đáng kể sinh khối vi sinh vật tăng hàm lượng Cd Nếu hàm lượng Cd cao dẫn đến suy giảm số lượng quần thể làm cân sinh thái tự nhiên 1.1.4 Nguồn gốc phát sinh Cadimi Cadimi diện khắp nơi vỏ trái đất với hàm lượng trung bình khoảng 0,1mg/kg -1 Tuy nhiên hàm lượng cao tìm thấy loại đá trầm tích đá trầm tích phosphate biển thường chứa khoảng 15mg/kg -1 Hàng năm sông ngòi vận chuyển lượng lớn Cd khoảng 15000 đổ vào đại dương (GESAMP, 1984 trích WHO, 1992) Hàm lượng Cd báo cáo lên đến 5mg/kg-1 trầm tích sông hồ, từ 0,03 đến 1mg/kg -1 trầm tích biển (Korte, 1983 trích WHO, 1992) Hàm lượng Cd trung bình đất vùng hoạt động núi lửa biến động từ 0,01 đến 1mg/kg -1, vùng có hoạt động núi lửa hàm lượng lên đến 4,5mg/kg -1 (Korte, 1983 trích WHO, 1992) Từ sản xuất công nghiệp: Lớp mạ bảo vệ thép, chất ổn định PVC, chất tạo màu plastic thủy tinh, hợp phần nhiều hợp kim nguyên nhân phóng thích Cd vào môi trường Từ phân bón: Phân phosphate chứa lượng Cd cao Sự tập trung Cd phân phosphate làm tăng từ 0,07 - 10mg/kg Cd mảnh đất màu mỡ 10 Đơn vị: g Ô thí nghiệm ĐC1 TN2 TN3 TN4 Tuần Tuần Tuần Tuần n Từ bảng số liệu 1.1, sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính tốc độ tăng trưởng khối lượng ốc nhộng voi ô thí nghiệm ĐC1, TN2, TN3 TN4 Lập bảng tốc độ tăng trưởng khối lượng ốc nhộng voi ô thí nghiệm theo thời gian: Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình ốc ÔTN theo thời gian Đơn vị: g Ô thí nghiệm ĐC1 TN2 TN3 TN4 Tuần Tuần Tuần Tuần n Bảng 1.3: Sự tăng trưởng chiều cao trung bình ốc ÔTN theo thời gian Đơn vị: mm Ô thí nghiệm ĐC1 TN2 TN3 TN4 Tuần Tuần Tuần Tuần n Tương tự, tiến hành lập bảng tăng trưởng chiều cao trung bình ốc nhộng voi ô thí nghiệm TN2, TN3, TN4 Từ bảng số liệu 1.3, sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình ốc nhộng voi ô thí nghiệm ĐC1, TN2, TN3 TN4 Lập bảng tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình ốc nhộng voi ô thí nghiệm theo thời gian 57 Bảng 1.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình ốc ÔTN theo thời gian Đơn vị: mm ÔTN ĐC1 TN2 TN3 TN4 Tuần Tuần Tuần Tuần n Tương tự, tiến hành lập bẳng tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình ốc nhộng voi ô thí nghiệm TN2, TN3 TN4 lại Bảng 1.5: Quãng đường di chuyển trung bình ốc ÔTN theo thời gian Đơn vị: cm Ô thí nghiệm ĐC1 TN2 TN3 TN4 Ngày Ngày Ngày Ngày n Từ bảng số liệu 1.5, sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính tốc độ hoạt động di chuyển ốc nhộng voi ô thí nghiệm ĐC1, TN2, TN3 TN4 Lập bảng tốc độ hoạt động di chuyển ốc nhộng voi ô thí nghiệm theo thời gian 58 Bảng 1.6: Tốc độ hoạt động di chuyển ốc ÔTN theo thời gian Đơn vị: cm Ô thí nghiệm Ngày Ngày Ngày Ngày n ĐC1 TN2 TN3 TN4 Bảng 1.7: Lượng thức ăn trung bình ốc ÔTN theo thời gian Đơn vị: g Ô thí nghiệm Tuần Tuần Tuần Tuần n ĐC1 TN2 TN3 TN4 Từ bảng 1.7, sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính tốc độ hấp thụ thức ăn ốc nhộng voi ô thí nghiệm ĐC1, TN2, TN3 TN4 Lập bảng tốc độ hấp thụ thức ăn ốc nhộng voi ô thí nghiệm theo thời gian: Bảng 1.8: Tốc độ hấp thụ thức ăn ốc ÔTN theo thời gian Đơn vị: g Ô thí nghiệm Tuần Tuần Tuần Tuần n 59 ĐC1 TN2 TN3 TN4 Bảng 1.9: Khối lượng ốc nhộng voi lô thí nghiệm theo thời gian Đơn vị: g ÔTN Mã ốc ĐC1 60 10 11 12 13 14 Tuần Tuần 6,057 6,345 6,960 6,992 6,143 6,394 6,034 6,293 6,242 6,196 6,028 6,141 8,081 8,183 7,203 7,364 7,162 7,292 8,057 8,207 7,295 7,524 7,751 7,804 6,774 6,862 7,000 7,524 7,060 7,162 6,752 6,704 6,208 6,168 6,157 6,113 6,029 5,971 6,295 6,398 Khối lượng ÔTN Mã ốc Khối lượng Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 6,222 6,352 6,541 6,641 6,754 6,765 6,719 6,552 6,335 6,148 6,974 7,106 7,350 7,610 6,612 6,703 6,647 6,279 6,040 5,917 6,372 6,279 6,347 6,543 6,897 6,977 6,783 6,540 6,386 6,269 6,258 6,274 6,343 6,610 6,048 6,215 6,024 5,792 5,513 5,327 5,946 6,261 6,305 6,512 6,281 6,455 6,359 5,972 5,796 5,649 6,115 6,213 6,246 6,506 6,782 6,828 6,641 6,547 6,425 6,251 8,103 8,223 8,318 8,518 TN3 8,082 8,244 8,155 7,826 7,671 7,513 7,312 7,412 7,634 7,814 7,924 8,108 7,916 7,852 7,796 7,671 7,149 7,396 7,705 7,975 7,458 7,646 7,513 7,494 7,125 6,899 8,244 8,405 8,611 8,802 10 8,123 8,328 8,081 8,726 8,357 8,189 7,465 7,565 7,767 7,901 11 7,118 7,225 6,915 6,854 6,635 6,418 7,905 8,101 8,374 8,413 12 7,071 7,148 6,846 6,443 6,271 6,073 6,886 6,922 7,104 7,204 13 7,411 7,493 7,388 7,576 7,265 7,015 7,441 7,495 7,872 7,931 14 6,799 6,871 6,787 6,331 6,163 5,904 6,974 6,652 6,434 6,404 6,217 6,259 6,349 5,976 5,413 5,213 6,825 6,508 6,249 6,149 6,743 6,819 6,702 6,487 6,026 5,820 6,368 6,139 5,952 5,802 6,081 5,907 5,975 5,772 5,305 5,039 5,960 5,853 5,611 5,403 6,817 6,837 6,737 6,573 6,236 6,062 6,212 5,937 5,801 5,722 6,892 6,905 6,803 6,653 6,229 6,043 5,701 5,723 5,597 5,418 6,796 6,865 6,765 6,405 6,018 5,918 ÔTN Mã ốc TN2 61 10 11 12 13 14 Tuần Tuần 7,425 7,512 6,34 6,406 7,058 7,251 7,865 7,969 6,219 6,491 6,631 6,702 7,024 7,339 8,232 8,312 Khối lượng ÔTN Mã ốc Khối lượng Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 7,454 7,301 7,167 6,903 TN4 8,339 8,339 8,443 8,216 7,939 7,739 6,175 6,066 5,976 5,842 8,185 8,153 8,202 7,906 7,592 7,411 6,816 6,792 6,205 6,009 8,009 8,189 8,058 7,908 7,799 7,650 7,523 7,462 7,393 7,193 10 7,432 7,481 7,326 6,177 5,816 5,617 5,726 5,576 5,257 5,014 11 7,709 7,729 7,602 7,419 6,701 6,519 6,027 5,854 5,742 5,621 12 7,265 7,350 7,488 7,266 6,971 6,881 6,720 6,462 6,255 6,127 13 7,165 7,055 6,903 6,721 6,571 6,408 8,089 8,044 7,952 7,821 14 6,129 6,279 6,104 5,989 5,721 5,573 Bảng 1.10: Kích thước ốc nhộng voi ô thí nghiệm tuần thứ Đơn vị: mm ÔT N ĐC1 TN2 62 Mã ốc Chiều cao 10 11 12 13 14 10 11 12 13 14 30,23 36,87 35,39 33,98 34,72 33,81 33,21 33,73 31,82 30,10 30,74 30,41 30,24 29,49 28,61 33,01 31,34 34,99 34,49 31,89 32,24 34,01 33,11 34,44 31,91 32,32 33,61 33,27 Chiều rộng 14,81 17,55 15,23 15,73 15,54 15,49 16,01 15,12 15,98 14,94 14,59 14,09 14,27 14,11 13,48 15,48 14,47 15,23 16,13 14,99 15,09 15,99 15,69 15,91 14,89 15,11 15,97 15,71 ÔTN Mã ốc Chiều cao TN3 TN4 10 11 12 13 14 10 11 13 13 14 30,21 28,49 28,49 30,47 29,49 29,27 33,54 33,61 33,01 34,63 33,38 31,24 31,58 32,52 30,22 30,01 29,78 32,79 30,41 38,98 34,99 32,97 33,08 30,44 31,48 33,33 31,94 30,34 Chiều rộng 14,71 14,03 13,04 14,03 13,94 13,87 17,14 16,61 16,56 16,67 15,02 15,00 16,88 14,41 13,92 13,41 14,07 14,47 14,14 14,94 16,97 15,02 16,13 14,39 15,84 16,59 14,54 13,24 Bảng 1.11: Kích thước ốc nhộng voi ô thí nghiệm tuần thứ Đơn vị: mm ÔT N ĐC1 TN2 63 Mã ốc Chiều cao 10 11 12 13 14 10 11 12 13 14 29,31 29,72 30,51 28,03 29,89 30,31 36,84 35,38 33,91 35,07 33,94 33,24 33,81 31,81 30,02 30,79 30,44 30,17 29,47 28,57 32,98 31,24 34,97 34,47 32,22 32,48 33,99 33,11 Chiều rộng 13,02 14,24 14,67 13,63 14,99 14,89 17,57 15,11 15,74 15,61 15,47 16,01 15,09 15,71 14,94 14,58 14,01 14,29 14,07 13,41 15,34 14,44 15,24 16,12 15,01 15,07 16,01 15,61 ÔTN TN3 TN4 Mã ốc Chiều cao 10 11 12 13 14 10 11 13 13 14 30,21 28,59 28,47 30,34 29,57 29,34 33,41 33,73 33,11 34,56 33,44 31,19 31,59 32,49 30,17 29,94 29,81 32,74 30,37 38,96 34,97 32,96 33,01 30,41 31,49 33,35 31,97 30,32 Chiều rộng 14,44 14,01 13,01 13,97 14,02 13,82 16,97 16,58 16,41 16,61 15,01 14,98 16,94 14,38 13,84 13,18 13,91 14,41 14,22 14,98 16,94 15,02 15,94 14,37 15,77 16,59 14,52 13,12 Bảng 1.12: Kích thước ốc nhộng voi ô thí nghiệm tuần thứ Đơn vị: mm ÔT N ĐC1 TN2 64 Mã ốc Chiều cao 10 11 12 13 14 10 11 12 13 14 29,41 29,89 30,57 28,11 29,94 30,34 36,89 35,47 33,99 35,11 34,14 33,27 33,91 31,89 30,04 30,81 30,47 30,31 29,49 28,74 33,01 31,25 35,03 34,43 32,24 32,61 33,91 33,13 Chiều rộng 13,04 14,26 14,69 13,72 15,03 14,94 17,59 15,13 15,79 15,63 15,53 16,04 15,13 15,74 15,02 14,54 14,03 14,21 14,05 13,37 15,44 14,48 15,28 16,11 15,09 15,04 16,02 15,73 ÔTN TN3 TN4 Mã ốc Chiều cao 10 11 12 13 14 10 11 13 13 14 30,27 28,64 28,52 30,37 29,59 29,39 33,51 33,73 33,11 34,52 33,43 31,22 31,59 32,51 30,18 30,01 29,82 32,76 30,34 38,94 34,97 33,01 33,01 30,43 31,51 33,32 31,94 30,32 Chiều rộng 14,41 14,04 13,01 14,01 14,04 13,81 17,01 16,57 16,51 16,61 15,01 15,01 16,87 14,41 13,89 13,18 13,91 14,41 14,28 14,92 16,96 15,02 15,94 14,38 15,78 16,59 14,52 13,12 Bảng 1.13: Hoạt động di chuyển ốc ô thí nghiệm theo thời gian Đơn vị: cm ÔTN STT ĐC TN2 65 Quãng đường di chuyển Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 2,0 3,5 3,0 6,0 4,0 7,0 9,0 7,0 3,0 5,0 5,0 11,5 5,5 9,5 10,0 12,0 4,0 7,0 7,0 6,5 4,0 3,0 9,0 7,5 7,0 11,5 6,0 5,0 5,0 8,0 2,0 0,5 2,0 6,0 16,0 8,0 12,0 10,5 10,0 6,5 1,0 9,0 9,0 7,5 1,5 3,0 3,0 4,5 8,0 17,0 2,0 4,0 12,0 9,5 4,0 11,0 3,0 10,0 8,0 9,0 9,0 7,0 4,0 7,5 15,0 5,0 5,0 5,0 5,0 0,5 11,0 9,5 10 9,0 6,0 11,0 9,0 2,0 3,0 2,0 4,0 11 7,0 4,5 4,0 12,0 8,0 10,0 12,0 13,5 12 5,0 4,0 13,0 5,0 2,0 2,0 6,0 2,0 13 18,0 2,0 2,0 4,5 9,0 4,5 8,5 12,0 14 1,0 9,5 5,0 3,5 4,0 0,5 5,0 4,5 2,0 5,0 3,5 3,5 1,0 2,0 4,5 2,0 8,0 12,0 11,5 8,0 8,0 6,0 3,0 3,0 10,5 11,5 5,0 5,0 1,0 3,0 4,0 5,0 4,0 8,0 5,5 10,0 3,0 15,0 11,5 9,5 8,5 13,5 10,5 10,5 7,0 9,0 5,0 4,0 9,0 4,5 4,0 3,0 2,0 4,0 8,0 6,0 4,5 4,0 5,0 12,0 9,5 4,0 7,0 6,5 2,5 4,5 4,5 3,5 4,0 0,5 5,0 7,0 4,5 7,0 10,0 8,0 2,0 2,0 6,0 5,0 10 8,0 7,5 5,0 5,5 8,0 5,0 5,5 3,5 11 7,5 5,0 4,0 8,0 10,5 7,0 10,0 9,5 12 4,0 6,5 7,0 3,0 1,0 3,0 3,0 2,5 13 10,0 7,5 8,5 6,0 8,0 4,0 5,0 8,0 14 3,5 3,0 6,0 2,0 4,5 2,0 4,5 6,5 ÔTN STT TN3 TN4 66 Quãng đường di chuyển Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 6,0 9,0 5,0 6,0 8,0 5,0 3,5 3,0 1,5 5,5 3,0 6,5 7,0 4,5 5,0 4,0 11,0 3,0 5,5 6,0 5,0 8,0 4,5 5,0 0,5 7,0 6,0 3,5 5,5 4,0 2,5 3,0 9,0 12,5 11,0 11,5 7,0 9,5 10,0 7,0 6,0 10,5 7,5 10,5 5,5 4,0 2,5 4,0 2,5 4,5 3,0 4,5 2,0 2,0 5,0 3,5 4,0 9,5 10,0 8,0 2,0 5,0 5,5 6,0 8,0 5,5 4,5 5,0 3,0 5,0 7,0 5,5 10 3,0 2,0 5,0 3,5 1,5 3,0 4,5 1,0 11 10,5 8,5 9,0 5,0 3,0 1,5 4,0 4,0 12 6,5 4,5 6,5 7,0 3,0 2,0 6,0 8,0 13 8,5 8,0 8,5 6,5 8,0 1,0 2,5 3,0 14 11,0 9,5 4,5 8,0 8,0 5,0 5,0 4,0 10,0 5,0 4,0 8,0 4,5 4,0 0,5 1,0 6,0 2,5 4,0 5,0 4,0 0,5 2,0 5,0 3,0 5,0 10,0 5,0 3,0 2,5 2,5 3,0 11,0 10,5 7,0 3,5 6,0 2,0 1,5 6,0 6,0 4,5 3,5 7,0 3,5 3,5 4,0 2,5 3,0 5,0 6,0 3,5 3,0 2,0 3,0 1,0 6,0 4,0 4,5 5,0 2,5 3,0 2,0 0,5 4,0 5,0 6,0 5,0 2,0 0,5 2,5 2,0 4,0 7,0 5,5 4,5 3,0 2,0 2,0 1,0 10 14,0 10,5 5,0 7,0 4,0 4,0 5,5 4,0 11 6,0 12,0 7,0 4,5 3,5 5,0 2,5 2,0 12 5,0 10,0 4,0 7,0 4,0 2,0 5,0 3,0 13 2,5 5,0 5,5 4,5 2,5 2,5 4,0 4,0 14 3,0 6,0 3,5 3,5 3,0 0,5 0,5 2,0 Kế thừa phương trình đường chuẩn PTN khoa môi trường, ta có biểu đồ đường chuẩn thể hiên biểu đồ 1.1: Hình 1.1: Biểu đồ đường chuẩn xác định hàm lượng Cadimi 67 Thông số kĩ thuật cân phân tích Model: UX6200H Hãng: Shimadzu Nhật Sử dụng công nghệ: Unibloc Sai số: 0,01 (g) Khả cân nặng: 6200 (g) Thông số kĩ thuật thước kẹp panme Độ chia: 0,02 (mm) Độ xác: 0,02 (mm) Phạm vi đo: – 150 (mm) 68 Phụ lục ảnh Hình 1.1: Thu mẫu ốc núi đá vôi Thái Nguyên Hình 1.2: Chụp ảnh cá thể ốc Hình 1.3: Thước kẹp đo kích thước Hình 1.4: Đo kích thước mẫu ốc Hình 1.5: Phơi khô không khí mẫu đất Hình 1.6: Lấy lượng m0 mẫu đất phân tích vào cốc chịu nhiệt 69 Hình 1.7: Đun mẫu đất phân tích bếp điện Hình 1.8: Lọc mẫu giấy lọc Hình 1.9: Lấy 40kg đất để bố trí thí nghiệm Hình 1.10: Làm tơi xốp mẫu đất Hình 1.11: Bố trí thí nghiệm nuôi ốc (hai ÔTN đậy lưới) Hình 1.12: Ô thí nghiệm 70 Hình 1.13: Mẫu ốc K6 bị méo miệng Hình 1.14: Mấu ốc K6 bị vỏ Hình 1.15: Mẫu ốc tự nhiên Hình 1.16: Mẫu ốc di chuyển lên thành ô thí nghiệm 71 ... hidroxit Cd(OH)2 Cd(OH)2 kết tủa nhầy tan nước có màu trắng Cd(OH) rõ tính lưỡng tính, tan dung dịch axit, không tan dung dịch kiềm mà tan kiềm nóng chảy Khi tan axit, tạo thành muối cation Cd2+:... phân bố gốc Ethiopi lại phổ biến nhiều nơi giới Trong tự nhiên, loài ốc cạn thường hoạt động mạnh vào ban đêm Khẳng định quan sát thấy điều kiện nuôi thí nghiệm loài ốc Cyclophorus anamiticus Cyclophorus... khía cạnh liên quan đến môi trường sống ốc cạn nhà khoa học giới quan tâm sâu vào tìm hiểu, đặc biệt mối quan hệ chúng với môi trường đất, số vấn đề nhà khoa học nghiên cứu mối quan hệ kim loại

Ngày đăng: 03/07/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về Cadimi

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Tính chất lý - hóa học của Cadimi

  • 1.1.3. Ảnh hưởng của Cadimi đối với môi trường và sinh vật

  • 1.1.4. Nguồn gốc phát sinh Cadimi

  • 1.1.5. Sự chuyển hóa của Cadimi trong tự nhiên

  • Sơ đồ 1.1: Sự chuyển hóa của Cd trong tự nhiên

  • 1.1.6. Quy chuẩn về hàm lượng Cadimi trong đất

  • Bảng 1.1: Bảng giới hạn tối đa hàm lượng Cadimi trong tầng đất mặt

  • 1.2. Tổng quan về ốc cạn

  • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm chung

  • Hình 1.1: Đặc điểm cấu tạo của ốc cạn

  • 1.2.2. Đặc điểm nhận dạng

  • Hầu hết các loài ốc cạn được phát hiện có thể xác định dựa vào các đặc điểm hình thái của vỏ, các dấu hiệu được sử dụng nhiều trong mô tả, sự xoắn của vỏ ốc là tính chất phức tạp trong vỏ ốc. Sự tiến hóa hay thoái hóa của dạng ống đã tạo nên vỏ xoắn quen gọi là vòng xoắn. Các vòng xoắn chụm lại ở giữa trục (axis), trục này chạy xuyên suốt trung tâm gọi là trụ giữa (central pillar) của vỏ. Vòng xoắn có thể rộng nhanh hay chậm và được tách ra thành đường liên tục gọi là đường xoắn (suture). Một vài loài vỏ mỏng có đường thứ sinh hay một đường rộng (broad), thêm vào một dãy mờ đục (opaque) bên cạnh đường xoắn như đường xoắn kép. Hầu như trong các mẫu vỏ, vòng xoắn rộng nhất là vòng xoắn cuối (last whorl). Đỉnh của vòng xoắn (apex), đối diện với đáy (base). Phần mở ra bên ngoài của vỏ gọi là miệng vỏ (aperture) [12][13].

  • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sống

  • 1.3. Đặc điểm của ốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni

  • 1.3.1. Đặc điểm hình thái của ốc nhộng voi

  • A. Mặt lưng

  • B. Mặt đáy

  • C. Mặt bên

  • Hình 1.2: Ốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni

  • Hình 1.3: Hoạt động của ốc ngoài tự nhiên

  • 1.3.2. Đặc điểm điều kiện sống của ốc nhộng voi

  • 1.4. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng đến một số đặc điểm sinh học của ốc cạn

  • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng đến một số đặc điểm sinh học của ốc cạn trên thế giới

  • 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng đến một số đặc điểm sinh học của ốc cạn ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

  • Phạm vi:

  • + Không gian : Hà Nội

  • + Thời gian : Từ ngày 03/2017 đến 05/2017

  • Đối tượng khảo sát:

  • + Cadimi (Cd)

  • + Ốc nhộng voi - Pollicaria rochebruni

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • 2.2.2. Quy trình thực hiện

  • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình xác định ảnh hưởng của Cadimi đến một số đặc điểm sinh học của ốc cạn

  • 2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa

  • Bảng 2.1: Bảng dụng cụ hóa chất sử dụng bố trí thí nghiệm

  • Bảng 2.2: Bảng nồng độ Cadimi (Cd) trong các ô thí nghiệm

  • Đơn vị: mg/kg đất khô

  • Bảng 2.3: Sự tăng trưởng khối lượng của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Bảng 2.4: Sự tăng trưởng chiều cao vỏ ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Bảng 2.6: Theo dõi hoạt động hấp thụ thức ăn của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • 2.2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu

  • a. Xác định hàm lượng muối CdCl2.2H2O bổ sung vào mỗi ô thí nghiệm

  • Sơ đồ 2.2: Quy trình xác đinh hàm lượng muối CdCl2.2H2O bổ sung vào mỗi ÔTN

  • Xác định hệ số khô kiệt (K)

  • Hệ số khô kiệt (K) được sử dụng để tính hệ số tỷ lệ giữa đất khô và đất tươi. Trong quá trình phân tích hàm lượng Cadimi có trong mẫu đất theo quy trình đã nêu ở phần 2.2.2.4, ta sử dụng đất khô để phân tích.

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Kết quả phân tích hàm lượng Cadimi trong mẫu đất và một số đặc điểm ban đầu của mẫu ốc

  • 3.1.1. Kết quả phân tích hàm lượng Cadimi trong mẫu đất

  • a. Hệ số khô kiệt (K)

  • Bảng 3.1: Hệ số khô kiệt (K) trong 3 mẫu đất

    • 62,084

    • 58,255

    • 53,127

    • 72,071

    • 68,245

    • 63,139

    • 71,860

    • 68,120

    • 63,008

    • 1,013

    • 1,013

  • Ghi chú

  • *MĐ 1: đất nông nghiệp, khu vực Phú diễn, Từ liêm, Hà Nội

  • *MĐ 2: đất nông nghiệp, khu vực Phúc diễn, Từ Liêm, Hà Nội

  • *MĐ 3: đất nông nghiệp, khu vực Cổ Nhuế, Hà Nội

  • b. Hàm lượng Cadimi trong mẫu đất

  • Bảng 3.2: Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu đất.

  • Đơn vị đo: mg/kg đất khô

  • c. Xác định hàm lượng Cadimi bổ sung vào mỗi ô thí nghiệm

  • Bảng 3.3: Hàm lượng muối CdCl2.2H2O cần thêm vào các ô thí nghiệm

  • 3.1.2. Một số đặc điểm sinh học ban đầu của ốc nhộng voi

  • Bảng 3.4: Khối lượng và kích thước ban đầu của ốc nhộng voi tại các ô thí nghiệm

  • 3.2. Ảnh hưởng của Cadimi đến mức độ sinh trưởng của ốc nhộng voi

  • Bảng 3.5: Sự tăng trưởng khối lượng trung bình của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Đơn vị: g

  • Bảng 3.6. Tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc tại các ô thí nghiệm theo thời gian

  • Đơn vị: g

  • Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng của Cadimi đến tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc tại các ô thí nghiệm theo thời gian

  • Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện phương trình hồi quy giữa hàm lượng Cadimi và tốc độ tăng trưởng khối lượng

  • 3.3. Ảnh hưởng của Cadimi đến kích thước vỏ ốc nhộng voi

  • Bảng 3.7: Sự tăng trưởng chiều cao trung bình của vỏ ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình vỏ ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Hình 3.3: Biểu đồ ảnh hưởng của Cadimi đến tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình của vỏ ốc tại các ô thí nghiệm theo thời gian

  • Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện phương trình hồi quy giữa hàm lượng cadimi và tốc độ tăng trưởng chiều cao vỏ ốc

  • Bảng 3.9: Sự tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc tại các ô thí nghiệm

  • Bảng 3.10: Tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc tại các ô thí nghiệm

  • Đơn vị: mm

  • Nhận xét:

  • Ô thí nghiệm 1: Từ tuần 1 đến tuần 3, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc giảm nhẹ, với mức giảm 0,036 (mm). Từ tuần 3 đến tuần 5, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc lại tăng nhẹ với mức tăng 0,019 (mm).

  • Ô thí nghiệm 2: Từ tuần 1 đến tuần 3, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc giảm nhẹ, với mức giảm 0,057 (mm). Từ tuần 3 đến tuần 5, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc lại tăng với mức tăng là 0,046 (mm).

  • Ô thí nghiệm 3: Từ tuần 1 đến tuần 3, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc giảm mạnh, với mức giảm 0,0798 (mm). Từ tuần 3 đến tuần 5, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc lại tăng với mức tăng là 0,0674 (mm).

  • Ô thí nghiệm 4: Từ tuần 1 đến tuần 3, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc giảm mạnh, với mức giảm 0,117 (mm). Từ tuần 3 đến tuần 5, tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc lại tăng với mức tăng là 0,071 (mm).

  • Lý giải: Tại tất cả các ô thí nghiệm tốc độ tăng trưởng chiều rộng trung bình vỏ ốc từ tuần 1 đến tuần 3 đều có xu hướng giảm, giảm ít tại ô thí nghiệm TN1, và giảm nhiều nhất tại ô thí nghiệm TN4 (ô thí nghiệm có nồng độ Cd cao nhất). Do thay đổi môi trường sống đột ngột, ốc chưa thích nghi được với điều kiện môi trường trong thí nghiệm.

  • Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện phương trình hồi quy giữa hàm lượng cadimi và tốc độ tăng trưởng chiều rộng vỏ ốc

  • 3.3. Ảnh hưởng của Cadimi đến hoạt động di chuyển của ốc nhộng voi

  • Bảng 3.11: Quãng đường di chuyển của ốc nhộng voi tại các ÔTN theo thời gian

  • Nhận xét: nhìn vào bảng 3.11, thấy hoạt động di chuyển của ốc nhộng voi diễn ra khá mạnh mẽ, và có sự biến động khác nhau ở những ngày quan sát khác nhau. Vào những ngày từ 29/04/2017 đến 30/04/2017 và 05/05/2017 đến 06/05/2017, là những ngày mà ốc nhộng vôi ở các ô thí nghiệm có hoạt động di chuyển mạnh. Do điều kiện thời tiết mát mẻ (từ 280C đến 320C). Ngoài ra, hoạt động di chuyển của ốc nhộng voi ở các ô thí nghiệm khác nhau cũng có sự khác nhau. Tại ô thí nghiệm ĐC1, hoạt động di chuyển của ốc diễn ra mạnh nhất ở hầu hết những ngày theo dõi. Tại ô thí nghiệm TN2, hoạt động di chuyển của ốc không nhiều như ở ô thí nghiệm ĐC1, hoạt động di chuyển ở ô thí nghiệm TN2 khá đều nhau tại các ngày theo dõi. Hoạt động di chuyển ở ô thí nghiệm TN3 và TN4 có sự giảm nhiều so với ô thí nghiệm 1, đặc biệt ở ô thí nghiệm TN4, hoạt động di chuyển diễn ra ít nhất. Các mẫu ốc ở ô thí nghiệm TN4 di chuyển chậm, có phản ứng tự vệ là đóng nắp miệng, vùi mình dưới lớp thảm mục.

  • Bảng 3.12: Tốc độ hoạt động di chuyển của ốc nhộng voi tại các ô thí nghiệm

  • Hình 3.7: Biểu đồ ảnh hưởng của Cadimi đến tốc độ hoạt động di chuyển của ốc tại các ô thí nghiệm theo thời gian

  • Nhận xét:

  • Tại ô thí nghiệm ĐC1: Hoạt động di chuyển diễn ra mạnh mẽ, có tốc độ hoạt động di chuyển luôn ở mức cao nhất so với các ô thí nghiệm khác. Cụ thể, tốc độ di chuyển của ốc cao nhất vào ngày thứ 2, thứ 4, thứ 7 và thứ 8, đặc biệt là 2 ngày thứ 2 và thứ 7, tốc độ hoạt động di chuyển của ốc lần lượt là 1,071 (mm) và 1,25 (mm). Tốc độ hoạt động di chuyển giảm vào những ngày thứ 3, thứ 5 và thứ 6, đặc biệt giảm mạnh vào ngày thứ 5, với mức giảm là 0,357 (mm).

  • Tại ô thí nghiệm TN2: Hoạt động di chuyển diễn ra mạnh nhưng không bằng so với tại ô thí nghiệm ĐC1. Cụ thể, tốc độ di chuyển của ốc cao nhất vào ngày thứ 2, thứ 7, đặc biệt là thứ 7, tốc độ hoạt động di chuyển là 1,107 (mm). Tốc độ hoạt động di chuyển giảm vào những còn lại, đặc biệt giảm mạnh vào ngày thứ 5, với mức giảm là 1,321 (mm).

  • Tại ô thí nghiệm TN3: Tốc độ di chuyển của ốc tăng vào các ngày thứ 2, thứ 7 và thứ 7, đặc biệt là thứ 7, tốc độ hoạt động di chuyển là 1,107 (mm). Tốc độ hoạt động di chuyển giảm vào những còn lại, đặc biệt giảm mạnh vào ngày thứ 5, với mức giảm là 1,643 (mm).

  • Tại ô thí nghiệm TN4: Tốc độ di chuyển của ốc tăng vào các ngày thứ 2, thứ 4 và thứ 7, đặc biệt là thứ 7, tốc độ hoạt động di chuyển là 0,25 (mm). Mặc dù tốc độ hoạt động di chuyển tăng nhưng vẫn giữ ở mức thấp nhất so với các ô thí nghiệm còn lại. Tốc độ hoạt động di chuyển giảm vào những còn lại, đặc biệt giảm mạnh vào ngày thứ 5, với mức giảm là 1,75 (mm).

  • Kết luận: Tốc độ hoạt động di chuyển tại các ô thí nghiệm cao nhất vào ngày 30/04 và 05/05, do điều kiện thời tiết thuận lợi, có mưa và độ ẩm cao giúp thức đẩy hoạt động di chuyển, tập tính kiếm ăn của ốc. Những ngày còn lại tốc độ hoạt động di chuyển của ốc thấp, thấp nhất là ngày 03/05. Ngoài ra, tốc độ hoạt động di chuyển cao nhất tại ô thí nghiệm ĐC1, và thấp nhất tại ô thí nghiệm TN4.

  • Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện phương trình hồi quy giữa hàm lượng cadimi và tốc độ hoạt động di chuyển của ốc nhộng voi

  • 3.4. Ảnh hưởng của Cadimi đến hoạt động dinh dưỡng của ốc nhộng voi

  • Bảng 3.13: Lượng thức ăn của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Đơn vị: g

  • Bảng 3.14: Tốc độ hấp thụ thức ăn của ốc tại các ô thí nghiệm theo thời gian

  • Đơn vị: g

  • Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng của Cadimi đến tốc độ hấp thụ thức ăn

  • của ốc nhộng voi theo thời gian

  • Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện phương trình hồi quy giữa hàm lượng Cadimi

  • và tốc độ hấp thụ thức ăn của ốc nhộng voi

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tài liệu tiếng việt

  • Bảng 1.1: Sự tăng trưởng khối lượng trung bình của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của ốc tại các ÔTN

  • theo thời gian

  • Bảng 1.3: Sự tăng trưởng chiều cao trung bình của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Bảng 1.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình của ốc tại ÔTN 1 theo thời gian

  • Bảng 1.5: Quãng đường di chuyển trung bình của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Đơn vị: cm

  • Bảng 1.6: Tốc độ hoạt động di chuyển của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Bảng 1.7: Lượng thức ăn trung bình của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Bảng 1.8: Tốc độ hấp thụ thức ăn của ốc tại các ÔTN theo thời gian

  • Hình 1.1: Biểu đồ đường chuẩn xác định hàm lượng Cadimi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan