ĐIỂN HÌNH HÓA NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI SAU NĂM 1945 ( QUA TẬP TRUYỆN TÂY BẮC)

60 1.1K 7
ĐIỂN HÌNH HÓA NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI SAU NĂM 1945 ( QUA TẬP TRUYỆN TÂY BẮC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 1081920, quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, nhưng sinh ra và lớn lên ở quê ngoại làng Nghĩa Đô, thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông ( Hà Nội ) trong một gia đình thợ thủ công. Ông có tuổi thơ và thời trai trẻ phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghề, như nghề làm gia sư dạy kèm trẻ, bán hàng, làm kế toán hiệu buôn,… Bước vào con đường văn học từ năm 16 tuổi bằng một số bài thơ, sau đó nhanh chóng chuyển sang văn xuôi hiện thực và được chú ý ngay từ những sáng tác đầu tay, trong đó có “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông làm báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc. Sau năm 1945, Tô Hoài tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật, và viết những trang văn về thiếu nhi. Đặc biệt sau cách mạng tháng Tám, những trang văn của ông tập trung viết về cùng núi Tây Bắc và để lại nhiều tác phẩm đặc sắc. Sau hơn 60 năm lao động nghệ thuật, ông có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác. Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. Ông mất ngày 672014 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.

ĐIỂN HÌNH HÓA NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI SAU NĂM 1945 ( QUA TẬP TRUYỆN TÂY BẮC) A.NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Tô Hoài 1.1.1 Tiểu sử Tô Hoài tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh ngày 10/8/1920, quê nội thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, sinh lớn lên quê ngoại làng Nghĩa Đô, thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông ( Hà Nội ) gia đình thợ thủ công Ông có tuổi thơ thời trai trẻ phải lăn lộn kiếm sống nhiều nghề, nghề làm gia sư dạy kèm trẻ, bán hàng, làm kế toán hiệu buôn,… Bước vào đường văn học từ năm 16 tuổi số thơ, sau nhanh chóng chuyển sang văn xuôi thực ý từ sáng tác đầu tay, có “Dế Mèn phiêu lưu kí” Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc, kháng chiến chống thực dân Pháp, ông làm báo hoạt động văn nghệ Việt Bắc Sau năm 1945, Tô Hoài tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, viết trang văn thiếu nhi Đặc biệt sau cách mạng tháng Tám, trang văn ông tập trung viết núi Tây Bắc để lại nhiều tác phẩm đặc sắc Sau 60 năm lao động nghệ thuật, ông có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Năm 1996, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Ông ngày 6-7-2014 Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Tô Hoài trước sau 1945 Tô Hoài gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Hơn nửa kỷ cầm bút, tính đến nay, ông có khối lượng tác phẩm nhiều đáng khâm phục: Hơn trăm tác phẩm thuộc nhiều đề tài thể loại; có nhiều trang viết chất lượng, có giá trị hình thành phong cách nghệ thuật ông, đồng thời góp phần không nhỏ phát triền chung văn xuôi Việt Nam đại Tô Hoài bước vào làng văn sớm Lúc đầu ông làm thơ, thành tựu đáng kể Ngoài hai thơ "Đan áo" "Tiếng reo" (đăng Tiểu thuyết thứ bảy) hầu hết vần thơ lãng mạn, rỗng sáo Con đường Tô Hoài đường văn xuôi Ông viết từ năm 16 tuổi giai đoạn đầu (1936-1939) có truyện ngắn đăng báo Nước Nam: Tiểu thuyết thứ bảy, Tiểu thuyết thứ năm, Hà Nội tân văn: Nước lên, Bụi ô tô, Một đêm sáng trăng suông, Bệnh già, Trê cóc Cũng thời gian ông thực Một chuyến vào miền Trung Nam Bộ, vừa đi, quan sát, vừa viết Sau chuyến này, năm 1941, thiên đồng thoại "Dế mèn phiêu lưu ký" đời, lên tượng văn học độc đáo, bộc lộ rõ thiên hướng tài văn chương ông, khẳng định vị trí văn học ông làng văn đương thời, lịch sử văn học sau Điểm qua tác phẩm chủ yếu Tô Hoài trước Cách mạng tháng Tám: Giăng thề (1941), Dế mèn phiêu lưu ký (1941), Quê người (1942), O chuột (1942), Nhà nghèo (1942), Xóm Giếng (1944), Cỏ dại (1944) V.V ta thấy tác giả hướng ngòi bút vào hai mảng đề tài chính: Viết vùng quê ngoại - Nghĩa Đô với người nông dân, thợ thủ công nghèo, lam lũ viết loài vật, vật hiền lành, bé nhỏ gần gũi với sinh hoạt người Những trang viết thể rõ nét đặc sắc ngòi bút Tô Hoài trước Cách mạng tháng Tám "Một tâm hồn gắn bó với quê nghèo, hiền hòa bình lặng, với người áo nâu chân lấm Ông biết tìm đẹp, giản dị khung cảnh đơn sơ đời Việt Nam, người bé nhỏ, chất phác, nghĩa tình thông cảm với niềm vui, nỗi đau thường trực họ" Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước chuyển rõ rệt tư tưởng sáng tác Tô Hoài So với nhiều nhà văn thời, Tô Hoài sớm vượt qua thời kỳ "nhận đường" để nhanh chóng tiếp cận vấn đề đời sống hướng ngòi bút vào nghiệp cách mạng dân tộc Trong giai đoạn này, nhịp độ sáng tạo nghệ thuật Tô Hoài ngày tăng tiến số lượng lẫn chất lượng nghệ thuật, ông viết nhiều, viết tay thành công nhiều thể loại Những tác phẩm ông sau 1945 kể: Về truyện ngắn tiểu thuyết có Lão đồng chí, Núi cứu quốc, Xuống làng, Truyện Tây Bắc, Khác trước, Mười năm, Vô tình, Miền Tây, Người ven thành, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Tự truyện, Những ngõ phố, Người đường phố, Họ Giàng Phìn-sa, Quê nhà ; ký có : Đại đội Thăng Bình, Thành phố Lê-Nin, Tôi thăm Cam-pu-chia, Nhật ký vùng cao, Lăng Bác Hồ, Trái đất tên người, Hoa hồng vàng song cửa, Mùa thu Luang-pha-bang, Nhớ Mai Châu, Cát bụi Châu Ái hàng loạt truyện, kịch truyện phim, kịch múa rối, hoạt họa cho thiếu nhi : Kim Đồng, Vừ A Dính, Ông Gióng, Con mèo lười, Trâu hóc, Đảo hoang, Sự tích Thăng Long, Chim chích lạc rừng, Đàn chim gáy v.v Điểm qua trình sáng tác Tô Hoài gần 60 năm qua, ta thấy ông không nhà văn viết nhiều số lượng thể loại, mà nhà văn viết nhiều đề tài; thành tựu bật có giá trị khẳng định tài phong cách nghệ thuật ông tập trung phần lớn vào hai mảng đề tài: Vết loài vật viết miền núi Nói đến phong cách Tô Hoài, ta nghĩ đến Tô Hoài truyện loài vật Tô Hoài vùng cao Tây Bắc Đặc biệt đáng lưu ý Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám đề tài miền núi, đề tài thu hút tâm lực, tình cảm ông nhiều cả, đồng thời mang đến cho ông thành công nhiều cả, đề tài sáng tác gần với tên tuổi nhà văn Hơn nửa kỷ qua, giúp nhà văn cắm mốc quan trọng đời sáng tác Có thể khẳng định rằng: Những thành tựu chủ yếu Tô Hoài trình chuyển biến từ nhà văn thực phê phán sang nhà văn thực xã hội chủ nghĩa tập trung phần lớn vào đề tài miền núi Tìm hiểu Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám, không tìm hiểu trình sáng tác thành tựu đề tài miền núi ông với hai tác phẩm tiêu biểu: Truyện Tây Bắc (1953) - Giải tiểu thuyết, giải thưởng văn học 1954-1955 Hội Văn nghệ Việt Nam Miền Tây (1967) - Giải thưởng Hoa Sen Hội nhà văn Á-Phi (1971) 1.1.3 Phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật phạm trù có ý nghĩa đặc biệt sáng tác tác giả Nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả có nghĩa nghiên cứu nét bật, nét riêng biệt, lạ tác phẩm họ Tô Hoài nhà văn qua thời kì quan trọng, trải qua mốc lịch sử văn học đặc biệt: Trước sau cách mạng tháng Tám; chiến tranh hòa bình; trước sau thời kì đổi văn học Các sáng tác Tô Hoài đa dạng đề tài thể loại: Đi từ đề tài miền xuôi đến đề tài miền núi, từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện đồng thoại đến kịch phim, tiểu luận… Ở đề tài thể loại nào, ông ghi lại dấu ấn riêng mà không pha lẫn với nhà văn Phong cách nghệ thuật Tô Hoài thể qua nhiều yếu tố, liên kết chặt chẽ với tạo nên phong cách nghệ thuật Thông qua nhìn thực sống đời thường, nhà văn Tô Hoài cảm nhận tái hiện thực sống nhiều phương diện: Viết người, xã hội, loài vật thiên nhiên Tất tạo nên phong phú, đa dạng, hấp dẫn phong cách nghệ thuật ông Con người sáng tác Tô Hoài gắn liền với gia đình, quê hương, nghề nghiệp, gắn bó với mối quan hệ, cảm xúc vui, buồn, hạnh phúc khổ đau Viết người nhà văn thể hình ảnh người tất đơn giản đời thường Trong sáng tác, Tô Hoài không lý tưởng hóa người mà tạo lập trường riêng điểm nhìn mình, ông cảm nhận người, có phẩm chất, thói tật, mặt tốt mặt xấu Những phẩm chất điều kiện tạo tảng đạo đức bền vững Bên cạnh nhìn từ thực sống, tranh xã hội cảm quan Tô Hoài trở nên thực với nét đẹp văn hóa truyền thống, đậm đà sắc dân tộc pha lẫn phong tục, tập quán lạc hậu nguyên nhân dẫn đến bất hạnh cho người Tô Hoài không né tránh hay biến đổi thực mà tái hiện thực cách chân thật tạo nên xác cụ thể tác phẩm gây hút, hấp dẫn người đọc Chính điều làm cho tranh xã hội điểm nhìn nhà văn trở nên sống động tự nhiên Ngoài ra, tranh thiên nhiên sáng tác Tô Hoài cảm nhận với dáng vẻ tự nhiên Thiên nhiên nhãn quan nhà văn không tồn dáng vẻ dội khắc nghiệt, in đậm dấu ấn vùng quê, mà mang vẻ đẹp tự thân, vốn có tạo chất thơ cho đời sống Thế giới loài vật sáng tác Tô Hoài chủ yếu vật bé nhỏ, hiền lành gần gũi sống Thân hình bé nhỏ chúng lại có nét tính cách, có tâm trạng, có số phận hoàn cảnh y người ( Dế mèn phiêu lưu ký, O chuột, Gã chuột bạch, Tuổi trẻ, Đôi ghi đá, Một bể dâu, Mụ ngan…) Với tài quan sát lối viết tinh tế, hóm hỉnh, giới loài vật tô Hoài lên vô sinh động độc đáo Những câu chuyện loài vật tác phẩm Tô Hoài khiến người đọc liên tưởng đến đời sống xã hội Nhân vật Tô Hoài xây dựng theo bút pháp nghệ thuật riêng Khi xây dựng nhân vật mình, nhà văn thường đặt nhân vật môi trường sinh hoạt, lao động định gắn với mối quan hệ bình thường Từ phẩm chất, tính cách đến ngôn ngữ, hành động nhân vật, tất nhà văn mô tả, trọng khắc họa rõ nét Khi miêu tả ông lựa chọn hình ảnh, chi tiết cụ thể, tiêu biểu có tính xát thực kết hợp sử dụng bút pháp nghệ thuật tạo nên hình ảnh gần gữi sống sinh hoạt, khiến người đọc cảm nhận nguyên gốc đời sống thực Không gian nghệ thuật đối tượng khám phá, thể tập trung Tác phẩm Tô Hoài viết chủ yếu hai địa bàn: Vùng ngoại thành Hà Nội miền núi Tây Bắc Đối tượng Tô Hoài khai thác nhiều nhất, thành công tác phẩm ông sống người lao động đói nghèo ngoại thành Hà Nội miền núi Tây Bắc Bên cạnh đó, Tô Hoài số nhà văn Việt Nam có sở trường viết truyện loài vật Thế giới loài vật phong phú, đa dạng nhân hóa xuất tác phẩm ông có sức hấp dẫn người đọc, giúp họ nhận sinh tồn tự nhiên xã hội loài vật Có thể nói, tác phẩm tiêu biểu đường văn chương Tô Hoài không nằm không gian nghệ thuật đối tượng khám phá, thể nói Lối viết Tô Hoài đậm đà màu sắc dân tộc Đặc điểm phong cách nghệ thuật Tô Hoài biểu cụ thể điểm sau: - Cách đặt tên cho tác phẩm Tô Hoài có xuất phát từ thành ngữ dân gian: “ Đất khách, quê người”; “ Hoa đồng cỏ dại”; “ Giăng thề trơ trơ” - Cách kể chuyện, dẫn truyện Tô Hoài có sức lôi cuốn, hấp dẫn người đọc, biểu rõ tác phẩm Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài thường vào khám phá thể truyền thống nhân nghĩa người Việt Nam : Trọng nghĩa khinh tài, khí tiết, thủy chung,… - Tô Hoài khai thác đề tài lịch sử để ngợi ca phẩm chất cao đẹp người Việt Nam, tiêu biểu tác phẩm Đảo hoang, Chuyện ông Gióng Ngôn ngữ tác phẩm Tô Hoài ngôn ngữ xuất phát từ đời sống quần chúng Tô Hoài quan niệm kho cải vô giá ông biết cách chọn lựa, nâng cao nghệ thuật hóa sáng tác để tăng thêm giá trị Ông khẳng định: “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có”…“Câu nói mặt ý Ý không lặp lại, sống không trở lại giống đúc lời văn phải thế” (Sổ tay viết văn) Với nhận thức trên, Tô Hoài trau dồi học hỏi ngôn ngữ sống đời thường nhân dân làng quê ngoại thành Hà Nội miền núi Tây Bắc Ở vùng đất, đối tượng, loại nhân vật, ông có cách sử dụng ngôn ngữ thích ứng với đặc điểm Mặt khác, ông sử dụng thành công từ ngữ giàu sức tạo hình, từ màu sắc, từ địa phương, Điều tạo cho tác phẩm ông vừa đẹp giản dị, vừa không phần kì thú Nhà văn trọng ngữ điệu nói lời đối thoại văn chương Tô Hoài thường lược bỏ thành phần câu, câu nói trở nên ngắn gọn đơn giản mang đậm phong cách ngữ tự nhiên, giúp người đọc cảm nhận thở sống Tô hoài bày tỏ lòng trước sống sinh hoạt muôn màu muôn vẻ giọng điệu nghệ thuật đặc sắc Giọng điệu nghệ thuật chủ đạo Tô Hoài giọng điệu dí dỏm giọng điệu trữ tình Giọng điệu chủ đạo góp phần quan trọng nhận diện văn chương Tô Hoài Giọng điệu dí dỏm nhà văn khai thác tối đa trở thành phương diện để tác giả bày tỏ thái độ hài hước, xót xa, phê phán trước biểu người sống sinh hoạt (O chuột, Chóp bể mưa nguồn, Cát bụi chân ai…) làm phương tiện truyền tải vui buồn lên trang sách, vừa thể lĩnh cứng cỏi, bày tỏ thái độ, trách nhiệm với người sống nhà văn Giọng điệu chủ đạo Tô Hoài trọn vẹn có tham gia giọng điệu trữ tình Những vẻ đẹp sinh hoạt phong tục miền quê, sống nên thơ, mộc mạc phong cảnh thiên nhiên bao la tươi đẹp đất nước mang sắc màu riêng biệt Tóm lại, phong cách nghệ thuật Tô Hoài tạo nên màu sắc văn học đại Việt Nam, đóng góp cho phát triển văn học đại dân tộc Với khối lượng văn chương đồ sộ ông, nghĩ rằng, sáng tác tác giả thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu phê bình văn học tiếp tục khai thác 1.1.4 Quan niệm nghệ thuật người Tô Hoài sau Cách mạng - Con người yêu nước, giác ngộ cách mạng: Như quan niệm nghệ thuật ông so với trước cách mạng có thay đổi Nhà văn nhìn nhận người hoàn cảnh đất nước đổi nhằm nêu bật phẩm chất họ Tinh thần yêu nước, giác ngộ cách mạng thể trước hết qua cách đặt tên người, tên tác phẩm Tinh thần bộc lộ qua cử chỉ, hành động nhân vật Ý thức giác ngộ đến với đồng bào miền núi sớm Họ tham gia kháng chiến lẽ tự nhiên Và họ không giác ngộ mà tự đứng lên để “Cứu đất cứu mường”, cứu thân - Con người từ đau thương tìm đến cánh đồng vui: Từ cách nhìn mẻ, nhà văn làm bật trình “đau thương” tới giác ngộ cách mạng vùng lên mạnh mẽ người dân Truyện Tây Bắc minh chứng trình đau thương người vùng dậy chống lại lực bạo tàn Những người nô lệ trước đứng lên làm chủ đất nước Rất nhiều thay đổi sống biến đổi kì diệu mà cách mạng chủ nghĩa xã hội đem đến cho người vùng cao - Con người dũng cảm, ngoan cường, bất khuất: Khác với nam giới, người phụ nữ miền núi yêu nước việc làm cụ thể: Say sưa hát ca cách mạng, hăng hái phục vụ cách mạng kháng chiến công việc nguy hiểm, bất chấp thành kiến dân tộc Quan niệm nghệ thuật Tô Hoài người cán tập trung phản ánh phẩm chất cao quý họ Khám phá người, thể người nhiều góc độ khác nhau, nhà văn góp phần vào thành tựu chung quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam Tập truyện “Truyện Tây Bắc” 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác Mùa thu năm 1952, Tô Hoài với đội vào giải phóng Tây Bắc Nhà văn vào sâu khu du kích Sơn La, Lai Châu khắp vùng du kích hiểm trở nhất, đội chủ lực đánh tan nhiều đạo quân đồn bốt địch Trong chuyến này, Tô Hoài sống gắn bó tình nghĩa với đồng bào dân tộc Tây Bắc Cái kết lớn chuyến tám tháng theo Tô Hoài “đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho nhiều quá, quên” hình ảnh Tây Bắc “đau thương dũng cảm lúc thành nét, thành người , thành việc tâm trí tôi” Và sống đồng bào miền núi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo, động lực mạnh mẽ thúc đẩy Tô Hoài viết Truyện Tây Bắc Cuối năm 1953, “Truyện Tây Bắc” đời đánh dấu bước phát triển Tô Hoài mặt tư tưởng nghệ thuật Tập truyện gồm ba truyện ngắn: “Cứu đất cứu mường”; “Mường Giơn”; “Vợ chồng A Phủ” Đấy tập truyện xuất sắc văn xuôi kháng chiến, giải tiểu thuyết năm 1954-1955 Hội văn nghệ Việt Nam 1.2.2 Nội dung tập truyện “ Truyện Tây Bắc.” Tập truyện “Truyện Tây Bắc” gồm truyện: “Mường Giơn”,“Cứu đất cứu mường”, “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm nhằm phản ánh chung đấu tranh giai cấp dân tộc miền núi chống lại thực dân phong kiến bọn đế quốc Tác phẩm nhằm nêu lên đổi đời nhân dân Tây Bắc ánh sáng cách mạng, ca ngợi cách mạng giải phóng người “Mường Giơn” truyện viết tinh thần kháng chiến dân tộc năm tháng đấu tranh chống giặc Truyện mở đầu cảnh gia đình ông Mờng, ba chị em Mát, Ính, An người rễ Sạ Cuộc sống êm đềm hạnh phúc, bất ngờ giặc đem quân đến chiếm đóng, dân làng tản cư, Sạ tích Giặc Tây đóng đồn Mường Giơn, buộc người phải trở làng, bắt trai làng phu, lính, chúng cướp bóc, hãm hiếp gây đau khổ cho dân làng Mát bị Bang kỳ cướp hầu hạ đem tích, chị Yên hàng xóm bị cưỡng Ính phải trốn tránh cách khôn khéo đồng thời chủ động đấu tranh làm địch vận, nhân dân làng Mường Giơn không khuất phục trước kẻ thù, người Mường Giơn bắt đầu có hành độn phản kháng, Sạ trước bị thương đội cứu sống trở làng bí mật giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với dân tộc anh em đứng lên đấu tranh giải phóng Cuộc sống tự đồng bào trở lại “Cứu đất cứu mường” truyện ngắn kể đời bà Ảng Khi trẻ Ảng cô gái người Thái xinh đẹp tiếng Mường Cơi, trải qua tháng ngày đen tối gây nên quy định tập tục lạc hậu miền núi Tri châu Né bắt cô hầu hạ, chết cô trở làng mà cả, bố mẹ mất, từ hàng, cô trải qua từ quan đến quan khác, thay phiên bắt cô hầu hạ vui chơi chúng Kết cô Ảng có hai con, ai, trớ trêu thay cô bị phạt vạ chửa hoang, phải bán đứa trai lớn Nhấn đề nộp phạt Phép làng không chia ruộng nhà đàn ông nên cô Ảng đất ruộng để làm, phải ôm đứa gái xin ăn Cách mạng đến, khu du kích thành lập núi, Nhấn xin bố nuôi đón mẹ lên Bà Ảng khu du kích trông nương rẫy Cuộc sống tưởng bình yên đánh cướp nương rẫy, tên Cầm Vàng Tri châu Né đánh chết bà Ảng Kết thúc tác phẩm Nhấn du kích Dao đánh chặn địch Dựa vào câu chuyện có thật, Tô Hoài viết truyện “Vợ chồng A Phủ” Truyện kể lại đời đôi vợ chồng người Hmông Mỵ A Phủ Mỵ cô gái xinh đẹp, nhà nghèo sống Hồng Ngài Cô bị A Sử bắt cóc làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra Cô sống tháng ngày người nô lệ không không Khi mùa xuân đến cô Mỵ khao khát muốn chơi bị A Sử bắt trói buồng Đến A Sử bị đánh, cô cởi trói để lấy thuốc, xoa đầu cho chồng A Phủ chàng trai nghèo, mồ côi mẹ khỏe mạnh, gan góc, giỏi lao động Vì đánh A Sử nên bị bắt, đánh đập bị phạt vạ, phải vay vốn thống lý để nộp phạt, trở thành nô lệ cho nhà thống lý Một lần giữ bò A Phủ để bò nên bị trói bỏ đói suốt ngày đêm Một đêm trở dậy thổi lửa để sưởi, Mỵ đồng cảm cảnh ngộ A Phủ nên cô cắt dây trói giải thoát cho A Phủ, hai người bỏ trốn khỏi nhà thống lý Pá Tra Hai người đến Phiềng Sa, trở thành vợ chồng tạo dựng sống A Phủ giác ngộ cách mạng trở thành tiểu đội trưởng du kích 1.3 Tìm hiểu khái lược điển hình hóa nhân vật 1.3.1 Khái niệm điển hình điển hình hóa nhân vật Phạm trù điển hình phạm trù quan trọng mỹ học thực” (X.M.Pêtơrốp) Trần Đình Sử xác định : “Điển hình khái quát cao sáng tạo nghệ thuật” “Về chất, điển hình cá biệt điển hình nghệ thuật phải đồng thời cá biệt” Muốn xây dựng điển hình văn học, nhà văn phải tuân theo nguyên tắc điển hình hóa Điển hình hóa theo nghĩa rộng “con đường đưa sáng tạo nghệ thuật tới chất lượng cao” Bản chất điển hình hóa phương thức để tạo hình tượng nghệ thuật, để xây dựng nhân vật điển hình Trong nghĩa hẹp, điển hình hóa “hình thức khái quát hóa đặc trưng phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa, hình thành sở quan sát tính lặp lặp lại tương đối ổn định tượng tính cách trình sống loại thực tế” Theo cách hiểu thông thường điển hình nét tiêu biểu tập trung kiểu loại Nó kiểu mẫu cá thể mang tính trội Trong đời sống xã hội người ta lấy trở thành kiểu mẫu, tiêu biểu cho tiêu chuẩn đạo đức, cho kiểu loại người Đó khái niệm điển hình thông thường điển hình nghệ thuật hiểu “những nét, tính cách nhất, chất nhất, quan trọng bật đời sống xã hội tập trung biểu nâng cao qua sáng tạo nghệ sĩ, sống” (Trường Chinh) 10 Vì thương cha mà nàng đành cam chịu sống nô lệ nhà thống lí Trong nỗi buồn, suy nghĩ, ý muốn tự tử nàng biểu lộ tinh thần không muốn cam chịu, không muốn chấp nhận sống lầm than, tủi cực Sức sống bị đè nén cần có hội bộc phát Mỵ lấy hũ rượu, uống ừng ực bát Rồi say, Mỵ lịm mặt ngồi hồi tưởng lại ngày trước Ngày trước, Mỵ thổi sáo giỏi, thổi hay thổi sáo Mùa xuân, Mỵ uống rượu bếp thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mỵ hết núi sang núi khác Sức sống lại dạt lòng nàng “Mỵ thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước Mỵ trẻ lắm, Mỵ trẻ, Mỵ muốn chơi.” Tiếng sáo rập rờn đầu Mỵ, Mỵ quấn lại tóc, Mỵ mặc váy hoa Ai bảo cô Mỵ rùa nuôi xó cửa? Dĩ nhiên tuổi xuân nàng bị tàn phá Sức sống nàng bị đè nén A Sử trói Mỵ lại, quấn tóc lên cột Đóng cửa buồng bỏ Dường họ chấp nhận số phận, họ muốn vùng vẩy yếu ớt, tác giả truyền thêm sức mạnh cho nhân vật mình, hành động họ bộc phát liệt mạnh mẽ Tuy hành động tự phát có chuyển biến lớn, họ kiên mạnh mẽ hơn, sau có xuất đồng chí làm cách mạng đưa đường dẫn lối hành động họ chuyển sang tự giác, trình vươn lên mạnh mẽ người vùng cao Họ tựa loài cỏ dại nhỏ bé, sống bền bỉ rừng rậm khao khát hướng tới mặt trời Từ người nô lệ, họ dần thức tỉnh, biết đến cách mạng làm cách mạng cách hăng say Cô Ảng đẹp nức tiếng Mường Cơi phải hầu quan châu Né, quan chết nàng thành vật chuyền tay cho bọn quan lang Ảng cam chịu số phận mà không lần vùng lên đấu tranh hành động cho Để từ người thiếu nữ xinh đẹp trở thành bà già tàn tạ, đau đớn phải bán đứa trai để nộp vạ chứng kiến đứa gái bước lên vết xe đổ đời bà bất lực (Cứu đất cứu mường) 3.4 Thế giới nhân vật truyện ngắn Tô Hoài Tô Hoài gương sáng lao động nghệ thuật, vốn kiến thức uyên bác trải nghiệm sống sâu sắc Ông có đóng góp lớn cho văn học 46 đại Việt Nam, đặc biệt cho mảng đề tài miền núi thiếu vắng, sau tháng gắn bó với đồng bào miền núi Tây Bắc, ông đội lên giải phóng Tây Bắc năm 1952 Tô Hoài viết tập “Truyện Tây Bắc” ông tâm “đất nước người miền tây để thương để nhớ cho nhiều quá” Qua tập truyện tác giả tập trung miêu tả sống tủi nhục đồng bào Tây bắc ách thống trị bọn chúa đất vùng cao trước cách mạng thông qua đời số phận nhân vật truyện như: Mỵ, A Phủ, Ính tác giả tập trung khắc họa nhân vật qua kiểu nhân vật sau: 3.4.1 Thế giới nhân vật đa dạng lứa tuổi Đọc tác phẩm Tô Hoài, người đọc dễ dàng nhận giới nhân vật tác phẩm ông trước hết người, nhiều lứa tuổi khác Phần lớn tiểu thuyết Tô Hoài cô gái trẻ tuổi,những chàng niên độ xuân tràn đầy sức sống A Phủ, A Châu, Bân, An, Sạ, Nhấn, Ính… Bên cạnh người có gia đình chị Yên, cô Mỵ, bà Ảng… lên vai trò đảm đang, gánh vác công việc gia đình Những người bà, người mẹ, giàu kinh nghiệm đời hi sinh cho gia đình đất nước, em thiếu niên không sống hồn nhiên, vui tươi bên gia đình nhà văn quan tâm Viết người lứa tuổi nào, tác phẩm Tô Hoài tinh tế, nhạy cảm cách nhìn nhận đánh giá 3.4.2 Thế giới nhân vật phong phú tính cách Bằng tài mình, Tô Hoài tạo giới nhân vật đa dạng, phong phú Mỗi nhân vật giới riêng, tính cách riêng trộn lẫn, quán mà đa dạng Có người hồn nhiên yêu đời, ham thích lạ, có người sống cam chịu nhẫn nhục Có người bất hạnh tự tin, tìm kiếm hạnh phúc Là mẹ, người có cách yêu thương hi sinh cho chồng khác Một giới nhân vật đa dạng lứa tuổi, phức tạp tính cách tạo nên hay, độc đáo tác phẩm Tô Hoài 3.4.3 Thế giới nhân vật nhiều dân tộc khác Tìm hiểu giới nhân vật sáng tác Tô Hoài dịp để ta tiếp xúc với đồng bào nhiều dân tộc khác Người sống vùng ven Nghĩa Đô hầu hết dân tộc kinh, có nếp sống gần gũi thân thuộc bao người miền quê đồng khác Ở đề tài miền núi, Tô Hoài quan sát lựa chọn đưa vào tác 47 phẩm người dân tộc tiêu biểu sinh hoạt đấu tranh cách mạng Bà Giàng Súa tiêu biểu dân tộc Mèo; Pa Pao, Dúa Là dân tộc Hmông; mẹ Mã Hợp, Mảy dân tộc Nùng Bằng giọng văn nhẹ nhàng, kết hợp cách miêu tả biểu lộ cảm xúc khéo léo, người đọc thấy lên sáng tác Tô Hoài hình ảnh những người dù đâu, dân tộc đáng yêu, đáng trân trọng 3.5 Điển hình hóa nhân vật qua ngôn ngữ miêu tả tâm lý nhân vật 3.5.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ tác phẩm Tô Hoài ngôn ngữ xuất phát từ đời sống quần chúng Ông quan niệm: “Ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho nhà viết tiểu thuyết” (Nguyễn Công Hoan - Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, 1978) Với quan niệm vậy, Tô Hoài tích cực học tiếng thiểu số Ông quan niệm biết tiếng có hai điều lợi: Thứ là, “dễ mình, giao thiệp nhanh biết sâu Từ châu Văn Chấn, Than Uyên lên Lai Châu, toàn nơi hẻo lánh, tiếng, phải đợi giao thông cán địa phương nhiều, hiểu chóng được.” Thứ hai, “biết tiếng học trực tiếp lời ăn tiếng nói Không rõ ngôn ngữ dân tộc không cắt nghĩa sắc thái địa phương sáng tác Tôi nhặt, ghi nhiều lời ăn tiếng nói, nhiều tục ngữ, số thơ ca cũ dân tộc Mường, H’mông, Thái Ngoài việc để xây dựng sở sáng tạo cho ngôn ngữ nhân vật tôi, có tài liệu viết giới thiệu thơ ca dân tộc Mường, H’mông tạp chí Vãn nghệ giờ.” a Ngôn ngữ đời thường mang phong vị miền núi Có thể lượm tác phẩm từ ngữ mang tính chất phổ thông, quần chúng, đời thường như: Loe loe, vờn vỡ, phơ phới, phờ phạo, nhua nhúa, nhô nhốp, lềnh nghểnh, hí hân, tráo trưng, Mỗi dân tộc có đặc điểm riêng, truyền thống riêng, người Tây Nguyên không giống người Mường, H’mông, Nùng, người Dao người Tày khác Để phục vụ cho việc miêu tả phong tục, sinh hoạt, Tô Hoài 48 nhiều nơi, ý học tập ngôn ngữ nghề nghiệp ngôn ngữ địa phương Tô Hoài đọc dân ca H’mông, Mường, Xá để học tập cách suy nghĩ ngôn ngữ dân tộc vùng cao Cũng với tinh thần học hỏi ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói nhân dân, Tô Hoài thành công việc xây dựng lớp ngôn ngữ sáng tác đề tài miền núi Viết đề tài với người miền núi nhu mì, hậu, ngôn ngữ tác phẩm Tô Hoài mang nét phong tục rõ ràng Có người nhận xét tác phẩm ông chuyện phong tục ông đề cập đến phong tục tập quán riêng đồng bào miền núi, ngôn ngữ nhân vật xem nhân tố quan trọng Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, đời thường người miền núi hiền lành đôn hậu giản dị, tự nhiên thân sống Viết người miền núi, Tô Hoài phải học tiếng dân tộc ngôn ngữ thứ hai Học để “giao thiệp nhanh biết sâu” (Tôi viết Truyện Tây Bắc) Và quan trọng hơn, học để hiểu họ Riêng điểm này, Tô Hoài gương sáng cho tinh thần học hỏi lao động nghiêm túc, không ngừng nhà văn trẻ Tô Hoài nhà văn có lối viết văn bình dị, đa dạng, sinh động, lời văn kể chuyện, miêu tả trải, tinh tế, giàu chất thơ gần gũi với quần chúng, phù hợp với nhiều đối tượng bạn đọc không mà văn ông thiếu tinh tế Ông quan niệm rằng: “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có” Lớp từ thông tục mang phong vị miền núi Tô Hoài kể rằng: “Người Mèo có ngôn ngữ riêng, từ vựng ít, cần vài chục từ giao tiếp Tôi học tiếng Mèo, sống thiếu thốn với người Mèo, có nửa năm hạt muối nào” Có lẽ tác giả có thời gian công tác gắn bó với mảnh đất người vùng Tây Bắc, đặc biệt với người dân tộc Mèo làng cao, xa xôi nên vốn sống tinh tế cách quan sát thực nuôi dưỡng bồi đắp thêm cho ông biệt tài miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán vùng đất cách hấp dẫn, độc đáo “Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày tết Trai gái, trẻ sân tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn nhảy.” 49 “Đến Tết năm Tết vui chơi, trai gái đánh phao, đánh quay rủ chơi Những nhà có gái bố mẹ ngủ tiếng chó sủa Suốt đêm, trai đến nhà người yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị.” Trong lần chia sẻ, Tô Hoài nói: “Hình ảnh Tây Bắc đau thương mà dũng cảm lúc thành nét, thành người, thành việc tâm trí tôi.” Trong lĩnh vực ngôn từ, Tô Hoài đặc biệt ý đến mới, đẹp chữ nghĩa Một nét riêng Tô Hoài Truyện Tây Bắc tác giả sử dụng phép tu từ so sánh So sánh hình thức miêu tả nghệ thuật Nó nét tương đồng hai đối tượng khác biệt, làm cho đối tượng nhờ đối tượng mà hình dung cụ thể Tô Hoài nắm lợi sử dụng phép tu từ so sánh thành công, đầy sáng tạo, gần gũi với lời ăn tiếng nói người dân miền núi: - “Ít trông thấy chim kỳ, nghe tiếng thánh thót cao thấp tiếng kèn gọi phường săn ” - “Đám mây lốm đốm xám đuôi sóc nối bay quẩn sát cây” - “Ngay người họ mà coi ông Tạo rẻ lá” - “Con gái Việt Nam cứu mường đầy đồi đầy núi” ( Cứu đất cứu mường) - “Tiếng hát ú dài, mênh mông đồi tranh Hôm trời bóng sáng” (Vợ chồng A Phủ) Ngôn ngữ đời thường văn Tô Hoài thứ ngôn ngữ chắt lọc từ đời sống, ngôn ngữ quần chúng nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Văn Tô Hoài đổi mới, không ngôn từ mà cấu trúc câu văn b Ngôn ngữ giàu tính tạo hình Những hình ảnh sống động nhờ sức tạo hình ngôn ngữ Tiếng sáo gọi bạn Truyện Tây Bắc Tô Hoài tác nhân đầy xúc động: "Mỵ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi Mỵ ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái 50 Mày làm nương Ta trai gái Ta tìm người yêu" "Tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lửng bay đường Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi " "Trong đầu Mỵ rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mỵ chơi" Hình ảnh dòng nước mắt có sức mạnh kỳ diệu lay động tâm can trắc ẩn "Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ Mỵ nhớ lại đêm năm trước bị trói đứng kia, Mị sợ A Phủ chết, Mị định cắt dây trói cứu A Phủ Cấu trúc câu văn Tô Hoài chủ yếu cấu trúc hình ảnh "Mỗi câu văn hình ảnh xuất liên tiếp, chữ mang hình ảnh nối vào Chữ phải làm hình ảnh liên tiếp" Tô Hoài quan niệm làm Ngôn từ Tô Hoài dùng tinh mà không rườm rà Chỉ nói riêng màu sắc, Tô Hoài hoạ sỹ điêu luyện việc hoà trộn gam màu: “Các chị Mèo đỏ, váy thêu, áo khoác, khăn hoa chùm rực rỡ Các chị Mèo trắng chít khăn xếp nếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh ngắt Con trai áo trẽn, bịt đầu khăn trắng, thắt lưng màu thiên thanh” Mùa xuân hoa thuốc phiện nở, Tô Hoài ghi lại trình chuyển màu thật tinh tế: "Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ hau, đỏ thậm, sang màu tím man mất”.(Vợ chồng A Phủ) Câu văn Tô Hoài mẻ Ông sáng tạo quan hệ mới, cấu trúc cú pháp Diễn tả nỗi đau khổ Mỵ trở thành dâu gạt nợ nhà thóng lý Pá Tra, Tô Hoài viết: “Cưới Mỵ làm dâu nhà Pá Tra năm” Đây câu văn Tô Hoài muốn nhấn mạnh thời gian Mỵ phải làm dâu nhà thống lý Pá Tra nên ông sử dụng thành phần trạng ngữ cuối câu văn (đã năm) Tô Hoài diễn tả nỗi cực nhọc thể xác Mỵ, người danh nghĩa 51 dâu thực chất tớ Thân Mỵ không thân trâu ngựa: "Con ngựa, trâu làm có lúc, đêm đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào việc làm đêm lẫn ngày" Chính cảm xúc nỗi đau tinh thần khiến ông sáng tạo ngôn từ, hình ảnh khó quên: “lùi lũi rùa nuôi xó cửa" Và hình ảnh: "Ớ buồng Mỵ nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay" “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, rét Nhưng làng Mông Ðỏ, váy hoa phơi mỏm đá, xoè bướm sặc sỡ Hoa thuốc phiện nở trắng lại nở màu đỏ hau, đỏ thậm, nở mầu tìm man mát Ðám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà.” Có thể nói, Tô Hoài nhà văn tiếng việc trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật không ngừng nghỉ Sự tìm tòi rõ nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nằm lĩnh vực ngôn từ Ông không chịu để câu văn rơi vào tình trạng chữ nghĩa sáo mòn lối biểu nghèo nàn Vì thế, ngôn ngữ Tô Hoài sáng, giàu chất tạo hình, giàu sức sống Chỗ mạnh Tô Hoài tạo dựng khung cảnh tổng thể lấp lánh chi tiết sống động: “Tiếng sáo gọi bạn yêu vần lửng ỉơ bay đường”, ‘Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo” (Vợ chồng A Phủ) Tiếng sáo lặp lặp lại thật da diết, ca sức sống bất diệt người, dù bị trà đạp tận đáy 3.5.2 Miêu tả tâm lí nhân vật Nếu ngoại hình cho ta hình dáng bên nhân vật nội tâm nhân vật cho ta biết toàn đời sống bên với suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, phản ứng tâm lý nhân vật trước thực sống Vì miêu tả nội tâm nhân vật phương thức quan trọng để xây dựng nên nhân vật cách đầy đặn có chiều sâu Số lượng nhân vật tác phẩm Tô Hoài phong phú đông đảo không nhạt nhoà ngoại hình nhân vật soi chiếu nhìn "từ bên trong" phát triển, diễn biến tâm lý nhân vật Trước cách mạng, nhân vật sáng tác Tô Hoài 52 lên với nét tâm lý không phức tạp mà chân thực, giản dị thân sống Tuy viết thực bề bộn miền Tây Bắc, Tô Hoài đặc biệt khai thác nội tâm để tạo nên nhân vật có sức nặng Tâm lý nhân vật soi rọi từ nhiều phía phát triển nhiều mối quan hệ đa dạng Những nhân vật nô lệ sáng tác Tô Hoài phải đối mặt với sống vật chất khó khăn đồng thời bị chèn ép, bóc lột tàn tệ mặt tinh thần nên tính cách nhân vật đa dạng, nội tâm khắc hoạ tinh tế, sâu sắc Đây điểm khác phân tích tâm lý nhân vật Tô Hoài sau cách mạng Nhắc đến khả phân tích tâm lý, nhắc tới nhân vật mà Tô Hoài dày công khắc hoạ khiến cô có khoảnh khắc đẹp đời làm dâu, Mỵ (Vợ chồng A Phủ) đêm tình mùa xuân Cũng nhân vật khác mà ông miêu tả Tâm lý Mỵ có kết hợp cách biện chứng người hoàn cảnh Tô Hoài dõi theo diễn biến, phát triển đời sống tâm hồn Mỵ, đặt hoàn cảnh điển hình mùa xuân vùng núi cao "Những váy hoa đem phơi mỏm đá, xoè com bướm sặc sỡ”, âm rộn rã báo hiệu mùa xuân: "Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà”, tốp nam nữ niên H’mông chơi xuân, dập dìu tiếng sáo tiếng khèn Hoàn cảnh tác động vào tâm hồn Mỵ "Mỵ nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bồi hồi Mỵ ngồi nhẩm thầm hát người thổi" Trong đoạn diễn tả diễn biến tâm trạng Mỵ, tiếng sáo có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi "Ngày trước Mỵ thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mỵ uống rượu bên bếp thổi sáo, Mỵ uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mỵ hết núi sang núi khác" (Vợ chồng A Phủ) Như thế, với Mỵ, tiếng sáo biểu tượng lôi mùa xuân, khát vọng hạnh phúc Thời khắc để lửa sống lòng Mỵ bùng lên, ''đêm tình mùa xuân" Cái nồng nàn đêm mùa xuân lại tăng lên bữa cơm rượu ngày tết, tiếng chiêng đánh ầm ỹ đám người nhảy "Mỵ uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say " Tiến thêm bước nữa, Mỵ trở lại với niềm vui sống chốc lát "Mỵ thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước, Mỵ trẻ Mỵ trẻ Mỵ muốn chơi" Lòng ham sống trỗi dậy Sức sống lâu bị đè nén trào lên, dập tắt Sức sống trỗi dậy đợt sóng ạt tâm hồn Mỵ, đợt sau mạnh mẽ đợt 53 trước "Mỵ đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng" Tô Hoài đặt nhân vật vào hoàn cảnh điển hình để làm sống dậy động lực tiềm ẩn sâu xa tâm hồn nhân vật, khiến phát triển tâm lý diễn tất yếu, quy luật Nếu người tác phẩm trước cách mạng Tô Hoài người vũng Nghĩa Đô không nhiều day dứt đến mức dội người vùng cao có đời sống nội tâm phức tạp đầy biến động Bởi họ nạn nhân trực tiếp thần quyền, uy quyền chịu bóc lột thực dân Tô Hoài len lỏi vào suy nghĩ nhân vật, nắm bắt rung động sâu xa nội tâm miêu tả thành công biến thái tinh vi sâu thẳm tâm hồn họ Những nhân vật Tô Hoài nhờ trở nên đầy đặn tính cách phong phú tâm hồn 3.6 Đặc trưng thẩm mỹ tính cách điển hình sáng tác Tô Hoài sau năm 1945 3.6.1 Sự thống biện chứng chung riêng, khái quát hóa cá thể hóa Tính cách điển hình thống hai đặc tính chung tính cá biệt Tương quan tính chung tính riêng điển hình tính tương quan chung riêng Biélinski: "Ðiển hình nghệ thuật chẳng khác loại dạng tự nhiên, chẳng khác anh hùng lịch sử Ðiển hình thống liên kết hữu cực - chung đặc biệt" Trước hết A Phủ - tiêu biểu cho lớp niên hiền lành chất phác bị xã hội thực dân với bọn địa chủ biến thành nô lệ Bị đánh đập, trói bỏ đói 54 suốt ngày liền A Phủ điển hình cho kiểu người bị bọn thống trị chuyền quyền vùi dập Tuy nhiên, A Phủ giữ nét riêng độc đáo mình: Là chàng trai ngheo mồ côi cha mẹ từ nhỏ, A phủ bị người làng bắt đem bán xuống cánh đồng lưu lạc đến Hồng Ngài Thân cô, cô, A Phủ lớn lên cảnh làm thuê, quốc mướn Nhưng A Phủ hội tụ đầy đủ phẩm chất lí tưởng chàng trai xứ xở đại ngàn, điển hình cho hình ảnh niên vùng: Khỏe mạnh, lao động giỏi, giàu nghĩa khí, gan góc, cảm yêu đời A Phủ khỏe, chạy nhanh ngựa, lại biết đúc lưỡi cày, cày giỏi, săn bò tót bạo Con gái làng nhiều người mê A Phủ Rất yêu đời khát khao hạnh phúc, nên dù nghèo, chẳng có quần áo chơi Tết, A Phủ trai làng đem khèn sáo, quay, pao, yến tìm người yêu làng vùng Hay người cô Mỵ nhân vật điển hình cho gái hiếu thảo, chấp nhận khó khăn đau khổ để nhà thống lý gạt nợ Người phụ nữ Việt Nam hi sinh thân để đổi lấy bình yên no ấm gia đình Cô điển hình cho cô gái trẻ có sắc đẹp bị ép gã, nô lệ bọn cường quyền, sống sống tình yêu Tuy nhiên Mỵ mang nét đẹp riêng: Là cô gái xinh đẹp, yêu đời, mơ mộng khao khát tình yêu, khao khát tuổi trẻ mãnh liệt Ính ( Mương Giơn) nhân vật điển hình cho tầng lớp niên sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, sớm tiếp thu mới, tiến Chống lại thủ tục lạc hậu vùng Nhưng Ính mang nét cá biệt riêng, có nhân vật Ính: Là cô gái ngây thơ, giữ gìn khí tiết, đặc biệt cô muốn làm việc mà phụ nữ lúc không làm: Đi cày, làm ruộng đặc biệt hăng hái việc đánh giặc Cô người mẫu mực, hết lòng yêu thương gia đình Như vậy, Tô Hoài xây dựng nhân vật điển hình với nét chung đại diện cho tầng lớp, số phận người xã hội, họ mang nét riêng, cá tính cá nhân Hai điều thống biện chứng với tạo nên tính điển hình hóa văn học Bằng ngòi bút mình, nhân vật lên với vẻ đẹp riêng, hoàn cảnh riêng họ chung, khái quát hóa tạo nên tính điển hình 3.6.2 Có phát triển hợp lô- gic nội tính cách 55 Trong truyện ngắn Tô Hoài nhân vật có phát triển tính cách cách logíc Cô Mỵ người phụ nữ hiền dịu, đảm đang, người phụ nữ truyền thống bị hoàn cảnh dồn ép làm dâu nhà thống lý, cô sống đời lam lũ, nhẫn nhịn, không chút than vãn, phản kháng mà nhìn thấy hình ảnh A Phủ bị trói, cô lại nghĩ ngày tháng bị bắt trói ám ảnh cô chị đành cởi trói cho A Phủ, bỏ trốn khỏi nhà thống lý Sự phát triển tính cách cô Ảng hợp lý Lúc trẻ cô bị ép làm vợ cho quan, hầu hạ quan, từ quan đến quan khác Rồi bị phạt vạ chữa hoang phải bán trai, gái ăn xin cô nhẫn nhịn, chịu đựng Đến lúc già, trai Nhấn đón cô lên trông nương, lần đời cô có nương vườn, có ruộng, tự tay chăm sóc coi ruộng nương, kho thóc mà ngày quan Cầm Vàng lên đốt khó thóc, phá ruộng nương – lúc cô giận giữ, cấu xé hét với bọn lính Mặc dù thay đổi muộn màng, giác ngộ muộn màng phần thấy phát triển tính cách hợp logic 3.6.3 Sự thống biện chứng tính lưu chuyển tính bất biến Tính bất biến làm tảng cho tính lưu chuyển, chúng hệ để tạo nên tính cách hoàn chỉnh, sống động Nhân vật truyện ngắn Tô Hoài vừa có tính ổn định chất vốn có, đồng thời tính cách lại phát triển trình đấu tranh với hoàn cảnh Tính bất biến chị Mỵ người phụ nữ bé nhỏ, hiếu thảo với cha mẹ, lòng làm nô lệ để gạt nợ cho gia đình Tính lưu chuyển Mỵ vùng lên phản kháng hành động cởi trói, trốn chạy A Phủ Điều hợp với phát triển tính cách cô Nó phù hợp với nhìn tốt đẹp Tô Hoài người phụ nữ miền núi Việt Nam Cô Ảng nhân vật thể rõ hai yếu tố này, bị bắt làm vợ, làm người hầu, trở thành hàng, chịu nhục, chịu tủi, chấp nhận số phận Tính lưu chuyển cô đứng lên phản kháng già, bọn Cầm Vàng lên phá nương vườn, đốt kho thóc mà bà Ảng trông coi 56 Như tính lưu chuyển bất biến thể rõ nét nhân vật Tô Hoài, điều cho thấy thay đổi tính cách nhân vật Đặc biệt yếu tố hoàn cảnh tác động lớn đến tính cách nhân vật 3.6.4 Xây dựng tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình Truyện ngắn Tô Hoài sau năm 1945 đặc biệt tập “Truyện Tây Bắc” Tô Hoài xây dựng tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình Tiêu biểu nhân vật Mỵ Điển hình hóa phải chọn chi tiết chân thực, chọn va chạm tính cách hoàn cảnh tiêu biểu đời sống làm đối tượng khai thác thẩm mỹ Do đó, tính cách nhân vật tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình, hai yếu tố có mối quan hệ biện chứng với Hoàn cảnh điển hình chủ yếu hoàn cảnh xấu, hoàn cảnh bóp chết hạnh phúc người, làm biến dạng người Tính cách nhân vật tính cách chống đối lại hoàn cảnh đó, vùng vẫy chống lại hoàn cảnh Nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình hai yếu tố biện chứng lẫn Đấy hai mặt tờ giấy tách rời nhau, không hoàn toàn giống Dù có tính khái quát rộng, dù miêu tả cụ thể, sinh động, dù lên từ thực, nhân vật điển hình hình tượng nghệ thuật nghệ sĩ tạo ra, lụa màu, dệt sợi tơ thực, màu sắc cá tính, bàn tay khối óc nhà văn Cho nên phần nhân vật điển hình chịu ảnh hưởng cửa tư tưởng nhân văn Nhà văn cho điển hình riêng với suy tư trăn trở riêng, nhân vật điển hình trở nên đẹp xấu tùy theo quan điểm chủ quan tác giả Có nhân vật điển hình tiêu biểu cho hoàn cảnh định, có nhân vật điển hình mang theo dấu vết dân tộc, toàn nhân loại Mỵ nhân vật điển hình môi trường xã hội miền núi lạc hậu với thống trị quan lại, bọn cầm quyền - gông cùm nô lệ, suốt đời cô sống cực khổ không thấy ngày chí hạnh phúc Một dân tộc miền núi đau khổ, bị chèn ép, song ý chí phấn đấu, sức mạnh tự vệ bùng nổ Từ người dịu dàng chân thật, biết phục tùng, lầm lũi làm nô lệ lại bật giậy phản kháng, cởi trói cho A Phủ A Phủ 57 trốn tìm đến với cách mạng.Và hoàn cảnh thay đổi đời chị, từ bỏ trốn A Phủ, chị tìm tình yêu đích thực, theo cách mạng sống sống vui vẻ, sống sống người Trước cách mạng, Tô Hoài xây dựng thành công nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình, sau cách mạng ngòi bút ông thay đổi nhiều mặt nhiên ông xây dựng nên nhân vật điển hình số hoàn cảnh điển hình Hoàn cảnh điển hình sáng tác ông lúc không bóng tối bao trùm mà có thở cách mạng – hoàn cảnh tươi sáng 58 B KẾT LUẬN Tô Hoài viết đời mới, với tất chiêm nghiệm thực tế vùng Tây Bắc – chốn rừng núi xa xôi ánh sáng cách mạng rọi tới làm nảy sinh thiêu cháy cũ Xã hội cũ hàng ngàn năm kéo dài mảnh đất lạc hậu tăm tối không dễ xóa bỏ Tập truyện Tây Bắc thành công xuất sắc nhất, khẳng định bước phát triển phong cách sáng tạo Tô Hoài Ở thể cách nhìn mẻ tác giả Qúa trình giác ngộ cách mạng người miền núi Tô Hoài miêu tả chân thật cụ thể theo hướng lên quy luật vận động biện chứng đấu tranh cách mạng Những người lao động nghèo khổ, nạn nhân xã hội cũ Mỵ, Ảng, Ính tham gia vào đấu tranh dân tộc với tư cách người làm chủ Trong suốt thập kỉ miệt mài công việc sáng tạo nghệ thuật, Tô Hoài đưa trang viết hòa vào dòng chảy bất tận văn xuôi cách mạng Việt Nam Trước cách mạng sau cách mạng, gương mặt Tô Hoài bạn đọc quý mến Nhìn chung sáng tác ông mang đậm sắc dân tộc từ sau cách mạng ông sâu vào khám phá bao gương mặt miền núi Tây Bắc Ông xây dựng nên nhân vật điển hình đại diện cho tầng lớp, số phận xã hội miền núi lúc Dưới ngòi bút ông nhân vật khắc họa cách rõ nét, mang nét riêng biệt mà nhân vật khác có, đồng thời họ mang đặc điểm chung tạo nên tính khái quát, tính điển hình Tô Hoài tiếp nhận nguồn ánh sáng để từ soi rọi vào đời khổ đau từ làm thay đổi đời họ 59 60

Ngày đăng: 27/06/2017, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2Bức tranh sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan