Nghiên cứu ảnh hưởng của Chì (Pb) đến một số đặc điểm sinh học của loài ốc cincta Macrochlamys cincta, Moellendorff, 1883

29 571 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của Chì (Pb) đến một số đặc điểm sinh học của loài ốc cincta  Macrochlamys cincta, Moellendorff, 1883

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về Chì ( Pb) 3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất 3 1.1.2. Sự tồn tại và phát sinh của Chì trong môi trường đất 3 1.1.3. Ảnh hưởng của Chì đối với môi trường và sinh vật 3 1.2 Tổng quan về ốc cạn 5 1.2.1. Khái niệm và vị trí phân loại 5 1.2.2. Đặc điểm nhận biết 5 1.2.3. Giá trị của ốc cạn 6 1.3 Đặc điểm của ốc cinta Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883 7 1.4 Tình hình nghiên cưu liên quan trên thế giới và Việt Nam 7 1.4.1 Tình hình nghiên cứu liên quan trên thế giới 7 1.4.2 Tình hình nghiên cứu liên quan ở Việt Nam 8 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 2.2. Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 10 2.4 Phương pháp phân tích mẫu đất trong phòng thí nghiệm. 14 2.5. Phương pháp xử lí số liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Kết quả trên phòng thí nghiệm 17 3.2. Ảnh hưởng của Chì ( Pb ) đến đặc điểm sinh trưởng của loài ốc cincta Macrochlamys cincta, Moellendorff, 1883 19 3.2.1. Kích thước của ốc 19 3.2.2 Cân nặng của ốc 22 3.2 Ảnh hưởng của Chì đến hoạt động dinh dưỡng của ốc cincta 24 3.3 Ảnh hưởng của Chì đến hoạt động di chuyển của ốc 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ y tế, du lịch, thương mại… nước ta làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt diện kim loại nặng môi trường đất, nước vấn đề môi trường cộng đồng quan tâm Ô nhiễm đất làm ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, làm giảm suất trồng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Sự tích lũy kim loại nặng đất mối nguy hiểm lớn.Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất diễn nhiều nơi giới có Việt Nam.Chính vậy, việc đánh giá phát xử lí ô nhiễm kim loại nặng đất có ý nghĩa quan trọng trình phát triển vùng, quốc gia Nguồn kim loại nặng chủ yếu người tạo gồm đốt nhiên liệu , chế tạo kim loại, đúc kim loại, hỏa thiêu rác sản xuất xi măng Kim loại nặng đưa vào đất thông qua loại phân bón, thuốc sát trùng chất thải đưa vào làm phân bón nông nghiệp.Để quan trắc ô nhiễm KLN vùng biển, vùng cửa sông phương pháp sử dụng phổ biến phân tích lý hóa đất hay bùn Tuy nhiên, phương pháp thường gặp nhiều khó khăn tần suất thu mẫu cao kéo theo chi phí cao đánh giá chất lượng môi trường vào thời điểm thu mẫu, không đánh giá tác động tổng hợp lâu dài chất ô nhiễm sinh vật hệ sinh thái Trong thập niên gần đây, loài ốc nhiều nhà khoa học nghiên cứu, sử dụng để quan trắc ô nhiễm KLN, chúng có đời sống tĩnh; khả tích lũy KLN cao phận thể mà biểu gây hại cho chúng Đây phương pháp đánh giá cao khắc phục hạn chế phương pháp phân tích lý hóa nhận dạng có mặt KLN môi trường hàm lượng nhỏ mà phương pháp phân tích thông thường không phát (Merlimi, 1965; Ferrington, 1983; Doherty, 1993; Oeatel, 1998; Revera, 2003) [11]; cho biết tác động trực tiếp ô nhiễm đến sinh vật hệ sinh thái (Thomas, 1975; Samoiloff, 1989),… [10] Ở Việt Nam, việc sử dụng loài thân mềm để thị KLN nghiên cứu số tác giả Tuy nhiên, việc ứng dụng phương pháp vào quan trắc chất lượng môi trường đất nhiều hạn chế Chúng ta đánh giá sơ ô nhiễm kim loại nặng đất thông qua sinh vật thị ô nhiễm mà cụ thể loài ốc cincta - Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883, vừa nhanh chóng lại tiết kiệm kinh phí Nắm bắt đặc điểm tập quán, yếu tố sinh hóa học có liên quan sinh vật thị môi trường giúp đánh giá điều kiện môi trường sống tại, dự đoán thay đổi môi trường tương lai có biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu làm giảm bớt phần ô nhiễm hay thay đổi bất lợi môi trường.Vì vâỵ theo hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hoài Thương em xin chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng Chì (Pb) đến số đặc điểm sinh học loài ốc cincta - Macrochlamys cincta, Moellendorff, 1883” nhằm nghiên cứu đánh giá tương quan nồng độ trung bình hàm lượng Pb môi trường đất đặc điểm sinh thái loài ốc cạn Macrochchlamys cincta môi trường Qua sử dụng ốc Macrochchlamys cincta làm sinh vật thị để đánh giá nhanh hàm lượng Pb đất nhiều địa điểm khác Mục tiêu nghiên cứu ý nghĩa đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng Pb đến số đặc điểm sinh học ốc cincta -Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Nhằm xác định ảnh hưởng kim loại Chì (Pb) đến loài ốc cincta -Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883 tương quan hàm lượng Chì (Pb) đất với đặc điểm hình thái, sinh trưởng, dinh dưỡng, hoạt đông ốc cincta -Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883 để từ sử dụng ốc cincta -Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883 loài thị cho hàm lượng Chì (Pb)trong đất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Chì ( Pb) 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất Chì nguyên tố hóa học bảng tuần hoàn hóa học viết tắt Pb (Latin: Plumbum) Nguyên tố Pb nhóm IV Bảng tuần hoàn Mendeleev, số thứ tự nguyên tố: 82, trọng lượng nguyên tử: 207,19; kim loại màu xám phớt xanh, mềm, dễ dát thành mỏng, có tỷ trọng cao (11,34 g/cm 20oC), nhiệt độ nóng chảy thấp (327oC), nhiệt độ sôi 1755oC Trong tự nhiên chủ yếu gặp Pb dạng hoá trị +2, gặp dạng hoá trị (như PbO 2, Pb3O4) Hợp chất chì hoá trị chất oxy hoá mạnh Trong đới ngoại sinh nguyên tố Pb chủ yếu dạng bền vững Trong điều kiện bình thường môi trường tự nhiên Pb thường trạng thái bền vững nên nước, thực vật, sinh vật thường có hàm lượng Pb thấp Chỉ môi trường định tác nhân nhân tạo Pb dạng linh động 1.1.2 Sự tồn phát sinh Chì môi trường đất Đặc trưng môi trường địa hoá, yếu tố quan trọng độ pH, định đến di chuyển phân tán, tập trung Pb môi trường Khi pH 39 ppm), nồng độ Pb máu vượt 0,8 ppm Pb có tác hại người Điều Pb cản trở trình tổng hợp hemoglobin sắc tố hô hấp cần thiết máu cytochrome Pb ức chế số enzym quan trọng trình tổng hợp máu tích luỹ hợp chất trung gian trình trao đổi chất Một hợp chất trung gian kiểu axit dentaaminolenilinic Một pha quan trọng trình tổng hợp máu chuyển hoá axit denta-aminolevulinic thành porphobilinogen Cuối Pb cản trở việc sử dụng O2 glucoza để giải phóng lượng cho trình sống, điều nhận thấy nồng độ Pb máu khoảng 0,3 ppm Nguy phơi nhiễm Pb thể hàm lượng tăng cao mức bình thường thể hay phận Với nồng độ cao máu (> 0,8 ppm), Pb gây nên tượng thiếu máu thiếu hemoglobin Khi hàm lượng Pb máu nằm khoảng (> 0,5-0,8 ppm) Pb gây rối loạn chức thận phá huỷ não Tác hại nghiêm trọng Pb thể người làm giảm chức thận, giảm chức hệ thống sinh sản, gan, não hệ thống thần kinh, gây ốm yếu tử vong Nhiễm độc Pb từ môi trường làm cho trẻ em chậm phát triển trí tuệ Nhiễm độc chì nhẹ gây bệnh thiếu máu (do Pb có khả ức chế số enzym đề cập) Bệnh nhân đau đầu, đau cơ, cảm thấy mệt mỏi dễ cáu kỉnh Hình 1.1 Tác hại Chì ảnh hưởng đến người 1.2 Tổng quan ốc cạn 1.2.1 Khái niệm vị trí phân loại Ốc cạn tên gọi chung cho vô số loài ốc sống đất Ốc đất động vật thân mềm bụng có vỏ sống cạn (những vỏ gọi sên trần) Trong thực tế nhiều trường hợp khó để phân loại số loài ốc sống hai môi trường nước đất 1.2.2 Đặc điểm nhận biết Các loài ốc cạn phát xác định dựa vào đặc điểm hình thái vỏ, dấu hiệu sử dụng nhiều mô tả, xoắn vỏ ốc tính chất phức tạp vỏ ốc Sự tiến hóa hay thoái hóa dạng ống tạo nên vỏ xoắn quen gọi vòng xoắn Các vòng xoắn chụm lại trục (axis), trục chạy xuyên suốt trung tâm gọi trụ (central pillar) vỏ Ốc cạn có vỏ cứng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục thành vòng xoắn đặc trưng theo quy tắc hình học chặt chẽ Cơ thể mềm gồm ba phần: chân, thân đầu co vào giấu kín vỏ Chân khối lớn mặt bụng giúp ốc di chuyển 1.2.3 Giá trị ốc cạn Các loài Thân mềm nói chung, có ốc cạn người khoa học sử dụng vào nhiều mục đích khác đời sống làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, làm thuốc, yếu tố thị môi trường, Về giá trị thực tiễn, ốc cạn coi nhóm thị cho khu hệ động vật không xương sống, nhiều loài số chúng khâu chuỗi lưới thức ăn Ốc cạn ăn thân thức ăn số loài động vật (chim, thú, lưỡng cư), khâu chuỗi thức ăn cạn Đối với môi trường hệ sinh thái, ốc cạn đề xuất nhóm sinh vật thị đa dạng động vật đất sinh cảnh tự nhiên coi chúng số xáo trộn cho lớp phủ thảm thực vật, nơi có rừng xanh tốt, độ ẩm cao, tầng thảm mục nhiều đa dạng thành phần loài nhóm ốc Mang trước (Prosobranchia), hệ sinh thái núi đá vôi thường có thành phần loài ốc cạn phong phú so với hệ sinh thái khác Về mặt thực phẩm, ốc sên hoa nhiều loài ốc núi (Cyclophorus, Camaena, Megaustenia) loại thức ăn giàu đạm, chế biến thành ăn hàng ngày nhiều hình thức khác Ốc cạn thường sử dụng để đánh gái ô nhiễm kim loại nặng nặng chúng định loại rõ ràng, dễ nhận dạng, có kích thước vừa phải, số lượng nhiều, dễ tích tụ chất ô nhiễm, có đời sống tĩnh có khả sống dài Loài nhuyễn thể có hai vỏ cứng trai, trùng trục, ốc…là loài thích hợp dùng làm thị sinh học để phân tích xác định lượng vết kim loại Chúng có khả tích tụ kim loại vết Cd, Hg, Pb …với hàm lượng lớn so với khả cá tảo Trai, ốc tích tụ Cd mô chúng mức hàm lượng cao gấp 100.000 lần mức hàm lượng tìm thấy môi trường xung quanh Chúng phân bố khu vực địa lý rộng, thích ứng với thay đổi nhiệt độ điều kiện môi trường khác Chúng có đủ loại kích thước, sống cố định phù hợp với việc xử lý phòng thí nghiệm, nuôi cấy chúng môi trường khác Mặc dù loài đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe số nhân tố sinh học, địa hóa gây biến động mức ô nhiễm ốc, trai, hến Các yếu tố kích thước, lượng thịt, mùa sinh sản, nhiệt độ, pH môi trường yêu tố ảnh hưởng tới tích tụ chất ô nhiễm thể chúng 1.3 Đặc điểm ốc cinta - Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883 Loài ốc cincta - Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883 loài dễ tìm, có khả thị cao, phân bố rộng, thích ứng điều kiện dùng làm thị KLN Đặc điểm nhận dạng: Ốc cỡ trung bình, dạng xoắn ốc dẹt Vỏ ốc mỏng, suốt, có màu vàng nâu Đỉnh vỏ nhô Xoắn phải với vòng xoắn tách rãnh xoắn không sâu Vòng xoắn cuối chiếm 4/5 chiều cao vỏ ốc, có gờ cánh cung vuông góc với trục ốc Miệng cuộn mở rộng kéo phía dưới, hình ô van, bị ngắt quãng bờ trụ Lỗ rốn hẹp, lỗ rốn Lỗ miệng nắp miệng Phân bố: Bắc Cạn ( Việt Nam) Hình 1.1: Macrochlamys cincta (Möllendorff, 1883) 1.4 Tình hình nghiên cưu liên quan giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu liên quan giới Lịch sử đại quan trắc sinh học bắt đầu châu Âu v Bắc Mỹ từ đầu kỷ 20 phát triển mạnh vào nửa sau kỷ Họ thiết lập tiêu chuẩn quan trắc sinh học, hầu hết quốc gia sử dụng động vật thân mềm để đánh giá chất lượng đất hệ thống quan trắc quốc gia Tuy chưa nhiều tranh luận xung quanh ph ương pháp đánh giá dựa vào cấu trúc quần xã loài thị cho thấy nhiều lợi ích tính hiệu sử dụng động vật thân mềm để đánh giá phản ứng hệ sinh thái.Ở quốc gia châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia,… chủ yếu ứng dụng nghiên cứu thực châu Âu Bắc Mỹ, có thay đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên quốc gia Hiện nay, họ phát triển chương trình quan trắc sinh học dựa vào cộng đồng Trên giới có số công trình nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng mô loài thân mềm có vỏ cứng, chương trình kiểm tra, đánh giá môi trường quốc tế thiết lập số tiêu chuẩn lấy mẫu xử lý mẫu để giảm thiểu sai số như: mùa lấy mẫu, lấy mẫu theo độ sâu,kích thước loài lựa chọn làm thị sinh học Năm 2006, Kurt Jordaens cộng nghiên cứu ảnh hưởng số kim loại nặng đến hình thái vỏ ốc Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng KLN đất có ảnh hưởng đến cấu trúc thành phần chất vỏ ốc, nơi có hàm lượng KLN đất cao vỏ ốc cạn nơi chứa hàm lượng Pb Zn cao Năm 2009, Otitoloju cộng nghiên cứu tích luỹ KLN (Cu, Pb) ốc sên khổng lồ (Archachatina marginata) Kết nghiên cứu cho thấy tiếp xúc tích lũy kim loại nặng gây loại bệnh cho ốc biến đổi tế bào gan nhiễm Cu, viêm ống gan nhiễm Pb Sự kết hợp đặc điểm hình thái, bệnh lý, phân tích tích tụ kim loại nặng Có thể coi công cụ sử dụng để cảnh báo sớm vấn đề ô nhiễm môi trường Năm 2012, Nedjoud Grara , Amira Atailia, Mounir Boucenna nghiên cứu ảnh hưởng kim loại nặng lên ốc sên Helix Kết thí nghiệm thu đánh giá độc tính KLN mức độ phức hợp sắt tích lũy Tổ chức sinh học số sinh học ô nhiễm Helix aspersa Các kết trao đổi chất cho thấy bụi kim loại làm tăng đáng kể protein giảm đáng kể Carbohydrate lipids mức độ hai phận nghiên cứu (tuyến tiêu hóa thận) 1.4.2 Tình hình nghiên cứu liên quan Việt Nam Ở Việt Nam, quan trắc sinh học đ ã phát triển năm 90 thể kỷ 20 Tuy nhiên, nghiên cứu hay chương trình quan trắc sinh học gần áp dụng số nghiên cứu sử dụng đánh giá thủy vực châu Âu Bắc Mỹ, nơi mà có điều kiện sinh thái khác biệt hoàn toàn so với Việt Nam Một số khác đưa kết đánh giá dựa vào kinh nghiệm cá nhân mà không quan tâm nhiều đến sở khoa học Cho đến nay, quan trắc sinh học chưa thống thực chương trình quan trắc môi trường tỉnh, thành Thậm chí nhiều Tỉnh/Thành lớn (bao gồm Tp.HCM) không đưa quan trắc sinh học vào chương trình quan trắc môi trường địa phương Số lượng nghiên cứu sử dụng loài thân mềm chủ yếu loài hai mảnh vỏ để thị ô nhiễm KLN không nhiều, đặc biệt chưa có nghiên cứu khả tích lũy KLN nhóm loài Corbicula Hiện nay, số lượng nghiên cứu tích lũy KLN loài hai mảnh vỏ Việt Nam công bố chưa nhiều Theo nghiên cứu Đào Việt Hà (2002), hàm lượng KLN Vẹm (Perma viridis) đầm Nha Phu (Khánh Hòa): từ 0,03 - 0,21 µg/g (tính theo khối lượng tươi) Cd; từ 0,14 - 1,13 µg/g Pb; từ 0,54 - 1,81 µg/g Cu [2] Các nghiên cứu Đặng Thúy Bình cs, (2006) cho thấy Ốc hương tích lũy As với hàm lượng từ 0,052 - 2,54 µg/g, Cd từ 0,001 – 0,083 µg/g, Cu từ 0,21 1,99 µg/g; Vẹm xanh As tích lũy cao nồng độ 1,76 µg/g [2] Việc nghiên cứu sử dụng sinh vật tích tụ để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng nước vấn đề có tính thực tiễn cao nhằm xây dựng thị sinh học riêng phù hợp với điều kiện nước ta, hạn chế tác động xấu kim loại nặng tới môi trường sức khỏe cộng đồng 10 Sơ đồ thí nghiệm Tiến hành bố trí thí nghiệm theo sơ đồ sau: CT1 CT2 CT5 CT3 CT4 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Đặt 05 thùng xốp cạnh để thuận tiện dễ theo dõi thay đổi mẫu tiếp xúc với Pb(NO3)2 so với mẫu đối chứng 2.4 Phương pháp phân tích mẫu đất phòng thí nghiệm - Xác định hệ số khô kiệt đất Chuẩn bị cốc sấy 1050C đến khối lượng không đổi Cho cốc vào bình hút ẩm, để nhiệt độ phòng (tối thiểu 45 phút) Cân xác khối lượng cốc (mo) Dùng thìa cân 10g đất khô không khí vào cốc, cân khối lượng cốc đất (m1) Cho cốc đựng đất vào tủ sấy nhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi Lấy cốc đựng mẫu để vào bình hút ẩm (ít 45 phút).Xác định khối lượng (m2) Công thức tính kết quả: K= Chú thích m0: khối lượng cốc m1: khối lượng cốc khối lượng đất khô không khí m2: khối lượng cốc khối lượng đất khô kiệt Phân tích mẫu đất, xác định hàm lượng kim loại Pb theo EPA- 3050b Dụng cụ - Cân phân tích - Bếp đun - Giấy lọc - Các dụng PTN Quy trình tiến hành 15 - Hóa chất Dung dịch Dung dịch 30% - Cân xác 1g mẫu đất khô vào cốc chịu nhiệt - Thêm 10ml 1:1 trộn đun mẫu nhiệt độ 955̊C 10 - 15 phút (chú ý không làm mẫu bắn ngoài) - Để nguội mẫu, thêm tiếp 5ml đặc, đun đến gần cạn Lặp lại trình không khí màu nâu thoát ra, đun tiếp dung dịch gần cạn ( → x 50 (ml) (mg) Pb Suy ra, x = 0,00085 (mg) Pb Ta có: (g) đất → 0,00085 (mg) Pb => 1000 (g) đất → 0,85 Lượng đất khô kiệt dùng là: 18 (mg) Pb = 7.896 (kg) Tính lượng Pb cần thêm vào thùng cách tính thùng (140.7,896) – (0,85.7.896) = 1098,7284 (mg) Tương tự thùng 3,4,5, ta có bảng sau Bảng 3.2: Hàm lượng Pb cần cho vào thùng Thùng ( Mẫu trắng) Thùng Thùng Thùng Thùng QCVN (mg) 140 280 420 560 Lượng Pb cần cho vào 1098,7284 2204,1684 3309,6084 4415,0484 Số mol Pb thùng nPb = 1098,7284 : 207 = 5,30786667(mol) Suy ra, số gam Pb(NO3)2 m= 5,30786667.331= 1756,90 (mg) Tính tương tự thùng 3, 4,5 ta được: Bảng 3.3 Hàm lượng Pb(NO3)2 cần cho vào thùng Thùng Hàm lượng Pb(NO3)2 (mg) 19 1756,90 3524,54 5592,175 7059,81 3.2 Ảnh hưởng Chì ( Pb ) đến đặc điểm sinh trưởng loài ốc cincta Macrochlamys cincta, Moellendorff, 1883 3.2.1 Kích thước ốc Đo kích thước Ốc cincta thước kẹp, ốc Cincta hình tròn nên ta đo từ phần thấp đến điểm cao miệng vỏ ốc Bảng 3.4 Kích thước trung bình thùng sau tuần (cm) Nồng độ (mg/kg 1756,9 3524,54 5592,17 7059,81 Tuần 2,285 2,495 2,31 2,59 2,405 Tuần 2,3275 2,53 2,35 2,65 2,455 Tuần 2,335 2,555 2,39 2,695 2,51 Tuần 2,345 2,59 2,425 2,735 2,55 đất khô) Tuần Để tính phương sai ảnh hưởng Pb đến kích thước ốc ta sử dụng phần mềm SPSS để mã hóa liệu Sau nhập liệu ta có bảng “ Kiểm tra tính đồng chênh lệch” Bảng 3.5 Bảng thống kê Levene kích thước trung bình ốc cincta 20 Thồng kê Levene Phương sai 5,568 0,006 Do Phương sai = 0,0060,05 nên phương sai lựa chọn biến định tính không khác nhau, xem tiếp kết bảng sau Bảng 3.9 Bảng ANOVA thể phương sai thùng Phương sai Giữa thùng 0,000 Bên thùng Tổng Do phương sai bảng

Ngày đăng: 02/07/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về Chì ( Pb)

  • 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất

  • 1.1.2. Sự tồn tại và phát sinh của Chì trong môi trường đất

  • 1.1.3. Ảnh hưởng của Chì đối với môi trường và sinh vật

  • Hình 1.1 Tác hại của Chì ảnh hưởng đến con người

  • 1.2 Tổng quan về ốc cạn

  • 1.2.1. Khái niệm và vị trí phân loại

    • Ốc cạn là một tên gọi chỉ chung cho bất kỳ trong vô số các loài ốc sống trên đất. Ốc đất là động vật thân mềm bụng có vỏ sống ở trên cạn (những con không có vỏ được gọi là sên trần). Trong thực tế nhiều trường hợp khó để phân loại vì một số loài ốc có thể sống được trong hai môi trường cả nước và đất.

    • 1.2.2. Đặc điểm nhận biết

    • 1.2.3. Giá trị của ốc cạn

    • 1.3 Đặc điểm của ốc cinta - Macrochlamys cincta, Moellendorff 1883

    • Hình 1.1: Macrochlamys cincta (Möllendorff, 1883)

    • 1.4 Tình hình nghiên cưu liên quan trên thế giới và Việt Nam

    • 1.4.1 Tình hình nghiên cứu liên quan trên thế giới

      • Lịch sử hiện đại của quan trắc sinh học bắt đầu ở châu Âu v à Bắc Mỹ từ đầu thế kỷ 20 và phát triển mạnh vào nửa sau của thế kỷ này. Họ đã thiết lập các tiêu chuẩn về quan trắc sinh học, hầu hết các quốc gia sử dụng động vật thân mềm để đánh giá chất lượng đất trong hệ thống quan trắc quốc gia. Tuy vẫn chưa còn nhiều tranh luận xung quanh các ph ương pháp đánh giá dựa vào cấu trúc quần xã và loài chỉ thị nhưng đã cho thấy nhiều lợi ích và tính hiệu quả khi sử dụng động vật thân mềm để đánh giá những phản ứng của hệ sinh thái.Ở các quốc gia châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia,… chủ yếu ứng dụng những nghiên cứu đã thực hiện ở châu Âu và Bắc Mỹ, nhưng có những thay đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng quốc gia. Hiện nay, họ đang phát triển các chương trình quan trắc sinh học dựa vào cộng đồng.

      • Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về hàm lượng kim loại nặng trong mô các loài thân mềm có vỏ cứng, các chương trình kiểm tra, đánh giá môi trường quốc tế đã thiết lập một số tiêu chuẩn lấy mẫu và xử lý mẫu để giảm thiểu sai số như: mùa lấy mẫu, lấy mẫu theo độ sâu,kích thước của loài được lựa chọn làm chỉ thị sinh học .

      • 1.4.2 Tình hình nghiên cứu liên quan ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan